Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp, đặc biệt là trình độ quản lý tài chính.Trình độ quản lý tài chính của các nhà quản lý thể hiện qua sự hiểu biết về tài chính của mình, tức là không chỉ nắm vững tình hình tài chính của công ty mà còn có khả năng xử lý các thông tin tài chính của thị trường. Nắm vững tình hình tài chính của công ty là nắm vững được sự sống còn của công ty, chính vì vậy phân tích tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý của các nhà doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long, đã giúp cho em hiểu thêm về sự quan trọng của vốn đối với Doanh nghiệp. Khi đi sâu vào phân tích ta nhận thấy rằng khi phân tích đúng và sâu sẽ giúp cho công ty đầu tư hiệu quả. Tuy nhiên trong thời gian thực tập tai công ty, em nhân thấy rằng công tác phân tích của công ty vẫn chưa được sâu, chính vì vậy em chọn nghiệp vụ : “Phân tích tài chính doanh nghiệp ở tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long” là đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nắm bắt tình hình tài chính của công ty từ đó đưa ra được những vấn đề cần quan tâm về phía công, cũng như việc nêu lên tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính đối với tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long. Dựa trên những dữ liệu thu được từ công ty cũng như công tác phân tích, kết cấu chuyên đề bao gồm: Phần I: Giới thiệu khái quát nơi thực tập Phần II: Phân tích tài chính doanh nghiệp Phần III Đánh giá tình hình tài chính
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP 2
1 Giới thiệu về doanh nghiệp 2
2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm 8
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính: 13
PHẦN II PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 15
1 Thu thập số liệu báo cáo tài chính 15
2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2011 20
3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán 23
4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong BCKQKD 28
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 36
1 Những thành tựu đạt được 36
2 Những hạn chế 37
3 Đề xuất giải pháp 40
KẾT LUẬN 45
Trang 2MỞ ĐẦU
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụthuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của cácnhà doanh nghiệp, đặc biệt là trình độ quản lý tài chính.Trình độ quản lý tài chínhcủa các nhà quản lý thể hiện qua sự hiểu biết về tài chính của mình, tức là không chỉnắm vững tình hình tài chính của công ty mà còn có khả năng xử lý các thông tin tàichính của thị trường Nắm vững tình hình tài chính của công ty là nắm vững đượcsự sống còn của công ty, chính vì vậy phân tích tài chính đóng vai trò rất quan trọngtrong công tác quản lý của các nhà doanh nghiệp
Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long,đã giúp cho em hiểu thêm về sự quan trọng của vốn đối với Doanh nghiệp Khi đisâu vào phân tích ta nhận thấy rằng khi phân tích đúng và sâu sẽ giúp cho công tyđầu tư hiệu quả Tuy nhiên trong thời gian thực tập tai công ty, em nhân thấy rằngcông tác phân tích của công ty vẫn chưa được sâu, chính vì vậy em chọn nghiệp vụ :
“Phân tích tài chính doanh nghiệp ở tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Nam ThăngLong” là đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nắm bắt tình hình tài chính của công ty
từ đó đưa ra được những vấn đề cần quan tâm về phía công, cũng như việc nêu lêntầm quan trọng của công tác phân tích tài chính đối với tại Công Ty Cổ PhầnThương Mại Nam Thăng Long Dựa trên những dữ liệu thu được từ công ty cũngnhư công tác phân tích, kết cấu chuyên đề bao gồm:
Phần I: Giới thiệu khái quát nơi thực tập
Phần II: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Phần III Đánh giá tình hình tài chính
Trang 3PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP
1 Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.1.1.Giới thiệu chung về công ty:
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NAM THĂNG LONG.Địa chỉ: Thôn Hoàng Liên, xã Liên Mạc, Từ Liêm, TP Hà Nội
Điện thoại: 8.624.916- 8.621.032
Fax : (844): 8.622.334
Loại hình doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
Giám đốc: Nguyễn Thị Xuân Ly
Giấp phép thành lập: 105927 cấp ngày : 2/4/1993
Vốn pháp định: 128.239.554.910 đồng
Vốn điều lệ: 161.304.334.701đồng
Vốn kinh doanh: 1.611.304.334.701 đồng
1.1.2.Quá trình xây dựng và phát triển:
Từ lúc mới thành lập là một doanh nghiệp còn non trẻ nên công ty đã gặpkhông ít những khó khăn về nhiều mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhưngvới sự cố gắng của tập thể, với những nhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo Chonên công ty đã dần đi vào ổn định sản xuất, tạo thành sản phẩm và mẫu mã chất
Trang 4xuất kinh doanh.
Hiện nay, công ty mở rộng thị trường sang lĩnh vực may giấy vải, đã lắp đặtthêm 4 dây chuyền may mũi giầy với 1000m2 nhà xưởng, hứa hẹn nhiều thành côngtrong tương lai
1.1.3 Các mặt hàng của công ty
1.Mặt hàng sản xuất tại công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long.Sản phẩm sợi: Đây là mặt hàng truyền thống của công ty Từ những năm 1990về trước sản phẩm sợi được nhà nước giao kế hoạch theo từng mặt hàng cụ thể vàsố lượng cụ thể Nhưng trong những năm gần đây do việc chuyển đổi kinh tế sangnền kinh tế thị trường cho nên công ty phải tự tìm kiếm khách hàng và tự xác địnhsố lượng và chủng loại mặt hàng để sản xuất Mặt hàng sợi của công ty không cạnhtranh được với thị trường thế giới do chất lượng kém
Sản phẩm dệt kim: sản phẩm dệt kim là sản phẩm mới đưa vào sản xuất từnăm 1991 Hiện nay sản phẩm dệt kim đã đáp ứng được yêu cầu trong nước vàngoài nước, chất lượng sản phẩm đã được nâng cao cùng với mẫu mã và kiểu cách công ty không chủ trương sáng tác mẫu mới rồi mới chào hàng mà dựa trên đơn đặthàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mặt hàng áo Shirt và Poloshirt đã đượcnhiều khách hàng ưu chuộng
Mặt hàng khăn bông: tuy mới đưa vào sản xuất từ năm 1995 nhưng đã chiếmlĩnh được thị trường và lòng tin của khách hàng trên thế giới như: Nhật Bản, Đức,Đài Loan, Kết quả này có được nhờ sự cố gắng của toàn bộ công nhân viên trongcông ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và làm tốt công tác Marketingtrong quá trình tiêu thụ
Trang 5Tiến hành kinh doanh và nhập khẩu trực tiếp, gia công các sản phẩm maymặc có chất lượng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng.
Chủ động trong công tác tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm, chủ động trong liêndoanh, liên kiết với các đối tác, các tổ chức trong và ngoài nước
Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và bảo đảm nguồn vốn, có tíchlũy để tái tạo mở rộng sản xuất, đảm bảo việc làm và nâng cao đời sống cho cán bộcông nhân viên trong công ty
Công ty Cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long cũng như các doanh nghiệpkhác khi tham gia vào sản xuất kinh doanh đều phải tuân thủ các quy định hiện hànhcủa luật pháp và chính sách xã hội
Trang 61.1.5 Sơ đồ tổ chức của công ty
(nguồn phòng hành chính nhân sự)
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng kế hoach đầu tư và
xuất nhập khẩu
Phòng đào tạo
Phòng vật tư và điều độ sản xuất
Phân xưởng
cơ điện
Phân xưởng sản xuất
Phòng hành chính NS
Phòng kỹ thuật và quản lý chất lượng
Giám đốc công ty
Phó giám đốc điều hành sản xuấtPhó giám đốc
nội chính
Trang 7Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban như sau:
Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty Chịu trách nhiệm vềtoàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước nhà nước vềcông ty của mình
Phó giám đốc nội chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc đặc biệt và điều hành vềmặt đời sống của cán bộ, công nhân viên trong công ty và điều hành việc tổ chứctrong công ty, ngoại giao tiếp khách thay cho giám đốc khi cần thiết
Phó giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúp giám đốc trực tiếp chỉhuy hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh trong công ty
Phòng tài chính kế toán: có chức năng theo dõi tình hình phát triển về mọimặt hoạt động kinh tế, tài chính của công ty, tình hình cung cấp vật liệu cho sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình tài chính thực tế của công ty và
có trách nhiệm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ cho ban giám đốcvề các hoạt động tài chính Phối hợp với các phòng ban trong công ty đôn đốc kiểmtra việc thực hiện kế hoạch sản xuất, tài chính, xác định lợi nhuận, phân bổ chi phítrong công ty kịp thời và chính xác
Phòng kế hoach đầu tư và xuất nhập khẩu: là một bộ phận tham mưu chogiám đốc về kế hoạch chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh Tạo nguồn vật tư, kýkết hợp đồng, lập kế hoạch và thực hiện hợp đồng đã ký Thực hiện chế độ báo cáokế hoạch định kỳ và đột xuất với cấp trên Đề xuất các biện pháp kinh tế thích hợp
để khuyến khích, kích thích sản xuất, phát triển chung của toàn công ty
Phòng đào tạo: đây là phòng có tầm quan trọng cao, nó có trách nhiệm đàotạo kỹ thuật nâng cao tay nghề cho công nhân Đào tạo nghề cho những người có
Trang 8tục và hiệu quả.
Phân xưởng sản xuất: đây là nơi sản xuất ra các sản phẩm, nó bao gồm các tổsản xuất được sắp xếp theo dây chuyền khép kín để thực hiện thực hiện nhiệm vụsản xuất, hàng hóa theo đúng yêu cầu của khách hàng và đạt tiêu chuẩn của công ty
Phòng tổ chức hành chính: thực hiện công tác quản lý, tổ chức nhân sự Thựchiện chế độ tiền lương, tiền công, khen thưởng, kỷ luật và các chính sách chế độ đốivới người lao động, quan tâm chăm sóc sức khỏe của cán bộ công nhân viên trongcông ty
Trang 92 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Thương Mại Nam Thăng Long
2007 - 2011 (ĐVT TRiệu đồng)
Chỉ tiêu 2007 2008 So sánh 2008/2007 Năm 2009 So sánh 2009/2008 Năm 2010 So sánh 2010/2009 Năm 2011
So sánh 2011/2010
Doanh thu thuần 5.102.890 5.896.310 793.420 15,54 7.009.500 1.113.190 18,87 7.618.669 609,169 8,69 7.989.348 370.679 4,8 Lợi nhuận sau thuế 243.920 275.950 32.030 13,13 309.480 33.530 12,15 356.360 46.880 15,14 398.284 41.924 11,76 Vốn kinh doanh bình
quân 1.450.950 1.780.840 329.980 22,73 2.090570 309.730 17,39 2.276.952 186.382 8,91 2.010.286 -266.666 -11,71Tổng số cán bộ công
Trang 10Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng tình hình kinh doanh của công quacác năm là khá tốt thể hiện ở chỗ:
- Về doanh thu thuần: năm 2007 doanh thu thuần đạt mức 5.102.890 triệuđồng thì sang năm 2008 doanh thu thuần tăng cao hơn và đạt mức 5.896.310 triệuđồng tăng so với năm 2007 là 15,54% Năm 2009 doanh thu lại tiếp tục tăng lên sovới năm 2008 là 1.113.190 triệu đồng tức tăng 18,87% Năm 2010 doanh thu lạităng thêm và đạt mức 7.618.669 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 609,169 triệuđồng tức tăng 8,69% Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 370.679 tức tăng 4,8%
- Về tình hình lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm: Năm 2007 lợinhuận sau thuế đạt ở mức 243.920 triệu đồng thì năm 2008 tăng so với năm 2007 là32.030 triệu đồng tức tăng 13,13% Năm 2009 lợi nhuận sau thuế tăng so với năm
2008 là 33.530 triệu đồng tức tăng 12,15% Năm 2010 lợi nhuận sau thuế tiếp tụctăng so với năm 2009 là 46.880 triệu đồng tức tăng 15,14% Năm 2011 lợi nhuậnsau thuế tăng so với năm 2010 là 41.924 triệu đồng tức tăng 11,76% Qua nhữngphân tích trên ta có thể nhận thấy rằng tình hình kinh doanh của công ty là khá tốt
- Về vốn kinh doanh bình quân của công ty cũng tăng lên, đây là yếu tố thuậnlợi của công ty trong việc huy động vốn tự có để đầu tư vào tài sản hoặc kinh doanhthêm mặt hàng nào đó Năm 2007 vốn kinh doanh của công ty là 1.450.950 triệuđồng thì sang đến năm 2008 vốn kinh doanh của công ty là 1.780.480 triệu đồng tứctăng so với năm 2007 là 329.980 triệu đồng tức tăng 22,73% Năm 2009 vốn kinhdoanh bình quân ở mức 2.090.570 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 309.730 triệuđồng tức tăng17,39% Năm 2010 vốn kinh doanh bình quân là 2.276.952 triệu đồngtăng so với năm 2009 là 186.382 triệu đồng tức tăng 8,91% Tuy nhiên vốn kinhdoanh bình quân năm 2011 lại giảm xuống còn mức 2.010.086 triệu đồng giảm sovới 2010 là 266.666 triệu đồng tức giảm 11,71% Nguyên nhân năm 2011 vốn kinhdoanh của công ty giảm đó là, năm 2011 tình hình kinh tế thế giới cũng như trongnước không ổn định, lạm phát tăng, tỷ giá hối đoái cũng tăng theo, công ty đầu tưthêm trang thiết bị máy móc khiến cho chi phí sản xuất tăng, trong khi đó tình hìnhtiêu thụ sản phẩm cũng giảm cho nên lợi nhuận của công ty năm 2011 giảm so vớinăm 2010
Trang 11Xét về số lao động của công ty qua các năm 2007 - 2011 ta nhận thấy răng từ2007- 2009 lao động tăng lên, số lao động tăng này đáp ứng nhu cầu mở rộng địabàn hoạt động của công ty Năm 2009 - 2011 số lượng lao động lại giảm đi, đó là domột số lao động nghỉ hưu, mất sức, chuyển công tác Nhưng công ty lại không cókế hoạch bổ sung nào Tình hình kinh tế 2010- 2011 bất ổn định, nhu cầu tiêu dùng,mua sắm giảm, nên số lượng hàng hóa bán ra thị trường cũng giảm, do đó cần phảigiảm bớt nhân lực Vì thế mà lao động trong 2 năm 2010 và 2011 liên tục giảmxuống Năm 2009 tổng lao động của công ty là 3.290 người, sang đến năm 2010 laođộng giảm xuống 180 người tức 5,47% so với 2009 Năm 2011 lao động tiếp tụcgiảm so với năm 2010 là 95 người tức giảm 3,05% Như vậy nền kinh tế ảnh hưởnglớn đến số lượng lao động Vì vậy công ty cần phải có những chính sách và biệnpháp để ngăn chặn tình trạng này Để hiểu rõ hơn về cơ cấu lao động của công ty
em xin phân tích thêm về cơ cấu độ tuổi lao động trong công ty trong 5 năm 2007 2011
Trang 12-Bảng cơ cấu lao động công ty cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long năm 2007 - 2011 (Đvt người)
Số lượng %
Số lượng % Tổng số cán bộ
công nhân viên 2.980 100 3.050 100 3.290 100 3.110 100 3.015 100 Phân theo giới tính lao động
Trang 13Từ những số liệu phân tích ở bảng trên ta nhận thấy rằng trước hết xét về giớitính lao động trong công ty tỷ lệ lao động nữ lớn hơn lao động nam Năm 2007 tỷ lệlao động nữ chiếm 88,93% tỷ lệ lao động nam chiếm 11,07% Năm 2008tỷ lệ laođộng nữ chiếm 91,67% tỷ lệ lao động nam chiếm 8,37% Năm 2009 tỷ lệ lao độngnữ chiếm 88,45% tỷ lệ lao động nam chiếm 11,55% Năm 2010 tỷ lệ lao động nữchiếm 91,63% tỷ lệ lao động nam chiếm 8,37% Năm 2011 tỷ lệ lao động nữ chiếm90,22% tỷ lệ lao động nam chiếm 9,78% Sự chênh lệch về giới này cho thấy rằngtính chất của công việc ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính trong doanh nghiệp nói chungvà công ty cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long nói riêng Điều này là hoàn toànphù hợp với ngành nghề dệt may, bởi tính chất công việc cần những người lao độngkhéo léo, tính kiên trì, tỷ mỉ,
Xét về độ tuổi lao động về mặt bằng chung của công ty thì ta nhận thấy rằnglao động trong công ty là trẻ, cụ thể: Năm 2007 lao động trên 30 tuổi chiếm 15,6%,lao động dưới 30 chiếm 84,4% so với tổng số lao động Năm 2008 lao động trên 30tuổi chiếm 16,32%, lao động dưới 30 chiếm 83,68% so với tổng số lao động Năm
2009 lao động trên 30 tuổi chiếm 17,43%, lao động dưới 30 chiếm 82,57% so vớitổng số lao động Năm 2010 lao động trên 30 tuổi chiếm 18,68%, lao động dưới 30chiếm 81,31% so với tổng số lao động Năm 2011 lao động trên 30 tuổi chiếm18,24%, lao động dưới 30 chiếm 81,76% so với tổng số lao động Như vậy kết cấutheo độ tuổi lao động cho thấy rằng công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ,đây chính là yếu tố ảnh hưởng đến công việc, những người lao động trẻ thườngkhỏe, nhiệt tình, năng động, sáng tạo
Trang 143 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính:
a ) Nhân tố chủ quan.
- Sự đầy đủ và chất lượng thông tin sử dụng.Đây là yếu tố quan trọng hàngđầu quyết định chất lượng phân tích tài chính bởi một khi thông tin sử dụng khôngđầy đủ, phiến diện, không chính xác, không phù hợp thì kết quả mà phân tích đemlại chỉ là hình thức Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tài chính doanhnghiệp đến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt động củadoanh nghiệp, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chính doanh nghiệptrong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai
- Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại củahệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Đây là cơ sở để tham chiếu trong quá trình phântích
- Trình độ cán bộ phân tích.Có được thông tin đầy đủ, phù hợp, chính xácnhưng tập hợp thông tin như thế nào và xử lý thông tin ra sao để đưa lại kết quảphân tích tài chính có chất lượng cao lại là điều không đơn giản Nó phụ thuộc rấtnhiều vào trình độ cán bộ thực hiện phân tích Từ các thông tin thu thập được, cáccán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng biểu, tuy nhiên đó chỉlà những con số và nếu chúng để riêng lẻ thì bản thân chúng không nói lên điều gì.Nhiệm vụ của người phân tích là phải gắn kết, tạo lập các mối liên hệ giữa các chỉtiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để
lý giải tình hình tài chính của doanh nghiệp, xác định thế mạnh, điểm yếu cũng nhưnguyên nhân của những điểm yếu trên Hay nói cách khác, cán bộ phân tích làngười làm cho các con số biết nói Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của phântích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích phải có trình độ chuyên môn cao
- Công nghệ và phần mềm sử dụng trong phân tích tài chính.Công tác phântích tài chính đòi hỏi số liệu tập hợp với số lượng lớn, nhiều nguồn, phải kiểm tramức độ chính xác, tin cậy, nó cũng đòi hỏi khối lượng tính toán nhiều, có nhữngphép tính phức tạp, dự báo chính xác, lưu trữ lượng thông tin lớn Vì thế, nếu chỉđơn thuần làm bằng phương pháp thủ công thì tốc độ rất chậm và không đáp ứng
Trang 15được nhu cầu ra các quyết định nhanh chóng trong giai đoạn kinh tế hiện nay Chỉ
có các công nghệ và phần mềm chuyên dụng sử dụng cho phân tích tài chính mớicho phép phân tích tài chính chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu về quản lý tàichính doanh nghiệp
- Sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp.Đây là nhân tố quan trọng ảnhhưởng đến chất lượng của phân tích tài chính bởi vì nếu ban lãnh đạo hiểu được tầmquan trọng của công tác phân tích tài chính thì mới đầu tư kinh phí, mua sắm cácphần mềm phân tích tài chính, bố trí phân công cụ thể đội ngũ nhân viên phân tích,xây dựng các quy trình phân tích khoa học cho nhân viên thực hiện, chỉ đạo sự phốihợp giữa các phòng ban trong việc cung cấp thông tin, hồi âm kết quả, áp dụng cácgiải pháp mà việc phân tích tài chính đưa ra để làm tốt hơn quá trình phân tích sau
b Nhân tố khách quan.
Bao gồm yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô
+ Các chính sách của Nhà Nước
+ Công nghệ
+ Tác động của các thị trường như: thị trường tài chính, thị trường tỷ giá, lạmphát, tỷ giá hối đoái…
Trang 16PHẦN II PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1 Thu thập số liệu báo cáo tài chính
1.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần Thương Mại Nam Thăng Long năm 2010- 2011 (ĐVT Triệu đồng)
2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm
2011 Nguồn vốn
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
A Tài sản ngắn hạn 2.709,980 2.980.570 3.083.970 3.317.173 3.045.909 A Nợ phải trả 1.135.750 1.050.9
80
1.104.4 20
1.143.2 05
1.065.63 5
I Tiền và các khoản
tương đương tiên 565.850 440.950 495.120 476.698 660.539 I Vay và nợ ngắn hạn 1.025.320 987.990
1.094.4 20
1.132.2 05
1.043.50 1
II các khoản phải thu 1.480.380 2.098.150 2.418.972 2.837.943 2.379.268 1 phải trả người bán 875.240 849.980 950.984 995.851 922.579
1 phải thu khách hàng 785.980 1.090.350 1.139.650 1.418.972 1.189.634 2 thuế và các khoản nộp
nhà nước 127.900 114.380 121.170 118.817 103.283
2 Các khoản phải thu 510.095 690.980 721.322 952.615 1.114648 3 phải trả công nhân
3 các khoản phải thu
khác 203.655 331.920 580.980 490.165 104.575 4 chi phí phải trả 14.120 15.210 15.196 10.015 9.523
4 dự phòng các khoản
phải thu khó đòi (19.350) (15.100) (22.980) (23.809) (29.589)
5 các khoản phải trả
III Hàng tồn kho 490 250 290 230 350 II Nợ dài hạn 110.430 62.990 10.000 11.000 22.134
IV Tài sản ngắn hạn
khác 663.260 882.170 169.558 2.302 5.752 Vay dài hạn 110.430 62.990 10.000 11.000 22.134
1 Chi phí trả trước
2.294.5 30
2.476.4 52
2.310.28 6
I Tài sản cố định 310.075 312.760 314.980 302.484 330.012 I Vốn chủ sở hữu 1.884.305 2.242.3 2.294.5 2.476.4 2.310.28
Trang 17Tài sản Năm
2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm
2011 Nguồn vốn
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1.TSCĐ hữu hình 310.075 312.760 314.980 302.484 330.012 1 Vốn đầu tư của chủ sở
1.095.9 80
1.198.9 50
1.
349.624
1.205.80 0
- nguyên giá 449.615 435.550 480.430 454.953 529.320 2 quỹ dự phòng tài chính 45.850 50.100 58.980 43.185 43.185
- giá trị hao mòn luỹ kế (139.540) (122.790) (165.450) (152.469) (199.308) 3 Lợi nhuận chưa phân
1.096.2 70
1.036.6 00
1.083.6 43
1.061.30 1
3.398.9 50
3.619.6 57
3.375.92 1
( Nguồn Phòng Tài chính kế toán)
Trang 18Năm 2007 tổng tài sản là 3.020.055 triệu đồng, năm 2008 tăng so với năm
2007 là 273.275 triệu đồng tức tăng 9,05% Năm 2009 tăng so với năm 2008 là105,620 triệu đồng tức tăng 3,2% Năm 2010 tăng so với năm 2009là 220.707 triệuđồng tức tăng 6,09% Tuy nhiên sang đến năm 2011 thì tổng tài sản đã giảmxuống so với năm 2010 là 243.736 triệu đồng tức giảm 6,73% Nguyên nhân năm
2011 giảm đó là do nền kinh tế năm 2011 biến động, suy thoái kinh tế, lạm pháttăng cao, khiến cho giá cả các mặt hàng cũng tăng theo, điều này ảnh hưởng đếntâm lý người tiêu dùng, họ sẽ mua sắm ít hơn, bên cạnh đó sự tràn lan các mặthàng dệt may của Trung Quốc giá rẻ đánh trúng vào tâm lý người tiêu dùng thíchhàng rẻ, cho nên ảnh hưởng rất nhiều đến ngành dệt may Việt Nam noi chung vàcông ty nói riêng Vì vậy đã làm giảm doanh thu và lợi nhuận xuống
Xét về tài sản cố định của công ty qua các năm ta nhận thấy rằng tài sản cốđịnh tăng từ năm 2007 đến năm 2009 Năm 2008 tài sản cố định tăng so với năm
2007 là 8,66%, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 7,03%, tuy nhiên năm 2010 lạigiảm so với năm 2009 là 3,96% Sang đến năm 2011 tài sản cố định của công tytăng so với năm 2010 là 9,1%
Xét về tài sản lưu động của công ty qua các năm thì lại thấy tài sản lưu địnhcủa công ty tăng từ năm 2007 đến 2010, nhưng sang đến năm 2011 thì vốn lưuđộng giảm xuống 6,73%
Tổng nguồn vốn năm 2007 -2011 cũng có sự biến thiên , nguyên nhân dẫnđến sự tăng giảm của tổng nguồn vốn qua các năm là :
Nợ ngắn hạn năm 2008 giảm so với năm 2007 là 37.330 triệu đồng Năm
2009 nợ ngắn hạn tăng so với năm 2008 là 106.430 triệu đồng Năm 2010 giảm sovới năm 2009 là 962.215 triệu đồng Năm 2011 giảm so với năm 20010 là 88.704triệu đồng
Nợ dài hạn của công ty năm 2007 là 110.430 triệu đồng Năm 2008 nợ dài hạncủa công ty là 62.990 triệu đồng, giảm so với năm 2007 là 47.440 triệu đồng Nọdài hạn năm 2009 10.000 triệu đồng giảm so với năm 2008 là 52.990 triệu đồng.Năm 2009 nọ dài hạn 11.000 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 1.000 triệu đồng,năm 2011 nợ dài hạn là 22.134 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 11.134 triệuđồng Nguyên nhân của sự tăng nợ dài hạn là công ty đầu tư thêm trang thiết bị
để phục vụ nhu cầu sản xuất nên vay dài hạn để đầu tư cho các thiết bị đó Chẳng
Trang 19hạn như năm 2011 công ty đầu tư thêm các loại máy móc như: Máy bắn nhãn,
máy may 3 kim, máy cắt, máy vắt sổ, máy giặt hơi
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm cũng có sự biến động Năm
2007 nguồn vốn chủ sở hữu là 1884305 triệu đồng thì sang năm 2008 đã tăng lên
so với năm 2007 là 358.345 triệu đồng Năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu tiếp tụctăng so với năm 2008 là 51.880 triệu đồng Năm 2010 tăng so với năm 2009 là
181.922 triệu đồng Năm 2011 giảm so với năm 2010 là 166.166 triệu đồng
b Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Thương Mại
Nam Thăng Long năm 2010-2011 (ĐVT Triệu đồng)
1 Doanh thu thuần 5.102.890 5.896.310 7.009.500 7.618.669 7.989.348
2 Giá vốn hàng bán 4.507.219 5.262.400 6.248.192 6.815.120 7.047.900
4 Doanh thu hoạt động tài
chính
7 Chi phí quản lý doanh
nghịêp
8 Lợi nhuận từ hoạt động
Trang 20Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua cácnăm ta nhận thấy tình hình kinh doanh của công ty có sự biến động Doanh thucủa công ty qua các năm đều có sự tăng lên Năm 2007 doanh thu đạt mức5.102.890 triệu đồng thì sang đến năm 2008 doanh thu đạt mức 5.896.310 triệuđồng tăng so với năm 2007 là 793.420 triệu đồng Năm 2009 doanh thu lại tiếptục tăng so với năm 2008 là 1.113.190 triệu đồng Năm 2010 tăng so với năm
2009 là 609.169 triệu đồng Năm 2011 doanh thu tăng so với năm 2010 là370.679 triệu đồng Về tình hình lợi nhuận của công ty qua các năm đều tănglên Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 32.030 triệu đồng Năm 2009 tăng sovới năm 2008 là 33.530 triệu đồng Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 46.880triệu đồng Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 41.924 triệu đồng
Trang 212.Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2011
Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Sử dụng vốn Nguồn vốn
A Tài sản ngắn hạn
I Tiền và các khoản tương đương tiên 476.698 660.539 183.841
B Tài sản dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3.619.657 3.375.921
Nguồn vốn
A Nợ phải trả
B Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nguồn vốn 3.619.657 3.375.921
Tổng mức biến động vốn và sử dụng
Trang 223 Tài sản ngắn hạn khác 3.450 0,73
II Giảm nguồn vốn
Nguồn vốn
I Giảm tài sản
II tăng nguồn vốn
Trang 23Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng:
Tài sản của công ty năm 2011 tăng lên là do: tiền và các khoản tươngđương tiền tăng 183.841 triệu đồng, hàng tồn kho tăng lên 120 triệu đồng Tàisản ngắn hạn khác tăng 3.450 triệu đồng Tài sản cố định tăng 27.528 triệuđồng Tài sản của công ty năm 2011 giảm 458.675 triệu đồng
Nguồn vốn tăng lên là do nợ dài hạn tăng lên 11.134 triệu đồng
Nguồn vốn giảm đi là do vay nợ ngắn hạn giảm 88.704 triệu đồng Vốnchủ sở hữu giảm 166.166 triệu đồng
Như vâỵ năm 2011 công ty đã trả bớt các khoản nợ ngắn hạn các khoảnphải thu cũng giảm bớt, như vậy việc thu hồi công nợ của côngty khá tốt
Khoản nợ dài hạn tăng lên, công ty chiếm dụng vốn để sử dụng vào việctài trợ các tài sản khác cho công ty