Tính cấp thiết của đề tài:Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có nhân lực qua đào tạo nghề là một đột phá chiến lược, là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Đó cũng chính là con đường phát huy nội lực nhằm thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Đào tạo nghề (ĐTN) là một phần quan trọng trong hệ thống giáo dục có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng nghề phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Để đổi mới công tác dạy nghề phù hợp với nền kinh tế thị trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế thì việc tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo nghề là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 2020 xác định “Thực hiện đổi mới cơ bản, mạnh mẽ quản lý nhà nước về dạy nghề, nhằm tạo động lực phát triển dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”. Nghệ An là tỉnh có quy mô dân số và nguồn lao động lớn. Dân số năm 2012 là 2.951.985 người, trong đó khu vực nông thôn chiếm khoảng 87%. Theo số liệu Niên giám Thống kê năm 2012, dân số trong độ tuổi lao động 1.842.605 người. Tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế là 1.823.436 người. Hàng năm số lao động bổ sung vào nguồn trên 35.000 người; số lao động được giải quyết việc làm (GQVL) hàng năm là 34.000 người. Tỷ lệ lao động đang làm việc qua đào tạo nghề đạt 40%, tuy nhiên tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp và cao đẳng nghề chỉ đạt 6,8%, chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng sau đào t.ạo.Khu vực nông thôn Nghệ An có nguồn lao động dồi dào và tiềm năng, là nơi cung cấp nhân lực cho các khu đô thị và Khu công nghiệp (KCN). Tuy nhiên, nguồn lao động này chủ yếu tập trung sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, chưa qua đào tạo; ít cơ hội để phát huy hết khả năng cống hiến của mình cho sự phát triển nông thôn bền vững theo hướng CNH HĐH. Thời gian qua, tỉnh Nghệ An rất quan tâm đến phát triển dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề đã đạt được những thành tựu đáng kể: Mạng lưới cơ sở dạy nghề phát triển rộng khắp; cơ chế chính sách tương đối đồng bộ, bộ máy tổ chức quản lý đào tạo nghề được kiện toàn, kiểm định chất lượng nghề được quan tâm. Nhờ đó, quy mô và chất lượng đào tạo nghề được nâng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có kỹ năng nghề của Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên, công tác dạy nghề và quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh còn bất cập và chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Quản lý nhà nước về đào tạo nghề thiếu sự phối hợp và chưa đổi mới. Nhà nước còn thực hiện bao cấp mạnh cho các cơ sở đào tạo, thiếu sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và người sử dụng lao động, chưa có hệ thống thông tin đầy đủ chính xác về thị trường lao động làm cơ sở quản lý hoạt động đào tạo nghề.Đổi mới quản lý nhà nước về đào tạo nghề là một trong những giải pháp đột phá phát triển dạy nghề đến năm 2020 của tỉnh Nghệ An và cả nước nói chung. Để đạt mục tiêu nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh Nghệ An đạt 52% vào năm 2015 và 70% vào năm 2020 (trong đó tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề đạt 9,8% năm 2015 và 16,1% vào năm 2020) và “tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới”; công tác quản lý của nhà nước về đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An cần phải được tăng cường và nâng cao hiệu quả. Từ yêu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An”.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN === === NGUYỄN THỊ XUÂN ANH TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN !"#$%&'()*+ %'),-).% Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Xuân Anh LỜI CẢM ƠN /&0- '1%2%3! '!4"0-1%()56.789::;<=>' 0?@ 'AA0.$B'()5'+ ! %A!C?!D .89::;<=> !>E!DF'GGH 8&'IA/H:HE'3+84=HJK:LM+' 0D3N@+O;AP@()5!1Q?E") "# /&H0-R !QD0D'!6 )S"0-1%0.$B'()5' FGGH8&'IA/H:HEJ)0D ))"')"E-)T Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Xuân Anh MỤC LỤC Trang MUVPW/XP;Y MUVZW[;\ W]M]^ =P;_W]_`IVabcd =P;_W]:[/efZ;9fVghcc iWbMhj;Ik; c/HJH+$HEl3m'n#+J A)F0?EJ&o&0-Ap%HA1 oE /HJo4 EQ.)&K@+qo))F 60-r%'o))F!3!1@+'+ HJ oD+A'o")'sm+1Q'6)%n" A)oKAHo60. t!T0.JHJ1%+os3l)) J 3+0.Q0- !TD1LHu%H+ HJlvHH+$HJwF)&@+'o))F% AS60-r% tM;;JHJm+JQ'ooQ 1qAQD'*1;0.JHJD1L))T&0. !TH+HJ'3+ !TAQHJ Q m*A !A% !T'r%F0H J!3!J"%AQD1LHJ)& Yt!T0.JHJ6)O \:%F !T0.JHJ c/p&K@+O;AP+HJ %HHJL;AP7#ddxKdc Yt!T0.JHJLO;AP Ks3+ !Tq:LM+K0D3N@+;AP')Q -).:L'3 0hf;=O%A# !T 0.J$HJm3O KsH+ !T0.JHJ \/ !T0.JHJL;AP ct& !T0.JHJ YW+1Q!))#0? !T0.JHJL;AP K#0? !Tw H'H)&HJ K)SAD'*1HJA)&HJ K#0?J"@+JHJ K_AD6s#%3+ !T;0.JH J MUVWy/zhc c*6)Jc WSJ cWSs WSS&Y Y/Q0-)HY \80D))Y \c;r$RAY \80D))1C$S\ ^s \ {;Roo)"#^ 6 |G6"#{ 0DcM}Mhj;I~/•X€X;9_~I•thZ;M};_•;•‚I~/•X€X ;9_g| cc/HJ| cccGAp&| cc8HHJcd ccYI4HJQ.)&K@+c\ ct!T0.JHJc| cct!T0.JHJc| cccGA !T0.JHJc| cc*tM;;Q.HJcƒ ccYQ+ !T0.JHJd ct!T0.JHJ6)O^ cY:%F !T0.JHJYd 0D_„…€;9thZ;M};_•;•‚I~/•X€X;9_~y;9_†P; ‡ddx/a;dcY c/p&K@+O;AP+HJY cc#0L'D6'1Y cD6+Y\ cYJAK@++HJL;APY^ %HHJL;AP7#ddxKdcY| cWH0.D1L$HJ' HD6JHY| /+>HJ\d Y0D)0D))HJ\d \D1L"6D1LHJ\c 7 ^60-H\ Yt!T0.JHJLO;AP\Y Ycs3+ !T\Y YsH+tM;;Q.HJ6)O\^ YcN$%s%A H'H'0D'$%'* 1)&HJm3OlH))TH J)&\^ YN$%3+ !T'H3r$053+'HJˆ 6)m0?+^c YY_+' !T1C$Sr%)&JHJˆ-) QQ.HJ^^ Y\s%AA&m60-JHJ'6) On#J Q{Y Y^'&A6)))"'*1'0DH Q.'D s1C$S+J{^ YY/ !T0.JHJL;AP{x YYcG !H0-'{x YY;RH'| \/tM;;Q.HJO;APw*|ƒ 0DY9VZV8_‰8k;9•U;9thZ;M};_•;•‚I~/•X€X;9_~ yŠ;_;9_†P;x\ Yct&S#0? !T0.JHJL;APx^ YccfQ!.+ !T0.JHJx^ Yct�? !T0.JHJxx YcYWS#0? !T0.JHJxƒ YW+1Q!))#0? !T0.JHJL;APƒd 8 Yc#0? !Tw H'H)&HJƒd Y)SAD'*1HJA)&HJƒ YY;A !r%F0710.HJƒ{ Y\N$%AQJm0?+ƒx Y^#0?J"@+JHJƒƒ Y{#0?@+or%F0HJcdd Y|_AD6s#%3+ !T;0.J HJcdc GaMhj;cd^ •VMV†h_PWG_ZXcd{ 8_]M]cdx 9 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ;_K_/_ A)oKAHo /; ‹J ;G n" :=; D1L$HJ Wt9 0DS Q /; /HJ 9I 9 ;:;; ;10. _::I _E11 G; GA) tM;; t!T0. ; 6)J ;; 6)A) =; =HJ 10 [...]... Nghệ An cần phải được tăng cường và nâng cao hiệu quả Từ yêu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài Tăng cường quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An Kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận về đào tạo nghề và quản lý nhà nước về đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở Nghệ An từ 2008 - 2012 Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo. .. cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An Những nghiên cứu trên có các cách tiếp cận khác nhau về đào tạo nghề, trong đó có quản lý nhà nước về đào tạo nghề Song, chưa có một nghiên cứu nào về quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An Do vậy, đề tài Tăng cường quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ. .. tạo nghề ở tỉnh Nghệ An, làm rõ kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân - Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo nghề tại tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An từ năm 2008 đến... đề tài Tăng cường quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích làm rõ những nội dung liên quan đến lý luận và thực tiễn trong quản lý nhà nước về đào tạo nghề, đề xuất giải pháp có cơ sở khoa học để nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN đối với đào tạo nghề tại tỉnh Nghệ An nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong tỉnh, tiến... 2008 - 2012 Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An đến năm 2020 7 Chương 1 LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỂ 1.1 Đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm a Khái niệm Trên thế giới hiện nay có nhiều quan khái niệm khác nhau về đào tạo nghề: Theo học giả Tack Soo Chung (1982): Đào tạo nghề là hoạt động đào tạo phát triển năng lực lao động... đào tạo nghề, thị trường lao động làm căn cứ cho hoạt động quản lý Nhà nước về đào tạo nghề + Công tác tuyên truyền, tư vấn và hướng nghiệp về dạy nghề còn yếu III Trong chương 3, trên cơ sở quan điểm, các mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An đến 2020, tác giả đề xuất một số giải pháp thiết thực, khả thi để tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở Nghệ An nhằm... trạng quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề ở Nghệ An (những kết quả đạt được, đặc biệt là những mặt còn hạn chế trong quản lý và nguyên nhân); đồng thời đánh giá chất 6 lượng quản lý nhà nước về đào tạo nghề dựa trên bốn tiêu chí phù hợp, hiệu lực, hiệu quả, bền vững Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp thiết thực, khả thi để tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở Nghệ An nhằm... sau: hệ thống cơ chế, chính sách Nhà nước về đào tạo nghề là cơ sở pháp lý để nhà nước tiến hành quản lý các hoạt động đào tạo nghề, bộ máy quản lý hệ thống đào tạo nghề là yếu tố quyết định tính hiệu quả và hiệu lực công tác quản lý, các nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề đảm bảo về nhân và vật lực cho hệ thống cơ sở đào tạo nghề phát triển Để đánh giá QLNN đối với đào tạo nghề, tác giả xác định một số... nước về đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An đến năm 2020 I Trong chương 1, tác giả trình bày các vấn đề lý luận về đào tạo nghề và quản lý nhà nước về đào tạo nghề (khái niệm, tiêu chí đánh giá QLNN về đào tạo nghề, các nhân tố tác động), đặc biệt đi sâu vào nội dung quản lý nhà nước về đào tạo nghề cấp tỉnh 1 Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần... luận, luận văn đã hệ thống hoá lý luận cơ bản của quản lý nhà nước về đào tạo nghề, nêu các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đối với quản ly nhà nước đối với đào tạo nghề; xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá QLNN về đào tạo nghề theo bốn tiêu chí: (i) phù hợp; (ii) hiệu lực; (iii) hiệu quả; (iv) bền vững; đặc biệt đi sâu vào các nội dung quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cấp tỉnh Về thực tiễn, thông qua . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN === === NGUYỄN THỊ XUÂN ANH TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người. !!160-+EJ#dc _+)c_AQD'*1$HJ%A^d _+)/+>3+tM;;J$HJ^ _+)Y6)m0?+^^ f!|q;r%*/;HddxKdc^{ f!xq;:;;HJddxKdc^| f!ƒqD6!;:;;$HJddxKdc^| /IqAr^| _+)tH'H)&HJ|Y _+)^'&u%HJ|{ 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN === === NGUYỄN THỊ XUÂN ANH TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ. O;APF)!0-#0?A ! 7 Fo'!%EJ Tăng cường quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An . G6"#rY0Dq 0Dcq MT"JHJ