Chức năng: UBND Thị trấn Củng Sơn do Hội đồng Nhân dân HĐND thị trấnbầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND Thị trấn , chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa Đảng ủy, HĐND và UBND huyện Sơn Hòa, chấ
Trang 1CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN CỦNG SƠN:
II/ KHÁI QUÁT VỀ UBND THỊ TRẤN CỦNG SƠN.
1/ Đặc điểm tình hình chung:
Qua sưu tầm tư liệu sự kiện lịch sử thị trấn Củng Sơn, nghiên cứusách địa chính Phú Yên trang 812, 813 có ghi: “Làng Củng Sơn nguyên làPhước Sơn” Thời kỳ Pháp thuộc huyện Sơn Hoà thành lập năm 1899, làngCủng Sơn nguyên là Phước Sơn được thành lập năm 1900
Ngày nay, Thị trấn Củng Sơn là trung tâm huyện lị của Huyện SơnHòa- tỉnh Phú Yên
Địa thế Thị trấn Củng Sơn phía Đông giáp xã Sơn Hà
Phía Tây giáp xã Ea Chà Rang
Phía Nam giáp tim sông ba cận xã Đức Bình, huyện Sông Hinh
Phía Bắc giáp xã Suối Bạc, huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên
Tổng diện tích tự nhiên của Thị trấn là 2.221km2, có 5 khu phố làĐông Hòa, Tây Hòa, Trung Hòa Tịnh Sơn và Bắc lí, dân số là 11.034người
Thị trấn Củng Sơn có khí hậu ôn hoà, nhiệt độ trung bình 25ºC, cao37ºC, ở độ cao từ 200 mét đến 800 mét, nằm trong khu vực nhiệt đới giómùa, thời tiết hằng năm chia thành hai mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa từtháng 8 đến tháng 12 (âm lịch), thường mưa lụt vào tháng 9, tháng 10 (âmlịch) Nắng nóng nhiều từ tháng 4 đến tháng 7 (âm lịch), có gió Tây nam,gió thổi mạnh nhất vào tháng 7 âm lịch
2/ Tình hình phát triển kinh tế xã hội:
Trang 2Qua nhiều năm khắc phục hậu quả của chiến tranh để lại, thị trấnCủng Sơn đã phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân Năm 1986,thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, phát triển kinh
tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lí của Nhànước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ quan liêu bao cấp
Triển khai thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, dưới sự lãnh đạocủa huyện uỷ Sơn Hoà và thông qua các nhiệm kỳ Đảng uỷ thị trấn CủngSơn đã xác định phát triển kinh tế nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) làtrọng tâm để nâng cao đời sống nhân dân
- Diện tích đất nông nghiệp: 1115,76ha
- Đất lâm nghiệp và có khả năng lâm nghiệp: 505 ha
- Đất phi nông nghiệp và đất chuyên dùng khác: 600,24 ha
Thị trấn Củng Sơn đất đai có nhiều loại, thích hợp từng loại câytrồng: đất đỏ bazan, đất cát pha đất sét, đất cát trắng, đất cát phù sa
- Năm 2010 toàn Thị trấn gieo trồng được 1564 ha,trong đó diện tíchtrồng mía chiếm 526 ha và cây lúa nước là 710 ha, còn lại là cây hoa màukhác
- Lãnh đạo Thị trấn Củng Sơn đã có sự quan tâm, động viên bà connông dân ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đầu tư thâmcanh đưa năng suất bình quân hai vụ lúa nước đạt 70 – 80 tấn/ha
- Bênh cạnh đó chú trọng phát triển đàn gia súc, trọng tâm là pháttriển chăn nuôi bò Bằng việc thải loại dần các giống bò kém chất lượng,hiệu quả kinh tế thấp thay thế, phát triển và nâng cao chất lượng đàn bòtheo hướng sản xuất hàng hóa
Trang 3- Công tác dạy và học ngày càng được nâng cao, tỉ lệ trẻ em 6 tuổivào lớp 1 đạt 100%, hạn chế được tỉ lệ học sinh bỏ học giữa chừng; giữvững được công tác giáo dục phổ thông, nhà nước quan tâm đầu tư kinh phíxây dựng các trường lớp từ mẫu giáo mầm non, trường tiểu học, trung học
cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn thị trấn
- Y tế trên địa bàn thị trấn ngày càng được quan tâm, Nhà nước đầu
tư xây dựng bệnh viện Huyện trên địa bàn thị trấn, các trạm xá được xâydựng đàng hoàn, tổ chức tốt các đợt tiêm thuốc phòng cho trẻ sơ sinh Phátđộng phong trào thường xuyên giữ vệ sinh gia đình, vệ sinh công cộng, vệsinh môi trường để phòng bệnh Thực hiện kế hoạch sinh đẻ đạt chỉ tiêu,không sinh con thứ ba
III QUY CHẾ LÀM VIỆC
1/ Chức năng:
UBND Thị trấn Củng Sơn do Hội đồng Nhân dân (HĐND) thị trấnbầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND Thị trấn , chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa Đảng ủy, HĐND và UBND huyện Sơn Hòa, chấp hành nghiên túc vàthực hiện kịp thời, có hiệu quả các Nghị quyết, chủ trương , chính sách củaĐảng ủy, Ban thường vụ Đảng ủy Có trách nhiệm báo cáo toàn bộ hoạtđộng của mình với Đảng ủy, HĐND và UBND huyện Sơn Hòa Thực hiệnchức năng quản lí Nhà nước về tất cả các lĩnh vực trên địa bàn thị trấn
2/ Nhiệm vụ và quyền hạn:
Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND thị trấn Củng Sơn được quy định
cụ thể trong Luật tổ chức HĐND và UBND được Quốc Hội nước Cộng hòa
Trang 4Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 ( từ điều
111 đến điều 118)
3/ Cơ cấu tổ chức:
- Thực hiện Luật tổ chức HĐND và UBND được Quốc Hội nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm2003;
- Nghị định số 92/2009/NĐ-CP của Chính phủ: Về chức danh, sốlượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường,thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã quy định sốlượng cán bộ cho xã, phường, thị trấn như sau:
+ Thị trấn có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân; có 23 định
biên (trong đó 01 định biên thuộc diện chính sách thu hút trí thức trẻ) ; có
06 tổ chức chính trị-xã hội; các cán bộ và thành viên UBND được tổ chứcđúng theo qui định của Nghị định số: 92/2009/NĐ-CP của Chính phủ
+ Về tổ chức bộ máy của UBND thị trấn theo đúng quy định củapháp luật Theo số lượng dân cư, bộ máy hành chính Nhà nước của UBNDthị trấn gồm có: 01 Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch và 07 chức danh chuyên môntheo qui định gồm: Công chức Văn phòng-Thống kê; Công chức Địa chính-Xây dựng-Đô thị và Môi trường; Công chức Tài chính-Kế toán; Công chức
Tư pháp-Hộ tịch; Công chức Văn hóa- Xã hội; Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huyQuân sự thị trấn (Xã đội trưởng); Trưởng Công an thị trấn (Công an chínhquy)
Trang 5Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND thị trấn Củng Sơn
Ghi chú: các chức danh chuyên môn tham mưu cho Chủ tịch, Phó
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là người giúpviệc cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
4/ Quan hệ công tác:
- UBND thị trấn Củng Sơn là cơ quan thực thi pháp luật và nghịquyết của Đảng ủy, HĐND thị trấn và các Nghị quyết, Chỉ thị … của cấp
PHÓ CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH CHỦ TỊCH
Xã hội
Công chức Tư pháp – Hộ tịch
Công chức Tài chính – Kế toán
Công chức Địa chính – Xây dựng
Thị đội trưởng
Trưởng Công
an thị trấn
Trang 6trên Có mối quan hệ chặt chẽ và đồng bộ với Đảng ủy, HĐND và các đoànthể ở địa phương.
- Quan hệ công tác với UBND huyện và các Phòng, ban chuyên môn của huyện:
+ Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND huyện, có trách nhiệm chấphành mọi văn bản của UBND và Chủ tịch UBND huyện; thực hiện báo cáođịnh kì, đột xuất theo chế độ quy định hoặc theo yêu cầu của UBND huyện
- Quan hệ công tác với Đảng ủy:
+ UBND thị trấn Củng Sơn chấp hành nghiêm túc và tổ chức kịpthời, có hiệu quả các Nghị quyết, chủ trương chính sách và các quy địnhcủa Đảng Báo cáo với Đảng ủy về kết quả tổ chức thực hiện các Nghịquyết, chủ trương chính sách quy định của Đảng
- Quan hệ công tác với Thường trực HĐND thị trấn Củng Sơn:
+ UBND thị trấn Củng Sơn phối hợp chặt chẽ với Thường trựcHĐND Thị trấn Củng Sơn trong việc chuẩn bị chương trình và nội dunglàm việc của kì họp HĐND, các báo cáo, các đề án của UBND Thị trấntrình cho HĐND Thị trấn; giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trìnhthực hiện Nghị quyết HĐND, các văn bản của HĐND Thị trấn và trả lờichất vấn của Đại biểu HĐND Thị trấn
- Quan hệ công tác với Ủy ban Mặt trận tổ quốc thị trấn Củng Sơn
và các đoàn thể nhân dân:
+ UBND Thị trấn phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Mặt trận tổ quốcViệt Nam và các đoàn thể nhân dân trong thị trấn cùng chăm lo, bảo vệ lợiích chính đáng của nhân dân; tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân
Trang 7tham gia xây dựng, củng cố chính quyền vững mạnh, tự giác thực hiện cácchủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
III/ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG CHỨC CÁC CHỨC DANH CHUYÊN MÔN THUỘC UBND THỊ TRẤN CỦNG SƠN:
Theo Thông tư số: 06/TT-BNV, ngày 30 tháng 10 năm 2013 quy địnhmột số điều về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công chức nhà nướcnhư sau:
1/ Nhiệm vụ của Trưởng Công an thị trấn.
- Tham mưu, giúp UBND thị trấn tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của UBND xã trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địabàn theo quy định của pháp luật
- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật vềcông an xã và các văn bản có liên quan của cơ quan có thẩm quyền
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND thị trấn giao
2/ Nhiệm vụ của công chức Chỉ huy trưởng Quân sự.
- Tham mưu, giúp UBND thị trấn tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của UBND trong lĩnh vực quốc phòng, quân sự trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật
- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật vềdân quân tự vệ, quốc phòng toàn dân, nghĩa vụ quân sự và các văn bản cóliên quan của cơ quan có thẩm quyền
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND thị trấn giao
3/ Nhiệm vụ của công chức Văn phòng – Thống kê.
Trang 8- Tham mưu, giúp UBND thị trấn tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của UBND trong lĩnh vực: Văn phòng, thống kê, tổ chức, nhân sự, thiđua, khen thưởng, kỷ luật, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc và thanh niên trênđịa bàn theo quy định của pháp luật.
- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng và theo dõi việc thực hiện chương trình, kế hoạch côngtác, lịch làm việc định kỳ và đột xuất của HĐND, Thường trực HĐND,UBND, Chủ tịch UBND cấp thị trấn;
+ Giúp Thường trực HĐND và UBND thị trấn tổ chức các kỳ họp;chuẩn bị các điều kiện phục vụ các kỳ họp và các hoạt động của HĐND,UBND;
+ Tổ chức lịch tiếp dân, tiếp khách của UBND; thực hiện công tácvăn thư, lưu trữ, cơ chế “ một cửa” và “ một cửa liên thông” tại UBND thịtrấn; nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo và chuyển đến Thường trực HĐND,UBND xem xét, giải quyết theo thẩm quyền; tổng hợp, theo dõi và báo cáoviệc thực hiện quy chế làm việc của UBND thị trấn và thực hiện dân chủ ở
cơ sở theo quy định của pháp luật;
+ Chủ trì, phối hợp với công chức khác xây dựng và theo dõi việcthực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội; tổng hợp, thống kê, báo cáotình hình phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và các hoạt động kinhtế- xã hội trên địa bàn thị trấn; dự thảo các văn bản theo yêu cầu củaHĐND, Thường trực HĐND, UBND, Chủ tịch UBND thị trấn
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyênngành và do Chủ tịch UBND thị trấn giao
Trang 94/ Nhiệm vụ của công chức Địa chính- xây dựng- Đô thị và môi trường:
Tham mưu, giúp UBND xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạncủa UBND thị trấn trong lĩnh vực: Đất đai, tài nguyên, môi trường, xâydựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới trên địabàn theo quy định của pháp luật
- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ:
+ Thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, lập sổ sách các tài liệu và xâydựng các báo cáo về đất đai, địa giới hành chính, tài nguyên, môi trường và
đa dạng sinh học, công tác quy hoạch, xây dựng, đô thị, giao thông, nôngnghiệp và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn theo quy định của phápluật;
+ Tổ chức vận động nhân dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất, bảo vệ môi trường trên địa bàn thị trấn;
+ Giám sát về kỹ thuật các công trình xây dựng thuộc thẩm quyềnquản lý của UBND thị trấn;
+ Chủ trì, phối hợp với công chức khác thực hiện các thủ tục hànhchính trong việc tiếp nhận hồ sơ và thẩm tra để xác nhận nguồn gốc, hiệntrạng đăng ký và sử dụng đất đai, tình trạng tranh chấp đất đai và biến động
về đất đai trên địa bàn; xây dựng các hồ sơ, văn bản về đất đai và việc cấpphép cải tạo, xây dựng các công trình và nhà ở trên địa bàn để Chủ tịchUBND thị trấn quyết định hoặc báo cáo UBND cấp trên xem xét, quyếtđịnh theo quy định của pháp luật
Trang 10- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyênngành và do Chủ tịch UBND thị trấn giao.
5/ Nhiệm vụ của công chức Tài chính- kế toán.
- Tham mưu, giúp UBND thị trấn tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của UBND thị trấn trong lĩnh vực tài chính, kế toán trên địa bàn theoquy định của pháp luật
- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng dự toán thu, chi ngân sách thị trấn trình cấp có thẩmquyền phê duyệt; tổ chức dự toán thu, chi ngân sách và các biện pháp khaithác nguồn thu trên địa bàn thị trấn;
+ Kiểm tra và tổ chức thực hiện các hoạt đọng tìa chính, ngân sáchtheo hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên; quyết toán ngân sách vàthực hiện báo cáo tài chính, ngân sách theo đúng quy định của pháp luật;
+ Thực hiện công tác kế toán ngân sách ( kế toán thhu, chi ngân sáchthị trấn, kế toán các quỹ công chuyên dùng và các hoạt động tài chính khác,
kế toán tiền mặt, tiền gửi, kế toán thanh toán, kế toán vật tư, tài sản,…)theo quy định của pháp luật;
+ Chủ trì, phối hợp với công chức khác quản lý tài sản công; kiểmtra, quyết toán các dự án đầu tư xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý củaUBND thị trấn theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyênngành và do Chủ tịch UBND thị trấn giao
6/ Nhiệm vụ của công chức Tư pháp- hộ tịch.
Trang 11- Tham mưu, giúp UBND thị trấn tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của UBND xã trong lĩnh vực tư pháp và hộ tịch trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật.
- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý tủ sách pháp luật, tổ chứcphục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật và tổ chức lấy ý kiến nhân dân trênđịa bàn thị trấn trong việc tham gia xây dựng pháp luật;
+ Kiểm tra, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật của HĐND vàUBND thị trấn báo cáo cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định; thamgia công tác thi hành án dân sự trên địa bàn;
+ Thực hiện nhiệm vụ công tác tư pháp, hộ tịch, chứng thực, chứngnhận và theo dõi về quốc tịch trên địa bàn thị trấn theo quy định của phápluật; phối hợp với công chức Văn hóa- xã hội hướng dẫn xây dựng hươngước quy ước ở thôn, tổ dân phố và công tác giáo dục pháp luật tại địaphương;
+ Chủ trì, phối hợp với công chức khác thực hiện công tác hòa giải ở
cơ sở
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyênngành và do Chủ tịch UBND thị trấn giao
7/ Nhiệm vụ của công chức Văn hóa- xã hội.
- Tham mưu, giúp UBND thị trấn tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của UBND trong lĩnh vực: Văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thông tin,truyền thông, lao động, thương binh, xã hội, y tế, giáo dục theo quy địnhcủa pháp luật
Trang 12- Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức, theo dõi và báo cáo về các hoạt động văn hóa, thể dục, thểthao, du lịch, y tế và giáo dục trên địa bàn; tổ chức thực hiện xây dựng đờisống văn hóa ở cộng đồng dân cư và xây dựng gia đình văn hóa trên địabàn thị trấn;
+ Thực hiện các nhiệm vụ thông tin, truyền thông về tình hình kinhtế- xã hội ở địa phương;
+ Thống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề trên địa bàn; theodõi, tổng hợp, báo cáo về số lượng và tình hình biến động các đối tượngchính sách lao động, thương binh và xã hội; theo dõi, đôn đốc việc thựchiện và chi trả các chế độ đối với người hưởng chính sách xã hội và người
có công; quản lý nghĩa trang liệt sĩ; thực hiện các hoạt động bảo trợ xã hội
và chương trình xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn thị trấn;
+ Chủ trì, phối hợp với công chức khác và Khu phố trưởng xây dựnghương ước, quy ước ở khu phố và thực hiện công tác giáo dục tại đại bànthị trấn
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyênngành và do Chủ tịch UBND thị trấn giao
Trang 13NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA”, “MỘT CỬA
I/ QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO
1/ Khái niệm quy trình giải quyết thủ tục hành chính
1.1 Thủ tục hành chính
Trong thực tiễn hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước đượctiến hành theo một trình tự nhất định mà pháp luật quy định nhằm đạt đượcmục tiêu quản lý Khoa học quản lý gọi đó là thủ tục quản lý hành chínhnhà nước hay thủ tục hành chính
Hiện nay trong nghiên cứu khoa học vẫn tồn tại nhiều quan niệmkhác nhau về thủ tục hành chính Tuy nhiên có thể đưa ra quan niệm đang
được thừa nhận rộng rãi như sau: Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức giải quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền trong mối quan hệ nội bộ của hành chính và giữa các cơ quan hành chính
Trang 14nhà nước với công dân, tổ chức( Theo giáo trình “thủ tục hành chính”,
trang 7, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội năm 2007)
1.2 Quy trình giải quyết thủ tục hành chính
- Quy trình là thuật ngữ được sử dụng khi nói về một loạt liên tục cáchoạt động theo trình tự thống nhất, hợp lý với các bước phải tuân theo mộtcách thứ tự, lần lượt( do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành) bắtbuộc các chủ thể có liên quan phải thực hiện đúng khi tiến hành
- Quy trình giải quyết thủ tục hành chính là trình tự các bước phảituân theo một cách lần lượt, thứ tự do cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành và mang tính bắt buộc đối với các chủ thể khi tham gia giải quyết thủtục hành chính
2/ Quy trình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” 2.1 Khái niệm và bản chất của cơ chế “một cửa”
Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là đấy mạnh cải cách hànhchính, trong đó cải cách thủ tục hành chính là khâu đột phá Để thủ tụchành chính phát huy hiệu quả cần xây dựng một cơ chế thích ứng Việcnghiên cứu, áp dụng cơ chế “một cửa” trong quá trình giải quyết thủ tụchành chính là một giải pháp có nhiều ưu điểm và cần thiết được hoàn thiện
Cơ chế “một cửa” được hình thành nhằm thay thế cơ chế “nhiều cửa”trong giải quyết thủ tục hành chính giữa cơ quan công quyền với nhau vàgiữa các cơ quan công quyền với công dân, tổ chức
Theo Quyết định số Số: 93/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủngày 22 tháng 6 năm 2007 về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế
“một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, Cơ chế một cửa
Trang 15là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân, bao gồm cả tổ chức,
cá nhân nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức, cá nhân) thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước, từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chính nhà nước.
Bản chất của cơ chế “một cửa”: Nhằm giảm bớt các thủ tục hành
chính rườm rà, không cần thiết, tập trung giải quyết các dịch vụ hành chínhvào một đầu mối thống nhất Khi tổ chức, công dân có nhu cầu liên hệ với
cơ quan nhà nước chỉ cần đến một đầu mối duy nhất để nộp hồ sơ cần thiếttheo hướng dẫn của các cơ quan chức năng và nhận kết quả giải quyết củacác cơ quan có thẩm quyền cũng chính tại nơi đó
2.2 Mô hình “một cửa” ở cấp xã
Mô hình “một cửa” trong giải quyết thủ tục hành chính ở cấp xã đượctriển khai đồng loạt từ ngày 01/01/2005 trên phạm vi cả nước và có haihình thức tổ chức bộ phận “ một cửa” như sau:
Hình thức thứ 1:
Theo hình thức thứ 1 thì bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chỉ có một
đến hai người, thường là công chức văn phòng – thống kê và một cán bộ
Tổ chức,
công dân
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
(Công chức văn phòng- thống kê)
Công chức chuyên môn theo từng lĩnh vực
Chủ tịch hoặc phó chủ tịch cấp xã
Trang 16khác làm nhiệm vụ hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, công dân, sau
đó chuyển đến công chức chuyên môn để xử lý, trình lãnh đạo uỷ ban nhândân cấp xã quyết định, rồi chuyển lại cho công chức văn phòng – thống kêtại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để hoàn trả cho tổ chức, công dân
Hình thức thứ 2:
Ở hình thức thứ 2: Các công chức chuyên môn thuộc các lĩnh vực
giải quyết theo cơ chế "một cửa" được bố trí trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận
và trả kết quả, dưới sự điều hành trực tiếp của chủ tịch hoặc phó chủ tịchUBND cấp xã Tổ chức, công dân trực tiếp nộp hồ sơ cho công chức phụtrách lĩnh vực để họ tiếp nhận và xử lý, xin ý kiến phê duyệt của lãnh đạo
uỷ ban nhân dân cấp xã, sau đó trả kết quả cho công dân hoặc tổ chức.Những công việc đòi hỏi có thời gian nghiên cứu giải quyết thì viết giấyhẹn để trả lại cho tổ chức, công dân theo quy định về thời gian được niêmyết công khai tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
3/ Quy trình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “ một cửa liên thông”
3.1 Khái niệm cơ chế “ một cửa liên thông”
Theo Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 về việc banhành Quy chế thực hiện cơ chế “ một cửa”, “ một cửa liên thông” tại cơ
Trang 17quan hành chính nhà nước ở địa phương Cơ chế một cửa liên thông là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước cùng cấp hoặc giữa các cấp hành chính từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của một cơ quan hành chính nhà nước.
Với mô hình “một cửa liên thông”, quy trình giải quyết thủ tục hànhchính phải đáp ứng được yêu cầu và được cơ quan có thẩm quyền cấpchứng chỉ đạt tiêu chuẩn đo lường chất lượng ISO 9001-2008 trong hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước
Toàn bộ quy trình giải quyết thủ tục hành chính được công khai hóa,người dân được quyền giám sát mọi khâu, mọi bước thực hiện của cán bộ,đồng thời các cán bộ cũng giám sát lẫn nhau trong việc xử lý hồ sơ, bảođảm tính minh bạch, lành mạnh và hiệu quả Quy trình giải quyết công việcđược “liên thông” giữa bộ phận “ tiếp nhận và trả kết quả” với các phòng,ban liên quan và các cơ quan quản lý chuyên ngành
3/.2 Mô hình “một cửa liên thông”
Trước đây, thực hiện cơ chế “một cửa” riêng rẽ ở từng cơ quan hànhchính nhà nước nên khi tiến hành một hồ sơ hành chính, người dân vẫn phải
đi đến nhiều cơ quan để giải quyết khiến cho người dân vẫn than phiền là:
“một cửa” nhưng “nhiều khóa” Để giải quyết khó khăn đó, cơ chế “mộtcửa liên thông” được triển khai nhằm tăng cường sự liên kết giữa các cơquan công quyền với nhau trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính củangười dân Với mô hình “một cửa liên thông”, cán bộ, công chức các phòng
Trang 18ban có thể chủ động liên hệ, phối hợp với nhau cùng giải quyết hồ sơ chodân Các bộ phận và các cơ quan chức năng chủ động phối hợp mà khôngphải chờ đợi, phụ thuộc lẫn nhau như trước, góp phần hạn chế đến mứcthấp nhất số hồ sơ bị trễ hẹn
Mô hình “một cửa liên thông” được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Tổ chức, công dân
Bộ phận “một cửa”
( Cơ quan chủ trì)
Cơ quan phối hợp
1 2 3
Bộ phận chuyên môn
(Cơ quan chủ trì)
2 1
3