Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
199 KB
Nội dung
Tuần : 25 Tiết 25 BÀI : Vẽ Trang Trí – Tập vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. ND : I/ MỤC TIÊU : - Hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. - Biết cách vẽ họa tiết. - Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. - Hs khá, giỏi : Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Vẽ to họa tiết dạng hình tròn, hình vuông . - Bài vẽ của HS năm trước. 2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Khởi động: Hát 2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ. Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số họa tiết và gợi ý để HS nhận thấy Mẫu họa tiết trang trí : Hình tam giác. Hình bầu dục. Hình vuông. Hình tròn . Hoạt động 2 : Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. GV hướng dẫn học sinh vẽ. - Giáo viên phác nét lên bảng vài hình trang trí họa tiết. -Vẽ con vật . -1 em nhắc tựa. - Họa tiết là hình vẽ để trang trí. - Họa tiết rất phong phú về hình dáng, màu sắc. - Các cánh hoa vẽ bằng nhau. - Vẽ màu giống nhau hoặc xen kẽ ở một họa tiết. - Hai họa tiết có dạng hình vuông. - Hai họa tiết khác nhau về hình và màu. - Hai họa tiết có dạng hình tròn - Quan sát hình minh họa. + Vẽ hình vuông, hình tròn. + Vẽ các đường trục chia thành nhiều phần bằng nhau. - Giáo viên vẽ minh họa lên bảng. Hoạt động 3 : Thực hành. GV cho học sinh xem một số bài vẽ họa tiết của học sinh năm trước. GV yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. - GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ . - Theo dõi chỉnh sửa. - Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét-Đánh gía. - Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu. 4.Dặn dò: Dặn HS hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong. HD nhận xét tiết học. - Vẽ nhiều họa tiết khác nhau trên hình vuông, hình tròn. - Theo dõi. - Quan sát. - Cả lớp thực hành vẽ. -Vẽ cá nhân. - Hoàn thành bài vẽ. - Tìm xem các họa tiết khác. Tham gia nhận xét. Chọn bài vẽ đẹp để trang trí sản phẩm lớp Lắng nghe và ghi nhớ. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần : 26 Tiết 26 BÀI : Vẽ Tranh : ĐỀ TÀI CON VẬT NUÔI ND: I/ MỤC TIÊU : - Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích. - HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. - II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Tranh ảnh về các con vật khác nhau. - Bài tập nặn các con vật khác nhau của HS . 2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn đònh 2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ. Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài- Ghi tựa Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Giới thiệu một số tranh, ảnh gà trống, gà mái, gà con và các con vật khác. - Bài nặn có hình dáng màu sắc khác nhau ra sao ? Hoạt động 2 : Cách nặn con vật. Hướng dẫn nhận biết. Vẽ khối chính :đầu, mình. Vẽ chi tiết : từng bộ phận Tạo dáng con vật : đi, đứng, nằm. - Giáo viên phác nét cách nặn con vật. - Giáo viên vẽ, xé dán con vật minh họa lên bảng. Hoạt động 3 : Thực hành. Giới thiệu xem một số bài nặn các con vật của học sinh . - GV yêu cầu cả lớp thực hành nặn con vật. - GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh nặn con vật. - Theo dõi chỉnh sửa. Hát vui -Tập vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. -1 em nhắc tựa. -Quan sát. - Đi đứng, màu sắc phối hợp . -Theo dõi. -HS tập nặn con vật. - Quan sát hình minh họa. - Cả lớp thực hành , chọn màu sáp nặn. - Giáo viên nhắc nhở cách chọn màu. Họat động 4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong. Chuẩn bò bài sau. - HD nhận xét. - Hoàn thành bài . -Xem lại hoàn chỉnh bài. -HD nhận xét. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần 27 Tiết 27 BÀI : Vẽ Theo Mẫu : VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH ND : I/ MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết được cấu tạo, hình dáng của một số cái cặp sách. - Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp. - Vẽ được cái cặp theo mẫu. * HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Vài cái cặp có hình dáng và trang trí khác nhau. -Hình minh họa cách vẽ. Một số bài vẽ của học sinh. 2.Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. n đònh : Khởi động lớp. 2. Bài cũ : Nhận xét tiết trước về vẽ con vật. Đánh giá mức độ hoàn thành. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu vài cái cặp học sinh. - Gợi ý cho học sinh : Hình dáng màu sắc của cái cặp như thế nào ? - Bộ phận bên trong gồm có những gì ? - Bên ngoài cặp trang trí như thế nào ? Hoạt động 2 : Cách vẽ cái cặp. - Giới thiệu hình minh họa cách vẽ. - GV nhắc nhở : Mẫu vẽ có thể khác nhau về hình, nhưng cách vẽ cái cặp đều tiến hành như nhau. - GV phác nét vài hình vẽ cái cặp. - Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy. - Vẽ các phần nắp, quai. - Vẽ chi tiết. - Trang trí. Tự chọn màu theo ý thích . Cho HS xem bài của HS năm trước. Hoạt động 3 : Thực hành. - Cho HS xem bài của HS năm trước. - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Hoạt động 4 :Nhận xét đánh giá. - Chọn một số bài nhận xét về + Cách vẽ + Cách tô màu. 4/ Nhận xét – Dặn dò : - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. - Dặn HS về tập vẽ lại bài và chuẩn bò bài - Hát. -Vài em nhắc tựa. - Quan sát, nêu nhận xét. - Hình chữ nhật nằm, hình chữ nhật đứng, màu sắc khác nhau. - Thân, nắp, quai, dây đeo. - Hoa lá, con vật. - Quan sát. - Theo dõi. Nhận biết : Vẽ phác nét vài hình vẽ cái cặp. - Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy. -Vẽ các phần nắp, quai. - Vẽ chi tiết. - Trang trí. Tự chọn màu theo ý thích . - Quan sát. - 3-4 em lên bảng vẽ bằng phấn màu. Vẽ theo nhóm. Cả lớp thực hành vẽ vào vở. - Hoàn thành bài vẽ cái cặp. - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. tiếp theo. - Nhận xét tiết học. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần 28 Tiết 28 BÀI: VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU ND : I/ MỤC TIÊU : - Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình có sẵn của bài trang trí. - Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài. * HS khá, giỏi : Vẽ tiếp được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh ảnh về các loại gà. Vài bài có cách vẽ màu khác nhau. Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. n đònh : Khởi động lớp. 2. Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ. Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Hát vui -Vẽ cặp sách học sinh. -1 em nhắc tựa. - Giới thiệu một số tranh, ảnh một số con gà quen thuộc và gợi ý để HS nhận thấy Trong bài vẽ hình gì ? Bài vẽ còn có thể vẽ thêm gì ? • Nên vẽ thêm những hình ảnh nào? Hoạt động 2 : Cách vẽ thêm hình vẽ màu. Hướng dẫn cách vẽ. Tìm hình đònh vẽ. Đặt hình vẽ. Vẽ màu. Độ màu. Màu nền. - Giáo viên phác nét lên bảng vài hình ảnh con vật. - Giáo viên vẽ minh họa lên bảng. Hoạt động 3 : Thực hành. - Giớ thiệu cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước. GV yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. - GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ . - Theo dõi chỉnh sửa. - Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Chọn một số bài nhận xét + Cách vẽ hình. + Cách vẽ màu 4/ Nhận xét – Dặn dò : - Giáo dục HS thêm yêu mến các con vật nuôi trong nhà. - Dặn HS về tập vẽ lại các con vật và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Quan sát. - HS quan sát. - Con gà trống. - Hình ảnh khác và vẽ màu. - Gà mái, cây cỏ. - Theo dõi. - Con gà, cây, nhà. - Đặt ở vò trí thích hợp - Có thể dùng màu khác nhau - Có độ đậm nhạt. - Vẽ nhạt màu nền cho tranh có không gian. - Vẽ thêm cảnh phụ. - Quan sát hình minh họa. Vẽ con gà Vẽ thêm con vật và cảnh phụ. - Cả lớp thực hành vẽ. - Hoàn thành bài vẽ. - Xem lại hoàn chỉnh bài. - Lắng nghe và ghi nhớ. . Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần : 29 TIẾT 28 BÀI: Tập Nặn Tạo Dáng. Nặn Hoặc Vẽ, Xé Dán Con Vật ND: I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật. - Nặn được con vật theo trí tưởng tượng. - Yêu cầu các con vật nuôi trong nhà. - HS khá, giỏi : Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (Nếu là vẽ hoặc xé dán). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Tranh ảnh về các con vật có hình dáng khác nhau. •- Bài tập nặn các con vật khác nhau của HS . 2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu, đất nặn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn đònh: 2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ. Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Giới thiệu một số tranh, ảnh gà trống, gà mái, gà con và các con vật khác. - Bài nặn có hình dáng màu sắc khác nhau ra Hát vui -Vẽ thêm vào hình có sẵn, vẽ màu -1 em nhắc tựa. -Quan sát. -Đi đứng, màu sắc phối hợp . sao ? Hoạt động 2 : Cách nặn con vật. Hướng dẫn nhận biết. Nặn khối chính :đầu, mình. Nặn chi tiết : từng bộ phận Tạo dáng con vật : đi, đứng, nằm. - Giáo viên phác nét cách nặn con vật. - Giáo viên vẽ, xé dán con vật minh họa lên bảng. Hoạt động 3 : Thực hành. Giới thiệu xem một số bài nặn các con vật của học sinh . - GV yêu cầu cả lớp thực hành nặn con vật. - GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh nặn con vật. - Theo dõi chỉnh sửa. - Giáo viên nhắc nhở cách chọn màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách nặn, cách vẽ màu. 4. Dặn dò: - Dặn HS tập nặn và vẽ lại bài, chuẩn bò bài tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Theo dõi. - HS tập nặn con vật. - Quan sát hình minh họa. - Cả lớp thực hành , chọn màu sáp nặn. - Hoàn thành bài . - Xem lại hoàn chỉnh bài. - Cùng nhận xét với GV. - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần : 30 Tiết 30 BÀI: VẼ TRANH – ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ND: I/ MỤC TIÊU : -Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. - Vẽ được tranh đề tài đơn giản về vệ sinh môi trường. * HS khá, giỏi : sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Tranh ảnh vệ sinh môi trường. - Tranh của HS về đề tài Vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh. 2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn đònh: Khởi động lớp 2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ. Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. Giới thiệu một số tranh, ảnh , tranh phong cảnh và gợi ý để HS nhận biết. -Vẻ đẹp của môi trường xung quanh ra sao ? -Em phải làm gì để môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp ? - Cho học sinh xem bài của HS năm trước. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. - Hướng dẫn Vẽ cảnh làm vệ sinh môi trường. - Hát vui. Nặn, vẽ, xé dán con vật. -1 em nhắc tựa. -Quan sát. -Xanh, sạch, đẹp. -Lao động vệ sinh ở trường, nhà, đường làng, ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng, trồng cây xanh, nhặt rác bỏ đúng nơi quy đònh. - Quan sát. [...]... lắng nghe và ghi nhớ Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần : 32 Tiết 32 ND : I/ MỤC TIÊU : - BÀI : Thường Thức Mỹ Thuật TÌM HIỂU VỀ TƯNG Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng - HS khá, giỏi : Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Sưu tầm một số tranh tượng đài cổ, tượng chân dung - Một vài tượng thật 2. Học sinh : Sưu tầm về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí... -Tượng Võ Thò Sáu thế nào ? ở pháp trường Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá -Nhận xét Khen ngợi học sinh phát biểu tốt HD nhận xét 4 Dặn dò: - Chuẩn bò bài tiết sau - Nhận xét tiết học Tập nhận xét về tính thẩm mó, tính nghệ thuật và ý nghóa của từng tranh tượng - Sưu tầm ảnh về các loại tượng - Nhận xét Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần : 32 Tiết 32 ND : I/ MỤC TIÊU : II/ CHUẨN BỊ : - BÀI : Thường... tượng chân dung - Một vài tượng thật 2. Học sinh : Sưu tầm về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Ổn đònh: Khởi động lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Vẽ trang trí hình vuông 2. Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ Nhận xét bài vẽ của tiết trước -1 em nhắc tựa 3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng -nh ba pho tượng ở vở tập vẽ 2 -Giáo viên giới thiệu một số tượng... phẩm vào giấy - Các nhóm HS trình bày đẹp Có đầu đề : roki các bài vẽ theo loại : vẽ theo mẫu, vẽ trang Kết quả học Mó thuật lớp Hai trí, vẽ tranh đề tài, vẽ tự do Năm học 20 08 -20 09 Vẽ tranh : Tên bài vẽ : Tên HS : - Nhận xét Hoạt động 2 : Đánh giá - Quan sát - Nhận xét, đánh giá các bài vẽ của bạn và - Hướng dẫn học sinh xem và tổng kết của chính mình - Tuyên dương một số bài vẽ đẹp -Rèn luyện thêm trong... bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu - Hình dáng tượng vua Quang Trung thế nào ? -Quan sát Nhận biết: Tượng vua Quang Trung đặt ở khu Gò Đống Đa, Hà Nội, làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Báo -Tượng Phật “Hiếp tôn giả” đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc bằng gỗ -Tượng Võ Thò Sáu đặt ở Viện bảo tàng Mó thuật Hà Nội, đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu -Trong tư thế hướng về... đối, tô màu đều, phù hợp II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Một số bài trang trí hình vuông - Một số họa tiết rời để sắp xếp vào hình vuông 2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Ổn đònh: Khởi động lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui 2. Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ Nhận xét bài vẽ của tiết trước - Vẽ đề tài vệ sinh môi trường 3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan... cây - Giáo viên phác nét cách vẽ tranh - Giáo viên vẽ minh họa lên bảng Hoạt động 3 : Thực hành -Nhận biết: • Vẽ cảnh làm vệ sinh môi trường Lao động trồng cây • Vẽ người làm việc (quét, trồng cây, …….) • Vẽ thêm nhà, đường, cây GV cho học sinh xem một số bài vẽ tranh môi trường của học sinh - GV yêu cầu cả lớp thực hành vẽ tranh - Quan sát hình minh họa - GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học... bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu - Hình dáng tượng vua Quang Trung thế nào ? -Quan sát Nhận biết: Tượng vua Quang Trung đặt ở khu Gò Đống Đa, Hà Nội, làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Báo -Tượng Phật “Hiếp tôn giả” đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc bằng gỗ -Tượng Võ Thò Sáu đặt ở Viện bảo tàng Mó thuật Hà Nội, đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu -Trong tư thế hướng về... đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Tranh phong cảnh nh phong cảnh - Bút chì, tẩy, màu vẽ 2. Học sinh : Bút chì, tẩy, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn đònh: Khởi động lớp - Hát vui -Vẽ cái bình đựng nước 2. Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ Nhận xét bài vẽ của tiết trước 3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung -1... phong cảnh còn có thể vẽ thêm - Người các con vật, nhưng cảnh là chính những hình ảnh nào ? - Cho HS xem tranh phong cảnh nông thôn - Quan sát của họa só Nguyễn Tiến Chung Đi thăm Văn Mi u của Tạ Bích Ngọc - Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh phong cảnh Vẽ phác nét: - GV nhắc HS chú ý bố cục Những cảnh đẹp - Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to rõ vào giữa xung quanh, nơi ở -Tìm cảnh đònh vẽ : đường phố, công viên, . khắc Diệp Minh Châu. - Hình dáng tượng vua Quang Trung thế nào ? -GV tóm tắt : Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống a lòch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho. khắc Diệp Minh Châu. - Hình dáng tượng vua Quang Trung thế nào ? -GV tóm tắt : Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống a lòch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho. thắng). - Giảng thêm về trận Đống a, chuyện chò Sáu -Vẽ trang trí hình vuông. -1 em nhắc t a. -Quan sát. Nhận biết: Tượng vua Quang Trung đặt ở khu G Đống a, Hà Nội, làm bằng xi măng của