710 Nâng cao hiệu quả của hệ thống động viên khuyến khích nhằm thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần giày Thái Bình.
CHƯƠNG I TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NGHÀNH GIÀY DA VIỆT NAM I –TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NGÀNH GIÀY DA VIỆT NAM: 1 - Giới thiệu: Ngành giày là ngành thu hút nhiều lao động xã hội, có lợi thế xuất khẩu và tiềm năng xuất khẩu lớn. Chòu sức ép trực tiếp của tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực, sự hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho ngành giày phát triển song cũng gặp không ít khó khăn và thách thức. Việt Nam là một trong mười nước sản xuất và xuất khẩu giày lớn trên thế giới, hiện tại Việt Nam xếp hàng thứ tư về xuất khẩu giày trên thế giới. Ngành giày Việt Nam tiếp tục có điều kiện phát huy được các lợi thế và tranh thủ thời cơ thuận lợi mới để phát triển cùng với một số nước trong khu vực Đông Nam Á (khu vực có tỷ trọng sản xuất giày lớn nhất trên thế giới). 2 - Thực trạng ngành giày da Việt Nam: 2.1 - Khó khăn hạn chế: - Các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh về giá bán sản phẩm, giá gia công bò ép giảm trong bối cảnh các chi phí đầu vào ngày càng gia tăng (chi phí điện, nước, nguyên phụ liệu, chi phí vận tải …). - Sức ép về lao động, thu nhập, chế độ đối với người lao động. - Các rào cản kỹ thuật được áp đặt từ phía các nhà nhập khẩu và khách hàng tiêu thụ quốc tế. Cũng như là các yêu cầu về trách nhiệm xã hội, môi trường và các điều kiện đối với người lao động. - Hạn chế trong tiếp cận các thò trường tiềm năng và bò chi phối bởi phương thức gia công là chủ yếu. - Bò động trong cân đối nguyên phụ liệu trong nước. - Những khó khăn khác từ nội lực của các doanh nghiệp như: vốn, lao động, trình độ quản lý, thiết kế, cơ sở hạ tầng trang thiết bò, … - Thò trường Việt Nam phân tán không tập trung, chưa được quy hoạch cụ thể mạnh ai nấy làm, các công trình phụ trợ do đó khó xây dựng và xác đònh vò trí. 2.2 - Cơ hội và thách thức: 2.2.1 - Cơ hội: - Xuất khẩu vào thò trường Mỹ vẫn có thể tăng lên do trong năm qua có nhiều doanh nghiệp được mở rộng sản xuất và xây dựng mới hướng vào thò trường này (đặc biệt doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và liên doanh). - Các doanh nghiệp đã ý thức được sự cần thiết phải thực hiện triển khai các yêu cầu về tổ chức sản xuất, quyền lợi cho người lao động, đảm bảo duy trì mối quan hệ bạn hàng , đáp ứng các yêu cầu sản xuất và hội nhập. - Các cơ chế chính sách của chính phủ về tháo gỡ và thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu trong năm 2006 và các năm tiếp theo sẽ phát huy tác dụng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành. 2.2.2 - Thách thức: - Sức ép về tăng tiền lương tối thiểu làm tăng chi phí tiền lương và bảo hiểm xã hội (BHXH), làm tăng giá thành và chi phí gia công trong bối cảnh giá gia công và giá bán vẫn tiếp tục bò ép giảm. - Tính cạnh tranh của ngành da giày Việt Nam còn yếu so với các nước xuất khẩu giày dép trong khu vực. Đặc biệt là những nước xuất khẩu lớn như Trung Quốc. Do thiếu khả năng đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, điều kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng dòch vụ còn chưa theo kòp các nước và giá không cạnh tranh. - Yêu thế của Việt Nam về công lao động vẫn là yếu tố cạnh tranh nhưng đã có những khó khăn và có những biến động, công tác đào tạo lao động lành nghề chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất. - Một bộ phân lớn các doanh nghiệp trong ngành có quy mô không lớn, chưa chủ động tiếp cận với thò trường mà vẫn phải gia công qua trung gian nên hiệu quả sản xuất kinh doanh bò hạn chế, sản xuất dễ bò biến động do không có khách hàng truyền thống. - Xu thế tiêu dùng mới được hồi phục có thể sẽ giảm trở lại theo những biến động chính trò thế giới, tác động xấu đến sản xuất. 3 - Giải pháp và kiến nghò: 3.1 - Giải pháp: - Tập trung các nguồn lực để cải thiện nâng cấp cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, đổi mới máy móc thiết bò, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đảm bảo nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. - Tăng cường quản lý sản xuất, hơn nữa đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu trong nước để hạ giá thành sản phẩm đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng các yêu cầu của bạn hàng. - Lựa chọn chiến lược sản phẩm theo hướng tăng cường các sản phẩm có giá trò gia tăng cao và có khả năng cạnh tranh trên thò trường quốc tế. - Nâng cao nhận thức về lợi ích ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 và OHS 18000 đảm bảo các sản phẩm làm ra đạt chất lượng yêu cầu về môi trường và an toàn (một trong những điều kiện mà hầu hết các nhà nhập khẩu yêu cầu được đảm bảo). - Triển khai rộng rãi tới mọi doanh nghiệp việc thực hiện yêu cầu xã hội và các bộ quy tắc ứng xử (COCs) nhằm đáp ứng các yêu cầu về đạo đức kinh doanh của khách hàng đặc biệt khách hàng tiêu dùng Mỹ. - Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp thông qua nhãn hiệu hàng hóa tạo tên tuổi riêng của mình, những doanh nghiệp đi đầu trong lónh vực này như: Bitis’, Bitas, … - Để tạo ra hình ảnh doanh nghiệp trên thò trường trong và ngoài nước, các doanh nghiệp cần tăng cường quảng bá sản phẩm dưới nhiều hình thức khác nhau. - Chú trọng hơn nữa đến thò trường trong nước, quan tâm đến nhu cầu xây dựng các trung tâm thương mại chuyên ngành da giày, nhằm giới thiệu giao dòch mua bán sản phẩm và nguyên liệu vật tư chuyên ngành. 3.2 - Một số kiến nghò của ngành với chính phủ: - Về lao động và các chế độ liên quan tới người lao động: sức ép đối với các doanh nghiệp da giày về quyết đònh của chính phủ tăng lương tối thiểu từ 200.000 lên 290.000 đồng làm cho tổng quỹ lương tăng, bảo hiểm xã hội (BHXH) doanh nghiệp phải nộp cho người lao động tăng , giá thành tăng, các doanh nghiệp không chòu nổi, chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong vấn đề này. Đối với các thành phần tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp (hiện tại các doanh nghiệp nhà nước đóng BHXH rất nghiêm túc, các doanh nghiệp thuộc thành phần khác chỉ đóng một phần rất nhỏ, làm cho cạnh tranh về giá không lành mạnh). - Về hỗ trợ xúc tiến thương mại: ngành da giày được các bộ ngành chính phủ phê duyệt danh mục chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm, kiến nghò cho phép các hiệp hội được ứng trước để tổ chức các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp kòp thời, hiệu quả, các thủ tục đầy đủ, song gọn nhẹ mới kích thích cộng đồng tham gia. Thúc đẩy gia tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. - Về tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng: + Chính phủ sớm ban hành nghò đònh về tổ chức hiệp hội tạo cơ sở pháp lý để các hiệp hội hoạt động. Chính phủ hỗ trợ nâng cao năng lực cho các cán bộ làm công tác hiệp hội, nâng cao năng lực cán bộ chuyên trách của các hiệp hội tạo điều kiện để các hiệp hội phát triển bền vững. + Từng bước chuyển giao các dòch vụ công cho các hiệp hội doanh nghiệp thực hiện. + Tài chính: Chính phủ hỗ trợ các khoản tín dụng dài hạn với lãi suất thấp, đối với các doanh nghiệp đầu tư cho nguyên phụ liệu lónh vực cần vốn đầu tư lớn từng doanh nghiệp đơn lẻ không thể làm được hoặc không có hiệu quả. + Hỗ trợ thúc đẩy đầu tư vào lónh vực thiết kế nhằm chủ động phát triển mẫu và chào hàng. + Hỗ trợ ngành xây dựng trường chuyên ngành đào tạo cán bộ kỹ thuật công nhân lành nghề, bồi dưỡng cán bộ quản lý, … 4. Những kết quả đạt được giai đoạn 1999- 2004: Năng lực sản xuất và thực tế huy động: Tính đến cuối năm 2004 toàn ngành đã đầu tư: - Giày dép các loại: 520.0 triệu đôi. Trong đó: + Giày thể thao: 290.5 triệu đôi. + Giày vải: 45.0 triệu đôi. + Giày nữ : 100.2 triệu đôi. + Loại khác: 84.3 triệu đôi. - Cặp túi xách các loại : 45.0 triệu chiếc. - Da thuộc thành phẩm: 50.0 triệu spft. Bảng 1.1 : Năng lực sản xuất theo cơ cấu sản phẩm và theo thành phần kinh tế đến cuối năm 2004. Chủng loại sản phẩm Đơn vò DN quốc doanh DN ngoài quốc doanh DN 100% vốn nước ngoài DN liên doanh Tổng Giày dép các loại 1000 đôi 111,000 147,474 227,526 34,000 520,000 Cặp túi xách các loại 1000 chiếc 7,000 20,000 18,000 45,000 Da thuộc thành phẩm 1000 sqft 8,000 20,000 22,000 50,000 Nguồn: Thông Tin Thương Mại Như vậy năng lực sản xuất của khối các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm tỷ trọng rất cao ở các sản phẩm giày dép, các doanh nghiệp này đã chiếm 43,755% của toàn ngành, đứng thứ hai là khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 28,36%, khối doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm 21,34% và cuối cùng là khối doanh nghiệp liên doanh chỉ chiếm 6,54%. Ở các sản phẩm còn lại thì khối các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại chiếm tỷ trọng cao hơn. Điều này cũng dễ hiểu vì các doanh nghiệp 100% vốn nùc ngoài đều được đầu tư mới và nắm bắt cơ hội đầu tư vào loại sản phẩm có giá trò gia tăng cao, ngoài ra họ còn có nhiều thế mạnh hơn như: tài chính, trình độ thiết kế, năng lực và kinh nghiệm quản lý,… Bảng 1.2 : Năng lực thực tế huy động qua các năm. Sản phẩm Đơn vò 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1. Giày dép các loại: 1000 đôi 240,82 302,80 320,01 360,00 416,64 411,25 -Giày thể thao - 108,70 126,470 138,30 189,429 234,802 256,125 -Giày vải - 37,27 34,080 37,77 31,428 28,645 21,896 -Giày nữ - 43,26 54,710 69,5 71,710 82,423 93,400 -Loại khác - 51,58 75,220 76,43 67,433 70,774 69,829 2.Cặp túi các loại 1000 chiếc 28,5 31,300 32,00 33,700 35,000 41,000 3.Da thuộc thành phẩm 1000 sqft 12,57 15,100 17 25,000 32,000 39,000 Nguồn: Thông Tin Thương Mại. Năng lực thực tế huy động qua các năm không ngừng gia tăng ở tất cả các loại sản phẩm, điều đó cho thấy ngành luôn được đầu tư xây dựng mới. Tuy nhiên so sánh với năng lực thực tế theo thiết kế thì ngành vẫn chưa huy động được hết công suất. Điều này cho thấy có thể chúng ta không có đủ đơn hàng để huy động được hết công suất như thiết kế hoặc do sự quản lý yếu kém và năng suất lao động không cao. Như vậy sẽ gây lãng phí vốn đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn không cao. Bảng 1.3 : Cơ cấu sở hữu theo các thành phần kinh tế đến cuối năm 2004. Đơn vò: doanh nghiệp Doanh nghiệp (DN) DN sản xuất giày , cặp túi và NPL, MMTB DN và cơ sở thuộc da Tổng DN quốc doanh 35 2 37 DN ngoài quốc doanh 169 26 195 DN 100% vốn nước ngoài 141 4 145 DN liên doanh 14 0 14 Tổng 359 32 391 Nguồn: Thông Tin Thương Mại. Biểu đồ1.1 : Ngoài các doanh nghiệp kể trên còn có hàng ngàn các doanh nghiệp vừa và nhỏ của tư nhân. Trong tổng số 391 doanh nghiệp thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tới 49.9% (tương đương 195 doanh nghiệp). Với số doanh nghiệp lớn nhất nhưng năng lực sản xuất lại thấp hơn so với khối các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Điều này cho thấy quy mô đầu tư của các doanh nghiệp này là nhỏ. Ngược lại khối các doanh nghiệp quốc doanh chỉ có 37 doanh nghiệp chiếm 9.5% nhưng có năng lực sản xuất rất cao, điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp này có quy mô rất lớn. Ví dụ ở sản phẩm giày dép bình quân một doanh nghiệp quốc doanh có năng lực sản xuất là 3.17 triệu đôi/năm, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 0.87 triệu đôi/năm còn doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là 1.61 triệu đôi/năm. Bảng 1.4 : Kim ngạch xuất khẩu theo tỉnh và thành phố năm 2004. Tỉnh thành phố Đơn vò Giá trò Hồ Chí Minh Triệu USD 1,074.000 Đồng Nai Triệu USD 592.360 Bình Dương Triệu USD 424.674 Hải Phòng Triệu USD 276.462 Hà Nội Triệu USD 77.453 Các tỉnh khác Triệu USD 353.198 Tổng Triệu USD 2,798.15 Nguồn: Thông Tin Thương Mại Biểu đồ 1.2: Ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Thành Phố Hồ Chí Minh rất cao chiếm tới 38.4%, tiếp theo sau là Đồng Nai 21.2% và Bình Dương 15.2%. Như vậy ta có thể thấy các doanh nghiệp trong ngành giày chủ yếu tập trung ở khu vực phía nam đặc biệt là Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương. Bảng 1.5: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu sản phẩm giai đoạn 1999 – 2004. Đơn vò : 1000 đôi 1000 USD Giày thể thao Giày vải Giày nữ Loại khác Tổng 1999 Số lượng 102,734 33,095 39,201 46,171 221,201 Giá trò 879,966 133,361 182,099 111,979 1,334,423 2000 Số lượng 116,000 30,670 54,710 75,220 276,600 Giá trò 892,64 155,710 231,840 187,810 1,468,000 2001 Số lượng 127,887 31,582 64,189 68,176 291,834 Giá trò 1,001,753 75,644 283,942 213,817 1,575,157 2002 Số lượng 179,958 27,971 66,690 58,531 333,150 Giá trò 1,392,775 89,166 262,313 88,902 1,846,132 2003 Số lượng 220,322 25,781 78,671 68,196 392,981 Giá trò 1,638,025 56,279 438,128 133,741 2,266,174 2004 Số lượng 243,929 20,854 88,953 66,502 42,238 Giá trò 1,827,285 83,456 575,911 153,608 2,640,260 Nguồn: Thông Tin Thương Mại Biểu đồ 1.3: Nhận xét: (xem thêm phụ lục 1) Như vậy trong tổng kim ngạch xuất khẩu thì loại giày thể thao chiếm tỷ trọng lớn nhất và không ngừng tăng qua các năm cả về số lượng và giá trò. Tuy tỷ trọng tăng không đồng đều. Cụ thể năm 1999 giày thể thao chỉ đạt 65.94% (tương đương 879,966 ngàn USD) trong tổng kim ngạch thì đến năm 2002 tăng lên 75.44% (tương đương 1,392,775 ngàn USD), trong năm 2004 chỉ chiếm 69.2% trong tổng kim ngạch nhưng về giá trò tuyệt đối thì vẫn tăng lên ở mức 1,8827,285 ngàn USD, tăng 11.55% so với năm 2003 và 31.2% so với năm 2002. Cũng tương tự, loại giày nữ cũng tiếp tục tăng qua các năm từ 13.64% (tương đương 182,099 ngàn USD) trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999 lên 19.33% (tương đương 438,128 ngàn USD) năm 2003 và tiếp tục tăng lên 21.81% (tương đương 575,911 ngàn USD) năm 2004. Như vậy năm 2004 tăng 31,45% so với năm 2003. Ngược lại loại giày vải lại liên tục giảm cả về số lượng và giá trò từ 33,095 ngàn đôi (tương đương 133,361 ngàn USD) năm 1999 xuống còn 27,971 ngàn đôi (tương đương 89,166 ngàn USD) năm 2002 và đến năm 2004 chỉ còn 20,854 ngàn đôi (tương đương 83,456 ngàn USD). Điều này cũng dễ hiểu vì do đặc thù của công nghệ sản xuất giày vải nên càng ngày có ít doanh nghiệp đầu tư và chuyển dần sang sản xuất loại giày khác. Bảng 1.6: Kim ngạch xuất khẩu theo các thành phần kinh tế giai đoạn 1999-2004 (xem phụ lục 2). Qua số liệu thống kê cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành đã giảm liên tục từ 59% năm 1999 xuống còn 53.1% năm 2000, và tiếp tục giảm xuống còn 41.2% năm 2004. Tuy về giá trò tuyệt đối thì vẫn tăng từ 787.33 triệu USD năm 1999 lên 884.08 triệu USD năm 2002 và tiếp tục tăng lên 1,087.64 triệu USD năm 2004. Điều này cho thấy khả năng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam đã bò giảm sút do không bắt kòp với tốc độ phát triển của ngành và sự cạnh tranh trên thương trường. Sở dó có sự giảm sút này là do cơ chế chính sách của nhà nước không còn bảo hộ cho các doanh nghiệp nhà nước, mà để cho các doanh nghiêp tự phát triển và bình đẳng với các thành phần kinh tế khác; ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác như trình đôï quản lý, cơ sở hạ tầng yếu kém, tài chính không đủ mạnh, chủ yếu là gia công nên không chủ động,… Ngược lại đối với các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thì vẫn tiếp tục tăng qua các năm. Năm 1999 chỉ chiếm tỷ trọng 35.34% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành, thì đến năm 2002 đã tăng lên 45.4% và đặc biệt đến năm 2004 đã tăng ở mức 52.4%. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có nhiều thế mạnh hơn hẳn do có nguồn tài chính mạnh do các tập đoàn kinh tế lớn đầu tư, có kinh nghiệm trong quản lý điều hành, chủ động trong bao tiêu sản phẩm, có khả năng tiếp cận đến các thò trường lớn giàu tiềm năng, có đội ngũ cán bộ có trình đọâ chuyên môn cao đủ khả năng cho sản xuất theo kiểu mua đứt bán đoạn, đặc biệt là rất mạnh trong các giai đoạn mà làm tăng giá trò gia tăng của sản phẩm như khâu thiết kế giày và nghiên cứu thiết kế form. Trong khi đó tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp liên doanh thì tăng giảm không ổn đònh: năm 1999 chiếm 5.66%, năm 2000 và 2001 không tăng vẫn giữ ở mức 5.6% , đến năm 2002 có tăng cao hơn là 6.7%, nhưng những năm sau lại dừng lại. Tuy nhiên giá trò xuất khẩu năm sau vẫn tăng so với năm trước , năm 1999 là 75.54 triệu USD thì đến năm 2002 tăng lên 123.4 triệu USD và đến năm 2004 đã đạt 169.56 triệu USD. Đây cũng là điều đáng mừng. [...]... 1992, Công ty tập trung vào xây dựng nhà máy số 1, xây dựng hệ thống tổ chức cán bộ, tuyển dụng và đào tạo công nhân kỹ thu t ngành giày để đến tháng 8 năm 1993 chính thức đi vào hoạt động Với mục đích học hỏi kinh nghiệm và công nghệ những năm đầu Công ty đã thực hiện gia công cho Công ty Orion Taiwan khoảng 6 triệu đôi/ năm giày nữ các loại Tuy nhiên, Hội Đồng Quản Trò (HĐQT) và Ban lãnh đạo Công ty. .. LÝ CỦA CÔNG TY: 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình đã vận dụng một cách linh hoạt và khoa học giữa cơ cấu quản lý theo chức năng và quản trò theo quá trình: - Cơ cấu quản trò theo chức năng: Đây là cơ cấu đặc trưng của hầu hết các công ty sản xuất, sơ đồ quản trò theo chức năng của Công ty được tổ chức theo dạng phân cấp hình cây (phụ lục 5) - Cơ cấu quản trò theo quá trình:... nghiệp vụ - kỹ thu t công ty: các vò trí làm việc cụ thể - Nhân viên nhà máy: các vò trí làm việc cụ thể - Nhân viên phân xưởng: các vò trí làm việc cụ thể 5.1.3- Công nhân trực tiếp sản xuất: - Công nhân sản xuất khuôn - Công nhân sản xuất đế - Công nhân cán keo – bồi dán vật tư - Công nhân cắt chi tiết mũ giày - Công nhân gò ráp giày thành phẩm - Công nhân phụ trợ, phục vụ các quá trình sản xuất... Mại Công Nghiệp Việt Nam - LEFASO: Hiệp Hội Da Giày Việt Nam - SLA: Hiệp Hội Da Giày Tp HCM 3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty: 3.1 - Chức năng: Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty đã được hội đồng quản trò phê duy t và ban hành Đồng thời được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp giấy đăng ký kinh doanh số 106/GP – UB ngày 05/03/1993) Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình có tư cách pháp nhân. .. thành Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình, các thủ tục pháp lý và hành chính đã được hoàn tất vào ngày 31/07/2005 HĐQT đã thông báo: Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/08/2005 Ngoài ra TBS’ còn nhận được: chứng nhận tấm lòng vàng do Báo Công An trao tặng, bằng khen “thành tích xuất khẩu vượt chỉ tiêu” trong 5 năm liên tục và các bằng khen khác TBS’ còn là thành viên của: ... THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY THÁI BÌNH I - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 1 Giới thiệu sơ lược Công ty: Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Giày THÁI BÌNH Tên giao dòch: THAI BINH SHOES CO (TBS’) Trụ sở chính: 43/5 An Bình, Dó An, Bình Dương Thành lập: ngày 29/02/1992 Loại hình: công ty cổ phần 100% vốn Việt Nam Vốn đầu tư: hơn 39.500.000 USD Kinh doanh: sản xuất và xuất khẩu giày Thò... sản xuất đế giày ngoài (Rubber, TRP, Phylon Sole), kế đến xây dựng nhà máy thứ tư sản xuất khuôn đế ngoài (Outsole mould) và khuôn cắt Nhờ vậy Công ty ngày càng khẳng đònh vò thế của doanh nghiệp mình về lónh vực sản xuất giày xuất khẩu và cũng khẳng đònh phương hướng phát triển của Công ty đạt hiệu quả Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình (TBS’) không ngừng phấn đấu vươn lên trở thành Công ty hàng đầu trong... cần và đủ của đơn vò sản xuất giày dép: 5.1 – Con người: 5.1.1- Cán bộ quản lý: - Quản lý chiến lược (cấp cao) : HĐQT, Ban Giám Đốc - Quản lý chiến thu t (cấp trung): ban giám đốc các nhà máy, giám đốc các khối thu c văn phòng Công ty - Quản lý trực tiếp: trưởng các phòng ban ( công ty, nhà máy), quản đốc, chuyền trưởng, tổ trưởng sản xuất 5.1.2- Nhân viên chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thu t: - Nhân viên. .. xuất hiện đại của USM và ký hợp đồng sản xuất cho tập đoàn Reebok Tuy nhiên do thò phần của tập đoàn Reebok bò thu hẹp nên vào cuối năm 1996 tập đoàn Reebok đã cắt đơn hàng với Công ty Cùng lúc đó Công ty Orion Taiwan đã chuyển đơn hàng sang Công ty Hải Vinh, điều này đã đẩy Công ty vào tình trạng vô cùng khó khăn Trước tình hình đó Công ty đã quyết đònh đầu tư sang lónh vực sản xuất giày vải, đồng... chế độ quản lý, kế toán tài chính - Chủ động tìm kiếm thò trường tiêu thụ sản phẩm - Tự do tuyển dụng lao động phục vụ sản xuất kinh doanh và phân phối sản phẩm Được sử dụng các đòn bẩy kinh tế và các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần đối với công nhân viên qua việc sử dụng các quỹ của Công ty, cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản . THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY THÁI BÌNH I - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 1. Giới thiệu sơ lược Công ty: Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Giày THÁI. triển của Công ty đạt hiệu quả. Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình (TBS’) không ngừng phấn đấu vươn lên trở thành Công ty hàng đầu trong sản xuất giày xuất