Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Tiết 1,2: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 1945 -> HẾT TK XX Mục tiêu: + Kiến thức: số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm vhVN từ 1945-> 1975 đến hết tk XX + Kĩ năng: Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học vhVN từ 1945 đến hết XX Phương pháp: + HS tự soạn nhà theo câu hỏi hướng dẫn sgk + Đến lớp giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận học, học sinh tự ghi bài(những vấn đề tâm đắc) + Giáo viên phát tài liệu chốt lại nội dung học Nội dung: I/ KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: 1/ Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: + Sự lãnh đạo Đảng góp phần tạo nên vh thống đất nước ta + Văn học hình thành phát triển hoàn cảnh kháng chiến lâu dài ác liệt chống Pháp chống Mĩ + Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hoá bị hạn chế, chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hoá nước Xã hội chủ nghĩa( Liên Xô, Trung Quốc) 2/ Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a/ Chặng đường từ 1945 đến 1954: + Một số tác phẩm năm 1945- 1946 phản ánh không khí hồ hởi, vui sướng nhân dân ta đất nước vừa giành độc lập( Huế tháng 8, Vui bất tuyệt Tố Hữu, Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông Xuân Diệu) + Từ cuối 1946, văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp: = Truyện ngắn kí: Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng Trần Đăng, Đôi mắt Nam Cao, Làng Kim Lân, Thư nhà Hồ Phương, Con trâu Nguyễn Văn Bổng, Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Truyện Tây Bắc Tô Hoài = Thơ: Đạt nhiều thành tựu xuất sắc, tiêu biểu tác phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh, Bên sông Đuống Hoàng Cầm, Tây Tiến Quang Dũng, Nhớ Hồng Nguyên, Đất nước Nguyễn Đình Thi, Đồng chí Chính Hữu, Việt Bắc Tố Hữu… b/ Từ 1955 đến 1964: + Đây chặng đường văn học năm xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước + Văn xuôi có: Mùa lạc Nguyễn Khải, Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối Hữu Mai, Trước nổ súng Lê Khâm, Vợ nhặt Kim Lân, Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi, Cửa biển Nguyên Hồng… + Thơ phát triển mạnh mẽ: Gió lộng Tố Hữu, Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên, Riêng chung Xuân Diệu, Đất nở hoa, Bài thơ đời Huy Cận, Bài thơ Hắc Hải Nguyễn Đình Thi, Mồ anh hoa nở Thanh Hải, Quê hương Giang Nam… + Kịch: Ngọn lửa Nguyễn Vũ, Chị Nhàn Nổi gió Đào Hồng Cẩm… c/ Chặng đường từ 1965 đến 1975: + Tập trung viết kháng chiến chống đế quốc Mĩ Chủ đề bao trùm ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng + Văn xuôi có: Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Hòn đất Anh Đức, Mẫn Phan Tứ, Vùng trời Hữu Mai, Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Bão biển Chu Văn… + Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc: Ra trận, Máu hoa Tố Hữu, Hoa ngày thường chim báo bão Những thơ đánh giặc Chế Lan Viên, Đầu súng trăng treo Chính Hữu, Vầng trăng quầng lửa Phạm Tiến Duật, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, Gió lào cát trắng Xuân Quỳnh… + Kịch : Quê hương Việt Nam Thời tiết ngày mai Xuân Trình, Đại đội trưởng Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt Vũ Dũng Minh… 3/ Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975: a/ Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước: + Phát triển hoàn cảnh 30 năm đất nước liên tục có chiến tranh, văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, khuynh hướng tư tưởng chủ đạo văn học tư tưởng cách mạng, văn học trước hết vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng, với kiểu nhà văn “ nhà văn - chiến sĩ” + Quá trình vận động, phát triển văn học ăn nhịp với chặng đường lịch sử dân tộc, theo sát nhiệm vụ trị đất nước Văn học tập trung vào đề tài Tổ quốc chiến đấu lao động xây dựng Chủ nghĩa xã hội, nhân vật trung tâm văn học người chiến sĩ, người … b/ Nền văn học hướng đại chúng: + Đại chúng vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học + Văn học Việt Nam 1945-> 1975 quan tâm tới đời sống nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh người lao động nghèo khổ, vẻ đẹp tâm hồn đường tất yếu đến với cách mạng họ… + Hướng đại chúng, văn học có nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, văn học tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân… c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: + Khuynh hướng sử thi: đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất toàn dân tộc Nhân vật thường người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, cho lí tưởng cộng đồng lợi ích khát vọng cá nhân Con người khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ, hào hùng + Cảm hứng lãng mạn: Khẳng định tràn đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng, nói nhiều đến niềm vui, mơ ước tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc II/ VÀI NÉT KHÁI QUÁT V HỌC V NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX 1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá: + Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kì mới, thời kì độc lập, tự thống đất nước Tuy nhiên, từ năm 1975 đến 1985, đất nước ta lại gặp khó khăn thử thách + Từ năm 1986, với công đổi Đảng đề xướng lãnh đạo, kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hoá có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước giới, văn học có nhiều đổi mới… 2/ Những chuyển biến số thành tựu ban đầu: + Từ sau 1975, thơ không tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Hiện tượng trường ca nở rộ : Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn Nguyễn Đức Mậu… Một số tập thơ tạo ý Tự hát Xuân Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan Ý Nhi, Ánh trăng Nguyễn Duy, Xúc xắc mùa thu Hoàng Nhuận Cầm… Những bút thơ thuộc hệ sau năm 1975 xuất nhiều, bước khẳng định như: Phùng Khắc Bắc, Y Phương, Trần Anh Thái… + Văn xuôi sau 1975 có nhiều khởi sắc thơ ca Một số bút bộc lộ ý thức muốn đổi cách viết chiến tranh Nguyễn Trọng Oánh, Thái Bá Lợi, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu… + Từ năm 1986, văn học thức bước vào chặng đường đổi mới, văn học gắn bó với vấn đề đời sống hàng ngày: truyện Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Bảo Ninh, bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tô Hoài… Kịch nói phát triển mạnh mẽ… III/ KẾT LUẬN: + Văn học Việt Nam từ 1945-> 1975 kế thừa phát huy mạnh mẽ truyền thống tư tưởng lớn văn học dân tộc: chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng Do phát triển hoàn cảnh khó khăn, văn học giai đoạn số hạn chế…nhưng thành tựu to lớn “ xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong văn học nghệ thuật chống đế quốc thời đại ngày nay” + Từ năm 1975, từ năm 1986, văn học Việt Nam bước vào công đổi mới, văn học vận động theo hướng dân chủ hoá, phát huy cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn… Kiến thức cần nắm: 1/ Nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá từ 1945-> 1975? 2/ Các chặng đường phát triển vh VN từ 1945-> 1975 3/ Những đặc điểm vh VN từ 1945-> 1975? 4/ Những thành tựu ban đầu vh VN từ 1975 đến hết kỉ XX? Hướng dẫn học bài: + Nắm vững kiến thức Soạn bài: Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Đọc kĩ sgk, lập dàn ý đề: “ Ôi! Sống đẹp nào, bạn” Tiết 3: Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Mục tiêu: + Nắm cách viết nghị luận tư tưởng, đạo lí, trước hết kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý + Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tư tưởng, đạo lí Nội dung: 1/ Tìm hiểu đề lập dàn ý: Đề bài: Anh ( chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “ Ôi! Sống đẹp nào, bạn?” ( Một khúc ca) Gợi ý thảo luận: a/ Tìm hiểu đề: + Câu thơ Tố Hữu viết dạng câu hỏi, nêu vấn đề “ sống đẹp” đời sống người Đây vấn đề mà người muốn xứng đáng “ người” cần nhận thức rèn luyện tích cực + Để sống đẹp, người cần xác định: lí tưởng( mục đích sống) đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ( kiến thức) ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lương thiện -> Như vậy, làm hình thành nội dung + Có thể sử dụng thao tác lập luận như: giải thích( sống đẹp), phân tích( khía cạnh biểu sống đẹp); chứng minh, bình luận( nêu gương người tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, thiếu nghị lực…) + Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế, lấy dẫn chứng thơ văn không cần nhiều b/ Lập dàn ý: Mở bài: Một nhà văn Liên xô nói: “ Cái quí người sống” Con người sinh băn khoăn tìm lẽ sống, sống cho tốt đẹp, hữu ích? Trong thơ “ Một khúc ca”, nhà thơ Tố Hữu đặt câu hỏi cho tất “ Ôi! Sống đẹp nào, bạn?” Thân bài: Sống đẹp sống có mục đích, lí tưởng, có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu, có trí tuệ ngày mở rộng, sáng suốt, có hành động tích cực, lương thiện… “ Sống đẹp” trước hết sống có mục đích, lí tưởng đắn, cao đẹp Thật buồn chán khi sống không mục đích, sống qua ngày đoạn tháng, sống ngày biết ngày Sống có mục đích giúp hướng đến tương lai tươi sáng Sống điều gì, ai, sống ta ngày mai tốt đẹp hôm điều tâm niệm thường xuyên người Lẽ sống tốt đẹp sống có ích, có trách nhiệm với đời, biết đấu tranh chống áp bất công công xã hội, chiến sĩ cách mạng dám hi sinh thân cho hạnh phúc nhân dân, đất nước Nhà văn N Ô xtơ rôpxki viết: “ Cái quí người sống Mỗi người sống có lần, phải sống cho khỏi xót xa ân hận năm tháng sống hoài sống phí, cho khỏi hổ thẹn dĩ vãng ti tiện, đớn hèn, để nhắm mắt xuôi tay ta phải tự hào tất đời ta, tất sức ta hiến dâng cho nghiệp cao quí nhất: nghiệp đấu tranh giải phóng loài người” Để sống đẹp, người cần có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu Không sống mình, cho mà cần biết sống người, trước hết người thân yêu bố mẹ, anh em, vợ con, bè bạn… Con người cần có trái tim yêu thương “ thương người thể thương thân”, biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với đồng loại Tiêu biểu gương em thiếu nhi cõng bạn tàn tật tới trường, doanh nhân thành đạt bỏ hàng tỉ đồng để làm việc thiện giúp người nghèo Là anh Nguyễn Hữu Ân ngủ gầm giường bệnh viện, vừa chăm sóc hai bà mẹ ung thư, vừa học đại học Và quanh ta người sống đẹp, với nghĩa cử đời thường biết hi sinh cho người khác Để sống đẹp, người thời đại hôm cần có trí tuệ, có kiến thức ngày thêm mở rộng sáng suốt Sống thời đại kinh tế tri thức, hội nhập toàn cầu hoá, thời đại bùng nổ thông tin, người phải có tri thức, phải học tập suốt đời: học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định Con người tri thức, văn hoá nhanh chóng bị tụt hậu Thật đáng phê phán thiếu niên sống sa đà vào chuyện ăn chơi, bỏ bê học hành, lẽ sống họ xin tiền bố mẹ chơi game, chát chít, đàn đúm với bạn bè, la cà nhậu nhẹt… họ giết thời gian, giết chết tuổi trẻ vào việc hưởng thụ ích kỉ mà chắn quay đầu nhìn lại họ hối hận nuối tiếc… Nhưng bên cạnh bạn trẻ có ý thức tâm học tập để thành tài, học ngày mai lập nghiệp, có tiến sĩ độ tuổi 27,28; có nhiều bạn trẻ đỗ đầu trường đại học danh tiếng nước ngoài, nhiều học sinh giành huy chương kì thi học sinh giỏi quốc tế… Để sống đẹp, người cần phải hành động tích cực, lương thiện Con người tư tưởng đúng, tình cảm đẹp mà cần phải thử thách trải nghiệm thực tế qua việc làm, hành động tích cực để đạt hiệu thiết thực cho sống cá nhân, gia đình xã hội Qua lao động, hành động tích cực góp phần làm cho sống cải thiện ngày tốt đẹp hơn, phấn đấu cho sống ta giàu có tinh thần vật chất Chúng ta ý chí cho cần giàu có tinh thần, tình cảm, văn hoá mà nghèo vật chất Cuộc sống tốt đẹp có hài hoà tinh thần cải, người cần hành động tích cực, lương thiện để đạt hài hoà Cần phải biết sống nghèo hèn sống nhục để vươn lên hành động tích cực cho sống tốt đẹp, phồn vinh Kết luận: Tóm lại, niên học sinh muốn trở thành người sống đẹp cần thường xuyên học tập rèn luyện để bước hoàn thiện nhân cách Chúng ta không sống đẹp cho thân mà sống đẹp cho người, nhà thơ Tố Hữu nói: “ Đã chim Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà trả Sống cho, đâu nhận riêng mình” 2/ Cách làm nghị lụân tư tưởng, đạo lí: + Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí vô phong phú: lí tưởng, mục đích sống, lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, tính hoà nhã, khiêm tốn, thói ích kỉ, vụ lợi…về tình mẫu tử, tình anh em, bè bạn, tình thầy trò…về cách ứng xử, hành động người… + Các thao tác lập luận thường sử dụng kiểu là: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận… 3/ Ghi nhớ: Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí thường có số nội dung sau: + Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận + Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề + Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí + Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc, sử dụng số phép tu từ có yếu tố biểu cảm 4/ Luyện tập: Giải tập 1,2 sgk trang 22 5/ Soạn bài: Tác gia Hồ Chí Minh theo câu hỏi sgk trang 29 Tiết 4: TÁC GIẢ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH Mục tiêu: + Hiểu nét khái quát nghiệp văn học, quan điểm sáng tác đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh + Rèn luyên lực tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức học tác giả Hồ Chí Minh Nội dung: I/ VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ: + Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà nho yêu nước, quê làng Kim Liên, thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An + Thời trẻ, Người học chữ Hán nhà, sau học trường Quốc học Huế có thời gian ngắn dạy học trường Dục Thanh, Phan Thiết + Năm 1911, Người nước tìm đường cứu nước Người tham gia thành lập nhiều tổ chức cách mạng Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội, thống tổ chức cộng sản nước để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 Tháng 2/1941, Người nước trực tiếp lãnh đạo pt cm nước, tiến tới giành thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 Ngày 2/9/1945, Người đọc Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình Năm 1946, Hồ Chí Minh bầu làm chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà giữ chức vụ từ trần(năm 1969) Hồ Chí Minh nhà yêu nước nhà cách mạng vĩ đại dân tộc Cùng với nghiệp cách mạng vĩ đại, Người để lại nghiệp văn học to lớn II/ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC: 1/ Quan điểm sáng tác: + Coi văn học vũ khí chiến đấu phục vụ cho nghiệp cách mạng, nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ mặt trận + Hồ Chí Minh trọng tính chân thật tính dân tộc văn học, đề cao việc giữ gìn sáng tiếng Việt sáng tạo người nghệ sĩ + Khi cầm bút, Hồ Chí Minh xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm Người tự đặt câu hỏi: Viết cho ai?( đối tượng) Viết để làm gì? ( mục đích) Viết gì?( nội dung) Viết nào?( hình thức) 1/ Di sản văn học: a/ Văn luận: + Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp( 1925), Tuyên ngôn độc lập( 1945), Lời kêu gọi toàn quốc k/c( 1946), Không có quí độc lập tự do( 1966) + Mục đích: đấu tranh trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh giác ngộ quần chúng thể nhiệm vụ cách mạng dân tộc qua chặng đường lịch sử + Nội dung tư tưởng: Lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo, lòng yêu, ghét sâu sắc, mãnh liệt, nồng nàn b/ Truyện kí: + Tác phẩm: Lời than vãn bà Trưng Trắc( 1922) Con người biết mùi hun khói( 1922) Vi hành( 1923) Những trò lố Varen Phan Bội Châu( 1925) + Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá bọn thực dân phong kiến nhân dân nước thuộc địa, đồng thời đề cao gương yêu nước cách mạng + Nghệ thuật: Bút pháp đại, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tình truyện độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo c/ Thơ ca: + Tác phẩm: Ngục trung nhật kí ( 1942-> 1943), thơ viết kháng chiến chống Pháp Mĩ: Pác Bó hùng vĩ, Lên núi, Nguyên tiêu, Thu dạ, Báo tiệp, Cảnh khuya, Các thơ mừng xuân… + Nhật kí tù chân dung tự hoạ Hồ Chí Minh: người có nghị lực phi thường, tâm hồn khao khát tự do, hướng Tổ Quốc, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, dễ động lòng trắc ẩn trước nỗi đau khổ người, nhìn thấy nghịch lí chế độ xã hội Tưởng Giới Thạch thối nát để tạo tiếng cười đầy trí tuệ… + Nổi bật thơ Người hình ảnh nhân vật trữ tình mang nặng “ nỗi nước nhà” mà phong thái ung dung, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, lạc quan tin tưởng vào tương lai tất thắng cách mạng… 3/ Phong cách nghệ thuật: + Văn luận thường ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ,lí lẽ đanh thép, chứng đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp, thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh Giọng văn luận đa dạng: thấu tình đạt lí, đanh thép, mạnh mẽ, hùng hồn… + Truyện kí đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm thuý phương Đông, vừa hài hước hóm hỉnh phương Tây + Thơ ca: Chia làm loại: Những thơ nhằm mục đích tuyên truyền cách mạng thường viết hình thức ca, lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian đại Những thơ nghệ thuật hầu hết thơ tứ tuyệt cổ điển, chữ Hán, kết hợp hài hoà bút pháp cổ điển với bút pháp đại thơ cổ phương Đông III/ KẾT LUẬN: Văn thơ Hồ Chí Minh di sản tinh thần vô giá, phận gắn bó hữu với nghiệp cách mạng vĩ đại người Những tác phẩm văn học xuất sắc Người thể chân thật sâu sắc tư tưởng, tình cảm tâm hồn cao Người Ghi nhớ: sgk trang 29 Kiến thức cần nắm: 1/ Nét tiểu sử Hồ Chí Minh? 2/ Quan điểm sáng tác văn học HCM? 3/ Di sản văn học HCM? 4/ Những đặc điểm phong cách nghệ thuật HCM? Học bài: + Nắm vững kiến thức trên, học thuộc số thơ HCM + Làm tập 1,2 phần luyện tập trang 29 Soạn bài: Giữ gìn sáng tiếng Việt Tiết 5,9: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Mục tiêu: + Nhận thức sáng tiếng Việt biểu số phương diện yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt + Có ý thức, thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng, nâng cao hiểu biết tiếng Việt rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Nội dung: I/ SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT: Sự sáng tiếng Việt biểu qua số phương diện sau: 1/ Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói, văn… Sự sáng tiếng Việt bộc lộ tuân thủ hệ thống chuẩn mực quy tắc chung Mặt khác, chuẩn mực không phủ nhận chuyển đổi linh hoạt sáng tạo, không phủ nhận mới, miễn sáng tạo, phù hợp với quy tắc chung 2/ Sự sáng không dung nạp tạp chất, không cho phép pha tạp, lai căng yếu tố không cần thiết ngôn ngữ khác tiếng Việt vay mượn yếu tố cần thiết từ tiếng nước để làm phong phú vốn từ Tuy nhiên không nên lạm dụng tiếng nước làm tổn hại sáng tiếng Việt 3/ Sự sáng tiếng Việt biểu tính văn hoá, lịch lời nói Tránh nói thô tục, thiếu văn hoá, bất lịch làm cho tiếng Việt vẻ sáng vốn có II/ TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT: 1/ Có tình cảm yêu mến ý thức quý trọng tiếng Việt 2/ Có hiểu biết cần thiết tiếng Việt, hiểu biết chuẩn mực quy tắc tiếng Việt phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, tiến hành giao tiếp… 3/ Việc giữ gìn sáng tiếng Việt đòi hỏi trách nhiệm cao người trình sử dụng tiếng Việt để giao tiếp( nói viết), cần tuân thủ chuẩn mực, quy tắc biết vận dụng sáng tạo để ngôn ngữ dân tộc hay hơn, đẹp Ghi nhớ: sgk trang 33,44 Kiến thức cần nắm: 1/ Sự sáng tiếng Việt biểu qua phương diện nào? 2/ Trách nhiệm người việc giữ gìn sáng tiếng Việt? Học bài: + Nắm vững kiến thức + Làm tập phần luyện tập trang 33,34,44,45 Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận tư tưởng, đạo lí để làm viết số lớp Tiết 6: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Mục tiêu: + Viết nghị luận bàn tư tưởng, đạo lí, trước hết tuổi trẻ học đường ngày + Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách Tiết 7,8: Đọc văn: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Mục tiêu: + Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn độc lập + Hiểu vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả qua Tuyên ngôn độc lập Nội dung: I/ Hoàn cảnh đời: Chiến tranh giới thứ kết thúc, phát-xít Nhật, kẻ chiếm đóng nước ta lúc đầu hàng đồng minh Nhân dân ta vùng dậy giành quyền toàn quốc Ngày 26/8/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình, Hà Nội người đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam II/ Giá trị Tuyên ngôn độc lập: 1/ Giá trị lịch sử: Là lời tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc ta toàn giới, mở kỉ nguyên độc lập, tự đất nước ta 2/ Giá trị tư tưởng: Là tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự dân tộc ta 3/ Giá trị nghệ thuật: Là văn luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn III/ Đọc văn: 1/ Từ đầu -> chối cãi được: Nêu nguyên lí chung Tuyên ngôn độc lập ( sở pháp lí Tuyên ngôn) + Nguyên lí chung: Tất người dân tộc có quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc-> sở pháp lí nghĩa Tuyên ngôn + Việc tác giả trích dẫn Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mĩ Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền năm 1791 cách mạng Pháp nhằm vừa đề cao giá trị hiển nhiên tư tưởng nhân đạo văn minh nhân loại, vừa thể chiến thuật “ dùng gậy ông đập lưng ông” + Từ quyền bình đẳng, tự người mà tác giả suy rộng quyền bình đẳng, tự dân tộc giới, cách vận dụng khéo léo đầy sáng tạo bảo đảm tính chặt chẽ lập luận Đúng nhà nghiên cứu nước thừa nhận “ Cống hiến tiếng cụ Hồ Chí Minh chỗ Người phát triển quyền lợi người thành quyền lợi dân tộc Như vậy, tất dân tộc có quyền tự lấy vận mệnh mình” 2/ Cơ sở thực tế Tuyên ngôn: Tội ác thực dân Pháp đấu tranh giành quyền nhân dân ta: a/ Tố cáo tội ác Pháp Nhật: + Tội ác Pháp qua 80 năm xâm lược “ trái với nhân đạo nghĩa” = Cách nêu tội ác súc tích, đầy đủ, bao gồm mặt về: trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, làm bật tội ác điển hình, sách thâm độc Pháp = Giọng văn đanh thép, căm thù, câu văn ngắn gọn, đồng dạng cấu trúc, điệp từ “ chúng” láy lại 14 lần đầu câu làm cho giọng kể tội thêm đanh thép = Từ ngữ, hình ảnh giản dị giàu sức gợi cảm nói tình cảnh nhân dân, đất nước hoạ xâm lăng + Bản Tuyên ngôn nêu rõ tội ác Pháp năm bán nước ta lần cho Nhật, dẫn đến hậu khủng khiếp: triệu đồng bào ta bị chết đói + Cách lập luận chặt chẽ để đập lại luận điệu sai trái Pháp: Pháp có công khai hoá Việt Nam, Pháp bảo hộ Việt Nam, Pháp trở lại Việt Nam, Tuyên ngôn rõ: Pháp xâm lược Việt Nam, gây bao tội ác, Pháp bán nước ta lần cho Nhật, ta giành quyền từ tay Nhật từ tay Pháp b/ Cuộc đấu tranh giành quyền ta: + Nhân dân ta đứng phe đồng minh chống phát xít, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ, lật đổ ách thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa + Khí vùng lên quật khởi dân ta triều dâng, thác đổ Những câu văn ngắn gọn biểu dương sức mạnh kì vĩ ta, tô đậm thất bại thảm hại giặc “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” Những câu văn sang sảng niềm tự hào ca ngợi sức mạnh nghĩa ta, mang âm hưởng chiến đấu chiến thắng vang dội, thần tốc “ Một dân tộc gan góc…Một dân tộc gan góc… Dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!” 3/ Lời tuyên bố độc lập: + Một lần nữa, Tuyên ngôn khẳng định quyền độc lập dân tộc Việt Nam sở: pháp lí thực tế + Nêu cao ý chí tâm bảo vệ quyền độc lập tự giá Ghi nhớ: sgk trang 42 Kiến thức bản: + TNĐL văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới việc chấm dứt chế độ thực dân, pk nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự nước VN + Tp văn luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn, vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác thực dân Pháp, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân khát vọng độc lập, tự cháy bỏng tác giả toàn dân tộc Học Nắm vững kiến thức bản, bố cục cách lập luận văn Soạn bài: Nguyễn Đình Chiểu… theo câu hỏi hướng dẫn sgk Tiết 10,11: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Phạm Văn Đồng Mục tiêu: + Nắm ý kiến sâu sắc, có lí có tình tác giả Phạm Văn Đồng thân nghiệp Nguyễn Đình Chiểu Từ đó, hiểu đắn, sâu sắc giá trị lớn lao thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với thời đại + Nghệ thuật nghị luận văn học: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ sáng, giàu hình ảnh, điều quan trọng nhiệt huyết người gắn bó với Tổ quốc, nhân dân, biết kết hợp hài hoà trân trọng giá trị văn hoá truyền thống với vấn đề trọng đại đặt cho thời đại Nội dung: I/ TIỂU DẪN: + Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000) nhà cách mạng lớn nước ta kỉ XX, quê Quảng Ngãi Ông đảm nhiệm cương vị: Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tướng, Thủ tướng, Uỷ viên Bộ trị Đảng Cộng sản Việt Nam + Ông nhà giáo dục tâm huyết nhà lí luận văn hoá văn nghệ lớn, ông giành mối quan tâm đặc biệt đến công tác văn hoá văn nghệ nước ta Ông có nhiều nói, viết sâu sắc, mẻ tiếng Việt danh nhân văn hoá Việt Nam Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh… + Bài Nguyễn Đình Chiểu, sáng… ông viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu, trích Tạp chí Văn học năm 1963 II/ VĂN BẢN: Văn văn nghị luận văn học gồm phần: mở bài, thân bài, kết luận 1/ Phần mở bài: + Gây ấn tượng nhờ hình ảnh so sánh “ sao” Nguyễn Đình Chiểu bầu trời văn nghệ dân tộc, mà có ánh sáng khác thường, nhìn thấy sáng + Đánh giá cao thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu 2/ Thân bài: gồm luận điểm: a/ Cuộc đời quan niệm sáng tác thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: + Tác giả không viết lại tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu mà nhấn mạnh đến khí tiết “ người chí sĩ yêu nước” trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn 10 + Căm thù giặc sâu sắc + Gan góc, dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc + Giàu tình nghĩa, thuỷ chung son sắt với quê hương cách mạng Nét riêng a/ Thế hệ cha ông: + Một gia đình nông dân Nam Bộ có mối thù sâu nặng với Mĩ - nguỵ, ông nội bố Việt bị giặc giết hại, Việt chứng kiến cảnh má tay bồng tay cắp rổ đòi đầu chồng + Khi ba má Việt bị chết bom đạn giặc, Năm chỗ dựa chị em Việt, khúc sông thượng nguồn kết tinh cho truyền thống gia đình Chú hay kể tích gia đình, có ý thức lưu giữ truyền thống gia đình qua sổ ghi chép tội ác giặc chiến công thành viên gia đình Chú Năm người lao động chất phác giàu tình cảm, tâm hồn bay bổng, dạt cảm xúc cất lên tiếng hò + Má Việt mực thương chồng, thương con, đảm tháo vát Cuộc đời lam lũ, vất vả, chồng chất đau thương, má cắn nén chặt nỗi đau thương để nuôi con, đánh giặc Má Việt ngã xuống đấu tranh trái cà – nông lép má nhặt nóng hổi Hình ảnh người mẹ gan góc sống tâm trí hai chị em b/ Nhân vật Chiến: + Khao khát đội, giành với em buổi ghi tên tòng quân + Xác định rõ lí tưởng sống cao đẹp, trung thành với cách mạng, chiến đấu để trả thù nhà đền nợ nước “ Chú Năm nói mày với tao kì chân trời mặt biển, xa nhà ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu” + Có nét gan góc liệt người phụ nữ, người nông dân Nam Bộ “ Đã làm thân gái tao có câu: Nếu giặc tao mất, à” ( Câu nói chị Út Tịch “ Còn lai quần đánh”)-> lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu xả thân, phẩm chất anh hùng bình dị + Đảm đang, tháo vát, xếp việc nhà gọn gàng ngăn nắp trước hai chị em đội: báo tin cho chị Hai, gửi thằng em Út đồ đạc cho Năm, cho xã mượn nhà làm trường học, lo đám giỗ, gửi bàn thờ ba má … + Nét tính cách đáng yêu người thiếu nữ lớn: Tính trẻ con: thích giành với em: giành đội, giành bắt ếch nhiều hơn, thích làm duyên: đội mà lúc có mảnh gương túi c/ Nhân vật Việt: Qua hồi tưởng Việt lúc bị thương nằm chiến trường, hồi ức đứt đoạn sau lần ngất tỉnh lại, tính cách Việt khắc hoạ nhiều góc độ: + Trong tình cảm gia đình: mực thương ba má, thương chị “ Ước gặp má… má xoa đầu Việt… lấy xoong cơm cho Việt ăn” Là đứa em ngây thơ, hồn nhiên + Tâm trạng Việt ngày xung phong tòng quân: Việt giành với chị để ghi tên + Tâm trạng Việt bị thương nằm chiến trường: Nhớ thương má Cảm thấy sợ hãi khung cảnh vắng lặng mênh mông đêm, nằm thở dốc nhớ đến hình ảnh ma cụt đầu -> tính vô tư hồn nhiên cậu trai lớn Nghe tiếng súng dồn dập đồng đội, Việt vui mừng muốn reo lên, tiếng súng nghe thân thiết vui tai, phía tiếng súng có anh em đồng đội -> Tiếng súng thức dậy nỗi nhớ đồng đội: “ Những khuôn mặt anh em ra… Cái cằm nhọn hoắt anh Tánh, nụ 66 cười nheo mắt anh Công…” -> Tiếng súng thúc giục Việt tiến lên phía trước, dù Việt bị thương nặng, phải bò, phải lết “ súng đẩy trước, hai cùi tay lôi người theo” Đồng đội tìm thấy Việt sau ngày, dù kiệt sức không bò ngón tay Việt đặt cò súng, đạn lên nòng chờ giặc đến -> dù hoàn cảnh Việt bộc lộ phẩm chất người chiến sĩ trẻ dũng cảm, ngoan cường, tâm chiến đấu đến thở cuối để xứng đáng với truyền thống yêu nước gia đình Tiết 70, 71: Đọc văn: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Nguyễn Minh Châu Mục tiêu: + Cảm nhận suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát mâu thuẫn éo le nghề nghiệp mình; từ thấu hiểu người cõi đời, người nghệ sĩ, đơn giản sơ lược nhìn nhận sống người + Thấy nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc hoạ nhân vật bút viết truyện ngắn có lĩnh tài hoa Nội dung: I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + NMC ( 1930 - 1989), quê Nghệ An thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Ông coi bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi Năm 2000 ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật + Tác phẩm chính: Những vùng trời khác nhau( 1970), Dấu chân người lính( 1972), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành(1983), Bến quê(1985), Chiếc thuyền xa( 1987), Cỏ lau( 1989) + Truỵện ngắn thuyền xa in đậm phong cách tự - triết lí NMC Truyện kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật đời II/ Đọc văn: 1/ Phát thứ đầy thơ mộng người nghệ sĩ nhiếp ảnh - Bức tranh nghệ thuật " thuyền xa": + Để xuất lịch nghệ thuật thuyền biển thật ưng ý, trưởng phòng đề nghị nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng thực tế chụp bổ sung ảnh với cảnh biển buổi sáng có sương mù Phùng tới vùng biển chiến trường cũ anh thời kháng chiến chống Mĩ Phùng " phục kích" buổi sáng mà chưa chụp ảnh + Rồi đôi mắt nhà nghề người nghệ sĩ phát vẻ đẹp " trời cho" mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà đời bấm máy gặp " Trước mặt tranh mực tàu danh hoạ thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù màu trắng sữa có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hoà đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản toàn bích khiến đứng trước trở nên bối rối tưởng vừa khám phá thấy chân lí toàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn" => người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc, niềm hạnh phúc khám phá sáng tạo Trong hình ảnh thuyền xa biển trời mờ sương, anh cảm nhận đẹp lãng mạn đời, thấy tâm hồn lọc 2/ Phát thứ hai đầy nghịch lí - tranh thực sống: 67 + Người nghệ sĩ tận mắt chứng kiến từ thuyền đẹp mơ bước người đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu, lão đàn ông thô kệch, dằn, độc ác, coi việc đánh vợ phương cách để giải toả uất ức khổ đau Đây hình ảnh đằng sau đẹp toàn bích mà anh vừa bắt gặp biển Nó bất ngờ, trớ trêu trò đùa quái ác sống + Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ cách thô bạo, Phùng " vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới " thằng Phác kịp xông cứu mẹ Đến lần thứ hai chứng kiến cảnh đó, Phùng thể chất người lính làm ngơ trước ác, anh bị lão đàn ông đánh bị thương, anh đưa trạm y tế án huyện 3/ Câu chuyện người đàn bà án huyện: + Câu chuyện thật đời: Đó người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, bị chồng thường xuyên hành hạ, đánh đập" ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng" mà không chịu bỏ chồng + Nguồn gốc chịu đựng,hi sinh bà tình thương vô bờ đàn " đám đàn bà thuyền cần có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng nhà chục đứa phải sống cho sống cho " + Trong đau khổ triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi " Vui lúc ngồi nhìn đàn ăn no thuyền có lúc vợ chồng sống hoà thuận, vui vẻ " + Qua câu chuyện người đàn bà, tác giả cho thấy: đơn giản việc nhìn nhận vật, tượng đời sống; phải có cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng 4/ Các nhân vật truyện: a/ Người đàn bà vùng biển: + Ngườiđàn bà tên tuổi cụ thể, người đàn bà vô danh người đàn bà vùng biển khác: khoảng 40 tuổi, thô kệch, rỗ mặt, lúc xuất với " khuôn mặt mệt mỏi", gợi ấn tượng đời nhọc nhằn, lam lũ + Bà thầm lặng chịu đựng đớn đau bị chồng đánh " không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn", bà van lạy án đừng bắt bà bỏ chồng bà cần chỗ dựa để nuôi nấng, chăm sóc đàn con-> hi sinh, cam chịu nhẫn nhục đáng cảm thông, chia sẻ -> phẩm chất người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh b/ Người đàn ông độc ác: + Cuộc sống đói nghèo, vất vả biến"anh trai cục tính hiền lành" xưa thành người chồng vũ phu, độc ác Lão đánh vợ để giải toả uất ức, để trút nỗi tức tối, buồn phiền + Lão đàn ông " mái tóc tổ quạ chân chữ bát hai mắt đầy vẻ độc vừa nạn nhân sống khốn khổ, vừa thủ phạm gây nên bao đau khổ cho người thân c/ Chị em thằng Phác: + Thằng Phác thương mẹ theo kiểu đứa trai vùng biển, giằng thắt lưng từ tay cha để bảo vệ mẹ, " lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ khuôn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt", dại dột chuẩn bị dao găm làm vũ khí chống lại người cha độc ác, tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền có mặt biển mẹ không bị đánh 68 + Chị thằng Phác thương mẹ cách chín chắn ngăn cản thằng em làm việc dại dột, mẹ đến án huyện, lòng cô bé tan nát điên cuồng người cha, cam chịu mẹ d/ Người nghệ sĩ nhiếp ảnh: Là người lính vào sinh tử, Phùng yêu quý vẻ đẹp sống, anh xúc động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thuyền biển lúc bình minh Anh căm ghét độc ác, bất công hành động người đàn ông đánh vợ, anh kinh ngạc, phản xạ tự nhiên anh " vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới" Anh bảo vệ người đàn bà chứng kiến cảnh chị bị chồng đánh lần thứ hai Hành động đầy ý nghĩa: đừng nghệ thuật mà quên đời, lẽ nghệ thuật chân đời đời Trước nghệ sĩ biết rung động trước đẹp, người biết yêu ghét, vui buồn trước lẽ đời, biết hành động lẽ phải, xứng đáng với người 5/ Nghệ thuật: a/ Cách xây dựng truyện: + Tình truyện độc đáo qua hai tranh bật: tranh thơ mộng cảnh thuyền biển lúc bình minh khiến người nghệ sĩ rung động say mê, tâm hồn thăng hoa cảm nhận đẹp hoàn hảo sống - Bức tranh thực sống gia đình ngư dân thuyền đó: độc ác người chồng, vẻ nhẫn nhục chịu đựng người vợ phản ứng đứa trẻ đáng thương Hành động bảo vệ công lí người nghệ sĩ người bạn anh làm án huyện( Đẩu) + Ý nghĩa tình truyện: = Khoảng cách tranh nghệ thuật tranh thực sống, người nghệ sĩ cần phải có cách nhìn đa diện, nhiều chiều để phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng = Đừng nghệ thuật mà quên đời, lẽ nghệ thuật chân đời Trước nghệ sĩ biết rung động trước đẹp, người biết yêu ghét, vui buồn với cảnh đời ngang trái, biết hành động xứng đáng với người b/ Ngôn ngữ: + Ngôn ngữ người kể chuyện: tác giả hoá thân vào nhân vật Phùng tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng tính khách quan, chân thật, thuyết phục câu chuyện + Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với đặc điểm tính cách người: giọng điệu lão đàn ông thô bỉ, tàn nhẫn, lời người đàn bà dịu dàng xót xa nói với con, đau đớn thấu hiểu lẽ đời nói thân phận mình, lời nhân vật Đẩu thể người tốt bụng, chân thành Ghi nhớ : sgk / 78 Tiết 72, 75: Tiếng Việt: THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý Mục tiêu: + Củng cố nâng cao kiến thức hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng hàm ý giao tiếp ngôn ngữ + Có kĩ lĩnh hội hàm ý, kĩ nói viết câu có hàm ý ngữ cảnh cần thiết Nội dung: Bài 1/ 79: a/ + Lời đáp thiếu thông tin số lượng bò bị + Lời đáp thừa thông tin việc " lấy súng bắn hổ" 69 + Cách trả lời A Phủ hàm ý công nhận bò bị mất, bị hổ ăn thịt, công nhận có lỗi, A Phủ muốn lấy công chuộc tội, mở hi vọng hổ có giá trị nhiều so với bò bị b/ Hàm ý nội dung, ý nghĩa mà người nói muốn truyền báo đến người nghe, không nói trực tiếp,chỉ ngụ ý để người nghe suy sở vào ngữ cảnh, vào nghĩa tường minh câu vào phương châm hội thoại( phương châm lượng tin, phương châm quan hệ, phương châm cách thức ) Bài 2/ 80: a/ Câu nói Bá Kiến " kho" , hàm ý " nhiều tiền để lúc cho anh"=> chủ ý vi phạm phương châm cách thức: không nói rõ ràng, mạch lạc mà thông qua hình ảnh kho để nói bóng đến tiền b/ Ở lượt lời thứ thứ 2, Bá Kiến có dùng câu hỏi, không nhằm mục đích hỏi, mà nhằm mục đích hô gọi, hướng lời nói đến người nghe(câu 1) mục đích cảnh báo, sai khiến ( câu 2) Đó cách dùng hành động nói gián tiếp để tạo hàm ý c/ Tại lượt lời đầu Chí Phèo, không nói hết ý( đến để làm gì) Phần hàm ý tường minh lượt lời thứ " Tao muốn làm người lương thiện" Như cách nói lượt lời đầu Chí Phèo không đảm bảo phương châm lượng( nói không đủ lượng tin cần thiết ) phương châm cách thức (nói không rõ ràng) Bài 3/ 80, 81: a/ Lượt lời thứ bà đồ có hình thức câu hỏi, để hỏi, mà thực hành động khuyên thực dụng: viết giấy khổ to Qua lượt lời thứ bà, thấy rõ thêm hàm ý: không tin tưởng vào tài văn chương ông, ông viết bị loại bỏ văn kém, điều đắc chí ông đồ( ý văn dồi dào) b/ Bà đồ không nói thẳng ý nể trọng ông đồ, muốn giữ thể diện cho ông, không muốn chịu trách nhiệm hàm ý câu nói Bài 4/ 81: Chọn phương án d Tiết ( tiết 75): Bài 1/ 99: a/ Lời bác Phô gái thực hành động van xin, ông lí đáp lại hành động nói mỉa, mỉa mai thói quen yếu đuối, nặng tình cảm, hay thiên vị cá nhân đàn bà, từ hàm ý kiên khước từ lời van xin bác Phô b/ Chọn phương án d Bài 2/ 99, 100: a/ Câu hỏi Từ không hỏi thời gian mà quan trọng có hàm ý nhắc khéo Hộ đến ngày nhận tiền nhuận bút hàng tháng b/ Câu nhắc khéo Từ lượt lời thứ thực chất có hàm ý muốn Hộ nhận tiền để trả nợ tiền thuê nhà c/ Cả lượt lời, Từ tránh nói trực tiếp đến vấn đề " cơm áo gạo tiền", Từ chọn cách nói gián tiếp, có hàm ý nhằm mục đích: muốn tránh nỗi bực dọc Hộ, muốn không khí gia đình bớt căng thẳng gánh nặng nợ nần Bài 3/ 100: + Nghĩa tường minh: Nói sóng biển với đặc điểm trạng thái nó: dội, dịu êm, ồn ào, lặng lẽ, tìm biển lớn, cội nguồn sóng đâu, sóng nhớ bờ, hướng bờ, sóng ngàn năm vỗ + Nghĩa hàm ý: Sóng tượng trưng cho tâm hồn người phụ nữ với tình yêu nồng nàn, mãnh liệt đắm say, khao khát hướng đến chân trời tốt đẹp, lí giải cội nguồn 70 tình yêu, tình yêu thuỷ chung son sắt, tình yêu mênh mông vô bờ, với thời gian sóng Bài 4/100: Chọn phương án d Bai 5/ 100: Chọn câu, trừ câu 1,4 Tiết 73: Đọc thêm: MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN Ma Văn Kháng Mục tiêu: + Hiểu diễn biến tâm lí nhân vật, chị Hoài ông Bằng buổi cúng tất niên chiều 30 Tết Trân trọng giá trị văn hoá truyền thống + Từ thấy cảm nhận tinh tế nhà văn biến động tư tưởng, tâm lí người VN giai đoạn xã hội chuyển Nội dung: I/ Giới thiệu: + MVK tên khai sinh Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936, quê Hà Nội Ông tặng giải thưởng văn học ASEAN năm 1998, giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001 + Tác phẩm chính: Đồng bạc trắng hoa xoè( 1979) Vùng biên ải ( 1983) Mùa rụng vườn ( 1985) Đám cưới giấy giá thú ( 1989) + Mùa rụng vườn tặng giải thưởng Hội nhà văn VN năm 1986 Thông qua câu chuyện xảy gia đình ông Bằng, gia đình nếp, giữ gia pháp trở nên chao đảo trước địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước đổi thay thời + Văn trích từ chương tác phẩm II/ Đọc hiểu: 1/ Nhân vật chị Hoài: + Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm người phụ nữ nông thôn " người chị thon gọn áo chần hạt lựu Chiếc khăn len nâu thắt ôm khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm miệng cười tươi" + Chị dâu trưởng gia đình ông Bằng, chị có gia đình riêng, người nhớ, yêu quí chị chị quan tâm, chia sẻ buồn vui gia đình: nhận thư bố chồng cũ, chị vội lên sợ ông buồn, biết chuyện cô Phượng chuyển công tác, chuyện Cừ làm buồn lòng bố , chị chuẩn bị quà, hỏi thăm tất người, thành tâm chị trước bàn thờ gia tiên chiều 30 Tết + Chị giàu tình nghĩa thuỷ chung, nhân hậu Điều đáng quí chị trở với gia đình người chồng mà gia đình có thay đổi không vui, với vài rạn vỡ quan hệ thành viên gia đình biến động xã hội Sự có mặt chị gắn kết thành viên gia đình, đánh thức tình cảm thiêng liêng gia tộc 2/ Cảnh sum họp trước cúng tất niên: a/ Diễn biến tâm lí hai nhân vật ộng Bằng chị Hoài: + Ông Bằng " nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên sững lại nhìn thấy Hoài, mặt thoáng chút ngơ ngẩn Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông lật bật không thành tiếng, có cảm giác ông khóc oà giộng ông khê đặc, khàn khàn :-> nỗi vui mừng, xúc động ông gặp lại người dâu trưởng mà ông mực quí mến + Chị Hoài " gần không chủ động mình, lao phía ông Bằng, quên đôi dép, đôi chân to kịp hãm lại cách ông già hai hàng gạch hoa tiếng gọi 71 chị nghẹn ngào tiếng nấc " ông!" -> cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm nỗi tiếc thương, đau buồn, ê nhức tim gan + Ông Bằng chị Hoài vô lo lắng trước biến động theo chiều hướng không vui gia đình Sự có mặt chị Hoài khiến nỗi cô đơn ông Bằng giải toả Ông Bằng tiếp thêm niềm tin đấu tranh âm thầm nhằm giành lại tốt đẹp truyền thống gia đình có nguy đổ vỡ b/ Khung cảnh Tết dòng tâm tư lời khấn ông Bằng trước bàn thờ: + Khung cảnh Tết: khói hương, mâm cỗ thịnh soạn, người gia đình tề tựu, quây quần Tất chẩn bị chu đáo cho khoảnh khắc tri ân trước tổ tiên chiều 30 Tết + Ông Bằng " soát lại hàng khuy áo, chỉnh lại cà vạt chắp hai tay trước ngực ông quên hết xung quanh thể Dâng lên ông cảm xúc thiêng liêng mà đỗi thân quen Thưa thầy mẹ cách trở ngàn trùng mà sống cháu " -> Niềm xúc động tri ân tổ tiên người khuất -> Lòng hướng cội nguồn, bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc Tiết 74: Đọc thêm: MỘT NGƯỜI HÀ NỘI Nguyễn Khải Mục tiêu: + Cảm nhận lối sống, lĩnh văn hoá người Hà Nội, vẻ đẹp giản dị, chân thực người bình thường mà đời họ song hành chặng đường gian lao đất nước họ góp phần làm nên lịch sử dân tộc + Thành công đáng ý giọng điệu trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật NK Nội dung: I/ Tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Khải( 1930 - 2008), tên khai sinh Nguyễn Mạnh Khải, quê Hà Nội + Một người Hà Nội in tập truyện ngắn tên Nguyễn Khải( 1990), truyện thể khám phá, phát NK vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn, tính cách người VN qua bao biến động thăng trầm đất nước II/ Đọc hiểu: 1/ Nhân vật cô Hiền: Là người Hà Nội bình thường, trải qua nhiều biến động thăng trầm giữ cốt cách, lĩnh văn hoá người Hà Nội + Cô sống thẳng thắn, chân thành, không giấu giếm quan điểm, thái độ trước tượng xung quanh Trong niềm vui kháng chiến thắng lợi, miền Bắc bắt tay vào xây dựng sống mới, cô nhận xét: " Vui nhiều, nói nhiều phủ can thiệp vào nhiều việc dân " Cô người có đầu óc thực tế, tính toán việc trước sau khôn khéo " tính làm, làm không thèm để ý đến lời đàm tiếu thiên hạ" + Cô dạy dỗ cháu cách sống làm người Hà Nội lịch sự, tế nhị, hào hoa, biết giữ gìn phẩm chất, giá trị người Hà Nội, từ việc nhỏ như: cách ngồi vào bàn ăn, cách cầm bát, cầm đũa, cách nói chuyện bữa ăn, cách đứng nói phải chuẩn, không tuỳ tiện, buông tuồng đến lớn lẽ sống làm người phải " biết tự trọng, biết xấu hổ " + Cuộc đời cô Hiền song hành chặng đường dài, biến động lớn lao đất nước Là công dân, cô làm có lợi cho đất nước Bước vào 72 kháng chiến chống Mĩ cứu nước, dù thương con, lo lắng cho sẵn sàng cho trai trận " không muốn sống bám vào hi sinh bạn Nó dám biết tự trọng" + Cô Hiền " hạt bụi vàng Hà Nội": Hạt bụi vật nhỏ bé, tầm thường, hạt bụi vàng dù nhỏ bé mà có giá trị quí báu Cô Hiền người Hà Nội bình thường cô thấm sâu tinh hoa người HN Bao nhiêu hạt bụi vàng cô hợp thành " ánh vàng" chói sáng phẩm giá, cốt cách truyền thống người HN, mảnh đất linh thiêng hào hoa, mảnh đất nghìn năm văn hiến 2/ Các nhân vật khác truyện: + Nhân vật người Hà Nội Dũng, Tuất, bà mẹ Tuất kháng chiến chống Mĩ sẵn sàng lên đường, sẵn sàng hi sinh chịu đựng nỗi đau mát để góp phần bảo vệ đất nước, tô thắm thêm cốt cách tinh thần người Hà Nội + Những " hạt sạn" sống hôm người HN, " ông bạn trẻ đạp xe gió" chửi " Tiên sư anh già" 3/ Ý nghĩa câu chuyện" si cổ thụ" Chuyện si cổ thụ đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh gợi nhiều suy nghĩ lẽ đời, qui luật bất diệt sống -> hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp HN: có lúc có nơi HN chưa đẹp sống đời thường bề bộn HN tiềm ẩn sức mạnh dòng chảy văn hoá qua hàng nghìn năm lịch sử với " hạt bụi vàng" Những người HN hào hoa lịch, biểu cốt cách, tinh hoa, linh hồn đất nước 4/ Nghệ thuật: + Giọng điệu trần thuật: trải đời, vừa tự nhiên, dân dã, vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: tạo tình gặp gỡ nhân vật với nhân vật khác tự nhiên, đời thường Tiết 76,77: Đọc văn: THUỐC Lỗ Tấn Mục tiêu: + Nắm nghiệp sáng tác Lỗ Tấn, bố cục truyện, ý nghĩa nhan đề thuốc lớp chủ đề truyện + Cách viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng Lỗ Tấn Nội dung: I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Cuối kỉ XIX, đầu XX, xã hội phong kiến Trung Quốc giai đoạn suy yếu, phong trào cách mạng tư sản trỗi dậy mạnh mẽ chưa thành công, nhân dân Trung Quốc sống nghèo nàn, lạc hậu Lỗ Tấn trí thức yêu nước, có chí hướng cải tạo xã hội, đưa đời sống nhân dân Trung Quốc lên đường văn minh, tiến Ông đổi nghề lần, từ khai mỏ -> hàng hải -> nghề y cuối sáng tác văn chương + Lỗ Tấn ( 1881 - 1936), tên thật Chu Thụ Nhân, nhà văn cách mạng Trung Quốc Bút danh Lỗ Tấn ghép từ họ mẹ chữ Tấn hành, nghĩa " Đi nhanh lên" Năm 13 tuổi, chứng kiến cảnh người cha lâm bệnh thuốc mà chết, ông ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc Nhờ học giỏi, ông nhận học bổng sang Nhật học ngành y, ông thay đổi chí hướng lần xem phim ông thấy người Trung Quốc khoẻ mạnh hăm hở xem quân Nhật chém người Trung Quốc làm gián điệp cho quân Nga Ông 73 giật nhận rằng: chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần từ ông chuyển sang làm văn nghệ + Tác phẩm tiêu biểu: A Q truyện, Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, 10 tập tạp văn + Quan điểm sáng tác văn học Lỗ Tấn: Dùng ngòi bút để phanh phui " bệnh tinh thần"của quốc dân, lưu ý người tìm phương thuốc chạy chữa thoát khỏi mê muội tự thoả mãn " ngủ say nhà hộp sắt cửa sổ" + Truyện ngắn Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ Tác phẩm nói tình trạng nhân dân chìm đắm mê muội, lạc hậu mà người cách mạng hoàn toàn xa lạ với nhân dân, cần có phương thuốc để cứu dân tộc + Người Việt Nam đọc hâm mộ Lõ Tấn Bác Hồ, Người thích đọc Lỗ Tấn tiếng Trung Quốc Năm 1981, toàn giới kỉ niệm 100 năm sinh Lỗ Tấn danh nhân văn hoá nhân loại II/ Đọc hiểu: 1/ Bố cục: + Phần 1: Thuyên mắc bệnh lao Bố mẹ Thuyên mua bánh bao tẩm máu người tù cách mạng chữa bệnh cho + Phần 2: Thuyên ăn bánh bao tẩm máu ho + Phần 3: Cuộc bàn luận quán trà người tử tù cách mạng Hạ Du + Phần 4: Nghĩa địa vào dịp Tết minh, mẹ thằng Thuyên mẹ Hạ Du gặp thăm mộ hai 2/ Nhân vật trung tâm tác phẩm: Hạ Du, người chiến sĩ cách mạng: + Ông bà Thuyên mua bánh bao tẩm máu Hạ Du chữa bệnh cho + Tên đao phủ Cả Khang biến máu Hạ Du thành hàng sinh lợi + Cụ Ba phát giác cháu Hạ Du để lĩnh thưởng + Mọi người quán trà cho Hạ Du điên, làm giặc + Mẹ Hạ Du đỏ mặt lên xấu hổ gặp bà Thuyên bên mộ Hạ Du + Nhân vật người kể chuyện trân trọng đặt vòng hoa lên mộ Hạ Du 3/ Ý nghĩa nhan đề truyện hình tượng bánh bao tẩm máu: + Thuốc bánh bao tẩm máu người mà ông bà Thuyên mua để chữa bệnh cho -> phê phán tư tưởng mê tín dị đoan, tập quán chữa bệnh phản khoa học quần chúng nhân dân + Thuốc không chữa bệnh mà giết chết người bệnh, mà từ bố mẹ thằng Thuyên đến đám người quán trà cho vị thuốc tiên -> tên truyện có ý nghĩa sâu xa: người cần giác ngộ thứ thuốc độc, hậu bệnh tinh thần mê muội, lạc hậu -> người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, không ngủ mê nhà hộp săt cửa sổ + Chiếc bánh bao tẩm máu người chiến sĩ cách mạng, người xả thân nghĩa lớn mà người dân lại dửng dưng, mua máu người cách mạng để chữa bệnh Chứng tỏ hai điều: quần chúng lạc hậu trị; thoát li, xa rời quần chúng chiến sĩ cách mạng tư sản Đó hai nguyên nhân làm cho cách mạng tư sản chưa giành thắng lợi, mặt xã hội Trung Quốc chưa đổi Truyện đặt vấn đề: Cần có vị thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng 4/ Thái độ tác giả: 74 + Trân trọng đặt vòng hoa lên mộ Hạ Du -> Lòng thương tiếc, biết ơn người chiến sĩ cách mạng hi sinh dân nước -> Niềm lạc quan tin tưởng tương lai tươi sáng cách mạng + Câu hỏi ngạc nhiên " Thế nào" người mẹ trước vòng hoa mộ con-> thể niềm tin tác giả: quần chúng bắt đầu giác ngộ, họ giác ngộ để làm cách mạng, tiến tới xã hội văn minh tiến 5/ Nghệ thuật: + Truyện có nhiều hình tượng giàu ý nghĩa: bánh bao tẩm máu người, đường mòn chia cắt phải trái, phía trái nghĩa địa người cách mạng bị chết chém -> người dân mê muội coi làm cách mạng làm giặc, trái đạo + Không gian, thời gian nghệ thuật: Chuyện xảy vào hai mùa: mùa thu, chiều tàn năm, chết hai người u mê người hai rời cành để tích nhựa cho mùa xuân hi vọng Đến Tết Thanh minh vào mùa xuân, hai bà mẹ bước qua đường mòn để cảm thông chia sẻ với nhau, hứa hẹn giác ngộ hướng đến tương lai tốt đẹp Tiết 78: Làm văn: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI Mục tiêu: + Nắm vững chức mở bài, kết văn nghị luận + Có kĩ vận dụng kiểu mở kết thông dụng + Biết nhận diện lỗi thường mắc viết mở bài, kết có ý thức tránh lỗi Nội dung: I/ Viết phần mở bài: Yêu cầu phần viết mở văn nghị luận: + Giới thiệu vấn đề cần nghị luận + Có cách mở bài: trực tiếp giới thiệu vấn đề gián tiếp giới thiệu qua việc đưa câu thơ, câu văn, câu nói có liên quan đến vấn đề dẫn dắt vào vấn đề Ngữ liệu 1/ 112, 113: + Mở cách mở thông dụng học sinh hay làm Giới thiệu vấn đề mờ nhạt, chưa tạo ấn tượng sa đà vào việc giới thiệu tác giả + Mở đạt yêu cầu giới thiệu rõ vấn đề cần nghị luận Ngữ liệu 2/ 113,114: + Mở 1: Giới thiệu vấn đề: quyền độc lập, tự dân tộc việc dẫn dắt tuyên ngôn tiếng giới + Mở 2: Giới thiệu thơ Tống biệt hành, thi phẩm độc đáo Thâm Tâm cách so sánh vị trí Thôi Hiệu thơ Đường với vị trí Thâm Tâm thơ + Mở 3: Giới thiệu tác phẩm Chí Phèo, tác phẩm sâu sắc độc đáo Nam Cao so sánh với tác phẩm viết đề tài người nông dân khác II/ Viết phần kết bài: Yêu cầu phần kết văn nghị luận: + Thông báo việc trình bày vấn đề hoàn thành ( cụm từ: Tóm lại, Như vậy, Như đề cập tới, Vì lẽ trên, ) + Đánh giá khái quát khía cạnh bật vấn đề + Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc Ngữ liệu 1/ 114: 75 + Kết không phù hợp không nói nhân vật người lái đò mà nói chung chung tác phẩm + Kết phù hợp với yêu cầu đề Ngữ liệu 2/ 115: + Kết 1,2 đảm bảo đầy đủ yêu cầu phần kết nêu ( phân tích) Tiết 79, 80: Đọc văn: SỐ PHẬN CON NGƯỜI M.Sô - lô - khốp Mục tiêu: + Hiểu rõ tính cách Nga kiên cường, nhân hậu qua bút pháp thực táo bạo nghệ thuật truyện ngắn Sô - lô - khốp + Tin tưởng ý chí nghị lực người khắc phục khó khăn gian khổ, vượt qua số phận éo le Nội dung: I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Mi-khai-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp( 1905 - 1984) nhà văn Nga lỗi lạc, vinh dự nhận Giải thưởng Nô-ben văn học năm 1965, nhà văn lớn kỉ XX + Cuộc đời nghiệp văn học Sô-lô-khốp gắn bó mật thiết với đời chế độ xã hội chủ nghĩa vùng thảo nguyên sông Đông + Ông sớm tham gia công tác cách mạng( thư kí uỷ ban, nhân viên thu mua lương thực, tiễu phỉ, ) Cuối năm 1922, ông đến Mát-xcơ-va, làm nhiều nghề để kiếm sống như: đập đá, khuân vác, kế toán Thời gian rảnh rỗi, ông tự học đọc văn học + Ông Đảng viên Đảng cộng sản Liên Xô, Viện sĩ viện hàn lâm Khoa học Liên Xô, phóng viên báo Sự thật chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức xâm lược + Tác phẩm chính: Truyện sông Đông ( 1926) Sông Đông êm đềm (1940) Số phận người ( 1957) + Phong cách nghệ thuật Sô-lô-khốp: nét bật viết thật, không né tránh thật viết cảnh đời, số phận đau thương Ông coi sứ mạng cao nghệ thuật " ca ngợi nhân dân - người lao động, nhân dân - người xây dựng, nhân dân anh hùng" + Truyện ngắn Số phận người viết năm 1957, thể cách nhìn sống chiến tranh cách toàn diện, chân thực, khám phá tính cách Nga kiên cường nhân hậu người lính Xô-viết II/ Đọc văn: 1/ Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp: + Chịu nhiều khổ đau mát chiến tranh gây ra: thân anh bị thương hai lần vào tay chân, bị đày đoạ năm trại tù binh Đức + Bọn phát xít giết hại vợ hai gái anh, phá sập nhà anh Chỉ niềm hi vọng cuối người trai nhất, đại uý pháo binh hi sinh vào ngày chiến thắng + Sau chiến tranh, trở với sống đời thường, anh tạm nhà hai vợ chồng người bạn, làm lái xe cho đội vận tải Sống nỗi cô đơn, có lúc anh phải mượn rượu để giải sầu + Với lòng nhân hậu, anh nhận bé Va-ni-a làm nuôi, hết lòng thương yêu chăm sóc đẻ Vania niềm vui sưởi ấm trái tim giá lạnh anh: anh tắm 76 rửa, cho ăn, nhìn ngủ Anh tìm thấy niềm an ủi cho trái tim đầy đau khổ " Trái tim suy kiệt, chai sạn đau khổ, trở lại êm dịu hơn." + Tuy vậy, khổ đau mát không nguôi cắn rứt lòng anh Năm tháng trôi vết thương trái tim anh rỉ máu " Hầu đêm chiêm bao thấy người thân cố thức giấc gối đẫm nước mắt" + Bệnh tim lại hành hạ anh Những chua chát sống đời thường không chịu buông tha anh: bị tước lái xe, việc làm Nỗi khổ khiến bố anh không yên chỗ, phải phiêu bạt tìm đến nơi => Số phận đau khổ Xô-cô-lốp tiêu biểu cho số phận hàng vạn công dân Xôviết sau chiến tranh Vượt lên số phận, họ khẳng định tính cách Nga kiên cường, nhân hậu => Qua số phận Xô-cô-lốp bé Vania, tác giả vạch tàn bạo chiến tranh, thể niềm thương cảm, trân trọng với người nhỏ bé, bình thường xã hội, đồng thời lên tiếng kêu gọi quan tâm toàn xã hội cá nhân người 2/ Nghệ thuật: + Truyện xây dựng theo kiểu truyện lồng truyện: đường di chuyển đến nơi mới, Xô-cô-lốp gặp tác giả kể cho tác giả nghe câu chuyện đời + Cốt truyện phần có thêm phần trữ tình ngoại đề tác giả: bày tỏ niềm khâm phục tin tưởng tính cách Nga kiên cường, nỗi xót thương, đồng cảm với số phận người qua bao thử thách, éo le trắc trở Tiết 82,83: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ Ơ Hê-ming-uê Mục tiêu: + Thấy vẻ đẹp người hành trình theo đuổi ước mơ giản dị lớn lao đời + Từ hai hình tượng nhân vật chính, tìm vài lớp nghĩa hàm ẩn đoạn trích Nội dung: I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Ơ- nít Hê- ming -uê ( 1899 - 1961) nhà văn Mĩ, bước vào đời với nghề viết báo làm phóng viên mặt trận kết thúc Chiến tranh giới thứ + Tác phẩm tiêu biểu: Mặt trời mọc( 1926) - Giã từ vũ khí( 1929) - Chuông nguyện hồn ( 1940) - Ông già biển cả( 1952) + Mục đích sáng tác ông " Viết văn xuôi đơn giản trung thực người" Năm 1954, ông tặng giải thưởng Nô-ben văn học + Ông đề xướng nguyên lí " Tảng băng trôi": Xem tác phẩm văn chương tảng băng trôi có phần chìm, phần nổi, nhà văn không trực tiếp nêu ý tưởng mình, mà nói hình tượng nhiều sức gợi để người đọc tự rút phần ẩn ý + Tóm tắt truyện Ông già biển cả: Ông lão Xan-ti-a-gô khơi đánh cá ngày đêm Chỉ có ông khung cảnh mênh mông trời biển, ông trò chuyện với mây trời, chim cá Một cá kiếm lớn mắc câu, kéo thuyền lão khơi, đến ngày thứ lão giết cá lớn Trên đường về, ông phải đương đầu với đàn cá mập xông vào xâu xé cá kiếm, cuối cá xương II/ Đọc - Hiểu: 1/ Nhân vật ông già biển cả: 77 + Tình chiến đấu: Ông lão tuổi già, sức yếu, qua ngày vật lộn với sóng gió, vừa đói, vừa bị thương, vừa mệt thấu xương; đối thủ ông cá kiếm lớn + Không sức mạnh thể chất, lão chiến đấu sức mạnh tinh thần, sức mạnh ý chí, nghị lực, ông lão gắng " Dùng tay, lắc người, dốc hết lực thể mồ hôi ướt đầm lão hoa mắt chóng mặt choáng váng" + Chiến đấu trí thông minh người dày dạn kinh nghiệm " Mỗi lần văng đầu, ông lại nới thêm chút dây Mình phải giữ cho đừng đau nỗi đau cá khiến cuồng lên" + Chiến đấu ý chí tâm đạt mục đích cao : điệp khúc " cố thêm lần nữa" nhắc lại lần thể tâm cao độ Cuối cùng, ông lão chiến thắng vẻ vang, giết chết cá kiếm dài thuyền lão 2/ " Nhân vật" cá kiếm, kì phùng địch thủ ông lão: + Con cá mắc lưỡi câu, lượn vòng quanh thuyền ông lão suốt ngày liền, biểu sức mạnh không dễ chinh phục + Con cá mang vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ thiên nhiên, vẻ đẹp miêu tả từ xa tới gần, từ vòng lượn xa đến vòng lượn gần hơn, mang chết mình, đẹp " phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp sức lực Nó dường treo lơ lửng không trung phía ông lão thuyền" + Lời đối thoại ông lão với cá -> nghĩa hàm ẩn: quan hệ người với thiên nhiên không đối thủ mà bạn Ông lão chiêm ngưỡng vẻ đẹp cá " Tao chưa thấy hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày, người anh em ạ." -> thể tình yêu thiên nhiên tha thiết 3/ Sự thể phương pháp " tảng băng trôi": + Con cá biểu tượng ước mơ, khát vọng lớn lao, cao mà người vươn tới + Hình ảnh ông lão, " thiên anh hùng ca người", người với sức mạnh nghị lực, ý chí tâm, với khát vọng cao chiến thắng thiên nhiên + Hành trình người không ngừng nghỉ, đau khổ xen lẫn niềm vui, chiến thắng thất bại, sau chinh phục cá kiếm, ông lão bị đàn cá mập công, ông trở với xương cá kiếm., hình ảnh gợi nỗi buồn thân phận người gian Đọc văn: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT Lưu Quang Vũ Mục tiêu: + Bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, cao bị nhiễm độc tha hoá trước lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục + Vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống khát vọng hoàn thiện nhân cách + Đặc sắc kịch Lưu Quang Vũ nghệ thuật: kết hợp tính đại với giá trị truyền thống, chất trữ tình đằm thắm, bay bổng Nội dung: I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Lưu Quang Vũ ( 1948 - 1988), quê Đà Nẵng, sinh Phú Thọ + Ông tài đa dạng: làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh soạn kịch + Kịch phần đóng góp xuất sắc ông, với gây chấn động dư luận như: Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xi-ta, Hốn Trương Ba, da hàng thịt, Lời thề thứ 9, Tôi 78 + Lưu Quang Vũ không trở thành tượng đặc biệt sân khấu, kịch trường năm 80 kỉ XX mà coi nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Năm 2000 ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật + Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết năm 1981 năm 1984 mắt công chúng, kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ, công diễn nhiều lần sân khấu nước + Tóm tắt nội dung:( sgk trang 143) II/ Đọc - hiểu: 1/ Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt: + Do tắc trách Nam Tào, Trương Ba bị chết cách vô lí Nam Tào Bắc Đẩu " sửa sai" cách cho hồn Trương Ba sống lại thể xác anh hàng thịt + Linh hồn nhân hậu, sáng Trương Ba bị xác thịt thô phàm, tầm thường anh hàng thịt điều khiển, linh hồn bị nhiễm độc tầm thường: thèm ăn ngon, thèm rượu thịt thèm sống theo dục vọng + Ý thức tha hoá mình, linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ định chống lại cách tách khỏi xác thịt để tồn độc lập, không lệ thuộc vào thể xác + Xác hàng thịt cười nhạo hồn Trương Ba, dụ dỗ hồn Trương Ba thoả hiệp " chẳng cách khác", " hai hoà vào làm rồi" + Hồn Trương Ba giận dữ, khinh bỉ, mắng mỏ xác thịt hèn hạ thấm thía nghịch cảnh mình, nhập trở vào xác hàng thịt tuyệt vọng => Ý nghĩa: = Trương Ba trả lại sống sống đáng hổ thẹn phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hoá Tác giả cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ tâm hồn = Hồn tượng trưng cho sống tinh thần, xác đời sống vật chất người Màn kịch nêu vấn đề cần có thống đời sống tinh thần vật chất Không thể có đời sống tinh thần cao, trong điều kiện vật chất tầm thường, hèn Đời sống vật chất thấp làm tha hoá giá trị tinh thần tốt đẹp 2/ Màn đối thoại Trương Ba với người thân: + Vợ Trương Ba: buồn bã, đau khổ muốn bỏ nhà + Con dâu: thấu hiểu hoàn cảnh trớ trêu bố chồng biết thông cảm thương xót bất lực + Cái Gái, cháu nội TB: phản ứng liệt dội " Tôi cháu ông! Ông nội chết rồi", Gái không chấp nhận tầm thường, dung tục người ông thể xác anh hàng thịt thô lỗ " Bàn tay giết lợn ông làm gãy tiệt chồi non, chân ông to bè xẻng, giẫm nát sâm quí ươm! Ông nội đời thô lỗ phũ phàng vậy!" + Trương Ba trở thành kẻ xa lạ, đáng ghét người thân Người chồng, người cha, người ông sạch, nhân hậu trước trở thành kẻ đồ tể thô lỗ, phàm tục TB nhận nghịch cảnh đau đớn " Mày thắng đấy, thân xác ta ạ" + TB liệt chống đối dung tục " Không cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!" 3/ Màn đối thoại Trương Ba với Đế Thích: 79 + Gặp Đế Thích, Trương Ba kiên chối từ, không chấp nhận cảnh sống " bên đằng, bên nẻo" Đế Thích khuyên Trương Ba nên chấp nhận giới vốn không toàn vẹn " đất, trời cả" + Trương Ba sai lầm Đế Thích " Ông nghĩ đơn giản cho sống sống ông chẳng cần biết" Sự sống mà Đế Thích đem lại cho Trương Ba không nghĩa sống đích thực mà phải phụ thuộc vào người khác, người khác điều khiển, không sống mình, mong muốn, sống không toàn vẹn, sống theo vật chất + Đế Thích tiếp tục "sửa sai" việc cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên từ chối không chấp nhận cảnh sống giả tạo trước Cuối cùng, Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận chết để linh hồn Hồn Trương Ba hoá thân vào vật thân thương để tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu + Qua đoạn trích, tác giả ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên, với hoàn thiện nhân cách 4/ Nghệ thuật: + Sự hấp dẫn kịch văn học nghệ thuật sân khấu; kết hợp tính đại với giá trị truyền thống; phê phán mạnh mẽ, liệt chất trữ tình đằm thắm, bay bổng + Màn kết với chất thơ sâu lắng truyền thông điệp chiến thắng Thiện, Đẹp sống đích thực 80 ... tượng nhờ hình ảnh so sánh “ sao” Nguyễn Đình Chiểu bầu trời văn nghệ dân tộc, mà có ánh sáng khác thường, nhìn thấy sáng + Đánh giá cao thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu 2/ Thân bài: gồm luận... thưởng Nô-ben Hoà bình + Văn thông điệp Cô-phi An-nan gửi nhân dân giới nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1- 12- 2003 II/ Đọc văn: + Thể loại: Văn kiện văn nhật dụng, xem văn nghị luận tượng đời... thất: nhịp Nhịp lẻ 2/ 3 lẻ ¾ Câu 6/8: 2/ 2 /2/ 2 Tiếng 2- 4-6 câu thất: tiếng Tiếng thứ 2- 4: B-T-B B T B-T Câu 6/8 thơ T-B lục bát Niêm: câu có tiếng thứ thanh: câu và3, 5, 7, Tiếng thứ 2- 4-6: T-B-T BT-B