LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIẦY THÁI BÌNH I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG TY:

Một phần của tài liệu 710 Nâng cao hiệu quả của hệ thống động viên khuyến khích nhằm thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần giày Thái Bình. (Trang 41 - 44)

IV- TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY: 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIẦY THÁI BÌNH I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG TY:

I- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG TY:

1-Số lượng lao động:

Lao động của Cơng ty được chia thành hai khối: Gián tiếp và trực tiếp

Bảng 3.1: Số lượng và tỷ trọng lao động qua các năm

Đơn vị: người

Khối Năm 2004 Năm 2005 Tháng 3/2006

Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng

Gián tiếp 615 9.56% 740 10.43% 1800 20%

Trực tiếp 5816 90.44% 6360 89.57% 7200 80%

Tổng cộng

6431 100% 7100 100% 9000 100%

Nguồn: Phịng Nhân Sự Cơng Ty Tới cuối tháng 3/2006 số lao động trong Cơng ty là 9000 người với tỷ trọng khối gián tiếp là 20% so với tổng số lao động. Đây là tỷ lệâ thích hợp mà Cơng ty đang duy trì.

2-Trình độ lao động (3/2006):

Trình độ cũng như kiến thức của nhân viên rất quan trọng, nĩ quyết định sự sống cịn của doanh nghiệp và nhất là trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Trong những năm qua Cơng ty khơng ngừng nâng cao chất lượng của nguồn lao động, trong đĩ số lượng lao động cĩ trình độ đại học ngày càng cao ở khối quản lý và ở khối lao động trực tiếp cũng ngày càng được chú trọng hơn.

Trình độ Trung học Phổ thơng Trung cấp Cao đẳng Đại học Cao học Tổng cộng Số lượng (người) 5220 3254 46 136 342 2 9000 Tỷ lệ (%) 58.01 36.15 0.51 1.51 3.8 0.02 100

Nguồn: Phịng Nhân Sự Cơng Ty

Biểu đồ 3.1:Tỷ trọng trình độ văn hĩa

Đối với bộ phận gián tiếp hiện nay Cơng ty chỉ tuyển dụng những người cĩ trình độ đại học, thành thạo vi tính và cĩ trình độ ngoại ngữ. Trong số những lao động cĩ trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và cao học đều tập trung ở bộ phận gián tiếp. Trong kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực, Cơng ty đang tiến hành từng bước trẻ hĩa đội ngũ này. Đối với những nhân viên cũ, tùy theo yêu cầu của cơng việc Cơng ty sẽ gửi đi học ở các trung tâm và các trường đại học hoặc mở các lớp đào tạo tại Cơng ty do các giảng viên được mời từ các trường đại học và những cán bộ cĩ trình độ trong Cơng ty trực tiếp giảng dạy. Đồng thời khuyến khích cán bộ cơng nhân viên đi học tự túc hoặc được Cơng ty tài trợ chi phí đi học. Nhằm nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu cơng việc ngày càng địi hỏi phải cĩ trình độ tay nghề và tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến.

Vì đặc thù của Cơng ty là doanh nghiệp sản xuất giày nên số lượng cơng nhân trực tiếp sản xuất được nhận vào chủ yếu cĩ trình độ cấp 2 và cấp 3. Sau khi nhận vào Cơng ty đào tạo tay nghề cho số lượng lao động trực tiếp này. Số lượng lao động trực tiếp là 7200 cơng nhân chiếm tỷ lệ là 80%.

Bảng 3.3: Trình độ ngoại ngữ vi tính % Trình độ ngoại ngữ Trình độ vi tính A B C A B Trực tiếp 80 4.30% - - 3.24% - Gián tiếp 20 6.94% 2.10% 1.06% 7.78% 2.65%

Nguồn : Phịng Nhân Sự Cơng Ty Nhìn chung trình độ ngoại ngữ và vi tính của lao động là khơng cao. Đặc biệt là lao động gián tiếp là lực lượng luơn phải làm việc trên máy vi tính và quan hệ với đối tác nước ngồi. Nhưng lại cĩ trình độ khơng đồng đều và cịn thấp.

3-Tỷ lệ nam nữ:

Bảng 3.4: Số lượng và tỷ trọng lao động nam và nữ. Giới tính Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ kế hoạch Nam 3150 35% 45% Nữ 5850 65% 55% Tổng 9000 100% 100% Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nam nữ:

Số lao động nam và nữ cĩ sự chênh lệch lớn , nữ chiếm gần 65% cịn nam chỉ chiếm 35%. Trong đĩ số lao đơng nữ tham gia trực tiếp sản xuất là rất cao chiếm gần 95% tổng số lao động nữ. Do đặc thù về ngành nghề của Cơng ty nên nhu cầu lao

động nữ rất cao và địi hỏi phải cị nhiều lao động nữ thực hiện các cơng việc như may, thêu, vệ sinh và xỏ dây giày, quét keo, … cịn lao động nam chủ yếu chỉ tập trung vào các cơng việc nặng hơn địi hỏi sức khỏe như: cán luyện cao su, ép đế, gị ráp, cắt chặt các chi tiết mũ giày,… Cơng ty đang thực hiện kế hoạch duy trì ở mức tỷ lệ hợp lý là nữ chiếm tỷ lệ 55% và nam chiếm tỷ lệ là 45%.

4-Phân loại và bố trí lao động:

Lao động trong Cơng ty được phân loại theo hai tiêu thức: - Theo chức năng quản lý và sử dụng lao động:

+ Cơng nhân viên trong danh sách: là tồn bộ số lao động mà Cơng ty trực tiếp quản lý, sử dụng và trả lương.

+ Cơng nhân viên ngồi danh sách: là những người lao động mà Cơng ty khơng trực tiếp quản lý, sử dụng và trả lương, sinh viên thực tập, đại diện của các hãng giày và những người đến để học tập nghiên cứu.

Mục đích của việc phân loại theo tiêu thức này: Nhằm xác định chính xác số CBNV mà Cơng ty trực tiếp quản lý, sử dụng và trả lương để Cơng ty cĩ trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động. Làm căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, bố trí lao động, xây dựng quỹ tiền lương. Đồng thời làm căn cứ mở sổ sách lao động, hạch tốn lao động, tính tiền lương. Cĩ kế hoạch quản lý chi phí, thực hiện đúng hợp đồng lao động, thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của nhà nước.

- Theo chức năng cơng tác của từng lao động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lao động thuộc sản xuất chính: Gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp tham gia vào quy trình sản xuất sản phẩm chính.

+ Lao động phục vụ: Gồm số lao động cĩ trình độ chuyên mơn, cơ khí sữa chữa máy mĩc thiết bị, gia cơng các chi tiết phục vụ cho sản xuất chính.

Mục đích: Nhằm nắm được số lao động thuộc từng lĩnh vực để cĩ kế hoạch điều phối, tuyển dụng và là cơ sở để xác định phạm vi hạch tốn vào chi phí sản xuất.

Một phần của tài liệu 710 Nâng cao hiệu quả của hệ thống động viên khuyến khích nhằm thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần giày Thái Bình. (Trang 41 - 44)