1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án văn lớp 10 tiet 34 den tiet 54

28 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 334 KB

Nội dung

Tuần 12 Tiết 34-35 Đọc văn: Ngày soạn: 07 - 11 - 2008 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm cách khái quát kiến thức về: thành phần văn học chủ yếu, giai đoạn văn học, đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật VHDG từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Bồi dưỡng lòng yêu nước, giữ gìn phát huy di sản văn học dân tộc B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: B1 Ổn định lớp B2 Kiểm tra cũ (Không) B3 Dạy Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt I/ Các thành phần văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Thử so sánh hai thành phần văn học chữ Hán, VH chữ Hán VH chữ Nôm chữ Nôm số phương tiện - Văn tự - Vị trí hai thành phần văn học này? - Thời gian x.hiện - Thể loại II/ Các giai đoạn phát triển văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX: - GV hướng dẫn HS tóm tắt GĐoạn GĐoạn GĐoạn XVIII- GĐoạn kiến thức theo hệ thống X -XIV XV-XVII ½ XIX ½ cuối XIX sau: a) Về l.sử - Không theo cột dọc mà b) Về v.học theo hàng ngang - ND - NT - TG, TP III/ Những đặc điểm lớn nội dung văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIV - Dựa bảng hệ thống, GV hướng dẫn HS 1- Chủ nghĩa yêu nước: phát giá trị nội dung nghệ thuật - Là nội dung lớn, xuyên suốt VHTĐ VN - Cơ sở - Thử so sánh biểu nội dung yêu + Gắn với tư tưởng “trung quân quốc” nước giai đoạn giai đoạn -> khác + Truyền thống yêu nước dân tộc VN giọng điệu, âm hưởng Lí giải khác - Biểu hiện: nhau? 2- Chủ nghĩa nhân đạo: - Là nội dung lớn, xuyên suốt - Cơ sở - Đọc dẫn chứng mà em học để + Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo người thấy cảm hứng nhân đạo phong phú, đa dạng VN, từ cội nguồn VHDG + Chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực vốn có Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo - Đọc cho HS nghe câu thơ mở đầu “Truyện 3- Cảm hứng sự: Kiều” - Nguyễn Du có ý thức sáng tác Truyện - Phản ánh thực xã hội, phản ánh sống Kiều để ghi lại điều gì? -> Cảm hứng sự? đau khổ nhân dân -> “những điều trông thấy mà đau đơn lòng” - Nêu dẫn chứng - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu IV/ Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX 1- Tính qui phạm phá vỡ tính vi phạm - Nghệ thuật bật đoạn trích “Chị em - Tính qui phạm: qui định chặt chẽ theo Thúy Kiều” nghệ thuật gì? khuôn mẫu từ quan điểm văn học, tư nghệ thuật, thể loại văn học, cách sử dụng thi liệu => - Thế ước lệ, tượng trưng? Ước lệ, tượng trưng - Trong thơ văn trung đại có viết đề tài tình - Sự phá vỡ tính qui phạm: thể cá tính sáng yêu đôi lứa không? tạo nhà văn 2- Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị - Chứng minh truyện Kiều, bên cạnh cách - Hướng tới đề tài cao cả, trang trọng hình tượng thể trang nhã, sang trọng có cách thể nghệ thuật tao nhã, mĩ lệ; ngôn ngữ cao quí, trau đời thường, tự nhiên (Nghệ thuật tả người) chốt - Vần ý đến đời sống thực, tự nhiên bình dị 3- Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước - Nói VHTĐ VN bóng văn học Trung - Tiếp thu có chọn lọc Hoa, có không? - Dân tộc hóa hình thức văn học: Sáng tạo chữ nôm dùng chữ nôm để sáng tác; Việt hóa thể - Cảm nghĩ thân tìm hiểu VH thơ đường luật, thể thơ dân tộc đặt đến đỉnh cao, ông cha khứ ? B4 CỦNG CỐ: - Lập bảng sơ đồ VHTĐ VN - Liệt kê thể loại văn học trung đại, có tác giả, tác phẩm, xác định văn tự - Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Tuần 12 - 14 Tiếng Việt: Ngày soạn: 10 - 11 - 2008 Tiết 36 - 40 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm vững khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt PCNN sinh hoạt với đặc trưng để làm sở phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác - Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt hàng ngày việc dùng từ, việc xưng hô, biểu tình cảm, thái độ nói chung thể văn hóa giao tiếp đời sống B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: B1 Ổn định lớp B2 Kiểm tra cũ - Liệt kê thể loại văn hóa trung đại VN, có tác giả, tác phẩm, văn tự B3 Dạy mới: Hoạt động GV - HS - Đọc đoạn ghi chép Yêu cầu diễn tả giọng nhân việt + Có người tham gia -> hội thoại + Cuộc hội thoại diễn đâu, ? + Nội dung mục đích ? + Từ ngữ câu văn đoạn hội thoại có đặc điểm ? - Từ phân tích đây, em nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt ? - Dựa khái niệm, em cho biết ngôn ngữ sinh hoạt biểu dạng ngôn ngữ ? - Lấy ví dụ - Tái hiện, mô phỏng: Bắt chước lời nói tự nhiên không đồng hoàn toàn mà cải biến, tổ chức lại - Cho HS phát biểu tự - Thử phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói đoạn trích - Qua đoạn hội thoại (trang 113) em biết thông tin hoàn cảnh, người giao tiếp cách nói năng, từ ngữ diễn đạt - Thay nói “đói quá”, “mệt quá”, “nghĩ nhiều Yêu cầu cần đạt I/ Ngôn ngữ sinh hoạt 1- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: - Tìm hiểu văn bản: + trẻ em, hai người lớn + Buổi trưa khu tập thể + Lan Hùng rủ bạn học, ồn, người lớn nhắc nhở + Từ ngữ quen thuộc, câu văn tỉnh lược chủ ngữ, nhiều câu cầu khiến, cảm thán - Nhận xét: Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm đáp ứng nhu cầu sống 2- Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt: - Dạng nói: Là chủ yếu - Dạng viết - Trong văn văn học, lời thoại nhân vật dạng tái hiện, mô ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày 3- Luyện tập: a) Chú ý vào cách hiểu “vừa lòng nhau” ? b) Đây lời đáp thoại nhân vật Năm Hên (một ông già chuyên bắt cá sấu Nam Bộ) nói chuyện với dân làng II/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1- Tính cụ thể: Cụ thể hoàn cảnh, người cách nói răng, từ ngữ diễn đạt 2- Tính cảm xúc: Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc: quá”, em có cách diễn đạt sinh động - Mỗi người nói, lời nói điều hiểu thái ntn? độ, tình cảm qua giọng điệu VD: Đói họng, mệt đứt hơi, nghĩ nát óc - Từ ngữ có tính ngữ thể cảm xúc rõ rệt - Yếu tố phi ngôn ngữ góp vào tính cảm xúc rõ - Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc 3- Tính cá thể: - Bạn Việt có giọng nói giống bạn Hồng không? Mỗi người có giọng nói riêng, có vốn từ ngữ ưa - Tại nghe lời nói ta phân biệt người dùng riêng, có cách nói riêng, với người khác? III/ Luyện tập: - Hướng dẫn HS làm tập củng cố B4 CỦNG CỐ: - Soạn bài: Tỏ lòng Tuần 13 Tiết 37 Đọc văn: Ngày soạn: 13 - 11 - 2008 TỎ LÒNG (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng nhân cách cao cả; cảm nhận vẻ đẹp thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh khí hào hùng Vẻ đẹp người vẻ đẹp thời đại hòa quyện vào - Vận dụng kiến thức học thơ Đường luật để cảm nhận phân tích thành công nghệ thuật thơ: thiên gợi, bao quát gây ấn tượng, dồn nén cảm xúc, hình ảnh hoành tráng, đạt tới độ súc tích cao, có sức biểu cảm mạnh mẽ - Bồi dưỡng nhân cách, sống có lí tưởng, tâm thực lí tưởng B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: B1 Ổn định lớp B2 Kiểm tra cũ - Nêu giá trị chung Văn học VN giai đoạn từ kỉ X -> XIV B3 Dạy mới: * Hào khí Đông Á hào quang chói lọi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Đại Việt Bài thơ “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão thể vẻ đẹp người thời đại Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt I/ Giới thiệu chung: - Dựa vào lịch sử, dựa vào Tiểu dẫn SGK, 1- Tác giả: nêu nét người Phạm Ngũ - Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320) tham gia hai Lão kháng chiến chống quân Mông Nguyên - Là người có địa vị cao đời Trần “văn võ toàn tài” - GV kể lại hoàn cảnh lịch sử nhà Trần 2- Bài thơ: năm 1282 - 1284 - Phỏng đoán sáng tác vào cuối năm 1284 - Ý nghĩa nhan đề Thuật hoài? - Thể thơ: Đường luật thất ngôn tứ tuyệt, viết chữ Hán - Hướng dẫn HS đọc thơ tìm hiểu nghĩa - Nhan đề: nói chí, nói tâm từ -> Diễn xuôi ý thơ - Đọc giải nghĩa từ ngữ II/ Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật - Câu thơ đầu nói ai? Nổi bật hình ảnh gì? 1- Hai câu đầu: Nghệ thuật xây dựng hình tượng? - Hình ảnh vị tướng trẻ - Hình ảnh đội quân dân tộc - Câu thơ diễn tả vẽ đẹp đội quân? -> Hình ảnh hoành tráng, kì vĩ -> vẻ đẹp Cách nói gây ấn tượng ntn? người thời đại sản phẩm “hào khí Đông Á” - Tư thế, khí chuẩn bị bước vào kháng 2- Hai câu sau: chiến chống Mông - Nguyên Người tướng trẻ - Khát vọng, hoàn bão lớn lao: trả nợ công danh nghĩ đến điều gì? -> thái độ sống có trách nhiệm - Chí làm trai thời đại Phạm Ngũ Lão biểu - “Thẹn” với Vũ hầu: chưa có tài trí mưu lược thành việc làm nào? Ý nghĩa? cần dốc lòng tận tụy với chủ tướng Trần Hưng Đạo -> Lời thề tâm đánh đuổi quân thù, khôi phục giang sơn, lập nên nghiệp B4 Củng cố hướng dẫn soạn - Em nêu thành công nghệ thuật thơ - Quan niệm sống thời đại Phạm Ngũ Lão có giá trị tích cực thời đại hôm không? - Soạn bài: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, số 43 - NT) Tuần 13 Tiết 38 Đọc văn: Ngày soạn: 15 - 11 - 2008 CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới, số 43 - Nguyễn Trãi) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè Qua tranh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời; nặng lòng với nhân dân, đất nước - Có kĩ phân tích thơ Nôm Nguyễn Trãi: ý câu thơ sáu chữ dồn nén cảm xúc, cách ngắt nhịp 3/4 câu chữ có tác dụng nhấn mạnh - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bó với sống người dân B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: B1 Ổn định lớp B2 Kiểm tra cũ - Đọc thuộc lòng thơ Phân tích vẻ đẹp người thời đại B3 Dạy mới: * Thiên nhiên người bạn lớn thi nhân Người nghệ sĩ Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên tha thiết Trong thơ ông thiên nhiên hùng vĩ, gấm vóc mà có vẻ đẹp sơ, giản dị Bài thơ “Cảnh ngày hè” ghi lại vẻ đẹp đời thường Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt I/ Giới thiệu chung: - Xem viết Tác giả văn học, sách Ngữ văn 1- Tác giả tập 2- Về tập thơ “Quốc âm thi tập” - Thơ Nôm - Đọc Tiểu dẫn, khắc sâu giá trị tập - Nội dung thơ - Nghệ thuật 3- Bài thơ: - HS đọc thơ, nhịp thơ - Đọc giải nghĩa từ ngữ: + Nhịp thơ: linh hoạt -> tiết tấu tươi vui - Nêu từ ngữ thích để hiểu nghĩa + Từ ngữ: câu II/ Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Hoàn cảnh sống nhà thơ lúc giờ? Trong 1- Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống nhàn nhã, rãnh rỗi, tác giả ngắm nhìn ghi - Nghệ thuật miêu tả: nhận cảnh đẹp nào? + Rồi: rãnh rỗi, thư nhàn -> bóng mát ghi nhận cảnh vật vào buổi chiều - Mùa hè lên tranh qua nhiều + Hòe - lục - đùn đùn tán rợp giương cảnh vật nào? Đặc điểm? Thạch lựu - đỏ - phun - Để vẽ tranh tác giả sử dụng bút pháp miêu Hồng liên trì - ngát hương tả nào? Cầm ve - dắng dỏi - Tại nói tranh có tính sinh động? Chợ cá - lao xao - Thiên nhiên sinh động: kết hợp đường - Em có đồng ý tranh thiên nhiên vừa nét, màu sắc, âm thanh, người cảnh vật có hình, vừa có hồn, vừa gợi tả, vừa sâu lắng Các động từ, tính từ, từ láy => Cảnh tươi thắm, tràn đầy sức sống, cực quậy, vui tai vui mắt không? - Sự giao cảm mạnh mẽ tinh tế nhà thơ cảnh vật 2- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi - Thiên nhiên sống tác động đến nhà thơ - Tâm hồn yêu thiên nhiên, tâm hồn yêu đời, yêu hay tâm hồn thi nhân rộng mở trước cảnh vật? sống - Phân tích ý nghĩa câu kết - Tấm lòng ưu với dân, với nước: Trước sống bình, yên vui, no đủ người dân lòng nhà thơ rộn lên niềm vui, muốn ủy - Vẻ đẻ nhân cách Nguyễn Trãi? thác đàn hòa tiếng đàn ve -> Ước vọng lớn lao, cao đẹp nhà nho suốt đời lo nghĩ cho nhân dân, trước thể qua tâm hồn nghệ sĩ B4 Củng cố hướng dẫn soạn - Viết đoạn văn cảm nhận hai câu thơ: “Lao xao tịch dương” - Soạn bài: Tóm tắt văn tự Tuần 13 Tiết 39 Làm văn: Ngày soạn: 18 -11 - 2008 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm mục đích, yêu cầu cách thức tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Tóm tắt văn tự đơn giản, có độ dài vừa phải (truyện ngắn) dựa theo nhân vật B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: B1 Ổn định lớp B2 Kiểm tra cũ - Thế tóm tắt văn tự sự? Hãy tóm tắt đoạn truyện từ Tấm từ hoàng cung nhà giỗ cha đến hết truyện B3 Dạy mới: Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt - Tóm tắt văn tự gì? a) Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn tự - Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật sự? b) Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Để tóm tắt văn tự cần phải làm - Đọc “Truyện An Dương Vương Mị Châu việc gì? Trọng Thủy” - Nhân vật văn học gì? + Nhân vật truyện: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy - Thế nhân vật chính? - GV hướng dẫn học sinh bước tóm tắt + Nêu việc xảy nhân vật An Dương Vương - HS viết vào phần tóm tắt chọn (theo + Nêu việc xảy với Mị Châu nhân vật chính) (hoặc Trọng Thủy) c) Luyện tập: - Mục đích tóm tắt: - HS thực tập VB (1): tóm tắt toàn câu chuyện dựa theo cốt truyện -> hiểu nhớ văn - GV sửa chữa cho điểm VB (2): tóm tắt đoạn truyện dựa theo chuyện nhân vật chàng Trương -> làm dẫn chứng văn học - Làm BT 2, 3/SGK B4 Củng cố hướng dẫn soạn - Tóm tắt đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” theo chuyện nhân vật Đăm Săn - Soạn bài: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm + Nguyễn Bỉnh Khiêm có thú nhàn gì? + Thái độ ông trước đời? Tuần 14 Tiết 40 Đọc văn: Ngày soạn: 22 - 11 - 2008 NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách NBK: Cuộc sống đạm bạc, nhân cách cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm - Biết cách đọc - hiểu thơ có câu thơ ẩn ý, thâm trần thấy vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên mà ý vị - Hiểu quan niệm sống nhàn tác giả, từ thêm yêu mến kính trọng NBK B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: B1 Ổn định lớp B2 Kiểm tra cũ - Đọc thơ “Cảnh ngày hè” Phân tích thiên nhiên tâm hồn Nguyễn Trãi qua hai câu thơ - - Vẻ đẹp người Nguyễn Trãi qua hai câu thơ cuối B3 Dạy mới: * Nguyễn Bỉnh Khiêm có hiệu Bạch Vân Cư Sĩ, nhằm nói chí nơi nhàn dật Thơ ông nói nhiều lối sống, thái độ sống nhàn Bài thơ “Nhàn” tiêu biểu cho điều Hoạt động GV - HS - NBK sống vào thời nào? Vì ông chủ yếu sống ẩn? - Những tác phẩm NBK? - Thể thơ? - Hướng dẫn HS đọc: ý nhịp thơ nói chủ đề thơ - Hỏi HS nghĩa từ ngữ - Đọc câu đề - Nêu hình thức nghệ thuật câu thơ để diễn tả tư thế, tâm trạng NBK? - Câu hai chứa ý đối lập Đó điều gì? - Đọc hai câu thơ Nghệ thuật bật hai câu thơ gì? Yêu cầu cần đạt I/ Giới thiệu chung 1- Tác giả: - Chỉ làm quan năm, chủ yếu ẩn -> nhà nho ẩn 2- Tác phẩm: - Bạch vân am thi tập (chữ Hán) - Bạch vân quốc ngữ thi (chữ Nôm) 3- Bài thơi “Nhàn” - Thể thơ - Đọc giải nghĩa từ ngữ II/ Tìm hiểu nội dung nghệ thuật 1- Hai câu đề: - Nghệ thuật: + Nhịp thơ: 2/2/3 2/5 + Điệp số từ + phép liệt kê + Từ láy “thơ thẩn”: dáng vẻ nhàn - Ý nghĩa: NBK chọn sống thôn quê, tự lao động, vui với thú quê hậu Tư sẵn sàng, tâm trạng an nhiên, thản 2- Hai câu thực: - Nghệ thuật: đối lập Ta (một) - người (số đông), dại, khôn, vắng vẻ lao xao - Em hiểu “nơi vắng vẻ” - “chốn lao 10 Tuần 15 Tiết 43 Đọc thêm: Ngày soạn: 28 -11 - 2008 VẬN NƯỚC CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ (Pháp thuận) (Mãn Giác) (Nguyễn Trung Ngạn) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Đọc cảm thụ số thơ trữ tình trung đại thời Tiền Lê, Lý, Trần - Thấy đa dạng lực lượng sáng tác: nhà sư, bậc đại quan - Tâm hồn tư tưởng cao đẹp bộc lộ qua tác phẩm B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: B1 Ổn định lớp B2 Kiểm tra cũ - Đọc thuộc dịch thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” Làm rõ cảm xúc nhà thơ qua hai câu luận (hoặc kết) B3 Dạy mới: Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt 1- Vận nước - Pháp Thuận: - Chỉ điểm chung hình thức nghệ thuật - Bài thơ câu trả lời nhà sư vua Lê Đại thơ? Hành hỏi: “Vận nước ngắn dài nào?” (Thơ chữ Hán) - Đọc thơ Cho biết hoàn cảnh sáng tác -> Nghệ thuật triết lí thơ thơ Bài thơ có ý nghĩa luận bàn sâu sắc vấn - Tình cảm tự hào dân tộc, niềm lạc quan tin đề gì? tưởng - Theo em, nhà sư thể tình cảm lớn lao - Lời khuyên kín đáo đường lối trị nước: lời luận bàn vận nước? đường lối “vô vi” -> lấy đức mà giáo hóa dân - Tại nói lời khuyên cho nhà quản lí * Bài thơ có ý nghĩa tuyên ngôn hòa đất nước? bình ngắn gọn, hàm súc 2- Cáo bệnh, bảo người: - Đọc thơ Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ - Bài thơ kệ -> mang tính triết lý sâu sắc diễn đạt hình tượng nghệ thuật sinh động, có sức mạnh gợi cảm, truyền cảm lớn - Thái độ trước qui luật sống biểu ntn? - Quan niệm nhân sinh cao đẹp: nuối tiếc thời - Tại mai chọn sứ giả báo tin xuân? gian trôi, tuổi già đến, người với lòng yêu Cảm nhận hình ảnh cánh mai nở muộn đời có nhìn lạc quan trước sống cuối 3- Hứng trở về: - Đọc thơ Trong thơ tác giả nơi - Trên đường từ TQ trở đất nước, đến Giang nào? Nơi sống ntn? Nhưng tình cảm Nam mà viết thơ tác giả lại hướng đâu? - Cách nói chân tình mộc mạc tha - Tại nói thơ thể tình yêu tha thiết, dùng hình ảnh bình dị, quen thuộc thiết quê hương đất nước? sống thôn dã (phá vỡ tính qui phạm) - Nỗi nhớ quê hương chân thực, bình dị thể lòng yêu nước sâu sắc - Lòng yêu nước thể qua niềm tự hào đất nước: không đâu quê hương 14 B4 Củng cố hướng dẫn soạn - Học thuộc dịch thơ - Ý nghĩa học - Soạn bài: THƠ ĐƯỜNG + Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng + Cảm xúc mùa thu TUẦN 15 Đọc văn: TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN TIẾT 44 02 - 12 - 2008 MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Lí Bạch) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 15 Ngày soạn: - Thấy tình cảm thắm thiết Lí Bạch thể qua buổi đưa tiễn - Cảm nhận vẻ đẹp thơ qua kết hợp nhuần nhuyễn tình cảnh B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Thiết kế học C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC C1 Ổn định lớp C2 Kiểm tra cũ - Đọc thơ Đường mà em thích Nêu lí em thích thơ C3 Dạy - Thơ viết tình bạn chiếm số lượng lớn thơ Đường Bài thơ Lí Bạch xem xuất sắc đề tài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Nêu ngắn gọn đời nghiệp văn học Lý Bạch Tại ông gọi thi tiên - Đọc thơ Chỉ chỗ khác phiên âm dịch thơ - Tình bạn LB MHN: Ngô Mạnh Phu tử - Phong lưu thiên hạ văn - Hai câu thơ đầu nêu đầy đủ thông tin tiễn đưa Đó thông tin ? Nhưng có phải tường thuật việc túy không ? -Cảnh đẹp lòng người trĩu nặng nỗi buồn Cảnh có biểu tâm trạng không? - Hãy dịch nghĩa câu thơ thứ ba Bản dịch thơ chưa đạt chỗ ? - Hai câu thơ cuối thể rõ phong cách thơ Lý Bạch ? - Tại nói hai câu thơ tả tâm cảnh ? Phân tích tình cảm Lý Bạch thể - Mức độ tình cảm Lý Bạch Mạnh Hạo Nhiên ? Quan hệ thơ tương thông hay đối lập ? 16 Tác giả: Lý Bạch (701 - 762) nhà thơ lãng mạn vĩ đại đời Đường, tính tình phóng khoáng, thích ngao du đó, mệnh danh thi tiên Phân tích thơ a) Hai câu đầu: giới thiệu đầy đủ tiễn đưa - Địa điểm: Lầu Hoàng Hạc, hướng đi: Dương Châu - Thời gian: Tháng → mùa xuân - Người đi: cố nhân Cuộc đưa tiễn người bạn tri kỷ gắn bó, diễn phong cảnh thời tiết đẹp Tiên thơ họ Lý tiễn nhà thơ ẩn cư họ Mạnh nơi phồn hoa đô hội lưu luyến b) Hai câu sau: có tượng mô tả: cánh buồm lẻ loi cô độc, bầu trời xanh thẳm khôn cùng, dòng sông bao la liền trời - Mạnh Hạo Nhiên Dương Châu khúc sông Trường giang tấp nập thuyền bè, mà Lý Bạch trông thấy thuyền lẻ loi → tâm cảnh - Nghệ thuật đối lập: Hữu hạn - Vô hạn không gian để tả thời gian Lý Bạch nhìn theo lâu thuyền đưa Mạnh Hạo Nhiên - Cảnh mây trời sông nước kỳ vĩ quyện chặt mối tình bè bạn sâu nặng, nhớ thương Tổng kết Bằng ngôn ngữ hàm súc cô đọng, Lý Bạch mượn khung cảnh thiên nhiên buổi tiễn đưa để thể tình bạn cao quý, đằm thắm C4 Củng cố hướng dẫn - Học thuộc dịch thơ Đối chiếu với nguyên tác số hình ảnh thơ - Phân tích bút pháp lãng mạn thơ - Soạn bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 16 Đọc văn: CẢM XÚC MÙA THU TIẾT 47 Ngày soạn: (Đỗ Phủ) 10 - 12 - 2008 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Cảm nhận lòng yêu nước, tình cảm quê hương sâu nặng Đỗ Phủ trớc cảnh chiều thu buồn nơi đất khách 17 - Thấy tính chất đặc biệt hàm súc thơ qua việc khai thác tầng ý nghĩa từ ngữ, câu, hình ảnh tiêu biểu việc biểu tình cảm nói - Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố kiến thức học hình thức đặc điểm nghệ thuật thơ Đường B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Thiết kế học C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC C1 Ổn định lớp C2 Kiểm tra cũ Đọc thơ Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Phân tích hai câu thơ sau C3 Dạy Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Dựa vào SGK, em nêu hiểu biết nhà thơ Đỗ Phủ + Cuộc đời + Giá trị thơ ca Lí, Đỗ văn chương Quang diễm vạn trượng trường (Văn chương Lí, Đỗ - Ánh sáng chiếu muôn trượng) Tác giả Đỗ Phủ (712 - 770) nhà thơ thực lớn thơ ca cổ Trung Quốc, mệnh danh thi thánh Ông phải trải qua biến An Lộc Sơn, 11năm đưa gia đình lánh nạn chịu nhiều nỗi gian truân khốn khổ Thơ ông thể lòng yêu nước thương dân, nhạy cảm với thời cuộc, nỗi đau khổ sống riêng, thơ viết thiên nhiên thường chứa đựng cảnh bi thương Hoàn cảnh sáng tác thơ: Ông viết vào năm 765, đưa gia đình lánh nạn Quỳ Châu, vùng Tứ Xuyên Đọc - hiểu: a) Cảnh thu: Cảnh thấm đượm không khí mùa thu: sương thu lạnh lẽo, rừng thu tiêu điều, khí thu hiu hắt, hoa thu, núi thu (Vu Sơn Vu Giáp hiểm trở), sông thu, mây thu, tiếng thu → Cảnh thu buồn tiêu sơ, não lòng Cảnh sắc đẫm màu bi thương tàn tạ có nét hoành tráng dội chuyển động sóng b) Tình thu: - Tình cảm người trước cảnh thu bi thương không bi lụy tận đáy sâu bất bình công phẫn - Nỗi lòng nhớ quê biểu cách sinh động, sâu lắng qua nhiều thủ pháp nghệ thuật đồng nhất: + Tình - cảnh: nhìn cúc nở đau buồn - Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Chú ý cảnh ngộ nhà thơ thời gian - Đọc thơ Theo em, thơ nên phân tích theo bố cục nào? - Cảnh thu lên cảnh sắc nào? Tính chất cảnh? - Nhận xét hình ảnh thơ hai câu thực.Tính chất hoành tráng, dội cảnh diễn tả tâm trạng thi nhân, có không? - Phân tích nỗi lòng nhà thơ biểu bốn câu thơ sau - Hai câu luận ý thơ hàm súc Em diễn nghĩa câu thơ Có phải câu thơ chứa đựng nỗi buồn đau, cô độc, nước mắt người khách tha hương? 18 - Cách thể nỗi lòng hai câu kết có độc đáo? - Trong Đăng cao Đỗ Phủ có nhắc lại nỗi khổ đời mình: Vạn lý bi thu thường tác khách Bách niên đa bệnh độc đăng đài xoáy sâu nỗi đau bi thương người lận đận - Bài thơ có phải lời tâm Đỗ Phủ? Nhà thơ nói tiếng nói ai? tưởng cúc xòe cảnh hoa nước mắt + Hiện - khứ: năm nhớ quê, năm ngoái nhớ quê neê lệ năm lệ năm trước + Sự vật - người: hình ảnh thuyền cô độc bị buộc lại gợi nỗi sầu đơn lẻ, uất hờn người phái buộc chặt nỗi nhớ quê hương nơi đất khách, dây buộc thuyền dây thắt lòng người lại - Hai câu thơ độc đáo, chuyển từ tả tình (chủ quan) quay tả cách khách quan cảnh đời + Mọi người rộn việc may áo rét để đón mùa đông, âm tiếng chày đập áo làm cho khách tha hương não lòng tê tái Tổng kết - Ta không thấy hình ảnh chiều thu cụ thể đất Quỳ Châu mà thấy tình cảnh người cụ thể hoàn cảnh - Bài thơ chan chứa tình đời giá trị thực sâu sắc: lời tố cáo chiến tranh liên miên đời Đường đẩy người đến nơi xa xôi đất nước để ngày đêm ấp ôm mộng trở xứ sở C4 Củng cố hướng dẫn - Đối chiếu dịch thơ với dịch nghĩa, với phiên âm để thực hiểu tác phẩm - Bài thơ minh chứng cho luyện ngôn ngữ Đỗ Phủ Hãy phân tích hai câu luận - Soạn bài: Đọc thêm thơ Đường * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 16 Đọc thêm: LẦU HOÀNG HẠC TIẾT 48 Ngày soạn: (Thôi Hiệu) 12 - 12 - 2008 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Vận dụng luật làm thơ Đường để phân tích thơ, chỗ phá luật dụng ý nhà thơ: nỗi niềm hoài cổ Thôi Hiệu 19 - Cảm thụ hay, đặc sắc thơ để giải thích câu đề vách lầu Hoàng Hạc Lí Bạch - Nhận biết tứ thơ có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam sâu sắc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Thiết kế học C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC C1 Ổn định lớp C2 Kiểm tra cũ Đọc thơ Thu hứng Phân tích tình thu thơ C3 Dạy Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Đọc thơ Cảm nhận tâm trạng thơ - Lầu Hoàng Hạc gắn với truyền thuyết ? Bốn câu thơ đầu gợi lên giới ? - Phân tích dấu hiệu khác thường hình thức bốn câu thơ đầu Nghệ thuật nhằm bộc lộ điều ? + Phép đối + Gieo vần + Phối - Tác giả gửi gắm tâm cách tả lầu Hoàng Hạc - định vị thời gian ? - Ở bốn câu sau cảnh lầu Hoàng Hạc tả với tính chất ? Tại cảnh lầu Hoàng Hạc lại gợi nét gần gũi quen thuộc ? - Cảnh gợi lên tình cảm Thôi Hiệu ? Tại tác giả lại nhớ nhà? - Chữ sầu cuối thâu tóm toàn tâm tư tình cảm nhà thơ, không ? Em bình ngắn gọn hai câu thơ cuối - Bài thơ không nhằm tả lầu mà nói tích nhân, Hoàng Hạc hương quan không thấy Điều có ý nghĩa gì? 20 Tác giả Thôi Hiệu (704 - 754) nhà thơ phái biên tái lịch sử Phân tích: a) Bốn câu đầu: Lầu Hoàng Hạc truyền thuyết - Truyền thuyết: Phí Văn Vi thành tiên thường cưỡi hạc vàng bay → cõi tiên - Hai câu đề: Nghệ thuật đối: xưa - nay, mất, tiên - tục, chim hoàng hạc - lầu Hoàng Hạc, động - tĩnh, linh hồn - xác - Gieo vần: không gieo vần câu đầu, trắc (khứ) - Phối thanh: phá luật dòng 1, dòng dòng → Bài thơ cách luật Thôi Hiệu không trực tiếp tả lầu Hoàng Hạc, ông định vị lầu Hoàng Hạc thời gian, dựng lên truyền thuyết đẹp hình ảnh huyền ảo, xa xăm: lầu Hoàng Hạc thực lại cõi tiên từ ngàn xưa Nhà thơ ngậm ngùi, bâng khuâng, tiếc nuối, hụt hẫng với trôi qua → tâm trạng hoài cổ b) Bốn câu sau: lầu Hoàng Hạc thực Di tích lầu Hoàng Hạc không gian phóng khoáng, rõ nét, gần gũi: dòng sông sáng, hàng cây, bãi cỏ thơm mơn mởn xanh tươi, khói sóng sông Cảnh thực làm thức tỉnh người, khao khát tình người, tình đời: lòng yêu nước nhớ nhà - Chữ sầu thuộc âm bình thanh, kết đọng toàn tâm tư nhà thơ: luyến tiếc khứ, ngậm ngùi trước tại, tình yêu quê hương, làm xốn xang lòng người - Bài thơ gợi cho em suy nghĩ điều từ di Kết luận: tích lịch sử ? Cảm hứng di tích lịch sử gợi tình yêu quê hương đất nước, gợi thêm suy nghĩ mối quan hệ vô hữu hạn, khứ tại, tình cảnh, C4 Củng cố hướng dẫn - Đối chiếu dịch thơ với dịch nghĩa, với nguyên văn để thực hiểu tác phẩm - Những yếu tố làm cho thơ miêu tả di tích xa xưa mà gần gũi với đời, với người - Nêu ảnh hưởng tứ thơ số thơ Việt Nam TUẦN 16 Đọc thêm: NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ TIẾT 48 KHE CHIM KÊU Ngày soạn: 12 - 12 - 2008 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Tiếp tục phát vẻ đẹp thơ Đường (tứ thơ, ngôn ngữ, hình ảnh) thấy ảnh hưởng đến thơ Việt Nam B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 21 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Thiết kế học C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC C1 Ổn định lớp C2 Kiểm tra cũ C3 Dạy Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Đọc thơ Cảm nhận tâm trạng thơ - Nhân vật trữ tình thơ ai? Cảnh ngộ người phụ nữ ấy? - Tại người khuê phụ sầu xa chồng? - Chỉ lên lầu nhìn xa thấy màu dương liễu mà hối hận Tại màu dương liễu lại khơi gợi tâm trạng vậy? - Câu thơ câu thơ lề, thần cú nối kết chuỗi tâm trạng vốn đối nghịch Hãy bình giảng nghĩa hối oán - Trong thơ Vương Duy có hoạ Hãy chứng minh thơ Điểu minh giản - Nhưng Vương Duy vẽ tranh thơ có khác với tranh thông thường? - Nhà thơ cảm nhận hoa quế rơi Chi tiết cho thấy điều cảnh đêm xuân tâm hồn thi sĩ? - Mối quan hệ động - tĩnh, hình - âm thể thơ? Nỗi oán người phòng khuê - Vương Xương Linh - Hoàn cảnh người phụ nữ thơ: chồng trận lập công với hi vọng "tìm kiếm ấn phong hầu" Đó lí tưởng, nên người thiếu phụ chẳng biết sầu - Công việc muôn thuở phụ nữ khuê trang điểm lên lầu ngắm cảnh - Chợt thấy màu dương liễu: + màu mùa xuân, tuổi trẻ + Hình ảnh ước lệ, tượng trưng cho li biệt → hối tiếc tuổi xuân li biệt, hối hận để chàng tìm kiếm ấn phong hầu - Tâm trạng người khuê phụ: bất tri sầu hốt hối oán → oán ghét chiến tranh phi nghĩa, nguyên nhân sinh li tử biệt Khe chim kêu - Vương Duy - Tô Đông Pha nói: "Đọc thơ Ma Cật thấy thơ có hoạ" Bài thơ tranh đêm có hoa, núi, trăng, chim khó lòng vẽ đường nét hội hoạ thông thường Bởi diệu hoạ Điểu minh giản lại chỗ màu sắc đường nét Vương Duy vẽ cảnh đêm âm + Hoa quế nhỏ mà nghe thấy tiếng hoa quế rụng + Trăng không lên tiếng, làm kinh sơn điểu + Thỉnh thoảng chim cất tiếng kêu - Nhà thơ lấy động để thể tĩnh - tĩnh lặng đêm bình yên tâm hồn Bài thơ gợi nên cảm giác tiếng đêm xao động tâm hồn bình yên C4 Củng cố hướng dẫn - Đối chiếu dịch thơ với dịch nghĩa, với phiên âm để thực hiểu tác phẩm - Tìm tương đồng cách cảm nhận đề tài thiên nhiên, chiến tranh sáng tác thơ Việt Nam - Soạn bài: Trình bày vấn đề 22 * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 17 Tiếng Việt: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ TIẾT 49 Ngày soạn: 15 - 12 - 2008 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm vững yêu cầu việc trình bày vấn đề - Biết cách trình bày vấn đề trước tập thể 23 - Biết cách lập đề cương để trình bày vấn đề trước tập thể - Diễn đạt lời cách rõ ràng, chặt chẽ có sức thuyết phục B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Thiết kế học C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC C1 Ổn định lớp C2 Kiểm tra cũ C3 Dạy Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Hãy suy nghĩ tình SGK trang 168 Em cần làm để có phát biểu hay? - Tại ta cần phát biểu, trình bày vấn đề? - Cần ý yêu cầu để trình bày vấn đề đạt hiệu quả? - Theo em phẩm chất cần thiết người phát biểu, trình bày vấn đề? - Các bước chuẩn bị để trình bày vấn đề - Nếu không chuẩn bị đề cương cho phát biểu, người phát biểu gặp khó khăn nào? - GV hướng dẫn HS tổ chức buổi diễn đàn: + Nhân sự: người chủ toạ, thư kí phát 24 I Tình yêu cầu việc trình bày vấn đề Tình Phát biểu, trình bày vấn đề dùng ngôn ngữ nói nhằm truyền đạt thông tin, nêu lên suy nghĩ bày tỏ thái độ, tình cảm trước người vấn đề đặt sống Yêu cầu - Bám sát mục đích, đối tượng nội dung cần trình bày - Tìm cách trình bày, phát biểu cho tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc, có trọng tâm, trọng điểm; lời nói phải sinh động truyền cảm, có ngữ điệu, âm lượng phù hợp, - Chú ý kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ - Đảm bảo trình tự trình bày: + Chào hỏi, tự giới thiệu + Trình bày nội dung + Kết thúc cảm ơn cử toạ II Các bước chuẩn bị để trình bày vấn đề Xác định đề tài đối tượng Xác định nội dung phạm vi tư liệu Lập đề cương cho phát biểu trình bày - Mở đầu: Nêu vấn đề - Nội dung bản: Lần lượt trình bày nội dung vấn đề theo thứ tự hợp lí - Kết thúc: Tóm tắt nội dung trình bày; khẳng định ý nghĩa, vai trò tác dụng vấn đề vừa trình bày; gợi cho người nghe có suy nghĩ hành động thiết thực III Luyện tập Lập đề cương chuẩn bị trình bày vấn đề biểu cá nhân + Tiến trình + Giáo viên nhận xét, đánh giá Diễn đàn: Đoàn viên, niên trường Lương Văn Chánh với phong trào An toàn giao thông - Theo anh (chị), nguyên nhân gây nên tình trạng tai nạn giao thông nước ta mức báo động? - Ý thức chấp hành học sinh trường ta nghiêm chỉnh chưa? - Nêu biểu chưa nghiêm chỉnh đề xuất giải pháp - Anh (chị) làm để góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông Trình bày trước lớp C4 Củng cố - Rèn luyện tác phong, ngôn ngữ, trình bày vấn đề - Soạn bài: Lập kế hoạch cá nhân * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 17 Làm văn: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN TIẾT 50 Ngày soạn: 17 - 12 - 2008 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm mục đích, nội dung đặc điểm Kế hoạch cá nhân - Biết làm Kế hoạch cá nhân 25 B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Thiết kế học C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC C1 Ổn định lớp C2 Kiểm tra cũ C3 Dạy Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt - Kế hoạch cá nhân gì? - Tại người ta phải làm Kế hoạch cá nhân? Tác dụng việc làm kế hoạch cá nhân gì? - Em lập kế hoạch cá nhân chưa? Nêu tên kế hoạch cá nhân em - Các nội dung kế hoạch cá nhân gì? - Tại nội dung kế hoạch cá nhân lại phụ thuộc vào yếu tố vị trí công tác, nhu cầu, điều kiện sở thích người, độ dài thời gian kế hoạch cá nhân, ? - Tại kế hoạch cá nhân phải có hai đặc điểm khoa học cụ thể? - Một kế hoạch cá nhân có phần lớn? Nội dung phần? - Tại phần nêu nội dung lại nên trình bày theo bảng? - HS thực tập, trình bày Cả lớp nhận xét bổ sung I Mục đích ý nghĩa Kế hoạch cá nhân - Kế hoạch cá nhân toàn dự định công việc làm người với mục tiêu, cách thức, trình tự thời hạn tiến hành - Biết cách có thói quen lập Kế hoạch cá nhân thể phong cách làm việc khoa học, chủ động, bảo đảm cho công việc tiến hành thuận lợi đạt kết II Nội dung Kế hoạch cá nhân - Nội dung công việc cần làm - Thời gian (thời điểm bắt đầu thời hạn hoàn thành) - Cách thức tiến hành - Dự kiến kết * Yêu cầu: tính khoa học tính cụ thể III Cách lập kế hoạch cá nhân - Phần Tiêu đề - Phần 1: nêu số thông tin người viết - Phần 2: nêu nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm dự kiến kết cần đạt IV Luyện tập - Viết Kế hoạch cá nhân cho tháng - Lập thời gian biểu ngày C4 Củng cố hướng dẫn chuẩn bị - Soạn bài: Thơ Hai-cư TUẦN 17 Ngày soạn: Đọc thêm: THƠ HAI-CƯ TIẾT 51 (Ba-sô) 20 - 12 - 2008 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: Thưởng thức thể thơ độc đáo dân tộc Nhật Bản, thấy hay, đẹp nó, thấy gần gũi với tâm hồn 26 B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Thiết kế học C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC C1 Ổn định lớp C2 Kiểm tra cũ - Trình bày kế hoạch cá nhân tháng năm 2009 C3 Hướng dẫn đọc thêm Những nét đáng lưu ý Ba-sô đặc điểm thơ hai-cư a) Ba-sô: bút danh, đời b) Thơ hai-cư: - Thể thơ vào loại ngắn giới với 17 âm tiết - Quí ngữ, thủ pháp tượng trưng, khoảnh khắc cảnh vật đỉnh điểm cảm xúc, thiên nhiên triết lí thiên nhiên, cảm thức thẩm mĩ Một số thơ hai-cư Bài Liên hệ với thơ Độ Tang Càn Giả Đảo câu thơ Chế Lan Viên: Khi ta nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn! Bài Hình ảnh chim đỗ quyên quen thuộc văn học phương Đông Trong thơ Ba-sô dùng với nghĩa thương tiếc thời gian, đặc biệt thể nỗi buồn vô thường Bài Làn sương lơ lửng, mờ ảo đa nghĩa: giọt lệ, mái tóc mẹ già, đời mong manh, Bài Âm buồn não lòng - Tình yêu thương Ba-sô dành cho trẻ em đói khổ, đoản mệnh, gần với tâm hồn Tố Như Văn tế thập loại chúng sinh Bài Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân Triết lí: tương giao vật, tượng vũ trụ - Cảm thức thẩm mĩ Nhẹ nhàng * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 18 Làm văn: BÀI LÀM VĂN SỐ - TRẢ BÀI TIẾT 52 - 53 - 54 (BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I) Ngày soạn: 24 - 12 - 2008 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu yêu cầu vận dụng tổng hợp đề kiểu văn biểu cảm, kiến thức tác phẩm, kiến thức đời sống kĩ viết 27 - Thấy ưu điểm, nhược điểm viết phương hướng sửa chữa lỗi B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Thiết kế học C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC C1 Ổn định lớp C2 Trả Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Đề - HS nhắc lại đề Yêu cầu kĩ năng, kiến thức Đề thi tập trung dành cho lớp 10 chương trình chuẩn (có kèm theo) đề gì? - HS trình bày hướng giải đề văn chọn - GVnhận xét + HS hiểu yêu cầu đề + Đa số giải tương đối tốt câu + Cách viết tỏ có sáng tạo + Có HS mắc lỗi kĩ không phân tích kĩ đề - GV phát bài, yêu cầu HS đối chiếu kết viết số với viết trước để thấy tiến thân (những hạn chế khắc phục); nhận biết nhược điểm mắc phải đề phương hướng sửa chữa 28 ... dân tộc hóa tinh hoa văn học nước - Nói VHTĐ VN bóng văn học Trung - Tiếp thu có chọn lọc Hoa, có không? - Dân tộc hóa hình thức văn học: Sáng tạo chữ nôm dùng chữ nôm để sáng tác; Việt hóa thể... thức tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Tóm tắt văn tự đơn giản, có độ dài vừa phải (truyện ngắn) dựa theo nhân vật B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: B1 Ổn định lớp B2 Kiểm tra cũ - Thế tóm tắt văn tự sự?... đạt - Tóm tắt văn tự gì? a) Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn tự - Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật sự? b) Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Để tóm tắt văn tự cần phải

Ngày đăng: 23/10/2017, 12:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dựa trên bảng hệ thống, GV hướng dẫn HS phát hiện các giá trị về nội dung và nghệ thuật của VHTĐ VN. - Giáo án văn lớp 10  tiet 34 den tiet 54
a trên bảng hệ thống, GV hướng dẫn HS phát hiện các giá trị về nội dung và nghệ thuật của VHTĐ VN (Trang 1)
có hình, vừa có hồn, vừa gợi tả, vừa sâu lắng không? - Giáo án văn lớp 10  tiet 34 den tiet 54
c ó hình, vừa có hồn, vừa gợi tả, vừa sâu lắng không? (Trang 7)
- Đọc 2 câu đề - Nêu những hình thức nghệ thuật của 2 câu thơ để diễn tả tư thế, tâm trạng NBK? - Giáo án văn lớp 10  tiet 34 den tiet 54
c 2 câu đề - Nêu những hình thức nghệ thuật của 2 câu thơ để diễn tả tư thế, tâm trạng NBK? (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w