1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty cổ phần Công nghệ cao Traphaco

104 607 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị trường đòi hỏi phải quản lý tốt nguồn lực tài chính của doanh nghiệp. Để quản lý tốt nguồn lực tài chính của doanh nghiệp thì một công tác quan trọng không thể thiếu là doanh nghiệp phải tiến hành phân tích tài chính. Kết quả phân tích tài chính không chỉ có ý nghĩa đối với các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với nhiều đối tượng khác như các nhà đầu tư, các nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng và các cơ quan hữu quan khác. Tuy nhiên, trên thực tế, công tác phân tích luôn gặp những hạn chế, bất cập nhất định và không phải bao giờ cũng đáp ứng được nhu cầu sử dụng thông tin tài chính của các đối tượng quan tâm. Hiệu quả của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố mang tính chủ quan và khách quan. Đã có nhiều luận văn nghiên cứu về phân tích tài chính doanh nghiệp, mỗi luận văn thường gắn với một đối tượng phân tích cụ thể có đặc thù riêng khác nhau, từ đó, kết quả phân tích có giá trị thực tiễn riêng đối với từng đối tượng được nghiên cứu. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty cổ phần Công nghệ cao Traphaco” với mong muốn các giải pháp được đưa ra trong luận văn này sẽ đóng góp một phần vào sự phát triển của quản trị tài chính doanh nghiệp tại công ty và sự phát triển của công ty trong tương lai.

Trang 1

NGUYÔN THÞ H¹NH

HOµN THIÖN PH¢N TÝCH TµI CHÝNH T¹I C¤NG TY

Cæ PHÇN C¤NG NGHÖ CAO TRAPHACO

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàng

Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG NGỌC ĐỨC

HÀ NỘI – 2013

Trang 2

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

1.1.Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 3

1.1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp 3

1.1.1.2 Các nội dung cơ bản về quản lý tài chính doanh nghiệp 4

1.1.2 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 6

1.2 Mục tiêu và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 6

1.3 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 11

1.3.1 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp 11

1.4 Phương pháp phân tích 14

1.4.1 Phương pháp tỷ số 14

1.4.2 Phương pháp so sánh 15

1.4.3 Phương pháp Dupont 17

1.4.4 Các phương pháp khác 19

1.5 Nội dung phân tích 22

1.5.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 22

1.5.1.1 Phân tích khái quát tình hình biến động, cơ cấu của tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 23

1.5.1.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn 25

1.5.1.3 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 26

1.5.2 Phân tích Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 31

Trên bảng phân tích, nhà phân tích tiến hành tính toán số chênh lệch của các chỉ tiêu phân tích giữa các năm liên tiếp nhau để xem xét mức độ biến động của từng chỉ tiêu theo số tuyệt đối và tương đối (tốc độ tăng, giảm) Cuối cùng nhà phân tích đưa ra nhận xét, đánh giá về phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 32

Trang 3

1.6 Quy trình thực hiện phân tích tài chính trong doanh nghiệp 43

1.6.1 Giai đoạn lập kế hoạch phân tích 43

1.6.2 Giai đoạn tiến hành phân tích 44

1.6.3 Giai đoạn kết thúc phân tích 44

1.7 Nhân tố ảnh hưởng tới việc hoàn hiện công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp 44 1.7.1 Các nhân tố chủ quan 44

1.7.1.1 Chất lượng thông tin dùng để phân tích 44

1.7.1.2 Phương pháp sử dụng để phân tích: 45

1.7.1.3 Trình độ cán bộ phân tích 48

1.7.1.4Nhận thức về phân tích tài chính của người đứng đầu doanh nghiệp 48

1.7.1.5 Yêu cầu sử dụng kết quả phân tích của các đối tượng quan tâm 49

1.7.2 Các nhân tố khách quan 49

CHƯƠNG 2 50

THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 50

CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO TRAPHACO 50

2.1 Khái quát về công ty cổ phần công nghệ cao Traphaco 50

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 50

2.2 Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần công nghệ cao Traphaco 55

2.2.2 Nội dung phân tích 56

2.2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 57

2.2.2.3 Phân tích các chỉ số tài chính: 68

Trang 4

CHƯƠNG 1 3

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

1.1.Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 3

1.1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp 3

1.1.1.2 Các nội dung cơ bản về quản lý tài chính doanh nghiệp 4

1.1.2 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 6

1.2 Mục tiêu và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 6

1.3 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 11

1.3.1 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp 11

1.4 Phương pháp phân tích 14

1.4.1 Phương pháp tỷ số 14

1.4.2 Phương pháp so sánh 15

1.4.3 Phương pháp Dupont 17

1.4.4 Các phương pháp khác 19

1.5 Nội dung phân tích 22

1.5.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 22

1.5.1.1 Phân tích khái quát tình hình biến động, cơ cấu của tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 23

1.5.1.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn 25

1.5.1.3 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 26

1.5.2 Phân tích Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 31

Trên bảng phân tích, nhà phân tích tiến hành tính toán số chênh lệch của các chỉ tiêu phân tích giữa các năm liên tiếp nhau để xem xét mức độ biến động của từng chỉ tiêu theo số tuyệt đối và tương đối (tốc độ tăng, giảm) Cuối cùng nhà phân tích đưa ra nhận xét, đánh giá về phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 32

Trang 5

1.6 Quy trình thực hiện phân tích tài chính trong doanh nghiệp 43

1.6.1 Giai đoạn lập kế hoạch phân tích 43

1.6.2 Giai đoạn tiến hành phân tích 44

1.6.3 Giai đoạn kết thúc phân tích 44

1.7 Nhân tố ảnh hưởng tới việc hoàn hiện công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp 44 1.7.1 Các nhân tố chủ quan 44

1.7.1.1 Chất lượng thông tin dùng để phân tích 44

1.7.1.2 Phương pháp sử dụng để phân tích: 45

1.7.1.3 Trình độ cán bộ phân tích 48

1.7.1.4Nhận thức về phân tích tài chính của người đứng đầu doanh nghiệp 48

1.7.1.5 Yêu cầu sử dụng kết quả phân tích của các đối tượng quan tâm 49

1.7.2 Các nhân tố khách quan 49

CHƯƠNG 2 50

THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 50

CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO TRAPHACO 50

2.1 Khái quát về công ty cổ phần công nghệ cao Traphaco 50

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 50

2.2 Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần công nghệ cao Traphaco 55

2.2.2 Nội dung phân tích 56

2.2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 57

2.2.2.3 Phân tích các chỉ số tài chính: 68

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị trườngđòi hỏi phải quản lý tốt nguồn lực tài chính của doanh nghiệp Để quản lý tốt nguồnlực tài chính của doanh nghiệp thì một công tác quan trọng không thể thiếu là doanhnghiệp phải tiến hành phân tích tài chính Kết quả phân tích tài chính không chỉ có ýnghĩa đối với các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với nhiều đốitượng khác như các nhà đầu tư, các nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng và các

cơ quan hữu quan khác

Tuy nhiên, trên thực tế, công tác phân tích luôn gặp những hạn chế, bất cậpnhất định và không phải bao giờ cũng đáp ứng được nhu cầu sử dụng thông tin tàichính của các đối tượng quan tâm Hiệu quả của công tác phân tích tài chính doanhnghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố mang tính chủ quan và khách quan

Đã có nhiều luận văn nghiên cứu về phân tích tài chính doanh nghiệp, mỗiluận văn thường gắn với một đối tượng phân tích cụ thể có đặc thù riêng khácnhau, từ đó, kết quả phân tích có giá trị thực tiễn riêng đối với từng đối tượng

được nghiên cứu Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty cổ phần Công nghệ cao Traphaco” với mong muốn các

giải pháp được đưa ra trong luận văn này sẽ đóng góp một phần vào sự phát triểncủa quản trị tài chính doanh nghiệp tại công ty và sự phát triển của công ty trongtương lai

2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp

- Phân tích và đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại công ty Cổ phầnCông nghệ cao Traphaco

- Nghiên cứu, đề xuất ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện phântích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ cao Traphaco

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

Trang 7

Phạm vi nghiên cứu:Công tác phân tích tài chính công ty Cổ phần công nghệcao Traphaco trong thời gian 3 năm 2010 -2012

4 PHương pháp nghiên cứu

Về phương pháp luận, đề tài được thực hiện trên quan điểm toàn diện, biệnchứng và logic Bên cạnh đó, quan điểm biện chứng được đưa ra còn được tiến hànhphân tích trong mối quan hệ tác động qua lại, linh hoạt tùy thuộc vào đối tượngphân tích nhằm cung cấp thông tin toàn diện và sâu rộng nhất

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, với các phương pháp kỹthuật nghiệp vụ để phân tích báo cáo tài chính, bao gồm: Phương pháp so sánh,phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích, phương pháp loại trừ, …

5 Những đóng góp của luận văn

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

- Đánh giá công tác phân tích tài chính của công ty Cổ phần công nghệ caoTraphaco

- Phân tích nguyên nhân, hạn chế công tác phân tích tài chính của công ty Cổphần công nghệ cao Traphaco

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích của công ty Cổphần công nghệ cao Traphaco trong thời gian tới

6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu bao gồm 3 chương với các nội dung chính như sau:

Chương :1 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Công nghệ cao

TraphacoChương 3: Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty Cổ phần công nghệ cao

Traphaco

Trang 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP

1.1.Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch

ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh

Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế khi doanh nghiệp tiến hành các hoạt độngsản xuất kinh doanh

Quan hệ tài chính của doanh nghiệpcó thể phân chia thành hai nhóm chính:Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các đối tác bên ngoài doanh nghiệp vàcác quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp, cụ thể như sau:

Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các đối tác bên ngoài doanh nghiệp gồm:

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Quan hệ này thể hiện

thông qua nghĩa vụ nộp thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuếmôn bài, thuế xuất nhập khẩu…), phí, lệ phí cho Nhà nước của doanh nghiệp và cácquan hệ tài chính khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp như một cổ đông

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp vớithị trường tài chính: doanh nghiệp

có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu trên thị trường tài chính để đáp ứng nhucầu về vốn kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn, cùng với việc nhận được vốn thìdoanh nghiệp có nghĩa vụ trả lãi vay, vốn vay, cổ tức cho các nhà tài trợ Trên thịtrường tài chính, doanh nghiệp cũng có thể tiến hành các đầu tư tài chính vào chứngkhoán hoặc cho các đối tượng khác vay

Trang 9

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong quá

trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp còn có quan hệ với các thịtrường đầu vào khác và thị trường đầu ra Thị trường đầu vào là nơi doanh nghiệpmua nguyên vật liệu, hàng hóa, máy móc thiết bị, sức lao động từ các nhà cungcấp Thị trường đầu ra là nơi doanh nghiệp bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ củamình cho khách hàng Trên thị trường đầu ra, doanh nghiệp phải tính toán đến nhucầu của người tiêu dùng và các đối thủ cạnh tranh Thông qua mối quan hệ tài chínhgiữa doanh nghiệp với các thị trường đầu ra, thị trường đầu vào, doanh nghiệp lập

kế hoạch sản xuất kinh doanh và chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn chophù hợp

Các quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp:là các quan hệ tài chính

diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp, giữa chủ sở hữu với người quản lý, giữa chủ sửdụng lao động với người lao động, giữa các bộ phận, phòng ban chức năng vớinhau… Các quan hệ này thể hiện qua hàng loạt các chính sách, quy định, quy chế

về tài chính của doanh nghiệp

1.1.1.2 Các nội dung cơ bản về quản lý tài chính doanh nghiệp

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xử lý các quan hệ tàichính của doanh nghiệp nhằm đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh,kiểm tra, giám sát, ra quyết định sử dụng vốn và phân phối lợi nhuận từ hoạt độngsản xuất kinh doanh thông qua phương thức giải quyết 3 vấn đề quan trọng:

Huy động vốn: Các nguồn vốn đầu tư mà nhà doanh nghiệp có thể khai thác.

Để đầu tư vào các tài sản, doanh nghiệp phải có vốn, có nghĩa là phải có tiền để đầu

tư Một doanh nghiệp có thể huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu hoặcvaynợ dài hạn, ngắn hạn Nợ ngắn hạn là khoản nợ có thời hạn dưới một năm Nợdài hạn là khoản nợ có thời hạn trên một năm Vốn chủ sở hữu là khoản tiền mà chủ

sở hữu bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó bao gồm khoản tiền góp vốn

và các khoản thuộc về chủ sở hữu trong quá trình sản xuất kinh doanh chưa đượcphân chia Vốn chủ sở hữu chính bằng khoản chênh lệch giữa giá trị của toàn bộ tài

Trang 10

sản và nợ của doanh nghiệp Trên bảng cân đối kế toán, nguồn vốn của doanhnghiệp thể hiện ở các khoản mục bên phải Doanh nghiệp có thể có được vốn bằngcách nào để đầu tư dài hạn? Cơ cấu vốn của doanh nghiệp thể hiện tỷ trọng của nợ

và vốn chủ sở hữu Nhà quản lý tài chính phải cân nhắc, tính toán để quyết địnhdoanh nghiệp nên vay bao nhiêu? Cơ cấu giữa nợ và vốn chủ như thế nào là tốtnhất? Nguồn vốn nào là thích hợp đối với doanh nghiệp

Chiến lược đầu tư dài hạn: nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho

phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chiến lược đầu tư dàihạn của doanh nghiệp là cơ sở để dự toán vốn đầu tư Một doanh nghiệp nên đầu tưdài hạn vào những tài sản nào? Giải đáp cho vấn đề này là dự toán vốn đầu tư – đó

là quá trình kế hoạch hóa và quản lý đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Trong quátrình này, nhà quản lý tài chính phải tìm cơ hội đầu tư sao cho thu nhập do đầu tưđem lại lớn hơn chi phí đầu tư Điều đó có nghĩa là giá trị hiện tại các dòng tiền dotài sản tạo ra phải lớn hơn giá trị hiện tại các khoản chi phí hình thành các tài sản

đó Tất nhiên, việc lựa chọn loại tài sản và cơ cấu tài sản hoàn toàn tùy thuộc vàođặc điểm từng loạihình kinh doanh

Quyết định tài chính ngắn hạn: Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài

chính hàng ngày như thế nào? Các quyết định tài chính ngắn hạn liên quan chặt chẽtới quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp Vấn đề này liên quan đến quản lý tàisản lưu động, tức là quản lý các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Hoạt động tàichính ngắn hạn gắn liền với các dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ Nhàquản lý tài chính cần phải xử lý sự lệch pha của các dòng tiền Quản lý ngắn hạncác dòng tiền không thể tách rời với vốn lưu động ròng của doanh nghiệp Vốn lưuđộng ròng được xác định là khoản chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn.Một số vấn đề quản lý tài sản lưu động cần đượclàm rõ như: Doanh nghiệp nên nắmgiữ bao nhiêu tiền và dự trữ? Doanh nghiệp có nên bán chịu không? Nếu bán chịuthì bán với thời hạn nào? Doanh nghiệp sẽ tài trợ ngắn hạn bằng cách nào? Muachịu hay vay ngắn hạn và trả tiền ngay? Nếu vay ngắn hạn thì doanh nghiệp nên vay

ở đâu và vay như thế nào?

Trang 11

Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản chocác chủ sở hữu bởi vì doanh nghiệp là tài sản của các chủ sở hữu mà mục tiêu củacác chủ sở hữu là ngày càng gia tăng giá trị tài sản của mình Khi doanh nghiệp đặt

ra mục tiêu là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, doanh nghiệp đã tính tới sự biếnđộng của thị trường, các rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Các quyếtđịnh tài chính trong doanh nghiệp: quyết định về đầu tư, quyết định huy độngvốn, quyết định về phân phối, quyết định về ngân quỹ có mối quan hệ chặt chẽvới nhau Trong quản lý tài chính, nhà quản lý phải cân nhắc các yếu tố bêntrong và các yếu tố bên ngoài để đưa ra các quyết định làm tăng giá trị tài sảncủa chủ sở hữu, phù hợp với lợi ích của chủ sở hữu, đồng thời thỏa mãn lợi íchcủa người lao động trong doanh nghiệp

1.1.2 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính thực sự được phát triển và được chú trọng bởi nhu cầuquản lý doanh nghiệp có hiệu quả ngày càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ của hệthống tài chính, sự phát triển của tập đoàn kinh doanh và khả năng sử dụng rộng rãicông nghệ thông tin

Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp vàcác công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lýnhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ vàchất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpđó

Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãitrong mọi đơn vị kinh tế thuộc mọi hình thức, được áp dụng trong các tổ chức xãhội, tập thể và các cơ quan quản lý, tổ chức công cộng Đặc biệt, sự phát triển củacác doanh nghiệp, các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phântích tài chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng cần thiết

1.2 Mục tiêu và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính ngày càng được các doanh nghiệp thuộc mọi hình thứcquan tâm sử dụng Sự phát triển của doanh nghiệp, các ngân hàng và thị trường vốn

Trang 12

tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng cầnthiết Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở để người sử dụng thông tin phân tích

ra quyết định phù hợp phục vụ cho mục đích của họ ở những cương vị cụ thể

Phân tích tài chính có vai trò hết sức quan trọng, cụ thể:

- Phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính trong tương lai, ra cácquyết định quản lý tài chính trong tương lai: kế hoạch huy động và đầu tư vốn, cungứng và thanh toán, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, kế hoạch lợi nhuận, rủi ro với chủthể và khách thể

- Phân tích tài chính là cơ sở để kiểm tra, kiểm soát các hoạt độngtrongdoanh nghiệp, của công ty mẹ với công ty con, của các cơ quan quản lý nhà nướcđối với doanh nghiệp

- Phân tích tài chính làm nền tảng cho hoạt động quản lý, làm nổi bật các

dự đoán tài chính, thể hiện rõ tác động của những chính sách tài chính đối vớidoanh nghiệp

- Phân tích tài chính là công cụ hữu hiệu dùng để xác định giá trị doanhnghiệp, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Từ đó, nhà phân tích pháthiện ra các nguyên nhân chủ quan, khách quan mang lại điểm mạnh, điểm yếu củadoanh nghiệp và nhà quản lý trên cơ sở đó đưa ra các quyết định thúc đẩy những lợithế, hạn chế những yếu kém còn tồn tại của doanh nghiệp

Phân tích tài chính cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định, đồng thời cũng cho biết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong một hoàn cảnh kinh tế nhất định

Mục tiêu của phân tích tài chính là đánh giá chính xác sức mạnh tài chính,khả năng sinh lời và triển vọng của doanh nghiệp để ra các quyết định tài chính tạithời điểm hiện tại và trong tương lai Mục tiêu của phân tích tài chính phụ thuộc vàomỗi đối tượng cụ thể:

Nhà quản trị:

Các nhà quản trị là người điều hành trực tiếp các hoạt động của doanhnghiệp, họ hiểu rõ nhất tình hình và có đầy đủ thông tin về các hoạt động của

Trang 13

doanh nghiệp, do đó, phân tích tài chính tốt sẽ mang lại hiệu quả thiết thực cho họ.Phân tích tài chính cung cấp thông tin về thực trạng tài chính, cơ cấu nguồn vốn, cơcấu tài sản, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, năng lực hoạt động của doanhnghiệp,… Đây là cơ sở để nhà quản trị đưa ra các đánh giá về hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể cũng như trong mộtkhoảng thời gian hoạt động xác định.Từ những phân tích tài chính, những đánh giátài chính của doanh nghiệp, các nhà quản trị sẽ xác định điểm mạnh và điểm yếu,đưa ra các dự báo tài chính đối với doanh nghiệp Đồng thời, các nhà quản trị sẽ xácđịnh nguyên nhân của các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để ra các quyếtđịnh tài chính ngắn hạn và dài hạn nhằm phát huy các lợi thế của doanh nghiệp vàgiảm thiểu những hạn chế của doanh nghiệp Trên cơ sở các phân tích tài chính, nhàquản trị sẽ lập ra các kế hoạch tài chính như: kế hoạch đầu tư, kếhoạch ngân quỹ, kếhoạch hàng tồn kho, kế hoạch công nợ, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch quay vòngvốn… Phân tích tài chính cũng là công cụ quản lý, giám sát, hướng dẫn các hoạtđộng sản xuất kinh doanh hữu hiệu của nhà quản trị doanh nghiệp Nó là cơ sở choviệc ra các quyết định của lãnh đạo: các quyết định đầu tư, huy động vốn, phân phốilợi nhuận Kết quả phân tích là cơ sở để kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý củadoanh nghiệp

Nhà đầu tư:

Nhà đầu tư là những người trực tiếp hoặc gián tiếp đầu tư nguồn lực vàodoanh nghiệp, cùng với doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằmmục đích thu được lợi nhuận trong tương lai Các nhà đầu tư là người đã giao vốncho doanh nghiệp và có thể phải chịu rủi ro, họ nhận được thu nhập từ doanh nghiệp

là tiền chia lợi tức và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư Các nhà đầu tư họ quan tâmđến các yếu tố như : sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toánvốn… Các nhà đầu tư cần thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, vềkết quả kinh doanh và các tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp Phân tích tàichính sẽ cung cấp cho các nhà đầu tư về: khả năng cân đối vốn của từng doanhnghiệp, an ninh tài chính, khả năng thanh toán, mức độ độc lập tài chính, hiệu quả

Trang 14

sản xuất kinh doanh, mức tăng trưởng, tình hình thu nhập của chủ sở hữu, lợi tức cổphần và giá trị tăng thêm của khoản vốn đầu tư (khả năng sinh lãi), mức độ rủi rocủa các khoản đầu tư, thời gian hoàn vốn, khả năng thanh toán, tiềm năng tăngtrưởng Bên cạnh đó, phân tích tài chính cũng giúp các nhà đầu tư xác định giá trịdoanh nghiệp và chính sách phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp Dựa vào cácthông tin đó cùng với sự phân tích diễn biến giá cả các nhà đầu tư sẽ đưa ra quyếtđịnh đầu tư ngắn hạn, dài hạn về lượng tiền đầu tư, thời gian đầu tư, các quyết địnhtrong quá trình đầu tư như đầu tư thêm hoặc rút vốn.Kết quả của phân tích tài chínhchính xác là các căn cứ tin cậy, xác đáng để đề ra quyết định đầu tư đúng hướng,mang lại hiệu quả cao, không bị đánh lừa bởi những thông tin giả mạo hay khôngđầu tư theo tâm lý bầy đàn.

Chủ nợ: Chủ nợ là những người đã và đang cung cấp nguồn lực cho doanh

nghiệp hoạt động dưới dạng tiền, tài sản và các hình thái vật chất khác nhưng chưathu được giá trị các nguồn lực bỏ ra Khi cho vay họ quan tâm đến khả năng thanhtoán các khoản nợ của doanh nghiệp, bao gồm khả năng thanh toán ngay các khoản

nợ khi đến hạn và khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn, sự phát triển củadoanh nghiệp đối với các khoản vay dài hạn.Dựa vào các số liệu đó, chủ nợ ra cácquyết định cụ thể về cho vay, gia hạn thời gian cho vay các khoản vốn Các thôngtin chính xác liên quan đến vấn đề này chỉ có được qua kết quả phân tích tình hìnhtài chính của doanh nghiệp

Người lao động: xét ở góc độ hẹp thì người lao động quan tâm đến phân tích

tài chính doanh nghiệp cũng giống như các chủ nợ Tuy nhiên, quyền lợi của ngườilao động còn phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh, khả năng gắn bó lâu dàivới hoạt động của doanh nghiệp, do vậy họ còn quan tâm đến khả năng sinh lờicũng như khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp

Thông tin tài chính mang lại cho họ niềm tin vào doanh nghiệp, quyết địnhđến đời sống, dự định trong tương lai nên gắn bó và cống hiến dài hạn cho doanhnghiệp hay chỗ làm tạm thời? Từ đó, người lao động ra quyết định sẽ gắn bó vớidoanh nghiệp như thế nào?

Trang 15

Nhà nước:Tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế đều phải thực hiện

nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước theo luật thuế doanh nghiệp Doanhnghiệp nộp các loại thuế và trả cổ tức cho phần vốn góp của Nhà nước tại doanhnghiệp thông qua hệ thống kho bạc

Ngân sách Nhà nước thực hiện việc cấp vốn cho một số doanh nghiệp thuộc

sự quản lý của Nhà nước và mua cổ phần đối với một số doanh nghiệp cổ phần mà Nhànước nắm quyền chi phối Ngân sách Nhà nước thực hiện công tác hoàn thuế đối vớicác doanh nghiệp, tham gia góp vốn liên doanh với các đối tác nước ngoài…

Đối với các ngành chức năng quản lý Nhà nước như Kiểm toán, Thuế, thanhtra, công an kinh tế…: Phân tích tài chính giúp cho công tác kiểm tra, tư vấn, giámsát, hướng dẫn cho doanh nghiệp được đầy đủ, toàn diện, kịp thời về chế độ, chínhsách, thuế, cơ chế Nhà nước…

Cơ quan thuế: thông tin tài chính chỉ rõ số nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp,chi tiết về số thuế phải nộp, số đã nộp, số còn phải nộp

Cơ quan thống kê hay nghiên cứu: phân tích tài chính cung cấp thông tin đểtổng hợp các chỉ tiêu tài chính về ngành, khu vực trong nước hay quốc tế để phục

vụ nghiên cứu các chính sách vi mô và vĩ mô

Nhà cung cấp, khách hàng: Nhà cung cấp, khách hàng sử dụng phân tích

tài chính để ra quyết định các vấn đề về cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp vàmua bán hàng hóa của doanh nghiệp với giá cả, số lượng, thời hạn thanh toán, điềukiện kèm theo cụ thể tùy theo kết quả phân tích

Đối thủ cạnh tranh:Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp sử dụng các phân

tích tài chính để ra các quyết định cạnh tranh với doanh nghiệp về giá, về sản lượng,

về thị trường

Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá khả năngxảy ra rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năngthanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động cũng như khả năng sinh lãicủa doanh nghiệp Trên cơ sở đó, các nhà tài chính tiếp tục nghiên cứu và đưa ra

Trang 16

những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng củadoanh nghiệp trong tương lai Phân tích tài chính là cơ sở của dự đoán tài chính.Phân tích tài chính có thể được ứng dụng theo nhiều chiều hướng khác nhau: vớimục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích (trong doanhnghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp) Phân tích tài chính là tất yếu cần thiết không thểthiếu và trong tương lai sẽ ngày càng phát triển, hoàn thiện hơn.

1.3 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Nhà phân tích phải thu thập sử dụng mọi nguồn thông tin: thông tin nội bộ,thông tin bê ngoài doanh nghiệp cả về thông tin số lượng và giá trị Những thông tin

đó đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra được những nhận xét, kết luận tinh tế

và thích đáng

Trong những thông tin bên ngoài, cần lưu ý thu thập những thông tin chung(thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế,lãi suất), thông tin về ngành kinh doanh (thông tin liên quan đến vị trí của ngànhtrong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm của ngành, tình trạng công nghệ, thịphần…) và các thôngtin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp (các thông tin màcác doanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lý như: tình hình quản lý,kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp…)

1.3.1 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp

Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, có thể sửdụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tin quantrọng bậc nhất

Hệ thống báo cáo tài chính phản ánh khá đầy đủ các thông tin kế toán trongdoanh nghiệp Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính,tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản

lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sửdụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế Thông qua những thông tin trên Báocáo tài chính các nhà phân tích sẽ tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp, đó là cơ sở cho các nhà quản trị khi đưa ra những chính sách,

Trang 17

quyết định quan trọng mang lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp Báo cáo tài chính

là những báo cáo mang tính chất bắt buộc, do Nhà nước quy định

Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin về tình trạng

tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể.Hiện tại, các doanh nghiệpthường sử dụng bảng cân đối kế toán tại thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuối năm.Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, các đối tượng sử dụng có thể biết được tình trạngtài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Phần tài sản thể hiện quy

mô của doanh nghiệp, thể hiện vốn của doanh nghiệp đã được đầu tư vào các tài sản

cụ thể nào, qua đó giúp người sử dụng thông tin có thể nhận biết về đặc điểm lĩnhvực kinh doanh cũng như chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Phần nguồn vốnthể hiện doanh nghiệp đã huy động vốn từ những nguồn nào để hình thành nên tàisản của đơn vị mình, đó là căn cứ để đánh giá về chính sách huy động vốn cũng nhưmức độ rủi ro (an toàn) tài chính của doanh nghiệp Nhìn vào bảng cân đối kế toán,nhà phân tích có thể nhận biết được loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủtài chính của doanh nghiệp bảng cân đối kế toán là một năng thanh toán và khảnăng cân đối vốn của doanh nghiệp

Báo cáo kết quả kinh doanh: Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp cho người

đọc những thông tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận (hoặc lỗ) phát sinh từ hoạtđộng kinh doanh thông thường; về thu nhập, chi phí và lợi nhuận khác phát sinhngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp trong một kỳ kinhdoanh Đồng thời Báo cáo kết quả kinh doanh còn phản ánh chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp và lợi nhuận thuần của doanh nghiệp trong kỳ đó Thông tin cung cấptrên Báo cáo kết quả kinh doanh cùng với thông tin trên Báo cáo tài chính khác giúpcho người sử dụng có những nhận xét, đánh giá về năng lực kinh doanh và khả năngsinh lời của doanh nghiệp trong năm, những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh hiện tại cũng như trong thời gian tới

Báo cáo kết quả kinh doanh giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiềnthực nhập quỹ khi bán hàng hóa dịch vụ, so sánh tổng chi phí phát sinh với số tiềnthực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp

Trang 18

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo này phản ánh tổng hợp và phân loại

luồng thu, chi bằng tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp trong một kỳ kếtoán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tàichính nhằm cung cấp thông tin giúp cho người sử dụng phân tích, đánh giá khảnăng trang trải công nợ, chi trả cổ tức trong tương lai, khả năng tạo ra luồng tiềntrong quá trình kinh doanh.Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ,nhà phân tích thực hiện cân đối ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số

dư ngân quỹ cuối kỳ, từ đó, có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu chodoanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả

Thuyết minh Báo cáo tài chính: Là báo cáo tài chính được lập để cung cấp và

giải thích bổ sung những thông tin về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp mà bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báocáo lưu chuyển tiền tệ chưa thể trình bày chi tiết và giải thích rõ được, hoặc do yêucầu của chuẩn mực kế toán cụ thể Thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp chongười sử dụng biết được khái quát tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng, niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ,tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng khi tìm hiểu về tình hình tài chính củadoanh nghiệp

1.3.2 Cơ sở dữ liệu khác

Ngoài hệ thống báo cáo tài chính, quá trình phân tích tình hình tài chínhdoanh nghiệp cần dựa trên các nguồn thông tin và dữ liệu khác nữa để giúp cho việcphân tích đánh giá có cơ sở khoa học chặt chẽ và mang tính khách quan cao

Thông tin bên trong doanh nghiệp: Chính sách, chiến lược phát triển hiện tại

và trong tương lai của doanh nghiệp, đặc điểm tình hình huy động vốn, đặc điểmvòng đời sản phẩm…

Thông tin bên ngoài doanh nghiệp: Đặc tính cạnh tranh của ngành, xu hướngphát triển của các doanh nghiệp cùng ngành trong tương lai, các chỉ số ngành vềkhả năng sinh lời, tính thanh khoản…

Trang 19

1.4 Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích là cách thức tiếp cận đối tượng phân tích đã được thểhiện qua hệ thống chỉ tiêu phân tích để biết được ý nghĩa và mối quan hệ hữu cơ củacác thông tin từ chỉ tiêu phân tích Khi sử dụng phương pháp phân tích, nhà phântích phải vận dụng phù hợp với từng đối tượng phân tích Phương pháp phân tích rấtphong phú đa dạng, ta có thể chia phương pháp phân tích thành 2 nhóm: phươngpháp định tính và phương pháp định lượng Trong luận văn này, tác giả chỉ đề cậpđến các phương pháp định lượng chủ yếu sử dụng trong phân tích tài chính: phươngpháp tỷ số, phương pháp so sánh, phương pháp Dupont…

1.4.1 Phương pháp tỷ số

Phương pháp tỷ số là phương pháp truyền thống được áp dụng trong phântích tài chính Phương pháp này sử dụng các tỷ số để phân tích Các tỷ số đơn đượcthiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác với điều kiện các chỉ tiêu này phảicùng thống nhất những tiêu chuẩn bắt buộc cụ thể Trên thực tế, phương pháp tỷ sốngày càng được áp dụng nhiều trên thực tế bởi vì các điều kiện áp dụng của nó ngàycàng được bổ sung và hoàn thiện trong nền kinh tế Cụ thể: thông tin kế toán và tàichính được cung cấp ngày càng đầy đủ và minh bạch là cơ sở hình thành những tỷ

lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá tỷ số của một doanh nghiệp, một nhómdoanh nghiệp, một ngành, rất nhiều doanh nghiệp khác nhau; Sự phát triển của côngnghệ tin học làm cho việc tích lũy dữ liệu và tốc độ xử lý thông tin, tính toán ngàycàng nhanh tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc tính toán các tỷ số tài chính Nhàphân tích có thể khai thác hiệu quả số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt

tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn

Các tỷ số tài chính có thể phân chia thành bốn nhóm chính: tỷ số phân tíchkhả năng thanh khoản, tỷ số phân tích khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn, tỷ sốphân tích khả năng hoạt động, tỷ số phân tích khả năng sinh lãi Tùy theo mục tiêunghiên cứu của từng đối tượng mà những tỷ số tài chính này có thể mang nhiềuthông tin hơn những tỷ số khác Các nhà phân tích không tính toán các tỷ số mộtcách rời rạc mà phải xem xét các chỉ tiêu trong mối quan hệ với nhau để hiểu đượcbản chất của vấn đề

Trang 20

Ưu điểm của phương pháp tỷ số là khi áp dụng kết hợp phương pháp so sánhthì nó giúp so sánh được hiệu quả kinh doanh của những doanh nghiệp không cùnglĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, không cùng quy mô sản xuất.

Một số chú ý khi áp dụng phương pháp này là:

Các tỷ số chỉ giải quyết những số liệu định lượng, điều đó có nghĩa là toàn

bộ những yếu tố định tính bị bỏ qua: giá trị đạo đức, trình độ của người quản lý,trách nhiệm của người lao động, các hành vi có thể vi phạm luật pháp… bị bỏ quatrong khi các yếu tố này lại là những yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo ra các chỉ tiêutài chính được tính

Các tỷ số tài chính được lập đã bao hàm trong đó bối cảnh lịch sử của thời kỳhoạt động tạo lên các chỉ tiêu tài chính: sự phát triển của ngành sản xuất kinhdoanh, chiến lược quản lý và tình trạng kinh tế (lạm phát,…),…Do đó, khi sử dụngcác tỷ số tài chính cần phải xem xét chặt chẽ với các yếu tố tài chính cấu thành, tácđộng lên nó

Các tỷ số tài chính được thiết lập chủ yếu dựa trên các số liệu kế toán đượccông bố, do đó các tỷ số không phản ánh được các yếu tố đằng sau tạo nên các tỷ số

1.4.2 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp quan trọng được sử dụng phổ biếntrong phân tích nói chung và phân tích tài chính nói riêng để xác định xu hướng,mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích

Trang 21

Để thực hiện phương pháp này, chúng ta phải xác định: mục tiêu so sánh, chỉtiêu so sánh, gốc để so sánh, điều kiện để có thể thực hiện so sánh.

Những nhà phân tích khác nhau hướng tới mục tiêu so sánh khác nhau, sửdụng các chỉ tiêu so sánh khác nhau, theo đó gốc so sánh và các điều kiện so sánhcũng khác nhau Nhà phân tích có thể so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, sốthực tế các kỳ với nhau, so sánh các chỉ tiêu kinh tế với nhau để xác định sự thayđổi của đối tượng đang cần nghiên cứu Mục tiêu so sánh trong phân tích tài chính

là xác định mức biến động tuyệt đối, mức biến động tương đối cùng xu hướng biếnđộng của chỉ tiêu phân tích

Điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh là: sự thống nhất về nội dungkinh tế của chỉ tiêu;, sự thống nhất về phương pháp tính toán chỉ tiêu; sự thống nhất

về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lượng, thời gian, giá trị; và sự thống nhất về cácđiều kiện khác về môi trường chỉ tiêu như: không gian, thời gian, hoàn cảnh lịch sửkinh tế, phương hướng kinh doanh, điều kiện kinh doanh

Gốc so sánh (tiêu chuẩn để đối chiếu so sánh) có thể là: số liệu kỳ quá khứ(năm trước, quý trước, tháng trước…); các mục tiêu đã đề ra: các kế hoạch, dự toántài, định mức,…; các chỉ tiêu tương ứng của doanh nghiệp cùng ngành hay số trungbình của ngành đó…

Nội dung so sánh:

+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành,của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hayxấu, xác định vị thế của doanh nghiệp trong ngành…

+ So sánh theo chiều dọc để xác định tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổngthể

+ So sánh theo chiều ngang với nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về sốtương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian.Ví dụ: so sánh giữacác số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ quá khứ để thấy rõ xu hướng thay đổitài chính của doanh nghiệp, từ đó đánh giá là hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp tăng trưởng hay thụt lùi trong thời gian phân tích

Trang 22

Phương pháp so sánh được sử dụng thường xuyên trong các phân tích tácnghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu khi đưa ra các quyết định lựa chọn các phương ánđầu tư, kế hoạch sản xuất… Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, ít tính toán vàcác điều kiện ngày càng được bổ sung hoàn thiện nên nó thường được sử dụng đểxác định xu hướng phát triển và mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Tuynhiên trong thực tế, phương pháp này còn thiếu chính xác vì điều kiện so sánhkhông đảm bảo tuyệt đối đồng nhất.

1.4.3 Phương pháp Dupont

Phương pháp Dupont được sử dụng tương đối phổ biến trong phân tích tàichính Mô hình Dupont xây dựng một chỉ tiêu tổng hợp ban đầu thành một phươngtrình hay mô hình gồm nhiều chỉ tiêu tài chính có quan hệ nhân quả với nhau dướidạng tích số tùy thuộc vào mục đích tìm hiểu

Phương pháp này giúp phân tích một chỉ tiêu chịu ảnh hưởng như thế nào khicác chỉ tiêu tài chính khác trong mô hình thay đổi Nhờ phương pháp phân tích này,người ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theotrình tự logic chặt chẽ và xu hướng khác nhau Nhà phân tích có thể vận dụng môhình Dupont để phân tích tỷ suất sinh lời của tài sản, vốn chủ sở hữu…

Chẳng hạn, sử dụng phương pháp Dupont để phân tích sức sinh lời của vốnchủ sở hữu (ROE) Công thức tính ROE có dạng:

Áp dụng phương pháp Dupont, ta nhân cả tử số và mẫu số của vế phải công thức(1.1) với tổng tài sản bình quân ta được công thức sau:

=

Sứcsinhlời củatổngtài sản(ROA)

X bẩy tàiĐònchính

(1.2)Tổng tài

sản bình

quân

Vốn chủ

sở hữubình quân

Sức sinh lời của VCSH

Lợi nhuận sau thuế

(1.1)Vốn chủ sở hữu bình quân

Trang 23

Theo mô hình Dupont, ta có thể khai triển công thức của Sức sinh lời tổng tàisản (ROA) như sau:

ROA =

Lợi nhuậnsau thuế

=

Lợi nhuậnsau thuế

X

Doanh thuthuần

(1.3)Tổng tài

sản bìnhquân

Doanh thuthuần

Tổng tàisản bìnhquânHay:

ROA =

Sức sinhlời củadoanh thu(ROS)

X

Số vòngquay củatài sản

Số vòngquay củatài sản

X Sức sinh lời của doanh

thu (ROS) (1.5)Bằng cách sử dụng mô hình tài chính Dupont để phân tích sức sinh lờicủa VCSH ta có thể thấy: Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (tăng sứcsinh lời của vốn chủ sở hữu) doanh nghiệp cần có cấu trúc tài chính phù hợp an toàn(đòn bẩy tài chính thể hiện cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, nó cho biết được cơcấu của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn, từ đó đánh giá mức độ độc lập, tựchủ về tài chính của doanh nghiệp), sức sinh lời của tổng tài sản phải lớn Để nângcao sức sinh lời của tổng tài sản thì cần phải nâng cao sức sinh lời của doanh thuhoặc số vòng quay của tài sản Để nâng cao sức sinh lời của doanh thu thì song songvới việc tạo ra doanh thu, doanh nghiệp cần phải tiết kiệm tối đa chi phí trong việctạo ra doanh thu đó Muốn nâng cao số vòng quay của tài sản thì doanh nghiệp phải

có biện pháp nâng cao doanh thu hoặc sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài sản Như vậy,theo công thức (1.4), doanh nghiệp muốn nâng cao sức sinh lời của vốn chủ sở hữuthì doanh nghiệp cần phải có cấu trúc tài chính phù hợp, nâng cao số vòng quay của

Trang 24

tài sản, nâng cao sức sinh lời của doanh thu Từ đó nhà quản trị doanh nghiệp có thểkết hợp xem xét các yếu tố ảnh hưởng trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp vàtác động của môi trường bên ngoài mà sử dụng một trong các yếu tố đó để điềuhành doanh nghiệp nhằm nâng cao sức sinh lời của VCSH

1.4.4 Các phương pháp khác

Có nhiều phương pháp khác được sử dụng trong phân tích tài chính như:phương pháp chi tiết, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp hồi quy tươngquan, phương pháp loại trừ … Trong đó, phương pháp loại trừ là phương pháp đượccác nhà phân tích sử dụng phổ biến để đánh giá xu hướng và mức độ ảnh hưởng củatừng nhân tố độc lập đến các chỉ tiêu phân tích Theo phương pháp loại trừ, khi xemxét ảnh hưởng của một nhân tố đến chỉ tiêu phân tích thì phải giả định các nhân tốkhác không thay đổi Phương pháp loại trừ có thể thực hiện theo hai cách thức là

“thay thế liên hoàn” và “số chênh lệch”

Phương pháp thay thế liên hoàn

Đây là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến độngcủa chỉ tiêu nghiên cứu bằng cách thay thế lần lượt các nhân tố từ giá trị kỳ gốcsang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu nghiên cứu khi trị số của nhân tốthay đổi Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu nghiên cứu vừa tính được với trị số củachỉ tiêu nghiên cứu trước khi thay thế nhân tố Mức chênh lệch về trị số của chỉ tiêunghiên cứu sau và trước khi thay thế nhân tố chính là ảnh hưởng của nhân tố thaythế đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu Phương pháp này áp dụng khi cácnhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng các phép tính đại số (phép tínhcộng, trừ, nhân, chia) Cụ thể phương pháp như sau:

Giả sử đối tượng nghiên cứu là Q và Q chịu ảnh hưởng của các nhân tố a, b,

c Các chỉ tiêu này có quan hệ chặt chẽ với Q qua công thức: Q = a.b.c; trong đó,trật tự sắp xếp nhân tố theo thứ tự từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng Nếudùng chỉ số 0 để chỉ giá trị các nhân tố ở kỳ gốc và chỉ số 1 để chỉ giá trị các nhân

tố ở kỳ phân tích, thì ta có:

Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kỳ phân tích: Q1= a1.b1.c1

Trang 25

Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kỳ gốc: Q0= a0.b0.c0

Khi phân tích cần xác định ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c tới mức độ biếnđộng của đối tượng nghiên cứu Q

∆Q = Q1 – Q0 = ∆a + ∆b + ∆cTrong đó: ∆Q thể hiện quy mô tăng giảm hay mức biến động tuyệt đối củachỉ tiêu phân tích

∆a, ∆b, ∆c lần lượt thể hiện ảnh hưởng tuyệt đối của các nhân tố a, b, c tớichỉ tiêu phân tích

(∆Q/ Q0) x 100 thể hiện tốc độ thay đổi hay mức biến động tương đối củachỉ tiêu cần phân tích

- Xét ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu Q:

+Mức biến động tuyệt đối: ∆a = a1.b0.c0 - a0.b0.c0

+Mức biến động tương đối: (∆a/Q0) x 100

- Xét ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu Q:

+ Mức biến động tuyệt đối: ∆b = a1.b1.c0 - a1.b0.c0

+Mức biến động tương đối: (∆b/Q0) x 100

- Xét ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu Q:

+ Mức biến động tuyệt đối: ∆c = a1.b1.c1 - a1.b1.c0

+Mức biến động tương đối: (∆c/Q0) x 100

- Tổng cộng ảnh hưởng của các nhân tố:

∆Q = ∆a + ∆b + ∆c = Q1 - Q0 = a1.b1.c1 - a0.b0.c0

Sau khi xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố a, b, c đến chỉ tiêu Q, taphải tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố lại (∆a + ∆b + ∆c) để xem có bằng ∆Qkhông Sau đó, ta đưa ra nhận xét về từng nhân tố ảnh hưởng cũng như nhận xét chung

Phương pháp số chênh lệch:

Điều kiện để áp dụng phương pháp này là: các nhân tố ảnh hưởng có quan hệvới chỉ tiêu phân tích dưới dạng tích số hoặc thương số Các nhân tố này được sắpxếp theo trình tự từ nhân tố số lượng rồi đến nhân tố chất lượng Phương pháp nàylàmột dạng đặc biệt của phương pháp loại trừ Phương pháp số chênh lệch có nội

Trang 26

dung, các bước tiến hành tương tự như phương pháp thay thế liên hoàn Khi phântích ảnh hưởng của một nhân tố, ta sử dụng phần chênh lệch của nhân tố đó nhânvới trị số của những nhân tố khác (nhân tố chưa thay đổi vẫn giữ nguyên giá trị ở kỳgốc, nhân tố đã thay đổi có giá trị ở kỳ phân tích), sau đó tổng hợp ảnh hưởng củacác nhân tố lại để đưa ra nhận xét.

Giả sử đối tượng nghiên cứu là Q và Q chịu ảnh hưởng của các nhân tố a, b,

c Các chỉ tiêu này có quan hệ chặt chẽ với Q qua công thức: Q = a.b.c; trong đó, trật tự sắp xếp nhân tố theo thứ tự từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng Nếu dùng chỉ số 0 để chỉ giá trị các nhân tố ở kỳ gốc và chỉ số 1 để chỉ giá trị các nhân

tố ở kỳ phân tích, thì ta có:

Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kỳ phân tích: Q1= a1.b1.c1

Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kỳ gốc: Q0= a0.b0.c0

Khi phân tích cần xác định ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c tới mức độ biếnđộng của đối tượng nghiên cứu Q

∆Q = Q1 – Q0 = ∆a + ∆b + ∆cTrong đó: ∆Q thể hiện quy mô tăng giảm hay mức biến động tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích

∆a, ∆b, ∆c lần lượt thể hiện ảnh hưởng tuyệt đối của các nhân tố a, b,

c tới chỉ tiêu phân tích

(∆Q/ Q0) x 100 thể hiện tốc độ thay đổi hay mức biến động tương đốicủa chỉ tiêu cần phân tích

Xét ảnh hưởng của nhân tố a tới chỉ tiêu phân tích:

+ Mức biến động tuyệt đối: ∆a = (a1 - a0).b0.c0

+Mức biến động tương đối: (∆a/Q0) x 100Xét ảnh hưởng của nhân tố b tới chỉ tiêu phân tích:

+ Mức biến động tuyệt đối: ∆b = a1.(b1 - b0).c0

+Mức biến động tương đối: (∆b/Q0) x 100Xét ảnh hưởng của nhân tố c tới chỉ tiêu phân tích:

+ Mức biến động tuyệt đối: ∆c = a1.b1.(c1 - c0)

Trang 27

+Mức biến động tương đối: (∆c/Q0) x 100Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆Q = ∆a + ∆b + ∆c = Q1 - Q0 = a1.b1.c1 - a0.b0.c0

Phương pháp này có các hạn chế sau:

Thứ nhất, phương pháp chỉ áp dụng đối với các nhân tố và chỉ tiêu có quan

hệ đại số, nó không áp dụng cho các quan hệ khác

Thứ hai, khi phân tích một nhân tố nào đó ảnh hưởng tới chỉ tiêu phân tích,

ta phải giả định các nhân tố khác không thay đổi, trong khi trên thực tế các nhân tốluôn cùng thay đổi một lúc chứ ít khi tuân theo giả định

Thứ ba,trong một số trường hợp, việc xác định nhân tố sốlượng, chất lượngkhông đơn giản Việc xác định này sai sẽ khiến cho việc sắp xếp các nhân tố theomột trật tự trong mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích đem lại kết quả không chính xác

Trên thực tế, trong quá trình phân tích nhà phân tích ít khi sử dụng đơn lẻmột phương pháp mà thường sử dụng nhiều phương pháp kết hợp với nhau Việc sửdụng phương pháp kết hợp rất cần thiết vì đối tượng phân tích rất phong phú, đadạng, mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng phântích không phải bao giờ cũng theo một hướng Mặt khác, nhà phân tích sử dụngnhiều phương pháp giúp đánh giá vấn đề phân tích một cách sâu sắc, đầy đủ hơn

Khi sử dụng kết hợp các phương pháp, nhà phân tích cần chú ý đảm bảo cácđiều kiện mà bản thân từng phương pháp cụ thể yêu cầu Chẳng hạn, các chỉ tiêuphản ánh đối tượng phân tích vừa có quan hệ tích số hoặc thương số với các nhân tốnày lại vừa có quan hệ tổng số hay hiệu số với các nhân tố khác thì trong những mốiquan hệ tổng số hay hay hiệu số, trật tự sắp xếp không đặt ra vì phương pháp liên hệkhông đòi hỏi

1.5 Nội dung phân tích

1.5.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một Báo cáo tài chính chủ yếu của doanh nghiệp, nóphản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản mà doanh nghiệp có và nguồn vốn hìnhthành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

Trang 28

Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị tài sản và nguồn vốn hình thành tài sảncủa doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, thời điểm này thường là vào ngàycuối cùng của kỳ hạch toán (cuối tháng, cuối quý, cuối năm) Bảng cân đối kế toán

là tài liệu quan trọng , nó phản ánh một cách tổng quát năng lực tài chính, tình hìnhphân bổ và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác phân tích tàichính doanh nghiệp, trên bảng cân đối kế toán chúng ta có thể biết toàn bộ giá trị tàisản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốnhình thành các tài sản Từ Bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận xét,nghiên cứu và đánh giá khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp: phân tíchkhái quát về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, phân tích diễn biến nguồn vốn

và sử dụng vốn, phân tích vốn lưu động thường xuyên,…

1.5.1.1 Phân tích khái quát tình hình biến động, cơ cấu của tài sản và nguồn

vốn của doanh nghiệp

Mục tiêu của việc phân tích khái quáttình hình, cơ cấu tài sản và nguồn vốn

là nghiên cứu biến động, kết cấu của tài sản và nguồn vốn, cụ thể là nghiên cứu sốlượng và tỷ trọng của mỗi loại tài sản (hoặc nguồn vốn)trong tổng số tài sản (hoặcnguồn vốn) cũng như sự biến động của chúng qua các thời kỳ

Trên cơ sở số liệu từ bảng cân đối kế toán và thuyết minh báo cáo tài chính,nhà phân tích sẽ xác định số lượng và tỷ trọng của từng loại tài sản (hoặc từng loạinguồn vốn) so với tổng số tài sản (hoặc tổng số nguồn vốn) tại các thời điểm lậpbáo cáo của doanh nghiệp

Trang 29

Cuối cùng, nhà phân tích tiến hành đánh giá thực trạng về tài sản (hoặcnguồn vốn) của doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định của doanh nghiệp vàngành qua những thời điểm phân tích.

Nhà phân tích có thể sử dụng bảng phân tích kết cấu vốn và tài sản của

doanh nghiệp trong một thời kỳ kinh doanh như sau:

Bảng 1.1: Phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn (tài sản)

của doanh nghiệp

Thông qua việc so sánh các khoản mục, nhà phân tích thấy được cái nhìntổng quát nhất về thực trạng tài chính của doanh nghiệp, thấy được mức độ biếnđộng về khối lượng, quy mô của các khoản mục, xu hướng phát triển… từ đó đánhgiá tình hình tài chính của doanh nghiệp

Khi phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn, ngoài việc phân tích sự biếnđộng, đánh giá tỷ trọng của từng loại tài sản và từng loại nguồn vốn, nhà phân tíchnên sử dụng thêm chỉ tiêu sau

Hệ số nợ so

với vốn chủ sở hữu =

Nợ phải trảVốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, cứ một

Trang 30

đồng tài sản tài trợ bằng VCSH thì tương đương với bao nhiêu đồng nợ.

Hệ số nợ so

với tài sản =

Nợ phải trảTài sản Chỉ tiêu này cho biết: Doanh nghiệp đã dùng bao nhiêu nợ phải trả để tài trợcho 1 đồng giá trị tài sản Hệ số này càng cao cho biết mức độ phụ thuộc của doanhnghiệp vào chủ nợ càng lớn

Hệ số tài sản so

Tài sản Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết mức độ đầu tư vào tài sản bằng VCSH của doanhnghiệp Trị số của chỉ tiêu này càng giảm qua các năm và tiến dần đến gần 1 thìmức độ độc lập về mặt tài chính càng cao

1.5.1.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn.

Công việc phân tích này, nhà phân tích xem xét sự thay đổi của các nguồnvốn và cách thức sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ hoặcnhiều thời kỳ theo số liệu giữa các thời điểm lập bảng cân đối kế toán

Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, Bảng cânđối kế toán có thể được trình bày một phía từ tài sản đến nguồn vốn Sau đó, sosánh số liệu cuối kỳ và đầu kỳ của từng chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán để xácđịnh tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp

Khi thực hiện phân tích như trên sẽ cho thấy trong một kỳ kinh doanh, vốncủa doanh nghiệp tăng hay giảm bao nhiêu? Những chỉ tiêu nào ảnh hưởng chủ yếuđến sự tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp

có giải pháp huy động và sử dụng vốn hiệu quả

Bảng tài trợ (Bảng phân tích diễn biến nguồn và sử dụng vốn) là một công cụhữu hiệu để xác định rõ các nguồn vốn cung ứng và việc sử dụng các nguồn vốn đó.Trên bảng tài trợ, nhà phân tích sẽ thấy được những trọng điểm đầu tư vốn vànhững nguồn vốn được hình thành để đầu tư.Trên cơ sở liệt kê sự thay đổi của cácchỉ tiêu chi tiết trong khoản mục tài sản và nguồn vốn qua từng thời điểm lập bảng

Trang 31

cân đối kế toán, nhà phân tích sử dụng thêm 2 cột phản ánh việc sử dụng vốn vànguồn vốn thay đổi trong một thời kỳ theo nguyên tắc:Sử dụng vốn tăng thể hiện ởcác chỉ tiêu cụ thể của nguồn vốn giảm hoặc tài sản tăng; Nguồn vốn tăng thể hiện ởcác khoản mục bên nguồn vốn tăng hoặc tài sản giảm; Nguồn vốn và sử dụng vốnphải cân đối với nhau.

Bảng 1.2: Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Chỉ tiêu

Đầu kỳ

Cuối

kỳ Diễn biến nguồn vốn Sử dụng vốn Tiền Tiền Tiền Tỷ trọng Tiền Tỷ trọng Tài sản

và chiều rộng

1.5.1.3 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là xemxét việc cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, mốiquan hệ này thể hiện tình trạng cân bằng tài chính của doanh nghiệp Khi tiến hànhphân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có hai quanđiểm: phân tích theo quan điểm luân chuyển vốn và phân tích theo quan điểm ổnđịnh nguồn tài trợ

Theo quan điểm luân chuyển vốn: Khi bắt đầu thành lập, doanh nghiệp sử dụng

nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay để đầu tư hình thành lên các tài sản phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh Sau đó, trong quá trình hoạt động, tài sản củadoanh nghiệp còn được hình thành từ nguồn vốn chiếm dụng của đối tượng khác (các

Trang 32

khoản nợ khác ngoài nợ vay hay nguồn vốn trong thanh toán) Đồng thời trong quátrình kinh doanh, doanh nghiệp cũng có một phần vốn bị các đối tượng khác chiếmdụng (nợ phải thu hay tài sản trong thanh toán) Như vậy, ta có phương trình:

=

Tài sản hoạtđộng kinhdoanh

+

Tài sảntrongthanh toánHay

Vốn chủ

sở hữu +

Vốnvay -

Tài sảnhoạt độngkinh doanh

=

Tài sảntrong thanhtoán

+

Nguồn vốntrong thanhtoán

Vế trái của phương trình trên thể hiện sự chênh lệch giữa số vốn đầu tư vớicác tài sản hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu số chênh lệch này dươngthể hiện doanh nghiệp đang thừa vốn và bị các đối tượng khác chiếm dụng (tài sảnthanh toán > nguồn vốn thanh toán) Ngược lại nếu số chênh lệch này âm thể hiệndoanh nghiệp thiếu vốn nên phải đi chiếm dụng vốn của đối tượng khác

Trong luận văn này tác giả sẽ đi sâu vào quan điểm thứ hai, phân tích tìnhhình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo quan điểm ổn địnhnguồn tài trợ

Một doanh nghiệp muốn theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, khả năng cạnh tranh và

an toàn thì phải có thực lực về vốn để thực thi các kế hoạch, chiến lược kinh doanh đã

đề ra Do vậy, phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh lànội dung cần thiết không thể thiếu trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Tài sản của một doanh nghiệp có thể chia thành hai loại: tài sản ngắn hạn vàtài sản dài hạn Hai loại tài sản này được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn và nguồnvốn dài hạn của doanh nghiệp Tài sản ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn đều có thờihạn 1 năm trở xuống

Tài sản ngắn hạn thể hiện trên bảng cân đối kế toán bao gồm: tiền và các khoảntương đương tiền, các đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồnkho, và các tài sản ngắn hạn khác (chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT được khấutrừ…) Tài sản dài hạn bao gồm: các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, các bất

Trang 33

động sản đầu tư, các đầu tư tài chính và các tài sản dài hạn khác.

Vốn ngắn hạn của doanh nghiệp là vốn mà doanh nghiệp sử dụng trongkhoảng thời gian dưới 1 năm, nó bao gồm các khoản vay, nợ ngắn hạn (vay và nợngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước,…)

Vốn dài hạn của doanh nghiệp là vốn mà doanh nghiệp sử dụng lâu dài chohoạt động sản xuất kinh doanh, nó bao gồm vốn chủ sở hữu, các khoản vay và nợdài hạn, phải trả dài hạn khác

Theo quan điểm này, nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành hai loại:nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời Nguồn tài trợ thường xuyên(vốn lưu động thường xuyên) là nguồn tài trợ được doanh nghiệp liên tục sử dụng,

và tương đối ổn định trong một khoảng thời gian dài (trên 1 năm), bao gồm nguồnvốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay và nợ dài hạn (không bao gồm khoản vay và nợquá hạn) Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp chỉ sử dụng trongthời gian ngắn (dưới 1 năm), nó bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, cáckhoản vay – nợ quá hạn, các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán, ngườimua, người lao động…

Dưới góc độ này, cân bằng tài chính lại được thể hiện qua đẳng thức sau:Tài sản

ngắn hạn +

Tài sảndài hạn =

Nguồn tài trợ thường xuyên

+Nguồn tài trợtạm thời

Có thể khái quát cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc độ ổn địnhnguồn tài trợ theo bảng sau:

Bảng 1.3: Tài sản và nguồn tài trợ tài sản

- Các khoản vay

và nợ quá hạn

Nguồn tài trợ tạm thời

Tổng nguồn vốn

Trang 34

- Phải trả dài hạn khác

Nguồn tài trợ thường xuyên

Nguồn tài trợ thường xuyên trước hết được dùng để đầu tư hình thành tài sảndài hạn của doanh nghiệp, phần còn lại của nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tàitrợ tạm thời được đầu tư để hình thành tài sản lưu động (tài sản ngắn hạn) Vốn lưuđộng thường xuyên là khoản chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn với nguồn tài trợ tạmthời, hay giữa nguồn tài trợ thường xuyên với tài sản dài hạn

Vốn lưu động

thường xuyên =

Tài sảnngắnhạn

- Nguồn tàitrợ tạm thời =

Nguồn tài trợthườngxuyên

- Tài sảndài hạnMức độ an toàn của tài sản phụ thuộc vào vốn lưu động thường xuyên.Khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh,

ta cần tính toán vốn lưu động thường xuyên Ý nghĩa của vốn lưu động thườngxuyên như sau:

Vốn lưu động thường xuyên lớn hơn không chứng tỏ tài sản ngắn hạn lớnhơn nguồn tài trợ tạm thời, hay một phần thừa ra của nguồn tài trợ thường xuyênsau khi đầu tư vào tài sản dài hạn được sử dụng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn thểhiện doanh nghiệp tự chủ về vốn tốt, không bị sức ép về các khoản công nợ, có tìnhtrạng cân bằng tài chính ổn định bền vững (dương)

Vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn không chứng tỏ một phần của tài sảndài hạn được đầu tư bản nguồn tài trợ tạm thời, tài sản ngắn hạn không đáp ứngđược nhu cầu thanh toán các khoản nợ, vay ngắn hạn và vay đến hạn trả Điều này

Trang 35

chứng tỏ doanh nghiệp đang trong tình trạng áp lực về thanh toán các khoản nợ,khiến trạng thái cân bằng tài chính xấu (âm)

Vốn lưu động thường xuyên bằng không chứng tỏ nguồn tài trợ thườngxuyên vừa đủ tài trợ cho tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn đủ để thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn, cán cân tài chính của doanh nghiệp cân bằng

Ngoài ra, nhà phân tích còn sử dụng công thức nhu cầu vốn lưu động thườngxuyên:

Nhu cầu vốn lưu động

Tồn kho và cáckhoản phải thu - Nợ ngắn hạnNhu cầu vốn lưu động thường xuyên lớn hơn không chứng tỏ nhu cầu sửdụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp huyđộng được từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng vốn dài hạn để tài trợ vào phầnchênh lệch Trong trường hợp này, doanh nghiệp nên giảm hàng tồn kho và cáckhoản phải thu

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn không, tức là vốn ngắn hạn

từ bên ngoài đã thừa để tào trợ cho hàng tồn kho và các khoản phải thu củadoanh nghiệp, doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳkinh doanh

Ngoài việc xem xét các chỉ tiêu trên, nhà phân tích tính toán thêm các chỉ tiêu sau:

Trang 36

ngược lại

Hệ số vốn chủ sở hữu so với

nguồn tài trợ thường xuyên =

Vốn chủ sở hữuNguồn tài trợ thường xuyên

Hệ số này cho biết so với tổng nguồn tài trợ thường xuyên thì vốn chủ sởhữu chiếm bao nhiêu phần, hệ số này càng cao thì tính độc lập, tự chủ về tài chínhcàng lớn hay cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại

Hệ số nguồn tài trợ thường

xuyên so với tài sản dài hạn =

Nguồn tài trợ thường xuyênTài sản dài hạn

Hệ số này cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn tài trợ thườngxuyên, hệ số này càng lớn hơn một chứng tỏ tính ổn định, bền vững của doanhnghiệp càng lớn và ngược lại

Ngoài ra, nhà phân tích có thể sử dụng kết hợp với các chỉ số sau đây để tiếnhành phân tích:

Hệ số nợ so

với tài sản =

Nợ phải trảTài sản Chỉ tiêu này cho biết: Doanh nghiệp đã dùng bao nhiêu nợ phải trả để tài trợcho 1 đồng giá trị tài sản Hệ số này càng cao cho biết mức độ phụ thuộc của doanhnghiệp vào chủ nợ càng lớn

Hệ số tài sản so

Tài sản Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết mức độ đầu tư vào tài sản bằng VCSH của doanhnghiệp Trị số của chỉ tiêu này càng giảm qua các năm và tiến dần đến gần 1 thìmức độ độc lập về mặt tài chính càng cao

1.5.2 Phân tích Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

Mục tiêu của phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là xácđịnh mối liên hệ và đặc điểm của các chỉ tiêu trong báo cáo, đồng thời so sánhchúng với các niên độ kế toán khác và với số liệu trung bình ngành (nếu có) để đánhgiá xu hướng thay đổi từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp so vớidoanh nghiệp khác

Trang 37

Có thể phân tích các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh như bảng sau:

Bảng 1.4: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp

6 Chi phí khấu hao tài sản cố định

7 Lợi nhuận trước thuế và lãi

8 Lãi vay

9 Lợi nhuận trước thuế

10 Thuế thu nhập doanh nghiệp

11 Lợi nhuận sau thuế

Trên bảng phân tích, nhà phân tích tiến hành tính toán số chênh lệch của

các chỉ tiêu phân tích giữa các năm liên tiếp nhau để xem xét mức độ biến động của từng chỉ tiêu theo số tuyệt đối và tương đối (tốc độ tăng, giảm) Cuối cùng nhà phân tích đưa ra nhận xét, đánh giá về phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.5.3 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ

Lưu chuyển tiền tệ là quá trình mà dòng tiền và tương đương tiền của doanhnghiệp được tạo ra (dòng tiền vào) và được sử dụng cho các hoạt động của doanhnghiệp (dòng tiền ra)

Thông qua phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ, những người sử dụngthông tin biết được tiền của doanh nghiệp được tạo ra từ đâu (hoạt động nào), mức

độ bao nhiêu (quy mô) và tiền sử dụng vào đâu (chi tiêu) Đồng thời, những người

sử dụng thông tin cũng biết được lý do tại sao có những doanh nghiệp đang kinhdoanh có hiệu quả mà vẫn phải đi vay tiền để thanh toán nợ, vẫn có thể bị rơi vàotình trạng phá sản vì không có tiền để trả nợ Cũng thông qua việc phân tích các nhàquản lý có thể dự báo được khả năng tài chính và sự phát triển tài chính của doanh

Trang 38

nghiệp trong thời gian tới

Nội dung phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ bao gồm: Đánh giá khái quátdòng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ, phân tích cơ cấu và các nhân tố ảnh hưởngđến sự biến động của dòng tiền lưu chuyển thuần, phân tích khả năng thanh toántrong mối quan hệ với dòng lưu chuyển tiền thuần

Đánh giá khái quát dòng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ

Đánh giá khái quát dòng lưu chuyển tiền thuần trong kỳ được thực hiện bằngcách so sánh dòng tiền thuần lưu chuyển kỳ này và kỳ trước cả về số tuyệt đối và sốtương đối

Theo tác giả đánh giá khái quát dòng tiền lưu chuyển tiền thuần không chỉdừng lại ở việc xem xét sự biến động về quy mô và tốc độ tăng trưởng mà còn phảixem xét cả xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng của dòng tiền lưu chuyển thuần.Tốc độ tăng trưởng

dòng tiền lưu chuyển

thuần năm nghiên cứu

=

Dòng tiền lưu chuyển thuần năm nghiên cứu

X 100Dòng tiền lưu chuyển thuần năm gốc

Để xác định nhịp điệu tăng trưởng của dòng tiền lưu chuyển thuần giữa cácnăm, nhà phân tích có thể sử dụng phép so sánh bằng số tương đối động thái liênhoàn như sau:

Tốc độ tăng trưởng dòng

tiền lưu chuyển thuần

năm i so với năm i-1

=

Dòng tiền lưu chuyển thuần năm i

X 100Dòng tiền lưu chuyển thuần năm (i-1)

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của dòng tiền lưu chuyển thuần

Dòng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ là tổng hợp của các dòng tiền lưuchuyển thuần từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính

Vì thế, mỗi một sự biến động về dòng tiền lưu chuyển thuần từ các hoạt động sẽ tácđộng trực tiếp đến dòng tiền lưu chuyển thuần chung Việc phân tích nhân tố ảnhhưởng đến dòng tiền thu chi theo từng hoạt động sẽ giúp cho người sử dụng thôngtin hiểu rõ hơn về dòng tiền của doanh nghiệp, biết được các nguyên nhân ảnh

Trang 39

hưởng đến tình hình tăng giảm vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền trong

kỳ Đồng thời cũng biết được dòng tiền thuần của hoạt động nào là lớn nhất Theotác giả, trong các hoạt động của doanh nghiệp thì hoạt động kinh doanh là quantrọng nhất, vì thế để đảm bảo an ninh tài chính và sự phát triển bền vững đòi hỏidòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh phải luôn dương, đối với dòng tiền từ hoạtđộng đầu tư và hoạt động tài chính có thể âm ở một số giai đoạn phát triển củadoanh nghiệp

+

Lưu chuyển tiềnthuần từ hoạtđộng đầu tư

+

Lưu chuyểntiền thuần từhoạt động tàichính

Phân tích cơ cấu dòng tiền lưu chuyển thuần

Cơ cấu dòng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ phản ánh tỷ trọng từng dòng tiềnlưu chuyển thuần của mỗi hoạt động chiếm trong tổng số tiền thuần lưu chuyển.Hoạt động nào tạo ra dòng tiền lưu chuyển thuần càng lớn, tỷ trọng dòng tiền lưuchuyển thuần chiếm trong tổng số càng cao và ngược lại Trường hợp dòng tiền lưuchuyển thuần của hoạt động mang lại “âm”, tỷ trọng tính ra sẽ mang dấu “ - ”, phảnánh dòng tiền thuần của hoạt động đó là <0 , tức là thu không đủ chi

Trong khi phân tích tỷ trọng các dòng tiền nhà phân tích nên kết hợp phântích tỷ lệ giữa các dòng tiền và doanh thu tạo ra dòng tiền đó Ta có công thức nhưsau

Khả năng chuyển hóa doanh

thu thuần thành tiền =

(Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh) x

100Doanh thu thuầnChỉ số này cho biết, cứ 100 đồng doanh thu thuần do bán hàng hóa trong kỳ,

Trang 40

doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng trong kỳ

1.5.4 Phân tích các chỉ số tài chính

1.5.4.1 Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khảnăng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ Khả năng thanhtoán cho biết mức độ các khoản nợ được trang trải bằng các tài sản có thể chuyểnthành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn khoản nợ đó

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một trong những vấn đề quan trọngnhất và được nhiều đối tượng quan tâm Một doanh nghiệp dù có kết quả sản xuấtkinh doanh tốt, lợi nhuận thu được lớn nhưng vẫn có nguy cơ phá sản do không cókhả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn tại một thời điểm

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được chia thành hai loại: khả năngthanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán dài hạn, tuy nhiên các nhà phân tíchthường quan tâm đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hơn vì nếu doanh nghiệpkhông trang trải được các khoản nợ ngắn hạn thì tương lai các khoản nợ dài hạncũng khó được trang trải

Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp sử dụng một số hệ sốphản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp như sau:

Đánh giá khái quát về khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khả năng thanhtoán tổng quát =

Tổng tài sảnTổng nợ phải trả

Tỷ số này phản ánh khả năng thanh toán chung nhất, nó thể hiện mối quan hệgiữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp Tỷ số này chobiết tổng tài sản của doanh nghiệp hiện tại có đủ để trang trải hết tổng số nợ củadoanh nghiệp hay không? Nếu tỷ số này lớn hơn một càng nhiều càng thể hiện khảnăng thanh toán nợ của doanh nghiệp càng tốt Nếu tỷ số này bằng một thể hiệndoanh nghiệp phải bán hết tài sản mới có thể trang trải hết số nợ của doanh nghiệp.Nếu hệ số này nhỏ hơn một nghĩa là cho dù doanh nghiệp bán hết tài sản cũngkhông thể thanh toán hết nợ, các chủ nợ sẽ bị mất một phần khoản cho doanh

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w