1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp ở tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long

38 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 420 KB

Nội dung

Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp, đặc biệt là trình độ quản lý tài chính.Trình độ quản lý tài chính của các nhà quản lý thể hiện qua sự hiểu biết về tài chính của mình, tức là không chỉ nắm vững tình hình tài chính của công ty mà còn có khả năng xử lý các thông tin tài chính của thị trường. Nắm vững tình hình tài chính của công ty là nắm vững được sự sống còn của công ty, chính vì vậy phân tích tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý của các nhà doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long, đã giúp cho em hiểu thêm về sự quan trọng của vốn đối với Doanh nghiệp. Khi đi sâu vào phân tích ta nhận thấy rằng khi phân tích đúng và sâu sẽ giúp cho công ty đầu tư hiệu quả. Tuy nhiên trong thời gian thực tập tai công ty, em nhân thấy rằng công tác phân tích của công ty vẫn chưa được sâu, chính vì vậy em chọn đề tài này là: “Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp ở tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long” nhằm mục đích nắm bắt tình hình tài chính của công ty từ đó đưa ra được những vấn đề cần quan tâm về phía công, cũng như việc nêu lên tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính đối với tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long. Dựa trên những dữ liệu thu được từ công ty cũng như công tác phân tích, kết cấu chuyên đề bao gồm:Phần I: Giới thiệu khái quát nơi thực tậpPhần II: Phân tích tài chính doanh nghiệpPhần III Đánh giá tình hình tài chính

MỤC LỤC MỤC LỤC..............................................................................................................................1 LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................1 PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP........................................................2 1.Giới thiệu về doanh nghiệp.............................................................................................2 2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm....................................................8 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính:............................................................10 a ) Nhân tố chủ quan............................................................................................................10 - Sự đầy đủ và chất lượng thông tin sử dụng.Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chính bởi một khi thông tin sử dụng không đầy đủ, phiến diện, không chính xác, không phù hợp thì kết quả mà phân tích đem lại chỉ là hình thức. Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tài chính doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt động của doanh nghiệp, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai......................................................................................................10 - Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở để tham chiếu trong quá trình phân tích. ....................10 - Trình độ cán bộ phân tích.Có được thông tin đầy đủ, phù hợp, chính xác nhưng tập hợp thông tin như thế nào và xử lý thông tin ra sao để đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng cao lại là điều không đơn giản. Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ cán bộ thực hiện phân tích. Từ các thông tin thu thập được, các cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng biểu, tuy nhiên đó chỉ là những con số và nếu chúng để riêng lẻ thì bản thân chúng không nói lên điều gì. Nhiệm vụ của người phân tích là phải gắn kết, tạo lập các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính của doanh nghiệp, xác định thế mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân của những điểm yếu trên. Hay nói cách khác, cán bộ phân tích là người làm cho các con số biết nói. Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích phải có trình độ chuyên môn cao............................10 - Công nghệ và phần mềm sử dụng trong phân tích tài chính.Công tác phân tích tài chính đòi hỏi số liệu tập hợp với số lượng lớn, nhiều nguồn, phải kiểm tra mức độ chính xác, tin cậy, nó cũng đòi hỏi khối lượng tính toán nhiều, có những phép tính phức tạp, dự báo chính xác, lưu trữ lượng thông tin lớn. Vì thế, nếu chỉ đơn thuần làm bằng phương pháp thủ công thì tốc độ rất chậm và không đáp ứng được nhu cầu ra các quyết định nhanh chóng trong giai đoạn kinh tế hiện nay. Chỉ có các công nghệ và phần mềm chuyên dụng sử dụng cho phân tích tài chính mới cho phép phân tích tài chính chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu về quản lý tài chính doanh nghiệp...................................................................10 - Sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp.Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của phân tích tài chính bởi vì nếu ban lãnh đạo hiểu được tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính thì mới đầu tư kinh phí, mua sắm các phần mềm phân tích tài chính, bố trí phân công cụ thể đội ngũ nhân viên phân tích, xây dựng các quy trình phân tích khoa học cho nhân viên thực hiện, chỉ đạo sự phối hợp giữa các phòng ban trong việc cung cấp thông tin, hồi âm kết quả, áp dụng các giải pháp mà việc phân tích tài chính đưa ra để làm tốt hơn quá trình phân tích sau.............................................................................................11 b Nhân tố khách quan.........................................................................................................11 Bao gồm yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô.................................................................11 + Các chính sách của Nhà Nước..........................................................................................11 + Công nghệ.........................................................................................................................11 + Tác động của các thị trường như: thị trường tài chính, thị trường tỷ giá, lạm phát…......11 PHẦN II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP....................................................12 1.Thu thập số liệu báo cáo tài chính.................................................................................12 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn 2011........................................................................17 c. Bảng phân tích biến động nguồn vốn năm 2011 (Đvt Triệu đồng)..............................17 Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu có sự biến đổi liên tục qua các năm. Hệ số này thấp nhất là năm 2010 là 0,196 còn cao nhất là năm 2011 là 0,31. ........................................................25 Vậy qua những phân tích trên có thể thấy rằng công ty làm ăn khá hiệu quả, lợi nhuận ngày càng tăng. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển sản xuất của công ty vào kỳ kế hoạch. ..............................................................................................................................25 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH.............................................................26 CỦA DOANH NGHIỆP.......................................................................................................26 1. Những thành tựu đạt được............................................................................................26 Qua quá trình hoạt động và phát triển, Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Doanh thu liên tục tăng, thị phần ngày càng mở rộng, hàng hóa của công ty ngày càng trở nên quen thuộc với khách hàng…có được điều này là do khả năng nắm bắt xu hướng thị phần tốt của bộ máy lãnh đạo. Đội ngũ nhân viên có năng lực, khả năng làm việc tập thể rất tốt, không khí làm việc sôi nổi đoàn kết, nhưng không thiếu tính cạnh tranh, những điều này giúp cho công ty đạt được hiệu suất công việc cao.Công ty liên tục có sự đổi mới về quảng cáo thương mại, không ngừng nâng cao chất lượng đa dạng về mẫu mã. Chủng loại mặt hàng và các dịch vụ của công ty được mở rộng về chiều dài. Công ty hoạt động hướng tới tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, nghĩa là chỉ cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đã qua kiểm tra, đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật Trong cuộc chiến thương hiệu, công ty đã dần khẳng định được vị thế của mình trước các đối thủ cạnh tranh.Bên cạnh đó công ty đã đạt được những bước tiến nhảy vọt, nhờ vào khả năng huy động vốn và sử dụng vốn tương đối hiệu quả. Lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên qua các năm, thu nhập công nhân viên của công ty ngày càng tăng trong khi đó công ty luôn thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với Nhà Nước, qua việc nộp thuế, và các loại phí và lệ phí. ...............................................................................................................................26 Về tình hình phân tích tài chính của công ty cũng có nhiều mặt thuận lợi, chẳng hạn như: Nhờ có công tác phân tích tài chính tốt mà tình hình thu hồi công nợ của công ty khá khả quan. Năm 2007 kỳ thu tiền bình quân là 18 ngày. Kỳ thu tiền giảm qua các năm đến năm 2011 chỉ còn 8 ngày. Như vậy đây là yếu tố tích cực giúp công ty có khả năng quay vòng vốn mà ít phải vay bên ngoài, chính điều đó sẽ giúp cho chi phí sản xuất giảm, đồng nghĩa với giá thành sản phẩm hạ và sẽ bán được nhiều sản phẩm ra ngoài thị trường hơn. Hay về việc phân tích tỷ suất tự đâu tư cho thấy rằng khả năng vốn cố định của công ty là khá cao. Các nhà đầu tư hoàn toàn có thể yên tâm về tình hình hoạt động của công ty. Hay việc phân tích tài chính còn cho thấy khả năng thanh toán của công ty trước những khoản nợ. Trước những khoản nợ này công ty hoàn toàn có thể trang trải trả, như vậy tình hình tài chính của công ty được xem là ổn định. Hay việc phân tích vòng quay hàng tồn kho giúp công ty có những kế hoạch sản xuất đúng đắn. Từ công tác phân tích tài chính hiệu quả giúp cho công ty có những chiến lược sản xuất kinh doanh đúng hướng, từ đó làm tăng lợi nhuận cũng như uy tín của công ty. Tuy nhiên trong quá trình phân tích tài chính của công ty còn có nhiều mặt cần khắc phục. ..........................26 2. Những hạn chế..............................................................................................................27 3. Đề xuất giải pháp..........................................................................................................30 KẾT LUẬN..........................................................................................................................36 LỜI NÓI ĐẦU Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp, đặc biệt là trình độ quản lý tài chính.Trình độ quản lý tài chính của các nhà quản lý thể hiện qua sự hiểu biết về tài chính của mình, tức là không chỉ nắm vững tình hình tài chính của công ty mà còn có khả năng xử lý các thông tin tài chính của thị trường. Nắm vững tình hình tài chính của công ty là nắm vững được sự sống còn của công ty, chính vì vậy phân tích tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý của các nhà doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long, đã giúp cho em hiểu thêm về sự quan trọng của vốn đối với Doanh nghiệp. Khi đi sâu vào phân tích ta nhận thấy rằng khi phân tích đúng và sâu sẽ giúp cho công ty đầu tư hiệu quả. Tuy nhiên trong thời gian thực tập tai công ty, em nhân thấy rằng công tác phân tích của công ty vẫn chưa được sâu, chính vì vậy em chọn đề tài này là: “Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp ở tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long” nhằm mục đích nắm bắt tình hình tài chính của công ty từ đó đưa ra được những vấn đề cần quan tâm về phía công, cũng như việc nêu lên tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính đối với tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long. Dựa trên những dữ liệu thu được từ công ty cũng như công tác phân tích, kết cấu chuyên đề bao gồm: Phần I: Giới thiệu khái quát nơi thực tập Phần II: Phân tích tài chính doanh nghiệp Phần III Đánh giá tình hình tài chính 1 PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP 1. Giới thiệu về doanh nghiệp 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 1.1.1.Giới thiệu chung về công ty: Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NAM THĂNG LONG. Địa chỉ: Thôn Hoàng Liên, xã Liên Mạc, Từ Liêm, TP. Hà Nội. Điện thoại: 8.624.916- 8.621.032. Fax : (844): 8.622.334. Loại hình doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn Bí thư đảng ủy- tổng giám đốc: Nguyễn Thanh Sơn. Tổng số cán bộ công nhân viên: 5.200 người. Giấp phép thành lập: 105927 cấp ngày : 2/4/1993. Vốn pháp định: 128.239.554.910 đồng. Vốn điều lệ: 161.304.334.701đồng. Vốn kinh doanh: 1.611.304.334.701 đồng. 1.1.2.Quá trình xây dựng và phát triển: Từ lúc mới thành lập là một doanh nghiệp còn non trẻ nên công ty đã gặp không ít những khó khăn về nhiều mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhưng với sự cố gắng của tập thể, với những nhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo. Cho nên công ty đã dần đi vào ổn định sản xuất, tạo thành sản phẩm và mẫu mã chất lượng cao, dần khẳng định được mình trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Qua quá trình phát triển từ một doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn nhưng nói chung đến nay với mặt bằng diện tích của công ty là 8180 m 2 đất thuê công ty đã không ngừng tăng cường mở rộng việc sản xuất kinh doanh, công ty đã đầu tư gần 500 máy may công nghiệp và các laoij máy chuyên dùng khác được nhập khẩu 2 từ Nhật Bản, Mỹ...nhà xưởng rộng răi đạt tiêu chuẩn phục vụ cho công việc sản xuất kinh doanh. Hiện nay, công ty mở rộng thị trường sang lĩnh vực may giấy vải, đã lắp đặt thêm 4 dây chuyền may mũi giầy với 1000m 2 nhà xưởng, hứa hẹn nhiều thành công trong tương lai. 1.1.3 Các mặt hàng của công ty 1.Mật hàng sản xuất tại công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long. Sản phẩm sợi: Đây là mặt hàng truyền thống của công ty. Từ những năm 1990 về trước sản phẩm sợi được nhà nước giao kế hoạch theo từng mặt hàng cụ thể và số lượng cụ thể. Nhưng trong những năm gần đây do việc chuyển đổi kinh tế sang nền kinh tế thị trường cho nên công ty phải tự tìm kiếm khách hàng và tự xác định số lượng và chủng loại mặt hàng để sản xuất. Mặt hàng sợi của công ty không cạnh tranh được với thị trường thế giới do chất lượng kém. Sản phẩm dệt kim: sản phẩm dệt kim là sản phẩm mới đưa vào sản xuất từ năm 1991. Hiện nay sản phẩm dệt kim đã đáp ứng được yêu cầu trong nước và ngoài nước, chất lượng sản phẩm đã được nâng cao cùng với mẫu mã và kiểu cách... công ty không chủ trương sáng tác mẫu mới rồi mới chào hàng mà dựa trên đơn đặt hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mặt hàng áo Shirt và Poloshirt đã được nhiều khách hàng ưu chuộng. Mặt hàng khăn bông: tuy mới đưa vào sản xuất từ năm 1995 nhưng đã chiếm lĩnh được thị trường và lòng tin của khách hàng trên thế giới như: Nhật Bản, Đức, Đài Loan,...Kết quả này có được nhờ sự cố gắng của toàn bộ công nhân viên trong công ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và làm tốt công tác Marketing trong quá trình tiêu thụ. 1.1.4 Nhiệm vụ Công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập chức năng và nhiệm vụ cụ thể như sau: • Sản xuất kinh doanh có sản phẩm là mặt hàng may mặc phục vụ nhu cầu 3 trong nước. • Tiến hành kinh doanh và nhập khẩu trực tiếp, gia công các sản phẩm may mặc có chất lượng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng. • Chủ động trong công tác tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm, chủ động trong liên doanh, liên kiết với các đối tác, các tổ chức trong và ngoài nước. • Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và bảo đảm nguồn vốn, có tích lũy để tái tạo mở rộng sản xuất, đảm bảo việc làm và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty. • Công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long cũng như các doanh nghiệp khác khi tham gia vào sản xuất kinh doanh đều phải tuân thủ các quy định hiện hành của luật pháp và chính sách xã hội. 4 1.1.5 Sơ đồ tổ chức của công ty Giám đốc công ty Phó giám đốc nội chính Phòng tài chính kế toán Phòng kế hoach đầu tư và xuất nhập khẩu Phòng đào tạo Phó giám đốc điều hành sản xuất Phòng hành chính NS Phòng vật tư và điều độ sản xuất Phân xưởng cơ điện Phân xưởng sản xuất Phòng kỹ thuật và quản lý chất lượng (nguồn phòng hành chính nhân sự) 5 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban như sau: • Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty. Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước nhà nước về công ty của mình. • Phó giám đốc nội chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc đặc biệt và điều hành về mặt đời sống của cán bộ, công nhân viên trong công ty và điều hành việc tổ chức trong công ty, ngoại giao tiếp khách thay cho giám đốc khi cần thiết. • Phó giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúp giám đốc trực tiếp chỉ huy hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh trong công ty. • Phòng tài chính kế toán: có chức năng theo dõi tình hình phát triển về mọi mặt hoạt động kinh tế, tài chính của công ty, tình hình cung cấp vật liệu cho sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình tài chính thực tế của công ty và có trách nhiệm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ cho ban giám đốc về các hoạt động tài chính. Phối hợp với các phòng ban trong công ty đôn đốc kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất, tài chính, xác định lợi nhuận, phân bổ chi phí trong công ty kịp thời và chính xác. • Phòng kế hoach đầu tư và xuất nhập khẩu: là một bộ phận tham mưu cho giám đốc về kế hoạch chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh. Tạo nguồn vật tư, ký kết hợp đồng, lập kế hoạch và thực hiện hợp đồng đã ký. Thực hiện chế độ báo cáo kế hoạch định kỳ và đột xuất với cấp trên. Đề xuất các biện pháp kinh tế thích hợp để khuyến khích, kích thích sản xuất, phát triển chung của toàn công ty. • Phòng đào tạo: đây là phòng có tầm quan trọng cao, nó có trách nhiệm đào tạo kỹ thuật nâng cao tay nghề cho công nhân. Đào tạo nghề cho những người có nhu cầu học nghề may bằng máy may công nghiệp và các loại máy chuyên dụng. • Phòng kỹ thuật và quản lý chất lượng: chịu trách nhiệm về toàn bộ mặt kỹ thuật, chất lượng sản phẩm của công ty đối với khách hàng. Có nhiệm vụ hướng dẫn các tổ sản xuất và kiểm tra chất lượng hàng hóa, thành phẩm trước khi xuất nhập. • Phòng vật tư và điều độ sản xuất: chịu trách nhiệm về mọi mặt vật tư hàng hóa đưa vào sản xuất, đưa vào sản xuất theo đúng tiến độ giao hàng. 6 • Phân xưởng cơ điện: có trách nhiệm đảm bảo cho máy móc hoạt động liên tục và hiệu quả. • Phân xưởng sản xuất: đây là nơi sản xuất ra các sản phẩm, nó bao gồm các tổ sản xuất được sắp xếp theo dây chuyền khép kín để thực hiện thực hiện nhiệm vụ sản xuất, hàng hóa theo đúng yêu cầu của khách hàng và đạt tiêu chuẩn của công ty. • Phòng tổ chức hành chính: thực hiện công tác quản lý, tổ chức nhân sự. Thực hiện chế độ tiền lương, tiền công, khen thưởng, kỷ luật và các chính sách chế độ đối với người lao động, quan tâm chăm sóc sức khỏe của cán bộ công nhân viên trong công ty. 7 2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 - 2011 ( đvt triệu đồng) Chỉ tiêu 1. Tổng doanh thu 2. Các khoản giảm trừ (giảm giá hàng bán) 3. Doanh thu thuần 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp 6. Doanh thu từ hoạt động tài chính 7. chi phí tài chính Trong đó chi phí lãi vay 8. chi phí quản lý doanh nghiệp 9. Lợi nhuận trước thuế 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp (25%) 11. Lợi nhuận sau thuế So sánh 2008 88.910 90.050 1140 1,28 98.980 995 1.030 35 3,5 2.850 1820 176,6 87.915 51.895 36.020 980 13.950 89.020 52.850 36.170 1.030 14.890 1105 865 150 50 940 96.130 58.908 37.222 1.780 15.900 7110 7,9 6058 11,46 1052 2,9 750 72,8 1010 6,8 1.350 1.105 -200 1,25 1,67 0,42 5,1 6,74 - 19.460 3.590 897,5 2.692,5 2008/2007 +/- % 18.550 -910 3.760 170 940 42,5 2.820 127,5 19,3 -4,6 4,7 4,7 4,7 2009 So sánh 2007 1.030 2009/2008 +/% 8930 9,9 -75 - 6,8 18.950 400 4.125 365 1.031,25 91,25 3.093,75 219,75 2,15 9,7 9,7 9,7 8 2010 So sánh 2010/2009 +/- % 108.500 9.520 2011 So sánh 2011/2010 +/% 9,62 132.400 2.390 22 - 450 -15,8 3000 600 25 10,37 4,9 19,01 -32,6 23,27 129.400 71.900 57.500 3.500 25.900 2.3300 10100 13200 2300 6300 21,9 16,34 29,8 190 32,14 16,5 1.980 780 65 21.500 2550 13,45 27.200 4700 4.400 275 6,6 7.900 3500 1.100 68,75 6,6 1975 875 3.300 206,2 6,6 5925 2625 (nguồn phòng kế toán) 21,86 79,5 79,54 79,54 2.400 106.100 9970 61.800 2892 44.300 7078 1200 -580 19.600 3.700 1.200 170 Qua bảng báo cáo phân tích trên ta nhận thấy rằng tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty là tốt, doanh thu và lợi nhuận qua các năm liên tục tăng. Năm 2008 so với năm 2007 về doanh thu tăng 1140 triệu đồng tức tăng 1,28%. Chi phí lãi vay giảm xuống còn 1105 triệu đồng, . Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 giảm 910 triệu đồng. Bù trừ các nhân tố tăng giảm qua 2 năm 2007 và 2008 thì lợi nhuận trước và sau thuế của công ty vẫn tăng so với năm 2007 là 127,5 triệu đồng tức tăng 4,7%. Năm 2009 so với năm 2008 thì doanh thu và lợi nhuận vẫn tăng. Doanh thu năm 2009 đạt 98.980 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 9,9%, tương ứng với 8930 triệu đồng. Các khoản giảm giá hàng bán năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1820 triệu đồng, tuy nhiên doanh thu thuần năm 2009 vẫn tăng so với năm 2008 là 7110 triệu đồng. Giá vốn hàng bán năm 2009 tăng so với năm 2008 là 6058 triệu đồng, mức lợi nhuận gộp vẫn tăng so với năm 2008 là 1052 triệu đồng. Doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 tăng so với năm 2008 là 750 triệu đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính tăng so với năm 2008, nhưng chi phí lãi vay lại giảm xuống 1030 triệu đồng. Bù trừ các mức tăng và giảm của công ty trong 2 năm qua thì lợi nhuận của công ty vẫn đảm bảo tăng lên. Lợi nhuận năm 2009 vẫn tăng so với năm 2008 là 9,7%. Năm 2010 so với năm 2009, như đã nêu ở trên thì tình hình lợi nhuận và doanh thu của công ty vẫn đảm bảo tăng ổn định. Các khoản giảm trừ hàng bán của công ty giảm 15,8% so với năm 2009 lên, các chi phí tăng lên, chi phí hoạt động tài chính tăng 23,27%. doanh thu hoạt động tài chính của công ty năm 2010 so với năm 2009 là giảm 32,6%. Bù trừ các khoản tăng giảm từ doanh thu, chi phí.. Thì lợi nhuận của công ty năm 2010 vẫn tăng so với năm 2009 là 6,6%. Năm 2011 tình hình lợi nhuận và doanh thu vẫn đảm bảo mức tăng trưởng. Doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 22%. Các khoản giảm giá hàng bán tăng lên 25%. Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 tăng 190% so với năm 2010. Bừ trù giữa doanh thu và chi phí thì lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn giữ ở mức tăng so với năm 2010 là 79,5%. Như vậy công ty làm ăn có hiệu quả là nhờ có những chủ trương chính sách kinh doanh hiệu quả, như chính sách giảm giá hàng bán giúp kích thích tiêu dùng hiệu quả hơn, từ đó tạo ra doanh thu nhiều hơn..... 9 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính: a ) Nhân tố chủ quan. - Sự đầy đủ và chất lượng thông tin sử dụng.Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chính bởi một khi thông tin sử dụng không đầy đủ, phiến diện, không chính xác, không phù hợp thì kết quả mà phân tích đem lại chỉ là hình thức. Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tài chính doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt động của doanh nghiệp, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai. - Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở để tham chiếu trong quá trình phân tích. - Trình độ cán bộ phân tích.Có được thông tin đầy đủ, phù hợp, chính xác nhưng tập hợp thông tin như thế nào và xử lý thông tin ra sao để đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng cao lại là điều không đơn giản. Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ cán bộ thực hiện phân tích. Từ các thông tin thu thập được, các cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng biểu, tuy nhiên đó chỉ là những con số và nếu chúng để riêng lẻ thì bản thân chúng không nói lên điều gì. Nhiệm vụ của người phân tích là phải gắn kết, tạo lập các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính của doanh nghiệp, xác định thế mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân của những điểm yếu trên. Hay nói cách khác, cán bộ phân tích là người làm cho các con số biết nói. Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích phải có trình độ chuyên môn cao - Công nghệ và phần mềm sử dụng trong phân tích tài chính.Công tác phân tích tài chính đòi hỏi số liệu tập hợp với số lượng lớn, nhiều nguồn, phải kiểm tra mức độ chính xác, tin cậy, nó cũng đòi hỏi khối lượng tính toán nhiều, có những phép tính phức tạp, dự báo chính xác, lưu trữ lượng thông tin lớn. Vì thế, nếu chỉ đơn thuần làm bằng phương pháp thủ công thì tốc độ rất chậm và không đáp ứng được nhu cầu ra các quyết định nhanh chóng trong giai đoạn kinh tế hiện nay. Chỉ 10 có các công nghệ và phần mềm chuyên dụng sử dụng cho phân tích tài chính mới cho phép phân tích tài chính chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu về quản lý tài chính doanh nghiệp - Sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp.Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của phân tích tài chính bởi vì nếu ban lãnh đạo hiểu được tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính thì mới đầu tư kinh phí, mua sắm các phần mềm phân tích tài chính, bố trí phân công cụ thể đội ngũ nhân viên phân tích, xây dựng các quy trình phân tích khoa học cho nhân viên thực hiện, chỉ đạo sự phối hợp giữa các phòng ban trong việc cung cấp thông tin, hồi âm kết quả, áp dụng các giải pháp mà việc phân tích tài chính đưa ra để làm tốt hơn quá trình phân tích sau b Nhân tố khách quan. Bao gồm yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô. + Các chính sách của Nhà Nước. + Công nghệ. + Tác động của các thị trường như: thị trường tài chính, thị trường tỷ giá, lạm phát… 11 PHẦN II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Thu thập số liệu báo cáo tài chính 1.1 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long(Đvt triệu đồng) TÀI SẢN A. Tài sản ngắn hạn I. Tiền & các khoản tương đương tiền II. đầu tư tài chính ngắn Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 8.905 9.120 9.950 10.750 11.450 A. Nợ phải trả 900 950 850 1.000 1.500 I. Nợ ngắn hạn - - hạn III.các khoản phải thu 1. phải thu khách hàng 2. phải thu khác 3. dự phòng khó đòi 5.100 2.500 2.600 4.050 2.090 1.960 4.500 3.000 1.500 - 3.500 3.200 600 (300) IV hàng tồn kho 2.915 4.070 3.900 6.000 1. Hàng tồn kho 3.200 4.490 4.200 6.240 2. dự phòng giảm giá (285) (420) (300) (240) 890 12.910 1000 13.990 700 14.580 250 16.600 V tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 8.970 10.090 9.890 8.350 10.250 6.920 8.150 7.250 8.350 8.250 1. vay ngắn hạn 3.980 4.250 4.500 2 phải trả người bán 3. phải trả khác II. Nợ dài hạn 1. vay dài hạn B.Nguồn vốn chủ sở 1.090 1.850 2.050 2.050 1.290 2.610 1.940 1.940 1.500 1.250 2.640 2.640 Nguồn vốn 2.470 2.300 370 (200) 7.300 hữu 7.600 I. Vốn chủ sở hữu (300) 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 180 2. Quỹ đầu tư phát triển 18.000 3. Lợi nhuận chưa phân 12 12.845 13.010 14.640 5.350 1.700 1.300 19.000 11.970 12.050 14.120 18.700 15.000 11.250 550 2.320 600 3.100 4.350 2.380 1.520 2.000 2.000 19.200 19.000 16.150 1.000 1.850 I. tài sản cố định hữu hình 12.910 13.990 14.580 16.600 1. tài sản cố định 10.985 11.050 13.000 15.000 2. chi phí XDCB dở dang Tổng tài sản 1.925 21.815 2.940 23.110 1.580 24.530 1.600 27.350 phối 18.000 II. Nguôn kinh phí khác, quỹ khác 17.000 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.000 29.450 Tổng nguồn vốn 13 875 960 520 875 960 520 300 300 200 200 21.815 23.110 24.530 27.350 29.450 (Nguồn phòng kế toán) a. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta có thể thấy được tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của công ty qua 5 năm 2007 - 2011, cụ thể như sau: - Tài sản: TÀI SẢN A. Tài sản ngắn hạn I. Tiền & các khoản tương đương tiền II. đầu tư tài chính ngắn hạn III.các khoản phải thu 1. phải thu khách hàng 2. phải thu khác 3. dự phòng khó đòi IV hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. dự phòng giảm giá V tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn I. tài sản cố định hữu hình 1. tài sản cố định 2. chi phí XDCB dở dang Tổng tài sản Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 8.905 9.120 9.950 10.750 11.450 900 950 850 1.000 1.500 - - 4.500 3.000 1.500 3.900 4.200 (300) 700 14.580 14.580 13.000 1.580 24.530 3.500 3.200 600 (300) 6.000 6.240 (240) 250 16.600 16.600 15.000 1.600 27.350 5.100 2.500 2.600 4.050 2.090 1.960 2.915 3.200 (285) 890 12.910 12.910 10.985 1.925 21.815 4.070 4.490 (420) 1000 13.990 13.990 11.050 2.940 23.110 2.470 2.300 370 (200) 7.300 7.600 (300) 180 18.000 18.000 17.000 1.000 29.450 Qua bảng trên ta thấy rằng tổng tài sản của công ty qua các năm 2007 - 2011 đều tăng lên. Năm 2007 tổng tài sản là 21.815 triệu đồng, sang đến năm 2008 tổng tài sản đạt mức 23.110 triệu đồng tức tăng so với năm 2007 là 1.295 triệu đồng tương ứng tăng 5,9%. Năm 2009 tổng doanh thu đạt 23.530 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 1.420 triệu đồng tức tăng 6,14%. Năm 2010 tổng doanh thu đạt 27.350 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 2.820 triệu đồng tức tăng 11,5%. Năm 2011 tổng doanh thu đạt 29450 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 2.100 triệu đồng tức tăng7,6%. Tài sản tăng lên do các yếu tố́ sau: + Năm 2008 tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên 50 triệu đồng so với năm 2007. Các khoản phải thu giảm1.050 triệu đồng. Hàng tồn kho năm 2008 tăng 14 lên so với năm 2008 là 1.155 triệu đồng. Tài sản ngắn hạn khác tăng lên so với năm 2007 là 110 triệu đồng. Tài sản dài hạn khác của công ty năm 2008 tăng lên so với năm 2007 là 1.080 triệu đồng. Như vậy tổng hợp các mức tăng và giảm năm 2008 so với năm 2007 thì rõ ràng là tổng tài sản năm 2008 tăng lên so với năm 2007. + Năm 2009 so với năm 2008. Tiền và các khoản tương đương tiền giảm so với năm 2008 là 100 triệu đồng, trong khi đó các khoản phải thu năm 2009 tăng lên so với 2008 là 450 triệu đồng. Hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác giảm so với 2008 là 530 triệu đồng. Tuy nhiên tài sản cố định của công ty lại tăng lên so với năm 2008 là 590 triệu đồng. Tất cả các yếu tố tăng và giảm bù trừ cho nhau thì tổng tài sản của năm 2009 vẫn tăng so với năm 2008. Năm 2010: Tổng tài sản ngắn hạn tăng lên là do : tiền các khoản tương đương tiền tăng lên so với năm 2009 là 150 triệu đồng. Hàng tồn kho tăng lên so với 2009 là 2.100 triệu đồng. Trong khi đó các khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác giảm xuống là 1.450 triệu đồng. Tổng tài sản dài hạn tăng lên 2.020 triệu đồng. Như vậy tổng hợp các mức tăng và giảm của tài sản ngắn hạn và dài hạn bù trừ cho nhau thì tổng tài sản của công ty vẫn tăng lên so với năm 2009 là 2.820 triệu đồng. Tiền và các khoản tương đương tăng lên năm 2011 tăng 500 triệu đồng tức tăng 50% so với năm 2010 +các khoản phải thu giảm năm 2011 giảm 1.030 triệu đồng tương ứng giảm 29,4 % so với năn 2010 điều này cho thấy công tác thu hồi nợ khá tốt +hàng tôn kho năm 2011 tăng 1.300 triệu đồng tức tăng 21,7% so với năm 2010. Đều này cho thấy rằng năm 2011 sản xuất tăng lên + Tài sản năm 2011 tăng 1.400 triệu đồng tức tăng 7,8% so với năm 2010. Sự tăng lên của tài sản năm 2011 cho thấy rằng công ty tập trung vao đầu tư tài sản để phát triển sản xuất của công ty. Trong năm 2011 công ty đã đầu tư thêm 1 trạm biến áp mới - Nguồn vốn: Nguồn vốn A. Nợ phải trả Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 8.970 15 10.090 9.890 8.350 10.250 I. Nợ ngắn hạn 1. vay ngắn hạn 2 phải trả người bán 3. phải trả khác II. Nợ dài hạn 1. vay dài hạn B.Nguồn vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 2. Quỹ đầu tư phát triển 3. Lợi nhuận chưa phân phối II. Nguôn kinh phí khác, quỹ khác Quỹ khen thưởng phúc lợi 6.920 3.980 1.090 1.850 2.050 2.050 12.845 11.970 8.150 4.250 1.290 2.610 1.940 1.940 13.010 12.050 960 960 7.250 4.500 1.500 1.250 2.640 2.640 14.640 14.120 11.250 550 2.320 520 520 8.350 5.350 1.700 1.300 19.000 18.700 15.000 600 3.100 300 300 8.250 4.350 2.380 1.520 2.000 2.000 19.200 19.000 16.150 1.000 1.850 200 200 875 875 Tổng nguồn vốn 21.815 23.110 24.530 27.350 29.450 Qua những số liệu trên ta thấy rằng tổng nguồn vốn qua các năm đều tăng lên. Nguyên nhân tăng lên của tổng nguồn vốn đó là sự tăng giảm các khoản phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên qua các năm. Năm 2008 tổng nguồn vốn tăng lên so với 2007 là do Nợ phải trả tăng lên 1.120 triệu đồng. Nợ ngắn hạn tăng lên 1230 triệu đồng. Trong khi nợ dài hạn giảm 110 triệu đồng. Đối với các khoản nợ ngắn hạn tăng lên là công ty chiếm dụng vốn để đầu tư các tài sản trong công ty. Năm 2009 tổng nguồn vốn tăng lên là do các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên Năm 2010 tổng nguồn vốn tăng lên Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên so với 2009. Trong khi đó nợ phải trả giảm xuống 1.540 triệu đồng, đây là tín hiệu đáng mừng bởi công ty đã phần nào thanh toán được bớt các khoản nợ. Tổng hợp các mức tăng và giảm giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sỏ hữu đã làm tổng nguồn vốn năm 2010 tăng so với 2009 Nguồn vốn của công ty tăng lên năm 2011 tăng tăng 2.100 triệu đồng tức tăng 7,7% so với năm 2010 +Nợ phải trả năm 2011 tăng 1900 triêu đồng tức tăng 22,75% so với năm 2010. nguyên nhân tăng là do các yếu tố sau: Nợ ngắn hạn giảm 100 triệu đồng tức giảm 1,2% so với năm 2010. trong khi 16 đó nợ dài hạn tăng 2000 triệu đồng so với năm 2010 . Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên so với năm 2010 là 200 triệu đồng. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng lên trong khí đó các nguồn kinh phí, quỹ khác giả đi so với năm 2010. Nhận xét chung: qua phân tích trên ta thấy rằng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010, như vậy khả năng huy động vốn, sản xuất kinh doanh của công ty khá tốt và cần phải phát huy thêm nữa. b.Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn 2011 Chỉ tiêu TÀI SẢN 1 Tiền & các khoản tương đương tiền 2 đầu tư tài chính ngắn hạn 3.các khoản phải thu 4 hàng tồn kho 5. tài sản ngắn hạn khác 6 tà sản cố định hữu hình Tổng cộng Nguồn vốn 1 vay ngắn hạn 2 phải trả người bán 3 phải trả khác 4 vay dài hạn 5. vốn đầu tư của chủ sở hữu 6. quỹ đầu tư phát triển 7. lợi nhuận chưa phân phối 8. quỹ khen thưởng phúc lợi Tổng cộng Năm 2010 Năm 2011 Sử dụng vốn 1000 1500 500 3500 6000 250 16600 27350 2470 7300 180 18000 29450 - 5350 1700 1300 15000 600 3100 300 27350 4350 2380 1520 2000 16150 1000 1850 200 29450 Nguồn vốn 1030 1300 70 1400 3200 1100 1000 680 220 2000 1150 400 1250 100 2350 4450 c. Bảng phân tích biến động nguồn vốn năm 2011 (Đvt Triệu đồng) Sử dụng vốn I. Tăng tài sản 1. . Tiền & các khoản tương đương tiền 2. Hàng tồn kho 3. Tài sản cố định hữu hình II. Giảm nguồn vốn 1. vay ngắn hạn Số tiền Tỷ trọng 3200 500 1300 1400 2350 1000 17 58 9 23 35 42 18 2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3. quỹ khen thưởng phúc lợi Tổng cộng sử dụng nguồn vốn Nguồn vốn I. giảm tài sản 1. các khoản phải thu 2. tài sản ngắn hạn khác II. Tăng nguồn vốn 1. phả trả người bán 2. phải trả khác 3. vay dài hạn 4. vốn đầu tư của chủ sở hữu 5. quỹ đầu tư phát triển Tổng cộng nguồn vốn 1250 100 5550 23 2 100 1100 1030 70 4450 680 220 2000 1150 400 5550 20 19 1 80 12 4 36 21 7 100 Năm 2011 công ty đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ yếu sau: - Tăng đầu tư tài sản cố định 1.400 tr.đ chiếm 25% tổng vốn sử dụng trong kỳ - Dự trữ thêm hàng tồn kho 1.300 tr.đ chiếm 23% - Phân phối lợi nhuận 1.250 tr.đ chiếm 23% - Trả nợ vay ngắn hạn 1.000 tr.đ chiếm 18%Để tài trợ cho các mục đích trên công ty đã sử dụng các nguồn vốn sau: - Vay thêm nợ dài hạn 2.000 tr.đ chiếm 36% tổng vốn huy động trong kỳ - Tăng thêm vốn chủ sở hữu 1.150 tr.đ chiếm 21% - Thu hồi nợ phải thu 1.030 tr.đ chiếm 19% - Chiếm dụng thêm vốn người bán 680 tr.đ chiếm 12% Như vậy, trong năm 2011 công ty chú trọng đầu tư vốn để mở rộng quy mô sản xuất (tăng tài sản cố định và tăng dự trự hàng tồn kho), trả bớt nợ vay ngắn hạn, chia lợi nhuận cho cổ đông. Để tài trợ cho các mục đích trên công ty đã vay thêm nợ dài hạn, tăng thêm vốn chủ sở hữu, thu hồi các khoản nợ của người mua và chiếm dụng vốn của người bán 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (triệu đồng) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 18 2010 2011 Thay đổi 2010/ 2011 +/% 1. Tổng doanh thu 2. Các khoản giảm trừ (giảm giá hàng bán ) 3. Doanh thu thuần 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp 6. Doanh thu từ hoạt động tài chính 7. chi phí tài chính Trong đó chi phí lãi vay 8. chi phí quản lý doanh nghiệp 9. Lợi nhuận trước thuế 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp (25%) 11. Lợi nhuận sau thuế 88.910 90.050 98.980 108.500 132.400 2.390 22 995 1.030 3000 600 25 87.915 51.895 36.020 89.020 52.850 36.170 96.130 106.100 129.400 58.908 61.800 71.900 37.222 44.300 57.500 2.3300 10100 13200 21,9 16,34 29,8 980 1.030 1.780 1200 3.500 2300 190 13.950 1.350 14.890 1.105 15.900 1.030 19.600 1.200 25.900 1.980 6300 780 32,14 65 19.460 18.550 18.950 21.500 27.200 4700 21,86 3.590 3.760 4.125 4.400 7.900 3500 79,5 897,5 940 1.031,25 1.100 1975 875 79,54 2.692,5 2.820 3.093,75 3.300 5925 2625 79,54 2.850 2.400 a. Phân tích chỉ tiêu tài chính trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (ĐVT Triệu đồng) - Doanh thu thuần= Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ + Doanh thu thuần năm 2011= 132.400- 3000 =129.400 +Doanh thu thuần năm 2010= 108.500 – 2400= 106.100 - Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán + Lợi nhuận gộp năm 2011= 129.400 – 71.900= 57.500 + Lợi nhuận gộp năm 2010= 106.100- 61.800 = 44.300 - Lợi nhuận trước thuế = (Lợi nhuận gộp + Doanh thu từ hoạt động tài chính)- (chi phí tài chính + chi phí quản lý doanh nghiệp) + Lợi nhuận trước thuế 2011 =(57500 +3500) –( 25.900+27.200)= 7900 + Lợi nhuận trước thuế 2010=(44300 +1200) – (19.600 +21.500)= 4400 - Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp + Lợi nhuận sau thuế 2011=7900-1975= 5925 + Lợi nhuận sau thuế 2010=4400 -1100= 3300 b. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu  Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán : Đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu 2007 19 2008 2009 2010 2011 1.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 2.Hàng tồn kho 3 tổng nợ NH & DH -Nợ ngắn hạn -nợ dài hạn 4 Lãi thuần trước thuế 5 lãi vay phải trả 6 Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh khoản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ sô thanh toán lãi vay 8.905 2.915 8.970 6.920 2.050 3.590 1.350 21.815 9.120 4.070 10.090 8.150 1.940 3.760 1.105 23.110 9.950 3.900 9.890 7.250 2.640 3.890 1.030 10.750 6.000 8.350 8.350 4.400 1.200 11.450 7.300 10.250 8.250 2.000 7.900 1.980 24.530 27.350 29.450 2,432 1,286 0,872 3,659 2,289 1,119 0,619 4,402 2,48 1,372 0,834 4,776 3,275 1,287 0,568 4,667 2,873 1,117 0,503 4,99 • Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2011= 29.450 /10.250= 2,873 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2010= 27.350/ 8.350= 3,275 • Hệ số khả năng thanh khoản ngắn hạn = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn / Tổng nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh khoản ngắn hạn 2011= 11.450/8.250 = 1,388 Hệ số khả năng thanh khoản ngắn hạn 2010= 10.750/ 8.350= 1,287 • Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (TSLĐ và đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Tổng nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh 2011 =(11.450- 7.300) /8.250= 0,503 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 2010= (10.750 – 6000)/ 8.350= 0,568 • Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay + doanh thu trước thuế Lãi vay Qua phân tích ta thấy rằng khả năng thanh toán của doanh nghiệp tương đối tốt. Vì khả năng thanh toán nhanh cả 5 năm 2007 -2011 đều lớn hơn 0,5. Tuy nhiên trong 2 năm gần đây 2010 và 2011 khả năng thanh toán nhanh của năm 2010 lớn hơn năm 2011. Điều này cho thấy rằng công ty có khả năng thanh toán cao, các nhà đầu tư hoàn toàn yên tâm với các chính sách kinh doanh của công ty. 20 Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty được đánh giá cao. Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty trong 5 năm qua đều có giá trị lớn hơn 1. Trong thời gian ngắn phải thanh toán các khoản nợ công ty có sãn tài sản lưu động để quy đổi tiền bất cứ khi nào cần Hệ số thanh toán lãi vay của công ty cũng tương đối lớn. Điều này cho thấy rằng việc sử dụng vốn của công ty rất hiệu quả và khả năng an toàn trong việc sử dụng vốn vay ngày càng cao.  Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính Chỉ tiêu 1. Giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn 2. Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn - nợ dài hạn 3. Nguồn vốn chủ sở hữu 4. Tổng nguồn vốn 5. Hệ số nợ 6. Tỷ suất tự tài trợ % Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 2007 2008 2009 2010 2011 12.910 13.990 14.580 16.600 18.000 8.970 6.920 2.050 12.845 21.815 10.090 8.150 1.940 13.010 23.110 9.890 7.250 2.640 8.350 8.350 - 10.250 8.250 2.000 14.640 24.530 19.000 27.350 19.200 29.450 0,411 0,588 0,944 0,436 0,564 0,929 0,403 0,597 1,004 0,305 0,695 1,144 0,348 0,652 1,067 • Hệ số nợ = Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn Hệ số nợ 2010 = 8.350 / 27.350 = 0,305 Hệ số nợ 2011 =10.250 /29.450= 0,348 • Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ 2010 = 19.000 / 27.350= 0,695 Tỷ suất tự tài trợ 2011 = 19.200 / 29.450= 0,652 • Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu / Giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 2010 =18.700 / 16.600= 1,126 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 2011 = 19.000/ 18.000= 1,055 Qua bảng phân tích trên cho thấy rằng 5 năm qua hệ số nợ của công ty qua các năm đều có sự biến động. Từ năm 2007 cho đến năm 2010 hệ số nợ có xu hướng 21 giảm, tuy nhiên năm 2011 hệ số này lại tăng lên so với năm 2010. Nhưng xét về mặt bằng chung thì hệ số nợ của công ty vẫn là cao. Điều này cho thấy rằng doanh nghiệp có lợi vì được sử dụng 1 lượng tài sản lớn mà chỉ dầu tư lượng vốn nhỏ và công ty sử dụng nó như 1 chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định thay đổi qua các năm. Năm 2007 tỷ số này là 0,944 đến năm 2008 tỷ suất này là 0,929. Sang đến năm 2009 là 1,004. Năm 2010 là 1,144. Năm 2011 là 1,067, tuy nhiên thì nó vẫn là lớn so với các ngành nghề khác (> 0,5) Điều này lại cho thấy rằng vốn tự có của công ty là lớn, công ty không bị sức ép nhiều từ các khoản vay. Tỷ suất tự đầu tư của công ty cũng được đánh giá là lớn, như vậy công ty đã xác định rằng tài sản cố định là quan trọng trong chiến lược kinh doanh lâu dài cững như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là tương đối lớn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Tuy nhiên tỷ suất tự tài trợ của năm 2011 lại thấp hơn so với năm 2010. điều này chưa thực sự tương xứng với sự tăng lên của tổng tài sản trong năm 2011. Như vậy đây là 1 hạn chế về quá trình đổi mới quy trình công nghệ để tạo ra tiền đề cho việc tăng năng lực sản xuất trong tương lai.  Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động Chỉ tiêu 1. Giá vốn hàng bán 2. hàng tồn kho 3. Doanh thu thuần 4. Các khoản phải thu 5. TSLĐ 6. Tổng tài sản Số vòng quay hàng tồn kho Kỳ đặt hàng bình quân Vòng quay các khoản phải 2007 51.895 2008 52.850 2.915 87.915 5.100 8.905 21.815 4.070 89.020 4.050 9.120 23.110 thu Kỳ thu tiền trung bình Vòng quay vốn lưu động Vòng quay tổng tài sản 22 15,13 23 2009 52.980 3.900 96.130 4.500 9.950 24.530 13,29 27 2010 61.800 6.000 106.100 3.500 10.750 27.350 12,48 28 2011 71.900 7.300 129.400 2.470 11.450 29.450 10,81 33 19,45 22,48 26,52 43,35 18 9,87 3,96 16 10,08 4,03 13 10,25 4,09 8 11,65 4,55 • Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho 2011= 71.900 = 10.81 (7.300+6000) / 2 • Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360 ngày / Số vòng quay hàng tồn kho Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 2011= 360 /10,81 = 33 ngày Kỳ đặt hàng bình quân của doanh nghiệp là 33 ngày Số vòng quay hàng tồn kho giảm đi năm 2008 là 15,13 giảm dần cho đến năm 2011 là 10,81 vòng. Điều này có nghĩa là kỳ đặt hàng bình quân tăng lên. Năm 2008 là 23 ngày thì đến năm 2011 là 33 ngày, như vậy việc kinh doanh của công ty có dấu hiệu đi xuống, công ty cần phải khắc phục nhược điểm này, tìm ra những hạn chế để có nhiều hàng đặt hơn. • Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần / Các khoản phải thu bình quân Vòng quay các khoản phải thu 2011= 129.400 = 43,35 (3.500 + 2.470) / 2 • Kỳ thu tiền trung bình = 360 ngày / Vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền trung bình 2011= 360/ 43,35 = 8 ngày Vòng quay các khoản phải thu từ năm 2007 - 2011 tăng lên, kéo theo kỳ thu tiền bình quân giảm xuống, như vậy tình hình thu hồi công nợ của công ty thời gian qua là khá tốt, công to có khả năng quay vòng vốn mà ít phải tìm nguồn vốn khác, như vậy sẽ giảm được chi phí của sản phẩm. Năm 2008 kỳ thu tiền bình quân là 18 ngày, nay giảm xuống chỉ còn 8 ngày năm 2011. • Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần / TSLĐ bình quân Vòng quay vốn lưu động 2011 = 129.400 = 11,65 (10.750 + 11.450) / 2 • Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân Vòng quay tổng tài sản 2011= = 129.400 (27.350 + 29.450)/2 23 = 4,55 Vòng quay tổng tài sản tăng lên cho thấy rằng, sự quan trọng của tài sản lưu động đối với sự tăng lên của 1 đồng doanh thu. Vòng quay vốn lưu động của công ty qua các năm đều có sự tăng lên, điều này cho thấy khả năng tài chính của công ty là khá tốt, công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ.  Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phôi lợi nhuận Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận ròng 2. Doanh thu thuần 3. Tổng tài sản 4. VCSH Hệ số sinh lợi doanh thu (ROS) Hệ số sinh lợi tổng tài sản 2007 2008 2011 3.300 5925 89.020 23.110 13.010 0,0316 106.100 27.350 19.000 0,031 129.400 29.450 19.200 0,045 0,125 0,129 0,127 0,209 0,221 0,223 0,196 0,31 2.820 87.915 21.815 12.845 0,03 hữu(ROE) 2010 5 96.130 24.530 14.640 0,032 2.692,5 (ROA) Hệ số sinh lợi lợi vốn chủ sở 2009 3.093,7 • Hệ số sinh lợi doanh thu (ROS)) = Lợi nhuận ròng / Doanh thu thuần ROS 2011 = 5925/ 129.400 = 0,046 ROS 2010 = 3.300 / 106.100 = 0,031 Như vậy doanh lợi doanh thu năm 2011 lớn hơn năn 2010. cho thấy rằng 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Hệ số sinh lợi doanh thu năm 2011 là lớn nhất 0,045. Điều này cho thấy rằng 1 đồng doanh thu năm 2011 tạo ra 0,45 đồng lợi nhuận. Trong khi các năm trước 1 đồng doanh thu chỉ tạo nên được 0,03 đồng lợi nhuận. • Hệ số sinh lợi tổng tài sản (ROA) = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản bình quân ROA= 5925 = 0,209 (27.350 + 29.450)/2 Hệ số sinh lợi tổng tài sản qua các năm được đánh giá là ngày càng tăng cụ thể năm 2008 là 0,125 tức là 1 đồng tài sản tạo được 0,125 đồng lợi nhuận. Cho đến 24 năm 2011 hệ số này là 0,209 có nghĩa là 1 đồng tài sản làm ra được 0,209 đồng lợi nhuận. n. • Hệ số sinh lợi lợi vốn chủ sở hữu(ROE) = lợi nhuận ròng / VCSH bình quân ROE= 5925 = 0,3102 (19.200+19000)/2 Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu có sự biến đổi liên tục qua các năm. Hệ số này thấp nhất là năm 2010 là 0,196 còn cao nhất là năm 2011 là 0,31. Vậy qua những phân tích trên có thể thấy rằng công ty làm ăn khá hiệu quả, lợi nhuận ngày càng tăng. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển sản xuất của công ty vào kỳ kế hoạch. 25 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Những thành tựu đạt được Qua quá trình hoạt động và phát triển, Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Doanh thu liên tục tăng, thị phần ngày càng mở rộng, hàng hóa của công ty ngày càng trở nên quen thuộc với khách hàng…có được điều này là do khả năng nắm bắt xu hướng thị phần tốt của bộ máy lãnh đạo. Đội ngũ nhân viên có năng lực, khả năng làm việc tập thể rất tốt, không khí làm việc sôi nổi đoàn kết, nhưng không thiếu tính cạnh tranh, những điều này giúp cho công ty đạt được hiệu suất công việc cao.Công ty liên tục có sự đổi mới về quảng cáo thương mại, không ngừng nâng cao chất lượng đa dạng về mẫu mã. Chủng loại mặt hàng và các dịch vụ của công ty được mở rộng về chiều dài. Công ty hoạt động hướng tới tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, nghĩa là chỉ cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đã qua kiểm tra, đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật Trong cuộc chiến thương hiệu, công ty đã dần khẳng định được vị thế của mình trước các đối thủ cạnh tranh.Bên cạnh đó công ty đã đạt được những bước tiến nhảy vọt, nhờ vào khả năng huy động vốn và sử dụng vốn tương đối hiệu quả. Lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên qua các năm, thu nhập công nhân viên của công ty ngày càng tăng trong khi đó công ty luôn thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với Nhà Nước, qua việc nộp thuế, và các loại phí và lệ phí. Về tình hình phân tích tài chính của công ty cũng có nhiều mặt thuận lợi, chẳng hạn như: Nhờ có công tác phân tích tài chính tốt mà tình hình thu hồi công nợ của công ty khá khả quan. Năm 2007 kỳ thu tiền bình quân là 18 ngày. Kỳ thu tiền giảm qua các năm đến năm 2011 chỉ còn 8 ngày. Như vậy đây là yếu tố tích cực giúp công ty có khả năng quay vòng vốn mà ít phải vay bên ngoài, chính điều đó sẽ giúp cho chi phí sản xuất giảm, đồng nghĩa với giá thành sản phẩm hạ và sẽ bán được nhiều sản phẩm ra ngoài thị trường hơn. Hay về việc phân tích tỷ suất tự đâu tư cho thấy rằng khả năng vốn cố định của công ty là khá cao. Các nhà đầu tư hoàn 26 toàn có thể yên tâm về tình hình hoạt động của công ty. Hay việc phân tích tài chính còn cho thấy khả năng thanh toán của công ty trước những khoản nợ. Trước những khoản nợ này công ty hoàn toàn có thể trang trải trả, như vậy tình hình tài chính của công ty được xem là ổn định. Hay việc phân tích vòng quay hàng tồn kho giúp công ty có những kế hoạch sản xuất đúng đắn. Từ công tác phân tích tài chính hiệu quả giúp cho công ty có những chiến lược sản xuất kinh doanh đúng hướng, từ đó làm tăng lợi nhuận cũng như uy tín của công ty. Tuy nhiên trong quá trình phân tích tài chính của công ty còn có nhiều mặt cần khắc phục. 2. Những hạn chế Những tồn tại trong việc phân tích tài chính.Có một ưu điểm nổi bật của Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long là đã tuyển chọn được một đội ngũ kế toán không chỉ có bằng cấp (đại học và sau đại học) mà thực sự là những kế toán vững vàng về nghiệp vụ , sổ sách minh bạch, lưu trữ cẩn thận, sắp xếp khoa học. Khi lập các báo cáo tài chính họ đã tuân thủ nghiêm chỉnh khâu kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có liên quan, do đó số liệu trên các báo cáo tài chính đảm bảo tình chính xác. Đây thực sự là một thuận lợi của công ty trong quá trình tiến hành phân tích tài chính của công ty. Tuy nhiên, mặc dù công tác phân tích tài chính ở Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long đã được đề cập đến nhưng chưa được coi trọng điều này thể hiện qua những hạn chế sau: * Công tác tài chính chưa được chú trọng, chưa thực sự quan tâm đến công tác phân tích tài chính, mà chủ yếu nắm bắt tình hình tài chính của công ty thông qua các báo cáo tài chính được báo cáo bởi kế toán trưởng. * Công ty chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm, do vậy lãnh đạo công ty gặp khó khăn trong việc đánh giá khả năng tạo ra luồng tiền trong kỳ tiếp theo, sự biến động của tài sản và khả năng thanh toán của doanh nghiệp * Các chỉ tiêu tài chính của công ty mới chỉ được so sánh giữa các năm với nhau mà chưa được đối chiếu với các chỉ tiêu cùng loại của các công ty sản xuất cùng ngành khác, cũng chưa đối chiếu với mức trung bình ngành để thấy được vị thế của Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long trong ngành dệt may 27 * Ngoài ra, phân tích tài chính tại công ty chỉ dựa chủ yếu vào các số liệu kế toán của các báo cáo tài chính, mà chưa sử dụng các thông tin khác về bối cảnh kinh tế trong nước cũng như quốc tế. * Phân tích tài chính của Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long mới chỉ được tiến hành trên cơ sở tính toán một số chỉ tiêu tài chính theo phương pháp tỷ lệ kết hợp với phương pháp so sánh, nhằm xem xét xu hướng biến động của từng chỉ tiêu qua các năm. Rõ ràng nếu chỉ làm như thế thì chưa phong phú. Trong mỗi nhóm chỉ tiêu còn cần phải sử dụng thêm một số phương pháp khác thì mới có thể đánh giá chính xác tình hình tài chính của công ty. * Công ty chưa phân tích đầy đủ các nội dung, và với mỗi nội dung được phân tích những đánh giá những nhận xét còn chưa sâu sắc . Công ty chú ý nhiều vào các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi mà còn xem nhẹ các chỉ tiêu khác phản ánh khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, tình hình cơ cấu vốn. Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, khả năng sinh lợi là quan trọng nhưng cũng không thể xem nhẹ các yếu tố khác trong hoạt động của mình. Vì khả năng sinh lợi chỉ được cải thiện vững chắc khi khả năng thanh toán và tình hình cơ cấu vốn được đảm bảo hợp lý, tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn có hiệu quả. Phân tích tài chính tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long còn có những hạn chế là do những nguyên nhân sau: a ) Nguyên nhân chủ quan: -Lập và tổ chức công tác tài chính chưa được tốt .Phân tích tài chính của công ty mới chỉ dừng ở dạng thuyết minh báo cáo tài chính. Phân tích tài chính là công tác khoa học nên rất khó, được làm ra để lãnh đạo sử dụng có kết quả vào công việc lên kế hoạch kinh doanh, điều chỉnh các hoạt động trong doanh nghiệp. Vì thế người làm phân tích tài chính ngoài các nghiệp vụ còn phải rất có kinh nghiệm. Tuy nhiên Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long chưa có cán bộ chuyên trách về phân tích tài chính (việc phân tích tài chính do nhân viên phòng tài chính kế toán kiêm nhiệm) -Trình độ cán bộ làm phân tích tài chính còn hạn chế.Các nhân viên phòng tài chính - kế toán của công ty đều làm tốt công việc kế toán và có tâm lý chỉ tập trung 28 vào công tác kế toán. Còn phân tích tài chính tuy ai cũng nhận thức được đó là một công tác rất quan trọng, nhưng quan trọng với lãnh đạo công ty thôi. Có lẽ vì thế nên khi lập báo cáo tái chính và phân tích tài chính từ các số liệu của kế toán tài vụ và kế toán tổng hợp người ta chưa dốc sức làm kỹ càng , cứ theo lối mòn đã có mà làm, một số chỉ tiêu tài chính rất cần cho phân tích tài chính luôn bị thiếu vắng. Ngoài ra, còn do các phương pháp phân tích luôn được bổ sung và đổi mới mà các nhân viên phòng Tài chính – Kế toán chưa tiếp cận được nên bỏ qua, một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính bị bỏ qua do thiếu thông tin bên ngoài (như các số liệu khác thuộc các công ty khác cùng ngành hàng) .-Thông tin sử dụng trong phân tích còn thiếu Lãnh đạo công ty tuy coi trọng phân tích tài chính nhưng lại chưa thấy hết tầm quan trọng của các thông tin, nhất là thông tin từ bên ngoài. Phân tích tài chính đòi hỏi những thông tin phải chính xác, đầy đủ, kịp thời trên nhiều lĩnh vực. Rõ ràng để kinh doanh có hiệu quả, nhất là trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, thị trường có nhiều biến động không chỉ từng tháng mà có khi là từng ngày, thì việc thu thập thông tin từ bên ngoài là rất quan trọng, trong đó có thông tin tỷ giá, giá cả, các thông tin về các công ty kinh doanh cùng ngành quảng cáo. Còn phải kể đến thông tin thị trường tiêu thụ . Chính vì vậy, thu thập thông tin , xử lý thông tin, có những thông tin do chính phủ cung cấp, có những thông tin phải mua hoặc truy cập qua internet là rất cần thiết, vậy mà đến nay Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long vẫn chưa có được nhân viên đặc trách công tác thông tin. -Các chỉ tiêu phân tích tài chính chưa đầy đủ.Lãnh đạo công ty có ý thức coi trọng công tác phân tích tài chính, nhưng để mất quá nhiều thời gian cho việc nghiên cứu và đánh giá các báo cáo tài chính, các phân tích tài chính do kế toán trưởng trình lên. Giám đốc ít khi yêu cầu phải cung cấp thêm các chỉ tiêu tài chính mà báo cáo tài chính được trình lên để giám đốc hoàn thiện việc phân tích tài chính. b ) Nguyên nhân khách quan: - Phân tích tài chính còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Đây là một nguyên nhân làm các doanh nghiệp trước đây sản xuất kinh doanh cái gì? Cho ai và như thế nào đều do cấp trên giao. Khái niệm chi phí vốn chưa hề được biết đến. Các quyết định 29 của nhà quản trị không tính đến hiệu quả tài chính tìm nguồn tài trợ nào để chi phí thấp nhất và đảm bảo các lợi ích khác, làm thế nào với nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp? lượng tồn kho phải là bao nhiêu để vừa đảm bảo sự liên tục của nguồn hàng vừa giảm chi phí, với tiền mặt cũng như vậy, nên mua hay đi thuê tài sản cố định. - Công tác kế toán chưa hoàn thiện nên phân tích tài chính chưa được đầy đủ, chính xác. Báo cáo tài chính của các công ty không được công khai, do đó khi tiến hành phân tích tài chính công ty không thể biết được các chỉ tiêu tài chính tương tự ở các doanh nghiệp khác trong cùng ngành và chưa có cơ quan nào chính thức đứng ra cung cấp mức trung bình của một ngành một cách đầy đủ, kịp thời để công ty tiến hành so sánh , xác định vị thế của công ty - Trong công tác kế toán, việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa phải là yêu cầu bắt buộc nên công ty không lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, do đó nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính là chưa đầy đủ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một tài liệu rất quan trọng cung cấp các thông tin về luồng tiền vào, ra trong chu kỳ của công ty, là cơ sở để công ty có chính sách quản lý ngân quỹ hợp lý - Thị trường tiền tệ, thị trường vốn của Việt Nam chưa phát triển nên phân tích tài chính chưa được quan tâm đúng mức. Khí các thị trường này được xây dựng hoàn chỉnh và hoạt động đầy đủ thì nhà đầu tư mới có cơ hội đầu tư vào các doanh nghiệp và do đó họ cần phải biết được tình hình tài chính của doanh nghiệp trước khi quyết định đầu tư, tức là họ phải phân tích tài chính doanh nghiệp và đến lúc đó, các công ty sẽ phải công khai hóa các báo cáo tài chính và có công ty kiểm toán thẩm định lại tính chính xác của báo cáo này, nhờ đó công tác phân tích tài chính sẽ được thực hiện có hiệu quả hơn. - Đặc thù kinh doanh của công ty: đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty phụ thuộc vào dân cư, tình trạng của nền kinh tế hay nói khác đi là phụ thuộc vào mức thu nhập của dân cư, do đó, dù cố gắng hết sức thì tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận… còn phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế 3. Đề xuất giải pháp Mục tiêu của phân tích tài chính là phản ánh tình hình tài chính của công ty 30 làm cơ sở cho các quyết định và giúp lập kế hoạch tài chính cho tương lai. Tuy nhiên, với những nội dung như hiện tại, phân tích tài chính của công ty chưa thể đạt đến mục tiêu đó. Vì vậy, giải pháp đưa ra gồm: • Lập và tổ chức công tác phân tích tài chính tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long . Để khắc phục những hạn chế đó, công ty nên thực hiện phân tích theo một quy trình hoàn chỉnh với đầy đủ nội dung phân tích, phương pháp và thông tin sử dụng, đảm bảo tốt chất lượng nhân sự cho công tác phân tích. Cụ thể công ty nên tiến hành phân tích theo các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị cho công tác phân tích. - Phải xác định được mục tiêu chính cần phân tích, từ đó lập kế họach phân tích (thời gian tiến hành, số lượng nhân sự và phân công chi tiết). - Thông báo cho các bộ phận để có kế hoạch phối hợp thực hiện phân tích. - Thu thập, xử lý sơ bộ các thông tin : từ thông tin bên ngoài cho đến thông tin nội bộ mà quan trọng hơn hết là thông tin kế toán. Bước 2: Tiến hành phân tíchTiến hành phân tích đầy đủ các nội dung theo quy định của Nhà Nước và theo yêu cầu của công ty. Trên cơ sở đó, tùy theo mục tiêu nghiên cứu, ứng dụng cụ thể sẽ đi sâu vào phân tích các nội dung có liên quan. Bước 3: Báo cáo kết qủa phân tích Tổng hợp số liệu để đưa ra các nhận xét, đánh giá về kết quả kinh doanh của công ty trong kỳ phân tích trên cơ sở so sánh với kỳ trước, với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Dựa vào đó, đưa ra các giải pháp để phát huy những thành công đã đạt được và khắc phục những hạn chế còn tồn tại, lập kế hoạch tài chính chung cho năm tới và đưa ra các dự báo tài chính cụ thể.Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng phân tích, khi tiến hành phân tích theo quy trình trên, thì trước hết công ty phải nâng cao chất lượng nhân sự phân tích tài chính, thông tin, phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính, hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá công tác phân tích tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. • Nâng cao trình độ cán bộ phân tích. Chất lượng phân tích tài chính phụ thuộc rất nhiều vào trình độ cán bộ thực hiện công tác phân tích tài chính. Hiện nay, 31 các nhân viên phòng tài chính - kế toán hầu như đều tốt nghiệp đại học, có kiến thức khá vững chắc về kế toán. Mặc dù vậy, với nhhững thay đổi mang tính chất thường xuyên của hệ thống kế toán, pháp luật Việt Nam, trước mắt công ty cần có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ kế toán để nâng cao chất lượng kết quả phân tích tài chính. Công ty nên tổ chức các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ kế toán bằng cách mời các chuyên gia có kinh nghiệm đến giảng dạy hoặc cử nhân viên tham gia các lớp học về kế toán do Bộ Tài Chính mở. Hơn nữa, trong tình hình hiện nay, các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng quản lý. Chính vì vậy, tầm quan trọng của phân tích tài chính ngày càng được khẳmg định và đòi hỏi doanh nghiệp phải có một đội ngũ cán bộ phân tích tài chính giỏi về chuyên môn, hiểu biết sâu rộng về đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, về môi trường kinh tế vĩ mô như chính sách tài chính của Nhà nước chính sách thuế, những xu hướng biến động của nền kinh tế trong Nước và Quốc tế. • Hoàn thiện phương pháp phân tích. Phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là việc đưa ra các chỉ tiêu phân tích tài chính, rồi sau đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình tài chính của doanh nghiệp, mà yêu cầu đặt ra là phải chỉ ra rõ nguyên nhân nào gây ra tình hình tài chính đó. Trên cơ sở đó, tư vấn cho ban lãnh đạo đề ra mục tiêu, kế hoạch và phương hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, Công ty cũng như các chủ thể kinh tế khác đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, mới chỉ áp dụng 2 phương pháp phân tích là phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh do vậy không thể đáp ứng được yêu cầu đề ra. Để tháo gỡ những vướng mắc trên Công ty nên nhanh chóng đưa phương pháp phân tích Dupont vào áp dụng trong công tác phân tích tài chính. Khi sử dụng phương pháp tài chính Dupont, các cán bộ phân tích tài chính của công ty sẽ xác định được chính xác các nguyên nhân căn bản dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của công ty • Sử dụng đầy đủ thông tin và phương pháp phân tích. Để công tác tài chính đạt được kết quả chính xác, đánh giá đúng thực trạng bức tranh tài chính của doanh nghiệp, yêu cầu nhà phân tích phải kết hợp đồng bộ nhiều thông tin. 32  Với nguồn thông tin bên ngoài. - Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành: đây là hệ thống chỉ tiêu tham chiếu quan trọng của công ty. Nhìn chung, đến nay hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành đã có nhưng chưa đầy đủ và thường xuyên không chính xác, cập nhật. Hiện nay, theo quy định của Nhà Nước, mỗi năm các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính của mình cho cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan thống kê và Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư nếu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, đối với một số doanh nghiệp, theo quy định của Nhà Nước phải công bố công khai một số tỷ lệ tài chính. Vì vậy, các cơ quan nói trên hoàn toàn có thể cung cấp các chỉ tiêu trung bình ngành cho công ty khi công ty yêu cầu. Tuy nhiên, một thực trạng hết sức phổ biến ở các doanh nghiệp hiện nay là khâu hạch toán thường làm để đối phó với các cơ quan thuế vụ và cấp trên. Không hiếm trường hợp một doanh nghiệp tồn tại ba loại sổ sách hạch toán riêng: một cho mình, một cho cấp trên, một cho cơ quan thuế vụ. Chính vì vậy, các chỉ tiêu trung bình ngành thường sai lệch so với thực tế. Mặt khác, hoạt động phân tích tài chính ở nước ta chưa trở thành việc làm thường xuyên và hệ thống thông tin chưa hoàn hảo nên các chỉ tiêu trung bình ngành dù quan trọng nhưng hiện tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long chỉ nên xem nó là tiêu chuẩn để tham khảo. Do đó, các cán bộ phân tích giỏi về chuyên môn, am hiểu thị trường mới là quan trọng. Nguồn thông tin bên ngoài còn bao gồm những thông tin về tình hình trong nước và quốc tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, do đó, cán bộ phân tích tài chính của công ty cần thực hiện theo các giải pháp sau. + Theo dõi sự biến động của lãi suất ngân hàng một cách thường xuyên bởi nó ảnh hưởng đến số lãi vay ngân hàng của các khoản nợ ngắn và dài hạn, đến các khoản đầu tư tài chính của công ty. + Thu thập các thông tin về sự thay đổi chỉ số giá các yếu tố đầu vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh để kết hợp trong phân tích, có các giải pháp hợp lý trong trường hợp khan hiếm nguyên liệu đầu vào hay trường hợp chỉ số giá biến động thất thường. + Tìm hiểu về chiến lược kinh doanh của các đối thủ để có biện pháp đối phó 33 kịp thời vì nó ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của công ty. + Các chủ trương, chính sách của Nhà Nước liên quan đến xuất nhập khẩu, đặc biệt các chính sách liên quan đến xuất nhập khẩu cần được quan tâm. Để có được nguồn thông tin này các cán bộ phân tích có thể theo dõi trên các phương tiên thông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, internet…đặt mua các văn bản pháp luật mới có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty. Trên cơ sở đó, cán bộ phân tích sử dụng những thông tin này để dự toán nhu cầu tài chính doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tới.  Với nguồn thông tin bên trong. Công ty cần thu thập tất cả các số liệu kế toán cần thiết để lập đầy đủ các báo cáo tài chính, nguồn thông tin chủ yếu cho việc phân tích tài chính. Các thông tin này phải được cung cấp một cách kịp thời, cập nhật, đầy đủ để công tác phân tích đạt hiệu quả.Hiện nay, công ty chưa tiến hành lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ và đây quả là một thiếu sót của công ty, mặc dù vẫn biết rằng báo cáo lưu chuyển tiền tệ tạm thời chưa được quy định là bắt buộc đối với các doanh nghiệp nhưng nó vẫn được khuyến khích lập và sử dụng. Bởi thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ có được những thông tin rõ nét về việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người sử dụng có thể đánh giá khả năng tạo tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán và dự đoán luồng tiền trong kỳ tiếp theo. Mặt khác, báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn cung cấp các thông tin để tạo ra các tài sản tương đương tiền và nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản tiền, cung cấp các thông tin về nguồn hình thành từ các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đầu tư tài chính, hoạt động bất thường…để đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động đó đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, việc lập đủ các báo cáo tài chính sẽ tạo ra một ấn tượng tốt về sự quy củ trong quản lý tài chính của công ty trước các đối tác, tạo nên lợi thế cho công ty trong cạnh tranh trong thời gian tới.Sử dụng thông tin phải kết hợp với yêu cầu thông tin sử dụng phải có tính chính xác. Do đó, kế toán trưởng nên chỉ đạo công tác kiểm toán nội bộ trong công ty để đảm bảo thông tin sử dụng là thông tin “ sạch” . Bên cạnh đó, công ty cũng nên khuyến khích 34 sự phân tích, đề xuất của cán bộ công nhân viên về tình hình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa bởi đây cũng là nguồn thông tin bổ sung quan trọng, góp phần làm tăng thông tin cho công tác phân tích.fKết hợp các phương pháp phân tích.Phương pháp phân tích tỷ lệ cho phép nhà phân tích đánh giá, so sánh các chỉ tiêu tài chính đặc trưng qua các thời kỳ để thấy được tình hình tài chính 35 KẾT LUẬN Như đã trình bày và từ những gì đã được học, khi đến thực tập tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long em càng thấy rõ hơn tầm quan trọng hơn của công tác phân tích tài chính của một doanh nghiệp. Với những cố gắng nhằm nêu bật lên sự cần thiết của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, mà Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long là môi trường cần nghiên cứu. Phân tích tài chính doanh nghiệp là một vấn đề bao quát, do vậy trong phạm vi chuyên đề này em chỉ đề cập tổng thể thực trạng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp ở công ty đồng thời đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu. Rút ra nhận xét và qua đó mạnh dạn đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Do kiến thức còn hạn chế, thực tế chưa nhiều nên chuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp chân thành của thầy cô giáo, bạn bè, để đề tài của em được hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Lê Thị Hằng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian làm chuyên đề, cảm ơn ban lãnh đạo của Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. 36 [...]... đảm bảo tình chính xác Đây thực sự là một thuận lợi của công ty trong quá trình tiến hành phân tích tài chính của công ty Tuy nhiên, mặc dù công tác phân tích tài chính ở Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long đã được đề cập đến nhưng chưa được coi trọng điều này thể hiện qua những hạn chế sau: * Công tác tài chính chưa được chú trọng, chưa thực sự quan tâm đến công tác phân tích tài chính, mà chủ... tài chính Phân tích tài chính là công tác khoa học nên rất khó, được làm ra để lãnh đạo sử dụng có kết quả vào công việc lên kế hoạch kinh doanh, điều chỉnh các hoạt động trong doanh nghiệp Vì thế người làm phân tích tài chính ngoài các nghiệp vụ còn phải rất có kinh nghiệm Tuy nhiên Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long chưa có cán bộ chuyên trách về phân tích tài chính (việc phân tích tài chính. .. tổ chức công tác phân tích tài chính tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long Để khắc phục những hạn chế đó, công ty nên thực hiện phân tích theo một quy trình hoàn chỉnh với đầy đủ nội dung phân tích, phương pháp và thông tin sử dụng, đảm bảo tốt chất lượng nhân sự cho công tác phân tích Cụ thể công ty nên tiến hành phân tích theo các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị cho công tác phân tích - Phải... đạo công ty có ý thức coi trọng công tác phân tích tài chính, nhưng để mất quá nhiều thời gian cho việc nghiên cứu và đánh giá các báo cáo tài chính, các phân tích tài chính do kế toán trưởng trình lên Giám đốc ít khi yêu cầu phải cung cấp thêm các chỉ tiêu tài chính mà báo cáo tài chính được trình lên để giám đốc hoàn thiện việc phân tích tài chính b ) Nguyên nhân khách quan: - Phân tích tài chính. .. hiện nay Chỉ 10 có các công nghệ và phần mềm chuyên dụng sử dụng cho phân tích tài chính mới cho phép phân tích tài chính chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu về quản lý tài chính doanh nghiệp - Sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của phân tích tài chính bởi vì nếu ban lãnh đạo hiểu được tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính thì mới đầu tư... hoạch tài chính chung cho năm tới và đưa ra các dự báo tài chính cụ thể.Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng phân tích, khi tiến hành phân tích theo quy trình trên, thì trước hết công ty phải nâng cao chất lượng nhân sự phân tích tài chính, thông tin, phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính, hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá công tác phân tích tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty • Nâng... giúp công ty có những kế hoạch sản xuất đúng đắn Từ công tác phân tích tài chính hiệu quả giúp cho công ty có những chiến lược sản xuất kinh doanh đúng hướng, từ đó làm tăng lợi nhuận cũng như uy tín của công ty Tuy nhiên trong quá trình phân tích tài chính của công ty còn có nhiều mặt cần khắc phục 2 Những hạn chế Những tồn tại trong việc phân tích tài chính. Có một ưu điểm nổi bật của Công Ty Cổ Phần. .. tiền mặt cũng như vậy, nên mua hay đi thuê tài sản cố định - Công tác kế toán chưa hoàn thiện nên phân tích tài chính chưa được đầy đủ, chính xác Báo cáo tài chính của các công ty không được công khai, do đó khi tiến hành phân tích tài chính công ty không thể biết được các chỉ tiêu tài chính tương tự ở các doanh nghiệp khác trong cùng ngành và chưa có cơ quan nào chính thức đứng ra cung cấp mức trung bình... cải thiện vững chắc khi khả năng thanh toán và tình hình cơ cấu vốn được đảm bảo hợp lý, tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn có hiệu quả Phân tích tài chính tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long còn có những hạn chế là do những nguyên nhân sau: a ) Nguyên nhân chủ quan: -Lập và tổ chức công tác tài chính chưa được tốt Phân tích tài chính của công ty mới chỉ dừng ở dạng thuyết minh báo cáo tài. .. trước khi quyết định đầu tư, tức là họ phải phân tích tài chính doanh nghiệp và đến lúc đó, các công ty sẽ phải công khai hóa các báo cáo tài chính và có công ty kiểm toán thẩm định lại tính chính xác của báo cáo này, nhờ đó công tác phân tích tài chính sẽ được thực hiện có hiệu quả hơn - Đặc thù kinh doanh của công ty: đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty phụ thuộc vào dân cư, tình trạng của nền ... lợi công ty trình tiến hành phân tích tài công ty Tuy nhiên, công tác phân tích tài Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long đề cập đến chưa coi trọng điều thể qua hạn chế sau: * Công tác tài. .. tập Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long em thấy rõ tầm quan trọng công tác phân tích tài doanh nghiệp Với cố gắng nhằm nêu bật lên cần thiết công tác phân tích tài doanh nghiệp, mà Công. .. tài này là: Hoàn thiện phân tích tài doanh nghiệp tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long nhằm mục đích nắm bắt tình hình tài công ty từ đưa vấn đề cần quan tâm phía công, việc nêu

Ngày đăng: 07/10/2015, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w