1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga 2 tuan 26 den 35 -haiqv

112 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Tuần 26 Thứ hai ngày 13 tháng 03 năm 2006 Toán Luyện tập (Tiết 126) I.Mục tiêu. - Sau bài học, giúp học sinh: + Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. (Kim chỉ phút chỉ số 3 hoặc số 6). + Tiếp tuc phát triển các biểu tợng về thời gian: Thời điểm, khoảng thời gian, việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học. - Mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) - Đặt kim đồng hồ chỉ 21 giờ, 20 giờ 30 phút. - Nhận xét - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Luyện tập (28 -30 phút) Bài 1/ 127 (Miệng) : 10 -11 phút - Hs trả lời từng câu hỏi Sgk - Gv gợi ý cho học sinh phát biểu thành một đoạn văn tờng thuật các hoạt động ngoại khoá của tập thể lớp. Bài 2/ 127 (Miệng) : 9 -10 phút - Hs nhận biết các thời điểm trong hoạt động " đến trờng học" => So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi. ? Hà đến trờng sớm hợn Toàn mấy phút. ? Quyên đi muộn hơn Ngọc mấy phút. ? Bây giờ là 10 giờ. Sau đây15 phút (30 phút) là mấy giờ. Bài 3/ 127 (Miệng) : 9 -10phút => Củng có kĩ năng sử dụng đơn vị đo thời gian (giờ phút) và ớc lợng khoảng thời gian. ? Trong khoảng thời gian 15 phút em làm đợc những việc gì. ? Trong khoảng thời gian 30 phút em làm đợc những việc gì. - Cho Hs nhắm mắt để xem trong vòng 1 phút thời gian trôi nh thế nào. - Học sinh đọc thầm dòng chữ ghi d- ới mỗi tranh + Quan sát hình vẽ mặt đồng hồ. - 15 phút - 30 phút. - 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút - Học sinh đọc yêu cầu. - Đổi bài kiểm tra nhau. - Nêu kết quả bài làm. - Hs nêu. 3. Hoạt động 2: Củng cố (3 -5 phút) Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn về nhà: Thực hành xem đồng hồ - Biết sử dụng thời gian hợp lí. Tập đọc Tôm Càng và Cá Con (Tiết 22) I.Mục tiêu. - Đọc: đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi hợp lí, đọc giọng kể với giọng các nhân vật: Tôm Càng và Cá Con. - Hiểu: + Từ ngữ chú giải: phục lăn, áo giáp. 28 + ND: Tôm Càng và Cá Con là hai ngời bạn, Tôm Càng cứu đợc bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của chúng càng khăng khít. II.Đồ dùng dạy học. - Tranh Sgk. III. Hoạt động dạy - học Tiết 1 1. Kiểm tra (3 - 5 phút) - Hs đọc thuộc bài thơ " Bé nhìn biển". 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2 phút) b. Luyện đọc + giải nghĩa từ (30 - 33 phút) * Đoạn 1: Từ : tròn xoe, lớp, nói, này, nớc, loài. - Câu: + Chào bạn. Tôi là cá Con => giọng vui vẻ. + Chào cá con bạn cũng sống ở đây sao? => giọng vui vẻ, hơi cao giọng ở cuối câu. - Gv đọc mẫu từng lời nhân vật. - Câu cuối đọc với giọng giải thích. + Hớng dẫn đọc đoạn: Phân biệt giọng từng nhân vật, nhấn gịọng các từ chỉ đặc điểm - Học sinh đọc theo dãy. - Hs đọc bài. - Hs tự đọc bài. - Hs nêu nghĩa của từ: búng càng, nhìn trân trân. - Hs đọc đoạn (3 - 4 em) * Đoạn 2 : Từ: lợn, nắc nỏm, quẹo ngoắt. - Câu: + Nói rồi cá con lao , đuôi ngoắt Vút cái, quẹo phải. + Bơi uốn đuôi Thoắt cái, nó quẹo trái. Tôm Càng phục lăn. - Gv nêu nghĩa từ: phục lăn: rất khâm phục + Hớng dẫn đoạn: Nhấn giọng từ chỉ hoạt động đặc điểm các con vật. - Gv đọc mẫu đoạn. - Học sinh theo dõi - Học sinh nêu nghĩa từ: nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo - Hs luyện đọc theo dãy. * Đoạn 3: - Giọng đọc hồi hộp căng thẳng. - Gv đọc mẫu. - Học sinh theo dõi - Hs luyện đọc ( 3- 4 em). * Đoạn 4 : Từ: xuýt xoe, nể trọng. - Câu: + Cám ơn bạn / toàn thân tôi // Đó là bộ áo giáp bảo vệ / nên tôi có va vào đá cùng không thấy đau.// + Hớng dẫn đoạn: Nhịp khoan thai, phân biệt lời ngời kể với lời Cá Con - Gv đọc mẫu đoạn. - Hs luyện đọc nối đoạn theo dãy. - Học sinh luyện đọc ( 3- 4 em). - Hs luyện đọc nối đoạn. - Hớng dẫn Hs đọc cả bài.(Mục I) 3. Củng cố (1 -2 phút) Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 2 1. Luyện đọc (7 -10 phút) - Hs đọc đoạn - đọc cả bài. - Gv nhận xét sửa sai cho Hs - Cho điểm. 29 2. Tìm hiểu bài (18 -20 phút) * Đoạn 1 + 2. ? Khi đang tập bơi dới đáy sông Tôm Càng gặp điều gì. ? Cá Con làm quen với Tôm Càng nh thế nào. ? Đuôi Cá Con có lợi gì. => Đuôi của cá giúp cá giữ đợc thăng bằng khi bơi trong nớc. ? Vây của con cá có lợi gì. ? Tả lại Cá Con bơi. Thái độ của Tôm càng. - Học sinh đọc. - gặp con vật lạ, thân dẹt, hai mắt tròn xoe, khắp ngời phủ - Chào và tự giới thiệu tên, nơi ở - Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. - là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể - Hs nêu => phục lăn rất khâm phục. => Hai bạn mới làm quen, đang trò chuyện vui vẻ. Cá Con thể hiện tài năng của mình cho bạn xem. Nhng nguy hiểm đến với cá con * Đoạn 3 +4 : ? Khi Cá Con sắp bơi vợt lên thì điều gì xảy ra. ? Nhờ ai mà Cá Con thoát nạn. ? Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. ? Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen. - Học sinh đọc. - Có một con vật lạ - Nhờ Tôm Càng - Học sinh nêu nghĩa từ: nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo => Tôm Càng vừa thông minh xử lý rất nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn xuýt xoa lo lắng xem bạn có đau không ? Cá Con đã giải thích vì sao khi va vào đá nó cùng không đau. Giảng : áo giáp: bộ đồ làm bằng vật liệu cứng - toàn thân nó có một lớp vẩy -> là bộ áo giáp bảo vệ 3. Luyện đọc phân vai (3 -5 phút) - Gv chia lớp thành 3 nhóm, nhóm tự phân vai. - 2 - 3 nhóm đọc => Gv và Hs cùng chọn nhóm đọc hay. - 1 Hs đọc cả bài. 4. Củng cố (4 - 6 phút) ? Em học ở Tôm Càng điều gì. Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn: Về đọc kĩ bài và chuẩn bị tiết kể chuyện. Thứ ba ngày 14 tháng 03 năm 2006 Đạo đức Lịch sự khi đến nhà ngời khác (Tiết 26) I.Kiểm tra bài cũ. (3 - 4 ). ? Em hiểu lịch sự khi đến nhà ngời khác là nh thế nào. ? C sử khi đến nhà ngời khác là thể hiện điều gì. II. Dạy bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1-2 ). * Hoạt động 2: Đóng vai (15-16 ). - MT: Học sinh tập cách c xử lịch sự khi đến nhà ngời khác - Cách TH: Học sinh làm bài tập 4. + G chia lớp thành 3 nhóm - Thực hành đóng vai: mỗi nhóm 1 tình huống + Giáo viên kiểm tra, giúp đỡ học sinh - Đóng theo cặp ở mỗi nhóm - Mỗi nhóm cử 1-2 cặp lên thể hiện lại tình huống 30 - G cùng học sinh nhận xét, bổ sung => Kết luận: - Tình huống 1: Em cần hỏi mợn. Nếu chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ gìn cần thận - Tình huống 2: Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật tivi xem khi cha đ- ợc phép. - Tình huống 3: Em cần đi nhẹ nhàng, nói khẽ hoặc ra về. * Hoạt động 3: Trò chơi đố vui (9-10) - MT: Giúp học sinh củng cố lại về cách c xử khi đến nhà ngời khác. - CTH: Giáo viên phổ biến luật chơi. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố (2 tình huống) về chủ đề đến chơi nhà ngời khác VD: - Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà ngời khác không ? - Vì sao cần phải lịch sự ? - Bạn cần làm gì khi đến nhà ngời khác ? - G cho H tiến hành chơi; Giáo viên và học sinh cùng theo dõi, nhận xét, sửa sai sau mỗi tình huống => Giáo viên nhận xét, đánh giá => Kết luận chung: C xử lịch sự khi đến nhà ngời khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết c xử lịch sự sẽ đợc mọi ngời yêu quý C. Củng cố - Dặn dò (2-3 ) - Liên hệ học sinh trong lớp. - VN; Thực hành nội dung bài học Toán Tìm số bị chia (Tiết 127) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh. - Biết cách tìm số bị chia khi biết thơng và số chia. - Biết cách trình bày bài giải dạng toán này. II- Đồ dùng dạy học: - 6 tấm bìa hình vuông bằng nhau III- Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3-5 ) - B/C: Từ phép nhân: 4 x 2 = 8 -> Viết phép chia. 2. Dạy bài mới (10-12): a- Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia: - Lệnh: Lấy 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau - Học sinh thực hành. - Mỗi hàng có mấy ô vuông ? - 3 ô vuông - Viết phép tính số ô vuông của mỗi hàng ? 6 : 2 = 3 - Học sinh nêu tên TP và kết quả của phép chia ? 6 là SBC; 2 là SC; 3 là thơng - Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông ? - Viết phép tính tính số ô vuông của 2 hàng ? 6 = 3 x 2 - Em có nhận xét gì về cách tìm SBC ? SBC = Thơng nhân với số chia (SGK) - Chỉ 1 dãy nhắc lại ghi nhớ. b. Giới thiệu tìm SBC ch a biết: - G nêu: Có phép chia: x : 2 = 5 ? Nêu tên gọi, TP và kết quả phép chia x: SBC ; 2: SC; 5: Thơng - Dựa vào nhận xét trên -> tìm x ? x : 2 = 5 31 x = 5 x 2 x = 10 - Nêu cách làm, thử lại => Kết luận: SGK - Học sinh đọc theo dãy 3- Thực hành-Luyện tập (18-20 ) * Bài 1/128 (4-5 ) - ĐT - Làm SGK - Tính nhẩm dựa vào đâu ? - Dựa vào bảng nhân, chia => Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia * Bài 2/128 (7-8 ) - Học sinh tự làm vở. => Chốt cách tìm số bị chia * Bài 3/128 (5-7 ) - ĐT đề toán - XĐ tóm tắt - Nêu tóm tắt - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Tìm số bị chia - Nêu số chia ; Thơng - Số chia là 3; Thơng là 5. - H tự làm vào vở, nêu PT; TL, Đáp số => Giáo viên lu ý cách đặt tính và tên đơn vị: 5 x 3 = 15 (Chiếc). 4. Củng cố - Dặn dò (2-3 ). - Giáo viên chữa bài 3 (BP). - Nhận xét tiết học. - Về nhà: Ôn lại cách tìm số bị chia. Chính tả (Tập chép) Vì sao cá không biết nói ? (Tiết 26) I - Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói ? - Viết đúng: Say sa, nói, miệng, ngắm, biết, Việt, Lân. - Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, đúng kích thớc. II- Đồ dùng dạy học: - BP chép bài tập 2 (a) III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ (2-3): B/C: giằng, sóng lừng. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài (1-2 ): b- Hớng dẫn tập chép (8-10 ) - Giáo viên đọc mẫu - 1 học sinh đọc lại + Việt hỏi Lân điều gì ? - Vì sao cá không biết nói ? + Câu trả lời của lân có gì đáng buồin cời ? - Lân chê em ngớ ngẩn nhng chính Lân mới ngớ ngẩn cho rằng: Cá không biết nói vì miệng ngậm đầy nớc - Luyện viết đúng (Theo quy trình chung) + Chữ có âm khó: say sa, nói + Chữ có vần khó: Miệng, ngắm biết + Chữ viết hoa ? Tìm các tên riêng trong bài chính tả và nêu cách viết ? - Lân, Việt -> chữ viết hoa ? Ngoài ra cần viết hoa trờng hợp nào ? - Chữ đầu câu - 1 học sinh đọc lại từ khó - Giáo viên xoá bảng, đọc từ - Học sinh viết bảng con - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - 1 học sinh nêu cách TB bài viết c- Học sinh viết vở (13-15 ): - Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị vở, bút, t thế - Học sinh thực hành - Giáo viên lệnh: Bắt đầu kết thúc - Học sinh chép bài vào vở 32 - Giáo viên đọc soát lỗi 2 lần - Học sinh soát lỗi + chữa bài d- Giáo viên chấm; Chữa (5 ) e- Bài tập (5-7) * Bài 2/71(a) - ĐT yêu cầu, làm SGK - 1H chữa bài BP - 1 học sinh đọc bài làm => Cần ghi nhớ trờng h[j viết r / d / gi để đọc, viết cho đúng 3- Củng cố - Dặn dò (2-3 ): - Giáo viên nhận xét bài viết, tiết học - VN: Làm bài tập 2b. Kể chuyện Tôm Càng và Cá Con (Tiết 26) I- Mục đích - yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con. - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên. - Tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể nối tiếp. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh sách giáo khoa III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ (3-5): - 3 học sinh nói tiếp nhau 3 đoạn của câu chuyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh. B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài (1-2 ) 2- Hớng dẫn kể chuyện (28-29 ) * Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh (17-18) - ĐT yêu cầu + quan sát tranh ? Tranh vẽ gì ? - 1 H nêu nội dung tranh: Tôm càng và cá con làm quen với nhau => Đoạn 1. - Nó tơng ứng với đoạn nào của câu chuyện ? + Tranh 2; 3; 4 (Tơng tự) - Học sinh nêu giọng kể từng đoạn - Học sinh kể từng đoạn - Học sinh kể theo dãy - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét + Đủ ý, đúng trình tự. + Dùng từ, đặt câu + Giọng điệu, cử chỉ phù hợp - Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm càng xem - Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn. - Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn. - 4 học sinh kể lại 4 đoạn của câu chuyện * Bài 2: Phân vai dựng lại câu chuyện (10-11 ) - Giáo viên chia lớp thành nhóm 3; Nhóm trởng tự phân vai. - Học sinh thực hành (3 nhóm trình bày) - Giáo viên lu ý: Học sinh thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật. 3. Củng cố - Dặn dò (3-5). - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà: Kêt lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Thứ t ngày 15 tháng 3 năm 2006 Toán Tiết 128: Luyện tập I . Mục tiêu: 33 - Giúp học sinh: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Tìm số bị chia cha biết. - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia. II- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 ) : B/C: x : 3 = 6 ; x - 3 = 6 * Hoạt động 2: Luyện tập (28-30): * Bài 1/129 (5-6 ) - H đọc yêu cầu, làm sách giáo khoa, kiểm tra chéo. - G cho H nêu cách làm trờng hợp 1 - 1 học sinh - G lu ý H cách trình bày * Bài 3/129 (5-6 ) - ĐT yêu cầu ? Bài cho biết gì, yêu cầu tìm gì ? - Cho biết SBC; SC -> Tìm thơng - H làm SGK. -> Tìm SBC - Nêu cách làm bài - 3 học sinh => G chốt cách tìm thơng, số bị chia * Bài 2/129 (9-10 ) - Đọc yêu cầu - làm vở - H nêu cách làm cột 1 - Học sinh thử lại miệng => Giáo viên trực quan bảng phụ ghi đáp án cột 1. Cần phân biệt cách tìm số bị chia; Số bị trừ để tránh nhầm lẫn khi làm bài * Bài 4/129 (7-8 ) - ĐT đề bài + quan sát tranh vẽ SGK ? Bài toán thuộc dạng nào - Tìm số bị chia ? Xác định số chia, thơng ? - Số chia là 6; Thơng là 3 - Học sinh làm bài vào vở => G lu ý phép tính: 3 x 6 = 18 (l) * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (2-3). - Chữa bài 4 (BP): - Học sinh đọc bài làm - Nêu TC khác. - Dặn: Ôn lại các tìm số bị chia và làm bài tập. Tập đọc Sông Hơng (Tiết 103) I- Mục đích - Yêu cầu: - Đọc trôi chảy bài toán, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tợng trong những câu dài. Đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng. - Hiểu từ ngữ chú giải + Lung linh dát vàng. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hơng qua cách miêu tả của tác giả. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh sách giáo khoa. I I I - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (3-5): - 2 học sinh đọc bài: Tôm Càng và Cá Con. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (1-2 ): 2- Luyện đọc (15-17 ): - Giáo viên đọc mẫu lần 1 + Chia 3 đoạn. - Hớng dẫn đọc: * Đoạn 1: Từ đầu in trên mặt nớc. - Từ: nó, non, nớc, là, lên - Học sinh đọc theo dãy - Câu: Bao trùm lên cả / là xanh / có đậm nhạt nhau :/ màu xanh thẳm ,/ trời màu xanh biếc lá, / màu xanh non ngô, thảm cỏ nớc.// - Nêu nghĩa từ: Sắc độ - 1 học sinh / sách giáo khoa + Hớng dẫn đọc đoạn1: Giọng tả khoan thai, nhấn giọng từ gợi tả màu - Học sinh đọc đoạn 1 (3-4H). 34 sắc * Đoạn 2: Tiếp lung linh dát vàng - Từ: nở, lụa, lung linh - Học sinh đọc theo dãy - Câu 2: Ngắt hơi sau tiếng: Ngày/ - H nêu nghĩa từ: Hơng Giang, lụa đào - 1 học sinh / sách giáo khoa + Hớng dẫn đọc đoạn 2: Nhấn giọng vào từ ngữ: Đỏ rực, ửng hồng, lung linh - Giáo viên đọc mẫu - 3; 4 học sinh đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: Còn lại - Từ: Làm, nên - Câu: Ngắt hơi sau dấu (,) - H nêu nghĩa của từ: Đặc ân, thiên nhiên, êm đềm + Hớng dẫn đọc đoạn 3: Nhấn giọng từ ngữ đặc ân, tan biến, êm đềm. * Hớng dẫn đọc cả bài (Nh mục I) - 3 - 4 học sinh đọc đoạn 3. - 3 học sinh đọc nối đoạn 3- Tìm hiểu bài (10-12 ) - Tìm các từ ngữ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hơng ? - Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. - Những màu xanh ấy do cảnh vật gì tạo nên ? - Da trời, cây lá, bãi ngô, thảm cỏ - Vào mùa hè, sông Hơng đổi màu nh thế nào ? - Thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào - Do đâu có sự thay đổi ấy ? - Do hoa phợng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ - Vào những đêm trăng sáng, sông H- ơng đổi màu sắc nh thế nào ? - đờng trăng lung linh dát vàng. - Do đâu có sự thay đổi ấy ? - Dòng sông đợc ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh + Em hiểu: Lung linh dát vàng ? (ánh trăng vàng chiếu xuống sông Hơng làm dòng sông ánh lên toàn màu vàng, nh đợc dát một lớp vàng lóng lánh.) - Vì sao nói: Sông Hơng là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế ? - Vì sông Hơng là do thiên nhiên tạo ra -> làm cho thành phố Huế thêm đẹp, không khí trong lành, tan tiếng ồn ào, tạo vẻ đẹp êm đềm mà nơi khác không có đợc 4- Luyện đọc lại (3-5 ): - H thi đọc lại bài văn - 3 em đại diện cho 3 tổ thi đọc - G và H chọn em đọc tốt nhất C - Củng cố - Dặn dò (4-5). - Sau bài học này, em nghĩ nh thế nào về Sông Hơng ? - Yêu sông Hơng / là dòng sông đẹp, thơ mộng, luôn đổi màu sắc / muốn đến thăm sông Hơng => G chốt: Nói đến Huế là nói đến Sông Hơng. Chính dòng sông này đã làm cho thành phố Huế có một vẻ đẹp nên thơ, thanh bình, êm đềm, rất khác lạ với những thành phố khác * Về nhà: Đọc bài + chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Tuần 26: Từ ngữ về sông biển - dấu phẩy I- Mục đích - yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về sông biển (Các loài cá, các con vật sống dới nớc) - Luyện tập về dấu phẩy II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ (3-5): - Tìm từ có tiếng Biển - Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân của các câu sau. + Cỏ héo khô vì hạn hán -> Vì sao cỏ héo khô ? 35 + Lan bị điểm kèm vì lời học -> Vì sao Lan bị điểm kém ? B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài (1-2 ): 2- Hớng dẫn làm bài tập (28-30 ). * Bài 1/73 (M:{ 9-10 ) - ĐT yêu cầu + quan sát tranh SGK - Yêu cầu: Đánh (+) và những loại cá nớc mặn => giáo viên chấm - Học sinh nêu miệng - G ghi bảng: Cá nớc mặn (Cá biển) - Cá nớc ngọt (Cá ở sông, ao hồ) Cá thu Cá mè Cá chim Cá chép Cá chuồn Cá trê Cá nục Cá quả (Cá chuối, cá lóc) - H nêu thêm cá nớc mặn, nớc ngọt khác => Cần ghi nhớ, tìm hiểu thêm các loài cá khác sống ở nớc mặn, nớc ngọt * Bài 2/74: M (11-12 ) - H đọc yêu cầu + quan sát tranh SGK - H nêu miệng theo dãy - H nghe, nhận xét, chữa bài => Cần ghi nhớ tên các con vật sống dới nớc * Bài 3/74: Viết (7-8 ) - H đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc to - Học sinh chép vào vở G lu ý H: Trong đoạn văn trên chỉ có câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy. Các em đọc kỹ 2 câu đó, đặt dấu phẩy vào những chỗ còn thiếu để phân tách các ý của câu văn. => Giáo viên chữa bảng phụ - Đọc lại bài làm + Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi thấy nhiều + Càng lên cao, trang càng nhỏ dân, càng vàng dần, càng nhẹ dần. => Chốt: Dấu phẩy dùng để tách các ý trong câu - 1 em đọc cả bài 3. Củng cố - dặn dò (4-5) ? Khi đọc đến dấu phẩy, em lu ý gì ? - Nhận xét bài làm + giờ học. - Chú ý: Dùng dấu phẩy khi viết câu. Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2006 Tập đọc Cá sấu sợ cá mập (Tiết 104) I- Mục đích - Yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Bớc đầu biết phân biết lời ngời kể và lời nhân vật. - Hiểu các từ chú giải: quả quyết, khiếp đảm - Hiểu tính hài hớc của truyện: Khách tắm biển sợ bãi tắm có cá sấu. Ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách, quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nên không chỉ có cá sấu. Bằng cách này, ông làm cho khách còn khiếp sợ hơn. II- Đồ dùng: - Tranh sách giáo khoa. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (3-5): - 2 học sinh đọc bài Sông Hơng. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (1-2 ): 2- Luyện đọc (15-17 ): - Đọc mẫu, chia 3 đoạn - Học sinh đánh dấu vào SGK. - Luyện đọc + giải nghĩa từ * Đoạn 1: Từ đầu bãi tắm có cá sấu - Từ: Du lịch, nào, làm - Câu 3: Ngắt hơi sau: đồn / - H nêu nghĩa t: Khách sạn, tin đồn - Học sinh đọc sách giáo khoa 36 - Học sinh đọc bài ( 3-4H) + Hớng dẫn đọc: Giọng vui, khẩn trơng, nhịp dồn dập, nhấn: Hết sạch, sợ hết hồn; Giọng hồi hộp Hình nh - Đoạn 2: Tiếp đến sợ cá mập - Từ: Này, nói, lắm, làm - Câu của ngời khách: Giọng bồn chồn, lo lắng. Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc lại - Câu trả lời của ông chủ: Giọng quả quyết - Khách: Ngạc nhiên - Câu giải thích của ông chủ: Giọng bình thản, ôn tồn Giáo viên đọc mẫu từng câu - Học sinh đọc lại - Nêu ý nghĩa từ: Quả quyết, cá mập - 1 học sinh / sách giáo khoa + Hớng dẫn đọc: Phân biệt lời ngời dẫn với lời các nhân vật - Giáo viên đọc mẫu - 3 - 4 học sinh đọc lại * Đoạn 3: Còn lại - Nhấn từ: Khiếp đảm, mặt cắt giọt máu - Nêu nghĩa từ: Mặt cắt giọt máu - 1 học sinh / sách giáo khoa - 3 - 4 học sinh đọc đoạn 3 * Hớng dẫn đọc cả bài (Nh mục I) - 2 học sinh đọc cả bài 3- Tìm hiểu bài (10-12 ) - Khách tắm biển lo lắng điều gì ? - Tin đồn ở bãi tắm có cá sấu - Ông chủ khách sạn nói thế nào ? - ở đây làm gì có cá sấu - Vì sao ông chủ lại quả quyết nh vậy ? - Vì vùng biển này sâu, có nhiều cá mập, mà cá sấu rất sợ cá mập - Nghe lời ông chủ giải thích, thái độ của những ngời khách du lịch ntn? - Khiếp đảm, mặt cắt - G ghi: Khiếp đảm có nghĩa là quá sợ hãi - Tìm từ cùng nghĩa với từ Khiếp đảm - Kinh hãi, kinh sợ, sợ hết hồn, sợ kinh hồn, sợ xanh mắt mèo, sợ tái mặt, sợ thót tim - Vì sao khách lại sợ hơn lúc đầu ? - Vì cá mập hung dữ, đáng sợ hơn cả cá sấu 4- Luyện đọc lại (3-5): - 2 - 3 nhóm thi đọc truyện; Giáo viên cùng nhận xét, sửa sai, cho điểm H 5- Củng cố - Dặn dò (4-5). - Câu chuyện này có gì đáng buồn cời ? (Giáo viên chốt nội dung bài). - Nhận xét tiết học + Về nhà: Kể chuyện vui cho ngời thân nghe. Toán Tiết 129: Chu vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác. I- Mục đích - Yêu cầu: - Bớc đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II- Đồ dùng dạy học: - Thớc đo độ dài III- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 ). - Vẽ hình tam giác và đặt tên hình * Hoạt động 2: Dạy bài mới (10-12) + Hoạt động 2/1: Chu vi hình tam giác. - G vẽ hình ABC và chỉ vào hình vẽ giới thiệu Tam giác ABC có 3 cạnh: AB; BC; AC - Học sinh nghe + Quan sát - ABC có mấy cạnh ? - 3 cạnh 37 [...]... 11 = 33 -> Vì sao .? 22 x 2 = 22 + 22 + 22 = 44 * Hoạt động 2: Dạy bài mới (10- 12) 1- Giới thiệu bài (1 -2) : * Hoạt động 2/ 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 - Lệnh: Chuyển phép nhân thành phép cộng rồi tính kết quả 1 x 2= - Học sinh làm bảng con - Nêu kết quả 1 x 3= 1 x 2 = 1 + 1 = 2 -> 1 x 2 = 2 1 x 4= 1 x 3 = -> 1 x 3 = 3 1 x 4 = -> 1 x 4 = 4 - Giáo viên ghi bảng: 1 x 2 = 2 - Học sinh đọc các... 12' ) - Lệnh: + Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm 100 ô vuông + Viết số vào g/c - Học sinh thực hiện + Lấy tiếp 3 tấm bìa nh thế và viết số vào b/c + So sánh 2 số: 20 0 300 300 - B/c: 20 0 < 300 300 > 20 0 - Đọc lại - Tiến hành với số tơng tự với 2 số: - 20 0 < 400 20 0 và 400 - 400 > 20 0 - Giải thích vì sao? - chữ số 2 ở cột trăm < chữ số 4 ở cột trăm 20 0 < 400 Chốt: Muốn so sánh 2 số tròn trăm, ta đi so sánh 2. .. năm 20 05 đến thứ 6 ngày tháng 3 năm 20 06 Đ/c Hng, Chuyền dạy thay Tuần 28 Toán Tiết 36: Kiểm tra I - Mục tiêu - Các bảng nhân chia 2, 3, 4, 5 - Tính giá trị biểu thức số Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia - Tính độ dài đờng gấp khúc hoặc chu vi một hình tứ giác I - Đề bài 1/ Tính nhẩm 2x3= 3x3= 5x4= 6x1= 18 : 2 = 32 : 4 = 4x5= 0:9= 4x9= 5x5= 20 : 5 = 1 x 10 = 35 : 5 = 24 : 3 = 20 :... 2: Từ: nở, lợc, nớc lành, rợu - Dòng 5: Nhịp 2/ 4; nhấn: (hoa) nở - Dòng 6: Nhịp 2/ 2/4; nhấn: chải vào mây xanh - Dòng7: Nhịp 4 /2; - Dòng 8: Nhịp 2/ 3/3; nhấn: Bao hũ rợu - Học sinh đọc hai dòng một - Nêu nghĩa từ: tàu (lá) - 1 học sinh + Hớng dẫn đọc đoạn 2 (nh đoạn 1) - Giáo viên đọc mẫu - 3 - 4 học sinh đọc lại bài * Đoạn 3: Từ: rì rào, dịu, gió - Ngắt nhịp: dòng 9: 2/ 4 11, 13: 2/ 4 Dòng 10: 4/4 12, ... lệnh học sinh lấy trực quan ghi b/c s2 2 số 120 < 130 - học sinh đọc 130 > 120 - Đều là 1 2 < 3; 3 > 2 12 < 130; 130 > 120 - Bảng con đọc lại; giải thích - Đọc yêu cầu làm sgk theo mẫu - Vì 3 < 5 hoặc dựa vào hình vẽ 5 > 3 trong sgk - Đọc yêu cầu - làm SGK Bài 4/ 141 (3 - 4') - Học sinh làm vở (1 học sinh: bp; chữa, nhận xét bài) Thứ tự các số tròn chục từ 110 20 0 Bài 5/ 141 (4 - 5') - Nêu yêu cầu... cố - dặn dò (2 - 3') - Nhận xét bài viết + giờ học - Dặn VN: bài 2b/89 ; Chữa lỗi sai nhiều lần Tuần 29 Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 20 05 Toán I Mục tiêu: Tiết 141: Các số từ 111 đến 20 0 - Giúp học sinh biết + Các số từ 111 đến 20 0 gồm các số trăm, chục, đơn vị + Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 20 0 So sánh đợc các số, nắm đợc thứ tự các số từ 11 đến 20 0 Đếm đợc các số trong phạm vi 20 0 Đồ dùng... - Học sinh làm sgk - càng lớn dần đặc điểm gì? - Nêu yêu cầu + làm vở Bài 3/143 (5 - 6') - Vì 1 < 2 101 < 1 02 - Vì các chữ số bằng nhau; 1 = 1; 0 = 0; 2 = 1 02 = 1 02 2 105 > 104 Vì %> 4 - ĐT bài - tự giải Bài 4/143 (5 - 6') - Nêu đáp số, phân tích, câu trả lời? -2H * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (2 - 3') - Giáo viên nhận xét bài làm + giờ học - VN: Đọc, viết, so sánh các số với nhau, giải thích lí... Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (18 -20 ) * Bài 1/1 32 (4-5) - Học sinh đọc thầm yêu cầu, làm SGK - Dựa vào đâu em thực hiện nhẩm nhanh ? - Số 1 trong phép nhân và phép chia * Bài 2/ 1 32 (6-7) - Đọc yêu cầu - Làm sách giáo khoa - H nêu cách làm cột 1; phép tính 2 cột 2 - 2 Học sinh => Vận dụng tính chất số 1 trong phép nhân (chia) để điền số cho nhanh 43 * Bài 3/1 32 (7-8) - Đọc thầm yêu cầu - Giáo viên... Nhận xét giờ học - VN: Đọc bài + kể chuyện cho ngời thân nghe Thứ 3 ngày 28 tháng 3 năm 20 06 Đạo đức Bài 13: Giúp đỡ ngời khuyết tật (T2) A - Kiểm tra bài cũ (3 - 5') - Vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ ngời khuyết tật? - Kể những việc làm để giúp đỡ ngời khuyết tật? B - Bài dạy mới 1/ Giới thiệu bài (1 - 2' ) 2/ Dạy bài mới (24 - 25 ') * Hoạt động 1: Xử lý tình huống (7 - 8') - Mục đích: Giúp học sinh... theo 2 tình huống sau: + TH1: Học sinh 1 hỏi học sinh 2 để mợn quyển sách; Học sinh 2 đồng ý, học sinh 1 đáp lại + TH2: Học sinh 1 đề nghị học sinh 2 giúp mình 1 việc; Học sinh 2 đồng ý học sinh 1 đáp lại B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (1 -2) : - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2- Hớng dẫn làm bài tập (28 -30): * Bài 1: M (9-10) - Đọc thầm bài - 1 H đọc yêu cầu và các tình huống ? Khi nói . quả 11 x 3 = 11 + 11 + 11 = 33 -> Vì sao ? 22 x 2 = 22 + 22 + 22 = 44 * Hoạt động 2: Dạy bài mới (10- 12) . 1- Giới thiệu bài (1 -2 ): * Hoạt động 2/ 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 - Lệnh:. bài 1/. Tính nhẩm 2 x 3 = 18 : 2 = 4 x 9 = 35 : 5 = 3 x 3 = 32 : 4 = 5 x 5 = 24 : 3 = 5 x 4 = 4 x 5 = 20 : 5 = 20 : 4 = 6 x 1 = 0 : 9 = 1 x 10 = 0 : 1 = 2/ . Tính 3 x 5 + 5 = 2 : 2 x 0 = 3 x 10 -. quả. 1 x 2 = - Học sinh làm bảng con - Nêu kết quả 1 x 3 = 1 x 2 = 1 + 1 = 2 -> 1 x 2 = 2 1 x 4 = 1 x 3 = -> 1 x 3 = 3 1 x 4 = -> 1 x 4 = 4 - Giáo viên ghi bảng: 1 x 2 = 2 - Học sinh

Ngày đăng: 12/05/2015, 09:00

w