1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ ''''Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan nhà nước tỉnh ở Hòa Bình hiện nay

92 2,3K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Điều đó đòi hỏi tỉnh Hòa Bình cần phải nghiên cứu, điều chỉnhchính sách một cách hợp lý để có thể đem lại hiệu quả, hút hút được mộtlực lượng nguồn nhân lực chất lượng cao về phục vụ địa

Trang 1

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

Ở TỈNH HÒA BÌNH HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Đức Thắng

Sinh viên : Nguyễn Thế Hiệp

Lớp : KH11 - CSC

Chuyên ngành : Chính sách công

Niên khóa : 2010 - 2014

Hà Nội, năm 2014

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận, Tôi đã có nhiều cơ hộiđược học hỏi những điều chưa biết, được tạo điều kiện nghiên cứu đề tài màmình tâm huyết Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô KhoaHành chính học đã tạo cơ hội cho Tôi có thể hoàn thành tốt nhất khóa luận của mình

Với sự biết ơn sâu sắc của người học trò, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến giảng

viên Th.s Nguyễn Đức Thắng Cảm ơn Thầy trong thời gian qua đã tận tình

hướng dẫn, giúp Tôi sửa chữa dần những sai sót Những tâm huyết của Thầy đãcho Tôi rất nhiều động lực để hoàn thành đề tài khóa luận này

Những hạn chế khi tiếp cận đề tài thực tiễn chắc chắn sẽ còn nhiều thiếtsót Tôi mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, các cô và các bạn sinhviên để Tôi hoàn thiện hơn nữa kiến thức và kỹ năng của mình

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Thế Hiệp

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

3.1 Mục đích nghiên cứu 4

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4.1 Đối tượng nghiên cứu ………4

4.2 Phạm vi nghiên cứu 5

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5

6 Kết cấu của khóa luận 6

Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 7

1.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao 7

1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao 7

1.1.1.1 Nguồn nhân lực 7

1.1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao 9

1.1.2 Đặc điểm, vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao 11

1.1.2.1 Đặc điểm của nguồn nhân lực chất lượng cao 11

1.1.2.2 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong phát triển kinh tế, xã hội 13

1.2 Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan nhà nước 17 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản 17

1.2.1.1 Cơ quan nhà nước 17

1.2.1.2 Chính sách thu hút nguồn nhân lực 19

1.2.1.3 Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan nhà nước 21

Trang 4

1.2.2 Vai trò của chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan

nhà nước 24

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan nhà nước 25

1.3 Kinh nghiệm trong và ngoài nước và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hòa Bình 28

1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước 28

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Xin-ga-po 28

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 29

1.3.2 Kinh nghiệm của một số địa phương 30

1.3.2.1 Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh 30

1.3.2.2 Kinh nghiệm của Đà Nẵng 31

1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hòa Bình 33

Tiểu kết chương 1 35

Chương 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TỈNH HÒA BÌNH 36

2.1 Khái quát chung về tỉnh Hòa Bình 36

2.1.1 Điều kiện tự nhiên và dân số 36

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 37

2.2 Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong cơ quan nhà nước ở tỉnh Hòa Bình 39

2.2.1 Vài nét về nguồn nhân lực trong cơ quan nhà nước ở tỉnh Hòa Bình 39

2.2.2 Nội dung chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan nhà nước ở tỉnh Hòa Bình 42

2.2.2.1 Mục tiêu 42

2.2.2.2 Đối tượng của chính sách 43

2.2.2.3 Biện pháp của chính sách 47

2.2.2.4 Nguồn lực để thực hiện chính sách 49

2.3 Đánh giá chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho cơ quan nhà nước tỉnh Hòa Bình 50

2.3.1 Những kết quả đạt được 50

Trang 5

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém 60

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 60

2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 61

Tiểu kết chương 2 63

Chương 3 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TỈNH HÒA BÌNH 64

3.1 Quan điểm, định hướng thu hút, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho CQNN tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 – 2020 64

3.1.1 Mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 – 2020 64

3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển, thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 65

3.2 Một số giải pháp 66

3.2.1 Nhóm giải pháp về tuyên truyền, phổ biến, đổi mới nhận thức, tạo sự thống nhất về quan điểm, chủ trương về chính sách thu hút NNL chất lượng cao .66

3.2.2 Nhóm giải pháp về bổ sung, hoàn thiện văn bản chính sách thu hút NNL chất lượng cao 68

3.2.3 Nhóm giải pháp về lãnh đạo, quản lý và tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực thực thi chính sách 72

3.2.4 Nhóm giải pháp gắn kết chặt chẽ giữa việc thu hút, tuyển dụng với đào tạo, bồi dưỡng và đãi ngộ, tôn vinh 74

3.2.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh cải cách giáo dục, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế và trao đổi kinh nghiệm giữa các địa phương về hoàn thiện chính sách thu hút 75

Tiểu kết chương 3 77

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT

2 CC Công chức

3 CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

4 CQNN Cơ quan nhà nước

Trang 7

Bảng 2.2

Thống kê số lượng và chất lượng của CB chuyêntrách, CC cấp xã, VC y tế cơ sở theo trình độ đào tạotính đến ngày 30/06/2013

40

Bảng 2.3

Danh mục ngành nghề được tỉnh Hòa Bình ưu tiêntiếp nhận, bố trí công tác (Kèm theo Nghị quyết số35/2005/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Hòa Bình)

45-46

Bảng 2.4

Bảng số liệu thể hiện số lượng và chất lượng củaNNL chất lượng cao thu hút cho các CQNN ở các cấpcủa tỉnh Hòa Bình

52

Bảng 2.5

Bảng số liệu thể hiện mức tiền hỗ trợ ban đầu đối vớicác đối tượng thu hút, tiếp nhận vào làm việc trongcác CQNN của tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Hòa Bìnhđang có hiệu lực

55-56

Bảng 2.6

Bảng số liệu thể hiện số sinh viên đại học, cao đẳng làcon em ở tỉnh hòa Bình được đào tạo theo hệ giáogiục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) từ năm 2001 đến năm2010

56

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nướcmạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn Vì thếcác bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi trọng việc giáo dụcnhân tài, kén chọn kẻ sỹ, vun trồng nguyên khí quốc gia là công việc cần

thiết…” Trải qua hơn 570 năm lịch sử, câu nói của hiền nhân Thân Nhân

Trung (1419 – 1499) về nhân tài, giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sỹ, vuntrồng nguyên khí quốc gia vẫn còn nguyên giá trị

Ngay từ khi thành lập, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến trọngdụng và thu hút nhân tài Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tìm người tài đểxây dựng đất nước và Người chính là tấm gương sáng cho việc tìm nhân tài,trọng dụng nhân tài Ngày 14/11/1945, trên báo Cứu quốc, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã viết: “Kiến thiết cần có nhân tài, nhân tài nước ta dù chưa có nhiềulắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân

tài ngày càng phát triển càng thêm nhiều” [12,tr99] Người cho rằng phải

biết chăm lo phát hiện nhân tài, phải biết đào tạo, bồi dưỡng nhân tài vàphải biết sử dụng nhân tài một cách hợp lý Việc trọng dụng nhân tài theoquan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải làm thường xuyên, liên tụcnhư “người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu” [13,tr273] Tại Đạihội X, Báo cáo Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ “Thực hiện chính sáchtrọng dụng nhân tài, các nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, kỹ sưtrưởng, kỹ thuật viên lành nghề và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao…thu hút chuyên gia giỏi người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham giagiảng dạy, phát triển khoa học và công nghệ tại Việt Nam” [3,tr212]

Để phát triển mỗi quốc gia phải dựa vào các nguồn lực cơ bản: nguồnnhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ và cơ sở vậtchất kỹ thuật, nguồn vốn Trong đó, NNL luôn luôn là nguồn lực cơ bản vàchủ yếu nhất cho sự phát triển, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng

và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay Trong thời đại ngàynay, tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, cùng với đó kinh tế tri thức,

Trang 9

khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ khiến nhân tố con người càngđược quan tâm nhiều hơn, đặc biệt là NNL chất lượng cao.

Từ thực tiễn hiện nay, để nâng cao hiệu quả hoạt động của cả khuvực tư nhân và khu vực nhà nước, vấn đề thu hút NNL chất lượng cao đặcbiệt được quan tâm Tuy nhiên, môi trường làm việc cũng như các chế độ

ưu đãi của hai khu vực này khác nhau rất lớn, khu vực kinh tế tư nhân đangphát triển mạnh, với cơ chế thông thoáng và mức thu nhập cao hơn nhiều sovới khu vực nhà nước, điều đó được coi là “mảnh đất màu mỡ” để lựclượng lớn NNL chất lượng cao đến đó để phát triển Khu vực nhà nước vớinhững đặc thù hoạt động gò bó, tính linh hoạt kém, chế độ đãi ngộ thấp nên lượng nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc không nhiều Vậy

để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của QLNN, đảm bảo KT-XH tầm vĩ môđược phát triển một cách ổn định, bền vững thì Nhà nước cần đặc biệt quantâm chính sách thu hút NNL chất lượng cao, bởi lực lượng này có vai tròquyết định đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động QLNN

Trong thời gian qua, xác định được ý nghĩa và vai trò to lớn củachính sách thu hút NNL chất lượng cao cho các CQNN Đảng, Nhà nước ta

và các địa phương bao gồm tỉnh Hòa Bình đã đã có các chính sách thu hútNNL chất lượng cao về địa phương, coi đó là nhiệm vụ quan trọng, là biệnpháp đột phá trong phát triển bền vững Ban hành nhiều văn bản chính sáchliên quan đến chế độ chính sách để thu hút, đãi ngộ lực lượng NNL chấtlượng cao của xã hội vào làm việc trong CQNN Đặc biệt, tỉnh Hòa Bình làmột tỉnh miền núi, còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp so vớimặt bằng chung, kinh tế phát triển còn ở mức thấp thì việc thu hút NNLchất lượng cao cho CQNN càng quan trọng hơn nữa nếu không muốnkhoảng cách ngày càng xa hơn với các tỉnh khác trên cả nước

Dựa vào điều kiện và nhu cầu phát triển KT-XH của đất nước cũngnhư của tỉnh, HĐND và UBND tỉnh Hòa Bình đã ban hành chính sách đểthu hút NNL chất lượng cao về làm việc trong các CQNN của tỉnh Tuynhiên, do năng lực hoạch định chính sách của đội ngũ CB, CC còn hạn chế

và sự phát triển, thay đổi nhanh chóng của xã hội nên một số điểm của

Trang 10

chính sách không còn phù hợp, mục tiêu của chính sách chưa đạt được nhưmong muốn Điều đó đòi hỏi tỉnh Hòa Bình cần phải nghiên cứu, điều chỉnhchính sách một cách hợp lý để có thể đem lại hiệu quả, hút hút được mộtlực lượng nguồn nhân lực chất lượng cao về phục vụ địa phương.

Với những lý do trên, Tôi đã lựa chọn đề tài:" Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan nhà nước tỉnh ở Hòa Bình hiện nay" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình Đây là vấn đề cấp bách,phù hợp với yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước hiện nay và phù hợpvới thực tiễn của địa phương

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về NNL chất lượng cao nói chung

và NNL chất lượng cao cho CQNN nói riêng Cụ thể:

Lê Thị Hồng Điệp, Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành

nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh

25 (2009) Nội dung của bài tập trung vào tổng kết kinh nghiệm trọng dụng

nhân tài trong khu vực công và khu vực sản xuất, kinh doanh để hình thànhnền kinh tế tri thức của các quốc gia châu Á

Phạm Kim Cúc (2009), Thu hút NNL chất lượng cao cho các cơ

quan HCNN cấp huyện tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính công, Học Viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

Đỗ Thị Thủy (2013), Chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho

các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội.

Đậu Thị Hiếu (2012), Hoạt động thu hút NNL chất lượng cao cho

các cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh Nghệ An hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Hành chính, Hà Nội.

Ba đề tài trên tập trung nghiên cứu chính sách thu hút NNL chấtlượng cao trong phạm vi cho các cơ quan hành chính nhà nước của một sốđịa phương cụ thể Nội dung các bài cũng tập trung vào nghiên cứu chủ yếu

Trang 11

về hoạt động thu hút (thực thi chính sách) NNL chất lượng cao và đưa racác giải pháp để nâng cao hoạt động thu hút NNL chất lượng cao.

Nguyễn Chín (2011), Các giải pháp thu hút NNL trình độ cao cho

các cơ quan nhà nước ở tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm ra những giải pháp

để nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút NNL chất lượng cao cho cácCQNN ở tỉnh Quảng Nam qua việc nghiên cứu thực trạng và tổng kết, đánhgiá hoạt động thu hút của tỉnh trong thời gian qua

Tuy nhiên, các đề tài trên chủ yếu nghiên cứu về thực trạng hoạtđộng thu hút, đãi ngộ mà chưa thực sự đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá cụthể về nội dung của chính sách Đặc biệt, chưa có một công trình nghiêncứu cụ thể nào về chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN ở tỉnhHòa Bình

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu nội dung chính sách thu hút NNL, kết quả thực hiện vớinhững mặt đạt được và hạn chế để đưa ra giải pháp hoàn thiện chính sách

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách thu hút NNL chấtlượng cao cho CQNN

+ Nghiên cứu, phân tích và đánh giá nội dung của chính sách thu hútNNL chất lượng cao cho CQNN tỉnh Hòa Bình cũng như kết quả thực hiện

để thấy được những mặt đạt được và hạn chế, yếu kém của chính sách

+ Chỉ ra những hạn chế, yếu kém của chính sách và nguyên nhân củanhững hạn chế trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp để góp phần hoàn thiệnchính sách và đem lại hiệu quả cho chính sách trong thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trong khuôn khổ của khóa luận tốt nghiệp, đề tài tập trung nghiêncứu về chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN của tỉnh HòaBình Trong đó, tập trung vào nghiên cứu nội dung của chính sách và nhóm

Trang 12

đối tượng là NNL được thu hút theo danh mục ngành nghề nêu ở trongchính sách.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung của chính sách,

qua đó đánh giá kết quả của chính sách và chỉ ra các ưu điểm, nhược điểmcủa chính sách, đồng thời xác định nguyên nhân của những hạn chế làm cơ

sở đề ra những giải pháp để hoàn thiện chính sách thu hút NNL chất lượngcao cho CQNN tỉnh Hòa Bình

- Về không gian: Đề tài được thực hiện trong phạm vi các cơ quan

nhà nước ở tỉnh Hòa Bình, (Bao gồm các cơ quan mà lĩnh vực hoạt động cóđối tượng được ưu tiên thu hút, tiếp nhận phù hợp với danh mục ngànhnghề nêu trong chính sách)

- Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay (Từ

khi Hội đồng nhân dân tỉnh Hòa Bình ban hành Nghị quyết số HĐND ngày 22 tháng 07 năm 2005 và Quyết định số 55/2005/QĐ-UBNDngày 15 tháng 12 năm 2005 Về việc quy định một số chính sách khuyếnkhích cán bộ, công chức học tập; Thu hút và tiếp nhận, sử dụng người cótrình độ về công tác tại tỉnh giai đoạn 2005 – 2015)

35/2005/NQ-5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận: Khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở lý luận và

phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Quanđiểm của Đảng về vấn đề thu hút NNL chất lượng cao cho các CQNN

- Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu khóa luận

sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp thu thập thông tin: Đây là phương pháp quan trọng vàchủ yếu nhất để nghiên cứu đề tài khóa luận này, vận dụng một cách linhhoạt để có thể thu thập đầy đủ, chính xác nhất các thông tin liên quan đếnchính sách thu hút nguồn NNL như: nội dung chính sách, tình hình thựchiện chính sách trong những năm qua, các bài học, kinh nghiệm thu hútNNL chất lượng cao của một số nước, một số địa phương,…

Trang 13

+ Phương pháp thống kê: Từ những thông tin, tài liệu đã thu thậpđược, cần được thống kê lại một cách đầy đủ, khoa học để có thể nghiêncứu, phân tích các tài liệu dễ dàng hơn, trình bày một cách dễ hiểu, đặc biệtcác thông tin liên quan đến con số như: tình hình NNL trong CQNN tỉnhHòa Bình, Số lượng NNL chất lượng cao thu hút, tiếp nhận trong gian đoạnthực hiện chính sách vừa qua,…

+ Phương pháp phân tích tài liệu, số liệu: Để hiểu rõ được nội dungcủa chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN tỉnh Hòa Bình,cũng như làm sáng tỏ được các vấn đề liên quan như ưu điểm, hạn chế,nguyên nhân của hạn chế và cách khắc phục để hoàn thiện chính sách thìphương pháp phân tích tài liệu, số liệu là không thể thiếu

+ Phương pháp so sánh: Vận dụng phương pháp này để so sánh mứcđãi ngộ của chính sách thu hút tỉnh Hòa Bình với các tỉnh khác để thấyđược tính hợp lý và mức độ cạnh tranh với địa phương khác

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng số liệu, danh mục tàiliệu tham khảo, khóa luận có kết cấu 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về chính sách thu hút nguồn nhân lực chấtlượng cao cho cơ quan nhà nước;

Chương 2: Thực trạng chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượngcao cho cơ quan nhà nước ở tỉnh Hòa Bình;

Chương 3: Hoàn thiện chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượngcao cho cơ quan nhà nước ở tỉnh Hòa Bình

Trang 14

Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao

1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao

1.1.1.1 Nguồn nhân lực

Thuật ngữ nguồn nhân lực (Human resourses) xuất hiện vào khoảngthập niên 80 của thế kỷ XX khi mà có sự thay đổi căn bản về phương thứcquản lý, sử dụng con người trong kinh tế lao động Khác với trước đây,phương thức quản trị nhân viên với các đặc trưng coi nhân viên là lực lượngthừa hành, phụ thuộc, cần khai thác tối đa sức lao động của họ với chi phítối thiểu thì từ những năm 80 đến nay với phương thức sản xuất mới, vấn đềquản lý NNL có sự mềm dẻo và linh hoạt hơn, tạo điều kiện tốt hơn đểngười là động có thể phát huy tốt hơn ở mức cao nhất các khả năng tiềmtàng, vốn có của họ thông qua tích lũy tự nhiên trong quá trình lao động,phát triển

Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về thuật ngữ NNL Theotruyền thống, NNL thường được gọi là lao động, như một nguồn vốn đầuvào của sản xuất bên cạnh các loại vốn vật chất khác Cách hiểu thứ haiđược sử dụng phổ biến hơn thiên về chất lượng của NNL – là tất cả kiếnthức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người, cóquan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức, mỗi quốc gia Trong

đó, trình độ đào tạo được xem là một trong các tiêu chí quyết định tạo nênchất lượng và cơ cấu NNL

Xuất phát từ quan niệm coi NNL là nguồn lực cùng với các yếu tốvật chất, tinh thần tạo nên năng lực, sức mạnh phục vụ sự phát triển nóichung của các tổ chức, do vậy NNL được hiểu là nguồn lực con người của

tổ chức (với quy mô, loại hình, chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm

Trang 15

năng tham gia vào quá trình phát triển của tổ chức cùng với sự phát triểnKT-XH của quốc gia, khu vực, thế giới” [21,tr10]

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc: “NNL là tất cả những kiếnthức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người cóquan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước” [27]

Theo Trần Thị Tâm Đan: “NNL là tổng thể sức dự trữ, những tiềmnăng, những lực lượng thể hiện sức mạnh và sự tác động của con ngườitrong việc cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội” [22,tr10]

Theo tổ chức Lao động quốc tế thì: NNL của mỗi quốc gia là toàn bộnhững người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động NNL được hiểutheo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, NNL là nguồn cung cấp sức lao động chosản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển Do đó,NNL bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường Theo nghĩahẹp, NNL là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triểnKT-XH, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năngtham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thểtham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của

họ được huy động vào quá trình lao động [27]

Theo quan điểm của kinh tế phát triển: NNL là một bộ phận dân sốtrong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động NNL được biểu hiệntrên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao độnglàm việc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy độngđược từ họ; về chất lượng, đó là sức khỏe và trình độ chuyên môn, kiếnthức và trình độ lành nghề của người lao động Nguồn lao động là tổng sốnhững người trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặcđang tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động cũng được hiểu trên haimặt: số lượng và chất lượng Như vậy, theo khái niệm này, có một số đượctính là NNL nhưng không phải nguồn lao động, đó là: Những người không

Trang 16

có việc làm nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm, những người trong độtuổi lao động quy định nhưng đang đi học… [27]

Theo Tổng cục Thống kê, khi tính toán NNL xã hội còn bao gồmnhững người ngoài tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tếquốc dân NNL có thể lượng hóa được trong công tác kế hoạch hóa ở nước

ta được quy định là một bộ phận dân số, bao gồm những người trong độtuổi lao động có khả năng tham gia lao động theo Quy định của Bộ luật Laođộng Việt Nam (nam đủ từ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đủ từ 15 đến hết 55 tuổi) [27]

Từ những quan niệm về NNL được nêu trên, có thể hiểu: NNL là

tổng thể những tiềm năng của con người, bao gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu KT-XH nhất định Và những tiềm năng này tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia

1.1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao

Có rất nhiều thuật ngữ khác nhau dùng để chỉ NNL chất lượng caonhư: NNL trình độ cao, NNL tài năng, lao động trình độ cao, nhân tài…Tùy theo cách tiếp cận mà có các quan niệm khác nhau Cho đến nay, kháiniệm NNL chất lượng cao cũng chưa được hiểu một cách thống nhất

NNL chất lượng cao được hiểu là NNL có khả năng đáp ứng các yêucầu phức tạp trong công việc từ đó tạo ra năng suất và hiệu quả cao trongcông việc [17,tr7] Cách hiểu này dựa trên hiệu quả, năng suất công việccủa người lao động, xem là họ có đáp ứng được công việc đang làm haykhông, và đáp ứng ở mức nào

Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, phân theo trình độđào tạo thì có thể hiểu NNL chất lượng cao “bao gồm những người đã quađào tạo có trình độ đại học trở lên hoặc đáp ứng được công việc của người

đã tốt nghiệp đại học” [17,tr7]

Theo Nguyễn Hữu Dũng, “NNL chất lượng cao là khái niệm để chỉmột con người, một người lao động cụ thể có trình độ lành nghề về chuyên

Trang 17

môn kỹ thuật ứng với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại laođộng về chuyên môn, kỹ thuật nhất định (đại học, trên đại học, cao đẳng,lao động kỹ thuật lành nghề)” Như vậy, khái niệm NNL chất lượng cao chỉ

có tính chất tương đối, một người có thể tài năng trên lĩnh vực này nhưnglại bình thường trên các lĩnh vực khác Vì thế, khi xem xét một người cóthuộc NNL chất lượng cao hay không phải xác định tài năng của người đótrên một ngành, lĩnh vực, phạm vi nhất định [4,tr10]

Trong thời đại ngày nay, con người được coi là “tài nguyên đặc biệt”,một nguồn lực của sự phát triển kinh tế Bởi vậy, phát triển con người, pháttriển NNL trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triểncác nguồn lực Không phải tự nhiên mà có được một lực lượng NNL chấtlượng cao, cần có một giai đoạn đào tạo hoặc phát triển, nâng cao năng lựccủa con người Đó chính là sự biến đổi về chất lượng và số lượng NNL trêncác mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần

Giữa chất lượng NNL và NNL chất lượng cao có mối quan hệ chặt chẽvới nhau trong mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng Nói đến chất lượngNNL là muốn nói đến tổng thể NNL của một quốc gia, trong đó NNL chấtlượng cao là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh túynhất, có chất lượng nhất Bởi vậy, khi bàn về NNL chất lượng cao không thểkhông đặt nó trong tổng thể vấn đề chất lượng NNL nói chung của một đấtnước, một khu vực hay một địa phương NNL chất lượng cao là NNL phảiđáp ứng được yêu cầu của thị trường (yêu cầu của các doanh nghiệp trong vàngoài nước), đó là: có kiến thức về chuyên môn, kinh tế, tin học, ngoại ngữ;

có kỹ năng, kỹ thuật, tìm và tự tạo việc làm, làm việc an toàn, hợp tác, có tácphong làm việc và thái độ tốt, có trách nhiệm với công việc

Tiêu chí xác định NNL chất lượng cao bao gồm: Đạo đức nghềnghiệp; khả năng thích ứng với công nghệ mới; linh hoạt cao trong côngviệc; khả năng sáng tạo Hoặc: có nhân cách; trí tuệ phát triển mức độ cao;

Trang 18

đáo; giải quyết công việc nhanh, chính xác, hiệu quả cao; năng lực và kỹnăng chuyên biệt… [11] Tuy nhiên, trên đây chỉ là các tiêu chí xác địnhNNL chất lượng cao một cách tương đối.

Nghiên cứu, tiếp cận từ vị trí việc làm, về trình độ được đào tạo,NNL chất lượng cao bao gồm: những lao động qua đào tạo và tự tích lũyđược, có chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật cao, có kỹ năng lao động giỏi, cókhả năng hòa nhập, thích ứng với những thay đổi của xã hội, của khoa học– công nghệ, tham gia lao động có hiệu quả cao, có khả năng đóng góp cho

sự phát triển của các tổ chức và toàn xã hội [17,tr8]

Như vậy, NNL chất lượng cao là những con người phát triển cả về

thể lực và trí lực, cả về khả năng lao động, tính tích cực chính trị - xã hội,

về đạo đức, tình cảm trong sáng NNL chất lượng cao có thể không cần

đông về số lượng, nhưng phải tập trung vào chất lượng

1.1.2 Đặc điểm, vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao

1.1.2.1 Đặc điểm của nguồn nhân lực chất lượng cao

Bản thân NNL chất lượng cao là một bộ phận tinh túy nhất của NNL

xã hội Nên ngoài những đặc điểm chung của NNL xã hội thì NNL chấtlượng cao còn có những đặc trưng riêng Theo hướng tiếp cận và cách nhìnnhận của mỗi người sẽ xác định các đặc điểm của NNL một cách khác nhau

Theo Francois Gagnes, có thể khái quát một số tiêu chí, đặc điểm đểxác định người có tài năng đó là:

- Chất lượng cao: Năng lực cao hơn đồng nghiệp

- Hiếm có: Trình độ kỹ xảo cao hơn đồng nghiệp

- Năng suất: Tạo ra sản phẩm với năng suất cao hơn đồng nghiệp

- Nổi trội: Kết quả công tác cao hơn

- Giá trị: Kết quả công việc được xã hội chấp nhận mang lại hữu íchcho cuộc sống [4,tr9,10]

Hay xác định đặc điểm nguồn nhân lực theo ba phương diện: thể lực,trí lực và phẩm chất tâm lý xã hội Cụ thể như sau:

Trang 19

- Về mặt thể lực của NNL chất lượng cao

Đó là sức khỏe của người lao động, bao gồm sức khỏe về cơ thể vàsức khỏe về tình thần Sức khỏe cơ thể là sự cường tráng, là năng lực laođộng chân tay Sức khỏe tinh thần là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh,khả năng vận động trí tuệ và áp dụng vào thực tiễn

NNL có chất lượng cao là lực lượng lao động có sức chịu đựng dẻo dai,đáp ứng được quá trình sản xuất hay công việc nặng, khó khăn, căng thẳng vàlâu dài NNL chất lượng cao phải đáp ứng được các thông số nhân chủng học

về chiều cao, cân nặng, giọng nói… phù hợp với từng công việc NNL chấtlượng cao phải luôn luôn tỉnh táo, sảng khoái về mặt tinh thần để giải quyếtcác công việc một cách nhanh chóng, đúng thời gian, đảm bảo hiệu quả củacông việc, có tính vượt trội hơn so với NNL có trình độ trung bình

- Về mặt trí lực của NNL chất lượng cao:

Trí lực là một nhân tố không thể thiếu của NNL chất lượng cao, nóquyết định rất lớn đến việc người đó có phải là NNL chất lượng cao haykhông Ngày nay, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nền kinh

tế tri thức, cho ra đời các vật dụng, sản phẩm, máy móc hiện đại, yêu cầungười lao động phải có kiến thức cơ bản, trình độ chuyên môn, kỹ thuật lànhnghề về một lĩnh vực nào đó để có thể bắt kịp với khoa học công nghệ, máymóc hiện đại, đáp ứng yêu cầu công việc và sự dụng một cách hiệu quả

Nhân tố trí lực của NNL chất lượng cao được xem xét trên hai góc độ

đó là: trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng thực hành

+ Trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật: NNL chất lượng cao làloại lao động trí tuệ, có trình độ chyên môn, kỹ thuật có khả năng đảm nhậncác chức năng quản lý phức tạp, hiện đại ở các ngành, lĩnh vực Người cótrình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật cao cần phải am hiểu rộng, nắmbắt thông tin nhanh, chính xác đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, mọi thôngtin, công việc thay đổi nhanh chóng bởi sự cạnh tranh gay gắt trong nền

Trang 20

kinh tế thị trường Nắm vững các kiến thức chuyên môn, vận dụng đượcmột cách khoa học vào thực tế.

+ Kỹ năng thực hành: NNL chất lượng cao được đào tạo một cách kỹlưỡng, nắm vững được các vấn đề từ tổng thể đến chi tiết của công việc Cótay nghề cao, nên khi thực hiện có thể đưa ra sản phẩm nhanh hơn và đẹphơn sản phẩm của người khác

NNL chất lượng cao luôn luôn phải đi đôi với phát triển hệ thống giáodục, đào tạo Nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên nhằm luôn luôn cậpnhật, bổ sung những kiến thức, kỹ năng mới cho NNL chất lượng cao

- Về phẩm chất tâm lý xã hội của NNL chất lượng cao:

NNL chất lượng cao đòi hỏi phải có tác phong công việc nhanh nhẹn,đúng giờ, có ý thức chấp hành nội quy, quy chế, tính kỷ luật cao và giảiquyết công việc trong mối quan hệ tập thể tốt, hài hòa

Phát huy tính sáng tạo cao độ trong quá trình thực hiện công việc, cóniềm say mê với công việc chuyên môn của mình Thích ứng với nhữngthay đổi trong công việc như công nghệ và quản lý

1.1.2.2 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong phát triển kinh tế, xã hội

Trong thế giới hiện đại, khi chuyền dần sang nền kinh tế chủ yếu dựatrên tri thức và trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, NNL chấtlượng cao ngày càng thể hiện vai trò quyết định trong hiệu quả KT-XH Các

lý thuyết tăng trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởngnhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: áp dụng côngnghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất lượng NNL.Trong đó động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vữngchính là những con người, đặc biệt là NNL chất lượng cao, tức là những conngười được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm,năng lực sáng tạo trở thành “nguồn vốn – vốn con người, vốn nhân lực” Bởitrong bối cảnh thế giới có nhiều biến động và cạnh tranh quyết liệt, phần

Trang 21

thắng sẽ thuộc về những quốc gia có NNL chất lượng cao, có môi trườngpháp lý thuận lợi cho đầu tư, có môi trường chính trị xã hội ổn định [27]

Mối quan hệ giữa nguồn lao động với phát triển kinh tế thì nguồn laođộng luôn luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế trongcác nguồn lực để phát triển kinh tế Theo nhà kinh tế người Anh, WilliamPetty cho rằng lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất.C.Mác cho rằng con người là yếu tố số một của lực lượng sản xuất Trongtruyền thống Việt Nam xác định “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” Nhàtương lai Mỹ, Avill Toffer nhấn mạnh vai trò của lao động tri thức, theoông “tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất; Chỉ có trí tuệ của conngười thì khi sử dụng không những không mất đi mà còn lớn lên” [1]

Vai trò của NNL chất lượng cao đối với sự phát triển KT-XH có thể

kể đến như sau:

- Thứ nhất: NNL chất lượng cao vừa là mục tiêu vừa là động lực của

sự phát triển

Để tồn tại và phát triển, con người phải được đáp ứng những nhu cầu

về mặt vật chất Để không ngừng thỏa mãn về nhu cầu vật chất, tinh thầnngày càng được nâng cao về số lượng và chất lượng trong điều kiện cácnguồn lực đều có hạn, con người ngày càng phải phát huy đầy đủ hơn khảnăng về thể lực và trí tuệ cho việc phát triển không ngừng kho tàng vật chất

và tinh thần đó Chính vì vậy, sự tiêu dùng của con người, sự đáp ứng ngàycàng tốt hơn những nhu cầu của con người và là động lực phát triển Suycho cùng, mục đích của sản xuất là để tiêu dùng Trong nền kinh tế thịtrường, khối lượng và cơ cấu tiêu dùng là một yếu tố quyết định quy mô và

cơ cấu sản xuất kinh doanh, dịch vụ

Với tư cách là người sản xuất, con người có vai trò quyết định đốivới sự phát triển Không thể không thừa nhận rằng, con người với khả năngthể lực và trí tuệ của mình là yếu tố cơ bản nhất, quyết định nhất của sựphát triển sản xuất xã hội Tất cả các kho tàng vật chất và văn hóa đã có và

Trang 22

còn tiếp tục được sáng tạo thêm làm phong phú sản phẩm lao động của conngười đều là kết quả hoạt động lao động của con người Trong bất kỳ mộttrình độ văn minh sản xuất nào, lao động của con người vẫn đóng vai tròquyết định Vấn đề chỉ là, cùng với sự phát triển của văn minh sản xuất sẽdẫn đến sự thay đổi vị trí lao động chân tay và lao động trí tuệ, trong đó laođộng trí tuệ ngày càng đóng vai trò quyết định.

- Thứ hai: NNL chất lượng cao là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển KT-XH

NNL, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng,bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác Giữa nguồn lực con người, vốn, tàinguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ… có mốiquan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong đó NNL được xem là năng lực nộisinh chi phối quá trình phát triển KT-XH của mỗi quốc gia So với cácnguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thể nổibật ở chỗ là không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp

lý, còn các nguồn vốn khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn vàchỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp với NNL một cách hiệu quả Vì vậy,con người với tư cách là NNL, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân củaquá trình sản xuất, là trung tâm của nội lực, là nguồn lực chính quyết địnhquá trình phát triển KT-XH

Ngày nay một quốc gia có thể không giàu về tài nguyên, điều kiệnthiên nhiên không mấy thuận lợi nhưng nền kinh thế có thể tăng trưởngnhanh và phát triển bền vững nếu hội tụ bốn điều kiện :

+ Một là, quốc gia đó biết đề ra đường lối kinh tế đúng đắn

+ Hai là, quốc gia đó biết tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó.+ Ba là, quốc gia đó có đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cao vàđông đảo

+ Bốn là, quốc gia đó có các nhà doanh nghiệp tài ba

Trang 23

- Thứ ba: NNL chất lượng cao là một trong thững yếu tố quyết định

sự thành công của sự nghiệp CNH-HĐH

Đó là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,kinh doanh, từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biếnsức lao động được đào tạo với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiêntiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao

Đối với nước ta, đây là một quá trình tất yếu để phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Khi đất nước ta đang bước vào giaiđoạn CNH-HĐH, tiếp cận kinh tế tri thức trong điều kiện phát triển KT-XHcòn thấp, do đó yêu cầu nâng cao chất lượng NNL, nhất là trí lực có ý nghĩaquyết định tới sự thành công của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước và pháttriển bền vững Đảng ta đã xác định phải lấy việc phát huy chất lượng NNLlàm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

- Thứ tư: NNL chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu Tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học công nghệ để thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nhằm pháttriển bền vững

Việt Nam là nước đang phát triển ở trình độ thấp, chủ yếu vẫn lànước nông nghiệp, nên NNL chất lượng cao vẫn còn mang nặng thói quen

và tập quán của người tiểu nông, thiếu năng động, tính tổ chức kỷ luật trongnền sản xuất công nghiệp hiện đại còn yếu, thích tự do, tác phong côngnghiệp và trình độ văn hóa còn thấp Trong khi lao động phổ thông dư thừarất lớn thì NNL chất lượng cao lại thiếu hụt nghiêm trọng, đặc biệt là NNLchất lượng cao về khoa học, công nghệ Đây là tình trạng đáng báo động,không phù phù hợp với quy luật phát triển là tỷ lệ tăng trưởng lao động cótrình độ chuyên môn kỹ thuật bao giờ cũng phải cao hơn tốc độ tăng GDP

để đảm bảo tăng GDP một cách vững chắc

Như vậy, để rút ngắn khoảng cách tụt hậu với các nước phát triển,cần phải quan tâm đầu tư và có tính chiến lược trong phát triển NNL chất

Trang 24

lượng cao và trình độ năng lực chuyên môn, đồng thời là nâng cao kỹ năngnghề nghiệp, phẩm chất đạo đức phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế trithức ở Việt Nam.

Thứ năm: NNL chất lượng cao là điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, NNL đặc biệt

là NNL chất lượng cao của Việt Nam đang đứng trước những cơ hội làthách thức lớn NNL chất lượng cao sẽ có cơ hội và môi trường phát triển,phát huy được năng lực bản thân, có cơ hội giao lưu, học hỏi và làm việc ởcác quốc gia khác và có thu nhập cao hơn để nâng cao chất lượng cuộcsống Tuy nhiên, so sánh tương quan thì chất lượng NNL Việt Nam còn khá

xa so với một số nước Đông Á, cụ thể ta đang ở mức gần tương đương vớiIn-đô-nê-xi-a nhưng thua hầu hết các nước và lãnh thổ khác như Nhật Bản,Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Ma-lai-xi-a… từ đó dẫn đến một loạt các yếu kém khác như vận dụng trình độkhoa học kỹ thuật kém, năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao vàđương nhiên dẫn đến sức cạnh tranh của nước ta còn ở vị trí thấp, và NNL

sẽ gặp khó khăn lớn trong cơ hội tìm kiếm việc làm

1.2 Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan nhà nước

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1.1 Cơ quan nhà nước

Trong thực tiễn và trong khoa học, thuật ngữ “Cơ quan nhà nước” đãđược đề cập đến và giải thích theo nhiều cách khác nhau

Trong tiếng Pháp có từ “établissement public” được hiểu: “CQNN làmột pháp nhân công quyền, chịu trách nhiệm tiến hành một trong các hoạtđộng của các đơn vị hành chính địa phương thay cho nhà nước, cho tỉnh,cho xã nhưng chịu sự kiểm tra của cấp đó [29,tr80]

Theo một số tài liệu của các nhà khoa học Việt Nam, thuật ngữCQNN được giải thích như sau:

Trang 25

- “CQNN là một bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, là một tổ chứcchính trị có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức bao gồm một nhómcông chức được nhà nước giao cho những quyền hạn và nhiệm vụ nhấtđịnh” [9,tr53]

- “CQNN là một bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước Đó là tổ chứcnhà nước có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và thành lập theo quyđịnh của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện nhiệm vụ và chức năngnhà nước bằng những hình thức và phương pháp đặc thù” [8,tr161-162]

- “CQNN là một bộ phận cấu thành nhà nước bao gồm nhiều người,hoặc một người thay mặt nhà nước đảm nhiệm một phần hay một công việc(nhiệm vụ), hoặc tham gia thực hiện các chức năng của nhà nước” [7,tr224]

Từ các quan niệm trên đây, có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản củaCQNN như sau:

1 CQNN là một tổ chức (Chính phủ, Bộ, UBND….) hoặc một ngườinằm trong bộ máy nhà nước (Chủ Tịch nước, Tổng thống, Vua….) thay mặtnhà nước đảm nhiệm một phần hay một công việc, một nhiệm vụ hoặc thamgia thực hiện các chức năng của Nhà nước;

2 CQNN được thành lập và được trao một loại quyền lực chính trịđặc biệt – quyền lực nhà nước để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do nhànước quy định;

3 Thẩm quyền của CQNN có những giới hạn về không gian và thờigian, về đối tượng chịu sự tác động của nó Đó là giới hạn pháp lý và chúngđược quy định bởi pháp luật; [6,tr154]

4 Trong khuôn khổ thẩm quyền của mình, CQNN hoạt động mộtcách độc lập, chủ động, sáng tạo và chỉ chịu sự ràng buộc của pháp luật, chỉđược làm những gì mà pháp luật cho phép Thẩm quyền của CQNN là hànhlang pháp lý cho cơ quan ấy vận động, nhưng việc thực hiện thẩm quyềncủa CQNN không chỉ là quyền mà là nghĩa vụ của nó; [5,tr82]

Trang 26

5 Các CQNN đều có thẩm quyền được pháp luật quy định chặt chẽ,được quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực bắt buộcthi hành đối với mọi cơ quan, tổ chức khác hoặc mọi công dân trong phạm

vi lãnh thổ hoặc ngành, lĩnh vực mà cơ quan đó phụ trách; Ban hành cácquyết định cá biệt có hiệu lực thi hành đối với từng cơ quan, tổ chức, người

có chức vụ hoặc từng công dân cụ thể;

6 CQNN không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, các giá trị vănhóa, tinh thần cho xã hội, nhưng tác động của nó có ý nghĩa cực kỳ quantrọng đối với quá trình đó;

7 Về cơ cấu, CQNN có tính độc lập tương đối với các tổ chức kháctrong việc thực hiện thẩm quyền mà pháp luật trao cho Bản thân nó lại baogồm những bộ phận khác nhau bảo đảm tính chuyên nghiệp trong việc thựchiện các chức năng, nhiệm vụ nhưng hợp thành một thể thống nhất thựchiện mục tiêu chung [8,tr162]

Từ những điểm trên có thể hiểu: CQNN là một bộ phận cấu thành

của bộ máy nhà nước (bao gồm cán bộ, công chức và những công cụ, phương tiện ) có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh Nhà nước và thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước [28,tr82]

1.2.1.2 Chính sách thu hút nguồn nhân lực

Thuật ngữ “chính sách” được sử dụng rộng rãi trên sách báo, trên cácphương tiện thông tin đại chúng và trong đời sống xã hội Hiểu một cáchđơn giản, chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh đạo haycác nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩmquyền của mình [28,tr40]

Theo từ điển bách khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm về chính sáchnhư sau: “Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối,nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định trênnhững lĩnh vực cụ thể nào đó Bản chất, nội dung và phương hướng của

Trang 27

chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh

tế, văn hóa,… ” [4,tr16]

Theo James Anderson: “Chính sách là một quá trình hành động cómục đích được theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyếtcác vấn đề mà họ quan tâm” [16tr5]

Các chính sách có thể được đề cập ra và thực hiện ở những tầng nấckhác nhau: chính sách của Liên hiệp quốc, chính sách của một đảng, chínhsách của Chính phủ, chính sách của chính quyền địa phương, chính sáchcủa đoàn thể, hiệp hội, chính sách của một doanh nghiệp…

Các tổ chức, các doanh nghiệp, các hiệp hội, đoàn thể… có thể đề ranhững chính sách riêng biệt để áp dụng trong phạm vi một tổ chức, doanhnghiệp, hiệp hội hay đoàn thể đó Các chính sách này nhằm giải quyết cácvấn đề của tổ chức, chúng chỉ có hiệu lực thi hành trong tổ chức đó, vì vậychúng mang tính chất riêng biệt và được coi là những “chính sách tư”

Những chính sách do các cơ quan hay các cấp chính quyền trong bộmáy nhà nước ban hành nhằm giải quyết những vấn đề mang tính chất cộngđồng, được gọi là chính sách công

Tiếp cận ở góc độ là chính sách thu hút NNL, nội dung của thu hút có

cả trong “chính sách tư” và chính sách công Bởi, các công ty, doanhnghiệp tư nhân và cả trong các CQNN đều có chính sách thu hút NNL riêngcủa mình

Thu hút NNL là quá trình tìm kiếm và thu hút những người được coi

là có đủ năng lực để đăng ký và dự tuyển vào làm việc [10,tr104]

Từ đó, ta có thể hiểu: Chính sách thu hút NNL là chương trình hành

động do nhà lãnh đạo hay nhà quản lý để ra bao gồm các giải pháp, cách thức để thu hút được NNL có đủ năng lực, trình độ về làm việc cho tổ chức.

Chính sách thu hút NNL cho tổ chức là một nội dung rất quan trọng,nhằm đáp ứng đòi hỏi nhu cầu nhân sự cho tổ chức trong từng giai đoạn cụthể, đảm bảo cho NNL của tổ chức đáp ứng đòi hỏi về sự phát triển của tổ

Trang 28

chức Đây là quá trình nhằm thu hút cho những người có khả năng từ nhiềunguồn khác nhau đến đăng ký, nộp đơn xin được tuyển chọ vào tổ chức.

Có nhiều nguồn cung cấp NNL cho tổ chức, tạm chia làm hai nguồnchính sau đây:

+ Nguồn cung cấp NNL từ bên trong tổ chức: Có thể có những nhânviên có sẵn trong nội bộ tổ chức sẽ đáp ứng được những yêu cầu trongtương lai

+ Nguồn cung cấp NNL từ bên ngoài tổ chức: cách này sẽ được thựchiện khi mà tổ chức mở rộng về quy mô còn nhiều vị trí trống chưa có aiđảm nhiệm, khi tổ chức thiếu nhân sự do có người nghỉ hưu, bỏ việc hoặc bị

Trước khi tìm hiểu cụ thể chính sách thu hút NNL chất lượng cao choCQNN, cần phải tìm hiểu qua các quan niệm về chính sách công:

William Jenkin cho rằng: “Chính sách công là một tập hợp các quyếtđịnh có liên quan lẫn nhau của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chínhtrị gắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu và giải pháp để đạt được các mụctiêu đó” [29,tr175] Theo định nghĩa này chính sách công không phải mộtquyết định đơn lẻ nào đó mà là một tập hợp các quyết định có liên quan đếnnhau, do các nhà chính trị trong bộ máy nhà nước ban hành và nhằm vàocác mục tiêu nhất định theo mong muốn của nhà nước

Theo Thomas R Dye, ông đưa ra một định nghĩa ngắn gọn về chínhsách sách công Theo ông “chính sách công là cái mà chính phủ lựa chọnlàm hay không làm” [19,tr1] Các chính sách phản ánh sự lựa chọn làm hay

Trang 29

không làm, việc quyết định không làm có thể cũng quan trọng như việcquyết định làm Theo ý kiến của William N Dunn “Chính sách công là một

sự kết hợp phức tạp những sự lựa chọn liên quan lẫn nhau bao gồm cả cácquyết định không hành động do các cơ quan nhà nước hay các quan chứcnhà nước đề ra” [30,tr51]

Có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về chính sách công như đã nêutrên, song điều đó không có nghĩa là chính sách mang những bản chất khácnhau Tùy theo từng quan niệm của mỗi tác giả mà các định nghĩa đưa ranhấn mạnh vào đặc trưng này hay đặc trưng khác của chính sách công Tuynhiên, ta có thể rút ra khái niệm chính sách công một cách khái quát như

sau: Chính sách công là một chuỗi các quyết định hoạt động của nhà nước

nhằm giải quyết một vấn đề chung đang đặt ra trong đời sống KT-XH theo mục tiêu xác định [28,tr46]

Thuật ngữ chính sách công ở Việt Nam còn khá mới mẻ, khi nói đếnchính sách công, nó thường được gọi là chính sách của Nhà nước hay chínhsách của Đảng và nhà nước Trong mỗi một ngành, một lĩnh vực sẽ có cácchính sách cụ thể với những mục tiêu khác nhau, thậm chí trong cùng mộtlĩnh vực, tùy thuộc vào những điều kiện hoàn cảnh khác nhau thì nội dungcủa chính sách trong lĩnh vực này cũng có những mục tiêu khác nhau

Chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN là một loại chínhsánh cụ thể của chính sách công Chính sách ban hành để nhằm mục đíchthu hút được một lượng NNL có trình độ, năng lực chuyên môn vào CQNN

để làm việc, đem lại hiệu quả hoạt động cho các CQNN

Chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN bao gồm hàngloạt các nội dung, tiêu chuẩn cụ thể, về hỗ trợ, tạo điều kiện để thu hút đượcNNL chất lượng cao vào làm việc Nên chính sách thu hút NNL chất lượngcao cho CQNN bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

- Xác định danh mục các ngành nghề, lĩnh vực cần thu hút: Tùy vào

từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi địa phương và mục tiêu, định

Trang 30

hướng phát triển KT-XH mà mỗi địa phương sẽ có danh mục các ngànhnghề khác nhau Để nhằm đáp ứng các mục tiêu chính trị, mục tiêu KT-XHcủa địa phương.

- Tiêu chuẩn đối với các đối tượng thu hút: Các đối tượng thu hút cần

phải đạt được các tiêu chuẩn nhất định về thể lực, trí lực, các phẩm chất đạođức,… Và trong mỗi ngành, lĩnh vực chuyên môn được thu hút với với các

vị trí nhân sự cụ thể sẽ có những yêu cầu khác nhau

- Hình thức thu hút và thẩm quyền quyết định thu hút: Có nhiều hình

thức thu hút, mỗi địa phương hoặc mỗi ngành nghề, vị trí công việc cụ thể

sẽ có hình thức thu hút phù hợp, có thể là thu hút trực tiếp, ưu tiếp tiếpnhận, tuyển dụng,… Và thẩm quyền quyết định thu hút sẽ trả lời câu hỏi cóphải cơ quan nào cũng được quyết định thu hút các NNL? Hay có riêng cơquan nào chịu trách nhiệm quyết định thu hút?

- Các chế độ đãi ngộ với các đối tượng thu hút: Chế độ đãi ngộ

thường phải có sự hấp dẫn để có thể thu hút được NNL chất lượng cao vàolàm việc, chế độ đãi ngộ thường dựa trên nguồn lực của địa phương và sựtương quan một cách tương đối với các địa phương khác Và chế độ đãi ngộkhông chỉ về vật chất mà cả tinh thần

- Vấn đề bố trí, sử dụng và môi trường, điều kiện làm việc cho đối tượng thu hút: Để đem lại hiệu quả công việc và tránh lãng phí NNL chất

lượng cao, thì cần phải có sự bố trí, sắp xếp NNL chất lượng cao vào các vịtrí công việc một cách phù hợp với chuyên môn và trình độ, năng lực Tạodựng môi trường làm việc là điều kiện cần thiết để để NNL thực sự cảmthấy thoải mái, được tôn trọng, thấy được vai trò của mình để họ cống hiếnnăng lực của mình một cách tốt nhất

- Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng để ngày càng phát triển, nâng cao trình

độ của đối tượng thu hút: để củng cố và nâng cao kiến thức, năng lực

chuyên môn đáp ứng ngày càng tốt hơn công việc của mình và đảm nhậncác công việc phức tạp hơn thì đào tạo, bồi dưỡng sau khi vào CQNN làm

Trang 31

việc là một vấn đề quan trọng Hơn nữa, các đối tượng cũng xem xét cơ hộiphát triển của mình có hay không, và phát triển ở mức nào thì họ mới quyếtđịnh về địa phương đó để làm việc và cống hiến.

Từ những phân tích trên đây có thể định nghĩa Chính sách thu hútNNL chất lượng cao cho CQNN như sau:

Chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN là tổng thể các quan điểm và biện pháp của nhà nước về thu hút và sử dụng NNL chất lượng cao vào làm việc cho các CQNN nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các CQNN.

1.2.2 Vai trò của chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho

cơ quan nhà nước

Chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho thấy sự quan tâm củaĐảng và Nhà nước về khai thác, sử dụng và phát triển NNL chất lượng cao

để góp phần nâng cao hiệu hoạt động của các CQNN

Vai trò của chính sách thu hút NNL chất lượng cao đối với CQNNthể hiện ở các điểm sau:

Thứ nhất: Bổ sung một lực lượng NNL chất lượng cao cho CQNN,khắc phục tình trạng thiếu hụt trầm trọng NNL có trình độ chuyên môntrong các CQNN hiện nay Đảm bảo đầy đủ cả về số lượng và chất lượngNNL cho CQNN, đặc biệt trong thời kỳ CNH-HĐH

Thứ hai: Nâng cao hiệu quả QLNN về mọi mặt, chính sách thu hút sẽđảm bảo cho công tác quản lý, điều hành và thực thi các công việc cụ thểcủa các CQNN có hiệu quả hơn Chính những lực lượng NNL chất lượngcao sẽ bù đắp cho sự yếu kém của một bộ phận CB, CC về năng lực vàphẩm chất

Thứ ba: Chính sách thu hút NNL chất lượng cao sẽ tạo ra một hìnhthức tuyển dụng nhân sự mới hiệu quả hơn, hạn chế được tình trạng chạychức, chạy quyền, “con công cháu cha” để được vào làm việc trong cácCQNN mà không có năng lực Tạo được sức hấp dẫn, thu hút được lực

Trang 32

lượng NNL chất lượng cao vào làm việc, tạo tinh thần muốn cống hiến choNhà nước.

Thứ tư: Chính sách thu hút NNL chất lượng cao với các chế độ đãingộ phù hợp cả về vật chất và tinh thần sẽ giảm bớt hiện tượng “chảy máuchất xám” từ các CQNN ra khu vực tư nhân khi mà khu vực này năng động,

cơ hội rộng mở và chế độ đãi ngộ hấp dẫn hơn rất nhiều trong khu vực nhà nước

Thứ năm: Là tiền đề và cơ sở cho việc cải cách nền hành chính nhànước, ngày càng trở nên hiện đại, khoa học nhờ những kiến thức, kỹ năngcủa NNL chất lượng cao và nắm bắt kịp thời với khoa học và công nghệhiện đại Nâng cao về chất lượng, giảm về số lượng, đây là điểm phù hợpvới giai đoạn đang tinh giảm bộ máy của nhà nước

Như vậy, vai trò của chính sách thu hút NNL chất lượng cao choCQNN cũng xuất phát từ mục đích nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nhànước và định hướng phát triển KT-XH trong thời kỳ CNH-HĐH hiện nay

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơ quan nhà nước

Bất kỳ chính sách nào khi xây dựng ban hành và tổ chức thực hiệnđều chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau Vì vậy, trước khi xây dựngchính sách các nhà hoạch định đều phải phân tích, dự đoán các yếu tố tácđộng đến nội dung của chính sách và quá trình thực thi chính sách để tìm racác biện pháp, phương thức quản lý thích hợp Khi nghiên cứu chính sáchthu hút NNL chất lượng cao cho CQNN có thể thấy chính sách này chịu sựtác động của các yếu tố cơ bản sau:

- Thứ nhất, Quan điểm của Đảng và Nhà nước về NNL trong CQNN:

Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến chính sách thu hútNNL chất lượng cao cho CQNN Yếu tố này tác động theo hai hướng:Đảng, Nhà nước quan tâm, đầu tư, chú trọng đến vấn đề thu hút NNL chấtlượng cao, đưa ra các định hướng, pháp luật cơ bản phù hợp sẽ là đòn bẩytích cực thúc đẩy chính sách thu hút của các địa phương đạt hiệu quả cao

Trang 33

Ngược lại, nếu Nhà nước không có những quan điểm, nhận thức đúng đắnthì chính sách sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình ban hành và thực hiện.

Ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã sớm đề cao vai trò của nhân tài vàthu hút nhân tài Được thể hiện ở trong các văn bản quan trọng của Đảng,Nhà nước, pháp luật rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương chủđộng trong việc thực hiện chiến lược thu hút NNL chất lượng cao

- Thứ hai: Điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển KT-XH và chiến lược phát triển KT-XH của mỗi quốc gia và địa phương Đây là một yếu tố

khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạch định, ban hành và tổchức thực hiện chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN Thểhiện ở những điểm:

Điều kiện tự nhiên của mỗi địa phương cả về địa hình, khoảng cách,khí hậu, giao thông… sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của NNLkhi mà lực lượng này xem xét là có phù hợp với năng lực của mình không,hay mình có thể làm việc ở những nơi vùng sâu vùng xa, điều kiện thiếuthốn, giao thông đi lại khó khăn hay không Thường ở các địa phương vùngđồng bằng, giao thông đi lại thuận tiện, trình độ dân trí, văn hóa, các dịch

vụ đều phát triển, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt cá nhân của NNL chấtlượng cao sẽ có lợi thế hơn đối với những địa phương có điều kiện tự nhiêncản trở, gây khó khăn Vì vậy mà chính sách của mỗi địa phương khi hoạchđinh cũng sẽ phải quan tâm đến vấn đề này để có chế độ ưu đãi cho phù hợptạo ra sự cạnh tranh đối với các địa phương khác

Về trình độ phát triển XH, thể hiện rõ ở việc nếu tiềm lực

KT-XH của quốc gia và địa phương phát triển sẽ là điều kiện để nâng các mức

ưu đãi, hỗ trợ cao hơn, dẫn đến thu hút được đáng kể lượng NNL chấtlượng cao Trong công tác hoạch định cũng có thể điều chỉnh các đối tượngtiêu chuẩn ngày càng cao, phù hợp với mức ưu đãi của chính sách

Khi xây dựng, hoạch định chính sách cho mỗi một lĩnh vực mà xãhội, đất nước đòi hỏi, quan tâm thì chính sách đó phải trên cơ sở các định

Trang 34

hướng đặt ra của chiến lược phát triển KT-XH Chính sách thu hút NNLchất lượng cao cho CQNN của mỗi địa phương cũng cần phải đặt trongchiến lược phát triển KT-XH của địa phương đó.

- Thứ ba, NNL trong CQNN của địa phương: Số lượng và chất lượng

của NNL trong CQNN của địa phương sẽ là cơ sở của việc đưa ra số lượng

và tiêu chuẩn của chính sách thu hút NNL trong thời gian tới, bởi nếu chấtlượng và số lượng NNL trong CQNN của địa phương đã ở mức trung bìnhkhá, nhu cầu thu hút không còn nhiều, mà lại thu hút một cách ồ ạt thì sẽdẫn đến lãng phí các nguồn lực và về con người và vốn tài chính

- Thứ tư, Các nguồn lực để thu hút: Mỗi địa phương cần phải có các

nguồn lực về: tổ chức, con người, kinh phí và các nguồn lực khác như đấtđai, nhà ở,… để hỗ trợ, khuyến khích các đối tượng về làm việc Trong đónguồn tài chính đóng một vị trí quan trọng nhằm đảm bảo duy trì chính sáchthực hiện các mục tiêu của chính sách đặt ra Nếu địa phương có nguồnngân sách dồi dào và ổn định sẽ tạo động lực to lớn để thu hút NNL chấtlượng cao vào CQNN

- Thứ năm, Sự cạnh tranh của các địa phương khác trong khu vực:

đây cũng là một vấn đề sẽ tác động trực tiếp đến công tác hoạch định vàthực thi chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN ở địa phương.Khi ban hành chính sách cần phải căn cứ cụ thể nội dung chính sách và tổchức thực hiện của các địa phương khác Điều đó sẽ có cơ hội học hỏi kinhnghiệm của các địa phương khác trong khu vực, hơn nữa sẽ phải ban hànhchính sách với các chế độ ưu đãi với mức thấp nhất phải tương đối hoặc caohơn các địa phương khác để tạo được lợi thế cạnh tranh về thu hút NNLchất lượng cao Công tác thực hiện cũng phải nhanh gọn, linh hoạt, khônggây phiền hà, khó khăn cho các đối tượng thu hút

- Thứ sáu: Điều kiện, môi trường làm việc và văn hóa công sở: Đây

cũng là một yếu tố quan trọng trong thu hút NNL chất lượng cao cho mọi tổchức nói chung và CQNN nói riêng đó là: cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất,

Trang 35

trang thiết bị như nhà ở công sở, diện tích làm việc, máy vi tính, máy in,… phục vụ cho hoạt động của các CB, CC, VC một cách thuận tiện, hiệu quảnhất Môi trường làm việc có mối quan hệ tác động qua lại trực tiếp với môitrường văn hóa của tổ chức Văn hóa tổ chức là “chất keo” gắn kết nhữngcon người làm việc trong một tổ chức lại với nhau và gắn kết họ ở lại cốnghiến và làm việc cho cơ quan, đơn vị.

Như vậy, có thể thấy chính sách thu hút NNL chấy lượng cao choCQNN chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau và những yếu tố này tácđộng ở nhiều khía cạnh khác nhau, Nên khi hoạch định và tổ chức thực hiệnchính sách cần xem xét các yếu tố một cách cụ thể để chính sách đạt đượchiệu quả tốt nhất

1.3 Kinh nghiệm trong và ngoài nước và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hòa Bình

1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Xin-ga-po

Xin-ga-po luôn quan niệm “Nhân tài là men ủ cho sự trỗi dậy của đấtnước”, Xin-ga-po đã thực hiện việc cấp học bổng Tổng Thống để đào tạonhững cá nhân xuất sắc với quy chế bắt buộc làm việc cho khu nhà nước từ

4 đến 6 năm Với cách làm này Xin-ga-po đã thu hút được những người tàitrên toàn quốc làm việc cho Chính phủ Xin-ga-po đã có chính sách linhhoạt để trả công thỏa đáng cho công chức nhà nước trong quá trình làmviệc Từ năm 1974, công chức nước này đã được hưởng tháng lương thứ 13

để tương đương mức tiền thưởng trong xác định mức lương cho đội ngũ

CC, trong đó, lương của các bộ trưởng và CC cao cấp liên tục được đánhgiá và điều chỉnh phù hợp, đảm bảo mức cạnh tranh đối với khu vực tưnhân Từ mức vị trí cố định ở mức hai phần ba thu nhập của các vị trí tươngđương trong khu vực tư nhân, mức lương của các bộ trưởng và CC cao cấpđược điều chỉnh bằng lương trung bình của bốn người hưởng lương caonhất trong 6 ngành nghề của khu vực tư nhân Cho đến nay, mức lương điều

Trang 36

chỉnh của các nhóm CC này tương đương với mức lương bình quân của 8nhóm người có lương cao nhất trong sau ngành nghề lương cao (chủ ngânhàng, doanh nhân, giám đốc điều hành của các công ty xuyên quốc gia, luật

sư, kế toán trưởng và công trình sư) Việc trả lương cao cho đội ngũ côngchức đã giúp Xin-ga-po trở thành quốc gia tiêu biểu trong việc thu hútngười tài làm việc cho khu vực công Đồng thời, Xin-ga-po có biện phápquản lý và kiểm soát chặt chẽ thu nhập của đội ngũ này, thực hiện (bốnkhông) một cách tự giác “không được, không hề, không muốn và khôngdám tham lam”

Chính phủ Xin-ga-po đã đưa ra cơ chế sự nghiệp kép, theo đó giaiđoạn đầu, những công chức trẻ có triển vọng được phân công quản lý mộtlĩnh vực thuần túy Sau một vài năm, họ được thuyên chuyển sang vị tríquản lý cao cấp để điều hành vác vấn đề mang tính vĩ mô của nhà nước vàđược hưởng lương đặc biệt cao Bên cạnh đó, Xin-ga-po cũng rất mạnh dạntrong việc thay thế những cá nhân “lỗi nhịp” trong bộ máy

Xin-ga-po đã biến việc trọng dụng nhân tài trở thành một thươnghiệu quốc gia, từ đó tạo được sức hấp dẫn thu hút được NNL tài năng đếnlàm việc và giữ được chân họ ở lại lâu dài Trong chính sách thu hút NNLchất lượng cao, Xin-ga-po đã tận dụng lợi thế linh hoạt, dễ thích ứng củamột nước nhỏ để có những điều chỉnh sát với diễn biến của thực tế nhằmgiữ được những ưu tú nhất và tránh được hiện tượng chảy máu chất xàm từkhu vực công sang khu vực tư

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc cũng làm một trong những quốc gia có nhiều thành côngtrong việc thu hút và trọng dụng nhân tài làm việc cho các CQNN Chínhphủ Hàn Quốc đã thực hiện hàng loạt biện pháp nhằm thu hút người tàinăng vào đội ngũ công chức Đặc biệt chú trọng cơ chế mở, minh bạchtrong chọn người và dùng người Với việc thực hiện chính sách “tìm cán bộgiỏi từ mọi nguồn”, “đánh giá định lượng” và “tuyển chọn công khai”, Hàn

Trang 37

Quốc đã có một quy trình khoa học cho việc phát hiện, đánh giá, tuyển chọnnhân tài trong khu vực công Mở đầu bằng việc xây dựng hệ thống dữ liệu

về nguồn CB, trong đó các ứng viên tự ứng cử từ khu vực tư nhân chiếmtrên 50% Mọi người dân trong nước và kiều bào thể ứng cử tham gia vào

hồ sơ dữ liệu này và chức vụ ứng cử có thể tới vị trí bộ trưởng Trong biệnpháp “đánh giá định lượng”, chất lượng của các cơ quan và các dự án đượcđánh giá rất nghiêm ngặt Đặc biệt, họ chú trọng thăm dò sự thỏa mãn củanhân dân về chất lượng hoạt động của các bộ, ngành Các CB cao cấp cũngchịu sự “đánh giá định lượng” theo định kỳ để biết rõ điểm mạnh, yếu củamình trong đáp ứng yêu cầu công tác Trong biện pháp tuyển chọn côngkhai, Chính phủ Hàn Quốc yêu cầu các cơ quan thông báo rộng rãi trêntrang web của mình và thông tin đại chúng nhu cầu tuyển dụng và mở rộngcửa đón nhận ứng cử viên từ mọi nguồn Như vậy, Hàn Quốc đang cónhững nỗ lực rất lớn với một cơ chế mở, linh hoạt và cầu thị để thu hút vàtrọng dụng NNL tài năng vào khu vực công, kết quả này góp phần quantrọng đưa Hàn Quốc từ một nước kém phát triển từ cách đây 30-40 năm trởthành một đất nước phát triển vượt bậc như ngày nay Thể hiện tính chiếnlược trong thu hút nhân tài và chuyên nghiệp

1.3.2 Kinh nghiệm của một số địa phương

1.3.2.1 Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu cả nước về thu hút nhân tài,thu hút lực lượng lao động có trình độ cao phục vụ cho sự phát triển KT-

XH của Thành phố Thực tế, do có chính sách hấp dẫn hơn so với các địaphương khác nên Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút được đông đảo lượclượng có trình độ cao, các chuyên gia, các nhà khoa học,….từ các địaphương khác trong Nam, ngoài Bắc về phục vụ Nhưng dần dần các chínhsách đó đã giảm sự hấp dẫn do khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vàcác địa phương khác cũng đã có những chính sách hấp dẫn hơn Nên độingũ này đã bị các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các địa

Trang 38

phương khác thu hút Do vậy, Thành phố đã ban hành quy định về chínhsách sách đối với một số người có trình độ cao, chuyên gia giỏi làm việctrên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chẳng hạn như tuyển dụng, bố trí, sửdụng không phân biệt quốc tịch, tôn giáo, hộ khẩu; trả lương đúng với tàinăng và trình độ, được ưu tiên đề bạt vào những chức vụ quan trọng trongđơn vị doanh nghiệp từ cấp trưởng phòng, ban trở lên; Người chưa có nhà ởđược ưu tiên giải quyết mua nhà ở khu chung cư và có chính sách miễngiảm; những người ở xa Thành phố được bố trí nơi ở không phải trả tiềnthuê; bố trí phương tiện đi lại thuận tiện; được chọn trường cho con đi học;những người phải nuôi dưỡng cha mẹ già yếu được trợ cấp hàng tháng,…Với chính sách chiêu hiền đãi sỹ như trên, Thành phố Hồ Chí Minh đangthể hiện quyết tâm đẩy mạnh CNH-HĐH để trở thành một trung tâm mạnhcủa cả nước, chắc chắn sẽ thu hút được đông đảo NNL chất lượng cao phục

vụ cho phát triển KT-XH của Thành phố

1.3.2.2 Kinh nghiệm của Đà Nẵng

Thực hiện chính sách thu hút NNL chất lượng cao của thành phố làgiải pháp có tính chiến lược lâu dài nhằm nâng cao trình độ, năng lực chođội ngũ CB, CC, VC trong CQNN và góp phần thát triển thành phố nhanh

và bền vững

Từ năm 1998 đến nay, qua từng giai đoạn, thành phố không ngừngđổi mới và hoàn thiện chính sách thu hút NNL, đặc biệt là chính sách ưu đãithông thoáng, phù hợp với tình hình thực tế Để thu hút NNL chất lượngcao cho CQNN, Đà Nẵng đã thực hiện theo cách riêng của mình Cụ thể,người tốt nghiệp đại học và sau đại học loại khá, giỏi sẽ hưởng chế độ hỗtrợ ban đầu, hưởng lương theo ngạch, bậc Đối với người có học vị tiến sỹđược bố trí nhà ở trung cư cao cấp để ở, được tiếp tục hỗ trợ nếu như có nhucầu mua nhà ở Ngoài ra, thành phố còn ưu tiên cho họ trong việc thi tuyểncông chức, viên chức, cử đi đào tạo bồi dưỡng về kiến thức QLNN, tin học,ngoại ngữ, bồi dưỡng tiền công vụ hoặc đi đào tạo sau đại học

Trang 39

Thành phố Đà Nẵng đặc biệt chú ý tạo nguồn CB trẻ, có năng lực vàtâm huyết bổ sung cho đội ngũ CB cơ sở Thông qua Đề án “Tạo nguồn CBcho chức danh Bí thư Đảng ủy và Chủ tịch UBND xã, phường” sau hai nămtriển khai, đến nay, có gần 140 CB trẻ tốt nghiệp đại học chính quy loại giỏi

về công tác tại UBND xã, phường

Hằng năm số lượng các ứng cử viên đăng ký tham gia chương trìnhngày càng nhiều, những người có kết quả học tập đạt xuất sắc, giỏi đượcđào tạo bài bản từ các trường công lập trong và ngoài nước ngày một giatăng về số lượng cũng như chất lượng Có thể nói, những người giỏi từ cáctỉnh, thành khác tìm về Đà Nẵng đã góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ

CB, CC tại các cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp của thành phố nhiềunăm qua Tính đến tháng 7/2011, Đà Nẵng đã tiếp nhận được 844 ngườitrong đó có 10 tiến sỹ, 144 thạc sỹ Đó là chưa kể đến CB, CC, VC được cử

đi đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ ở nước ngoài theo Đề án 393 của thành phố vàđối tượng đào tạo lãnh đạo, quản lý cho các chức danh chủ chốt tại phường,

mà là phương cách thu hút được người tài, người giỏi Phải khẳng địnhrằng, những thành tựu đạt được trong nhiều năm qua của thành phố có sựchung tay góp sức không nhỏ của bộ phận nhân lực có trình độ, năng lực,dám nghĩ, dám làm và có khả năng đảm đương dần những trọng trách quantrọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH của thành phố

Chính sách thu hút NNL chất lượng cao đã và đang tạo nên thươnghiệu riêng cho thành phố, được dư luận đồng tình và đánh giá cao, mang lạihiệu quả nhiều mặt, nhất là định hướng được bước đột phá về cách làm để

Trang 40

góp phần tạo ra năng lực mới cho xã hội Họ như làn gió mới, góp phần trẻhóa và chuyển biến về chất khi dần thay thế những cán bộ lớn tuổi, không

đủ năng lực

1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hòa Bình

Đối với vấn đề thực hiện chính sách thu hút NNL chất lượng caotrong CQNN thì mỗi quốc gia, địa phương thường dựa vào đặc điểm, lợi thếcủa đất nước mình để xây dựng các chính sách phù hợp Nhưng hầu hết cácquốc gia, các địa phương đều cố gắng hướng tới ưu tiên NNL chất lượngcao vốn có trong nước và địa phương Bởi lẽ, một quốc gia, địa phươngkhông thể thực hiện thành công chính sách thu hút NNL chất lượng cao nếu

họ không sử dụng sẵn có nguồn lực của mình và thu hút NNL chất lượngcao bên ngoài nếu có cơ hội Việt Nam nói chung và tỉnh Hòa Bình nóiriêng cũng không ngoại lệ Để chính sách thu hút NNL chất lượng cao choCQNN mang lại hiệu lực, hiệu quả, cần lưu ý một số kinh nghiệm sau:

Một là, xây dựng một cơ chế mở trong tuyển dụng, thu hút NNL chất

lượng cao chẳng hạn như: Không phân biệt người trong Đảng hay ngoàiĐảng, không phân biệt quốc tịch, không phân biệt hộ khẩu Theo kinhnghiệm của Hàn Quốc, “tìm CB từ mọi nguồn” bằng cách thiết lập nên một

hệ thống dữ liệu về nguồn CB, các ứng cử viên trong khu vực tư nhân vàkiều bào có thể tham gia vào ứng cử, chức vụ có thể lên tới bộ trưởng

Hai là, ban hành đầy đủ các văn bản pháp quy để thống nhất việc xây

dựng tiêu chí đánh giá NNL chất lượng cao, việc tuyển dụng NNL chấtlượng cao, những văn bản này không chỉ là cơ sở cho việc tuyển dụng màcòn sử dụng và đào tạo, bối dưỡng NNL chất lượng cao

Ba là, cần chú trọng đến công tác đánh giá NNL chất lượng cao với

nhiều hình thức đa dạng Có thể đánh giá NNL dựa trên hiệu quả công việcđược hoàn thành, đây là phương pháp đánh giá khách quan, công bằng Họctập kinh nghiệm của Hàn Quốc về thường xuyên đánh giá định lượng CB,

CC để họ biết được trình độ, năng lực của mình cũng như điều chỉnh một

Ngày đăng: 14/05/2015, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. James Andreson, Hoạch định chính sách công, Houghton Mifflin, năm 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định chính sách công
17. Nguyễn Chín (2011), “Các giải pháp thu hút NNL trình độ cao cho các CQNN ở tỉnh Quảng Nam”, Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các giải pháp thu hút NNL trình độ cao chocác CQNN ở tỉnh Quảng Nam”
Tác giả: Nguyễn Chín
Năm: 2011
19. Thomas R. Dye, Tìm hiểu chính sách công, Nxb Prentice Hall, New Jersey, xuất bản lần thứ 5, năm 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chính sách công
Nhà XB: Nxb Prentice Hall
20. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 917/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 21. Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thông kế, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 917/QĐ-TTg, phê duyệt quyhoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh Hòa Bình đến năm 2020"21. Trần Kim Dung (2006), "Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 917/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 21. Trần Kim Dung
Nhà XB: Nxb Thông kế
Năm: 2006
18. Sở Nội Vụ, Báo cáo số 466/BC-SNV đánh giá kết quả việc thực hiện chính sách, khuyến khích thu hút theo Nghị Quyết số 35/2005/NQ- HĐND và Quyết định số 55/2005/QĐ-UBND Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w