1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A MI THUAT LOP 5 (TUAN 25 - 35)

22 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 173 KB

Nội dung

Tuần: 25 Tiết: 25 BÀI: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC. ND: I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, nàu sắc. - Biết được một số thông tin sơ lược về họa só Nguyễn Thụ. * HS khá, giỏi : Nêu được lý do tại sao thích hay không thích bức tranh. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ Sưu tầm một số tranh vẽ về Bác Hồ. _ Một vài bức tranh lụa. Học sinh: _ Sưu tầm tranh về Bác Hồ. _ Giấy vẽ, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 1. Ổn đònh: Khởi động lớp . 2. KTBC: Gọi HS kiểm tra bài vẽ tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa Xem tranh Bác Hồ đi công tác. * Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa só Nguyễn Thụ. _ HS nắm được tiểu sử về họa só Nguyễn Thụ. _ Cho HS xem mục 1 trang 77 SGK. _ Cho HS nêu sơ lược về tiểu sử của họa só. _ GV nêu thêm nếu cần thiết. * Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác. _ Cho HS xem tranh và gợi ý tìm hiểu bức tranh. + HOẠT ĐỘNG CỦA HS : - Hát . - Trình bày. - HS nhắc tựa. _ HS xem sách trang 77 mục 1. _ HS thay nhau đọc thành tiếng. _ HS xem tranh Bác Hồ đi công tác . _ HS cần nắm được : * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. _ HS rút kinh nghiệm để có hướng vẽ tốt những bức tranh sau này. 4. NHẬN XÉT - DẶN DÒ: - Chuẩn bò bài sau. _ Nhận xét tiết học. + Hình dáng chính của bức tranh là Bác Hồ và anh cảnh vệ. + Dáng vẻ của Bác Hồ ung dung, thư thái trên yên ngựa, tay cầm dây cương anh cảnh vệ người ngã về phía trước. + Hình dáng của hai con ngựa đang bước đi. _ HS nghe nhận xét đánh giá. - Xem tiếp bài sau. _ 1 HS nhận xét. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần: 26 Tiết: 26 BÀI: TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM ND: I. MỤC TIÊU: - Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lý. - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. * HS khá, giỏi : Kẻ được dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu đều, có nền, rõ chữ. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ Sưu tầm kiểu kẽ chữ in hoa đẹp. Học sinh: _ Giấy vẽ chữ. _ Vở thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 1. Ổn đònh: Khởi động lớp . 2. KTBC: Gọi HS kiểm tra bài vẽ tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa * Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. _ Giới thiệu một số con chữ có chữ in hoa nét thanh, nét đậm đúng và chưa đúng cho HS nhận xét. _ Yêu cầu HS tìm ra dòng chữ đúng và đẹp * Hoạt động 2: Cách kẽ chữ. _ HS biết cách kẽ chữ. _ Vẽ lên bảng kết hợp với nêu các câu hỏi gợi ý để HS nhận ra các bước kẽ chữ. + HOẠT ĐỘNG CỦA HS: - Hát . - Trình bày. - HS nhắc tựa. _ HS xem và nêu nhận xét kiểu chữ đúng và chưa đúng. _ HS chỉ ra mẫu chữ đẹp * HS cần nắm: + Dựa vào khổ giấy để xác đònh chiều dài, chiều cao của dòng chữ. + Vẽ nhẹ bằng bút chì toàn bộ dòng chữ để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng. + Dùng thước để kẽ các nét thẳng . * Hoạt động 3: Thực hành _ Hướng dẫn thêm cho HS để HS tránh sắp xếp chữ thừa hoặc thiếu trên trang giấy vẽ. - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét về: + Bố cục (cân đối). + Hình ảnh (rõ, đẹp, có sáng tạo) + Màu sắc hài hoà (có đậm có nhạt). _ GV nhận xét chung về cách vẽ của HS IV. NHẬN XÉT - DẶN DÒ: - Dặn HS chuẩn bò tiếp bài sau. _ Nhận xét tiết học. + Sử dụng compa hoặc vẽ tay những nét cong. + Vẽ màu theo ý. _ HS thực hành kẽ chữ vào vở BT vẽ. _ HS nghe nhận xét. _ 1 HS nhận xét. _ Xem tiếp bài sau. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần: 27 Tiết: 27 BÀI: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG. ND: I. MỤC TIÊU: _ HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghóa của môi trường với cuộc sống. _ HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường. _ HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ can đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _Sưu tầm tranh ảnh theo chủ đề vẽ. Học sinh: _ Sưu tầm như phần của GV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 1. Ổn đònh: Khởi động lớp . 2. KTBC: Gọi HS kiểm tra bài vẽ tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa Vẽ tranh đề tài môi trường. * Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài. _ Giới thiệu tranh sưu tầm. _ Cho HS lựa chọn tranh thích vẽ. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. _ Gợi ý HS tìm cách vẽ. * Hoạt động 3: Thực hành. + HOẠT ĐỘNG CỦA HS: - Hát. - Trình bày. - HS nhắc lại. _ HS chọn tranh sưu tầm dán vào bảng nhóm để trình bày trước lớp. _ HS nêu từng bức tranh nói lên nội dung của bức tranh. _ Chọn tranh để vẽ. _ HS nêu cách vẽ. + Vẽ hình ảnh chính trước, sắp xếp cân đối với phần giấy qui đònh. + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu theo ý thích(Có màu đậm, nhạt). _ HS vẽ vào vở thực hành. _ Có thể cho HS vẽ theo hai cách như vẽ cá nhân hoặc vẽ theo nhóm. _ Theo dõi gợi ý cho HS khi còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét. - Chọn một số bài vẽ để gợi ý HS nhận xét, đánh giá về: + Bố cục (cân đối) + Hình ảnh (rõ, đẹp có sáng tạo). + Màu sắc hài hoà, có đậm có nhạt. - Nhận xét và tuyên dương. 4 . Nhận Xét - Dặn Dò: - Dặn HS chuẩn bò tiếp bài sau. _ Nhận xét tiết học. _ Có thể vẽ theo nhóm. _ HS nghe nhận xét của GV - Nhận xét bài bạn. _ Xem tiếp bài sau. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần: 28 Tiết: 28 BÀI: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU(VẼ MÀU). NS: I. MỤC TIÊU: _ HS hiểu đặc điểmvà hình dáng của mẫu. _ HS biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật. _ HS vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. * HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ Chuẩn bò 2 mẫu vẽ khác nhau _ Hình mẫu và gợi ý cách vẽ. Học sinh: _ Mẫu vẽ theo nhóm. _ Giấy vẽ hoặc vở vẽ thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + HOẠT ĐỘNG CỦA GV: 1. Ổn đònh: Khởi động lớp . 2. KTBC: Gọi HS kiểm tra bài vẽ tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. _ Trưng bài mẫu vật. _ Gợi ý cho HS nắm * Hoạt động 2: Cách vẽ. _ Cho HS xem hình gợi ý SGK. * Hoạt động 3: Thực hành. _ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK. + HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ø: - Hát - Trình bày. - HS nhắc tựa. _ HS Xem để nhận xét mãu vật _ HS cần nắm được. + Tỉ lệ chung của mẫu vật vẽ. + Vò trí của lọ, qua(Ởû trước, sau che khuất nhau ) + Hình dáng, đặc điểm của lọ, hoa, quả(Cao thấp, to nhỏ). + Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả. _ HS nêu lại cách vẽ như ở SGK. _ HS quan sát hình để vẽ lại vào vở thực hành. _ Hướng dẫn HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. _ Chọn 1 số bài vẽ đẹp. _ Cho HS nhận xét. _ Nhận xét bổ sung điều chỉnh xếp loại và động viên chung cả lớp. IV. NHẬN XÉT - DẶN DÒ: - Dặn HS chuẩn bò tiếp bài sau. _ Nhận xét tiết học. * Chú ý: + Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu , hình dáng, tỉ lệ. + Ước lượng tỉ lệ của khung hình chung và khung hình từng mẫu vật. + Tìm những mảng đậm nhạt và màu vẽ. _ HS nhận xét bài vẽ đẹp của bạn trong lớp. _ HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng của mình để chọn bài vẽ đẹp nhất. _ 1 HS nhận xét - Xem tiếp bài sau. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần: 29 Tiết: 29 BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI NGÀY HỘI. ND: I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội. - Biết cách nặn dáng người đơn giản - Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội. - HS khá, giỏi : hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng đang hoạt động tham gia lễ hội. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. _ Sưu tầm một số hình nặn đẹp. Học sinh: _ Đất nặn, giấy màu, hồ dán. _ Sưu tầm mẫu chuyện nói về ngày hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + HOẠT ĐỘNG CỦA GV : 1. Ổn đònh :Khởi động lớp. 2. KTBC: Gọi HS kiểm tra vở tập vẽ. - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa. * Hoạt động 1 Tìm chọn nội dung đề tài. _ Cho HS kể về những ngày hội ở quê hương. _ Gợi ý cho HS nhớ lại các hoạt động trong dòp lễ hội như: Chọi gà, đấu vật, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu _ GV tóm ý: Trong những lễ hội thường có các loại hoạt động khác nhau rất vui, mang những nét đặc sắc khác nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn. _ Cho HS chọn nội dung để nặn. _ Nặn mẫu một hình nặn cho HS quan sát. + HOẠT ĐỘNG CỦA HS: - Hát . - Trình bày. - HS nhắc tựa bài. _ HS nối tiếp nhau kể ngày hội mà em biết. Ví dụ: Hội Đền Hùng(Phú Thọ), hội chọi trâu(Đồ Sơn), hội Lim(Bắc Ninh), hội làng _ HS nhớ lại các hoạt động và nêu lên trước lớp. - Hs lắng nghe. _ HS lần lượt nêu nội dung để nặn. _ HS quan sát nặn mẫu. _ HS nêu thao tác nặn: + Nặn từng bộ phận rồi ghép đính lại _ Cho HS quan sát hình 2,3,4 trong SGK. * Hoạt động 3: Thực hành nặn. _ Cho HS nặn cá nhân. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. _ Cho HS nhận xét sản phẩm. 4. NHẬN XÉT - DẶN DÒ: - Dặn HS chuẩn bò bài tiếp theo. _ Nhận xét tiết học. hoặc nặn hình từ một thỏi đất. + Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài. _ HS quan sát tiếp hình SGK. _ HS nặn cá nhân cảnh ngày hội. _ HS nhận xét sản phẩm của bạn đã trưng bày. _ Xem tiếp bài sau. _ 1 HS nhận xét. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần: 30 Tiết: 30 BÀI: VẼ TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG. ND: I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung ý nghóa của báo tường. [...]... nhau vẽ mẫu vật *Hoạt động 4: Nhận xét-đánh giá - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét và tuyên dương IV NHẬN XÉT - DẶN DÒ: - Dặn HS chuẩn bò tiếp bài sau _ Nhận xét tiết học Duyệt của BGH - Xem tiếp bài sau Duyệt của Tổ CM Tuần: 33 Tiết: 33 BÀI: VẼ TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI ND: I MỤC TIÊU: - Hiểu vai trò ý nghóa của lều trại thiếu nhi - Biết cách trang trí và trang trí được... nhận xét _ Cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét và tuyên dương IV NHẬN XÉT - DẶN DÒ: - Dặn HS chuẩn bò tiếp bài sau _ Nhận xét tiết học Duyệt của BGH Tuần: 31 Tiết: 31 _ HS trưng bày sản phẩm theo nhóm _ Nhóm khác nhận xét đánh giá _ Xem tiếp bài sau Duyệt của Tổ CM BÀI: VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM ND: I MỤC TIÊU: - Hiểu về nội dung đề tài - Biết cách chọn hoạt động - Vẽ được tranh về ước mơ của bản... _ Các tổ trưng bày sản phẩm đẹp _ HS nhận xét xếp loại sản phẩm đẹp - Nhận xét và tuyên dương IV NHẬN XÉT - DẶN DÒ: - Dặn HS xem tiếp bài sau _ Nhận xét tiết học _ Chuẩn bò bài sau Duyệt của BGH Tuần: 34 Tiết: 34 Duyệt của Tổ CM BÀI: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ND: I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài - Biết cách tìm, chọn nội dung đề tài - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn * HS khá, giỏi... Gọi HS kiểm tra bài vẽ tiết trước - Nhận xét 3 Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa - Hát - Trình bày * Hoạt động 1:Quan sát nhận xét _ Giới thiệu một số đầu báo tường(treo bảng lớp) * Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường - HS nhắc tựa _ HS quan sát nêu được nội dung của một đầu báo + Tờ báo nào cũng có: Đầu báo và thân báo(Nội dung gồm có các bài báo, hình vẽ, tranh minh họa ) + Báo tường của đơn vò... sản phẩm - Gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ về: + Bố cục (Cân đối) + Hình vẽ(rõ, sáng tạo) + Màu sắc (hài hoà, có đậm có nhạt) - Nhận xét và tuyên dương _ HS qan sát tranh _ Từ 3 đến 5 HS nêu nội dung tranh để vẽ _ HS thực hành vẽ _ HS trưng bày sản phẩm _ HS nhận xét bài vẽ của bạn _ Xếp loại sản phẩm đẹp IV NHẬN XÉT - DẶN DÒ: _ Dặn Hs chuẩn bò bài sau _ Nhận xét tiết học Duyệt của BGH - Xem tiếp... Gọi HS kiểm tra bài vẽ tiết trước - Nhận xét 3 Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa * Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét tranh _ Giới thiệu 1 số hình ảnh về trại và đặt câu hỏi: + Hội trại được tổ chức vào dòp nào? + Trại bao gồm những phần chính nào? * Hoạt động 2: Cách trang trí trại _ Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng + HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ: - Hát - Trưng bày - HS nhắc tựa _ HS quan sát hình... đònh: Khởi động lớp 2 KTBC: Gọi HS kiểm tra bài vẽ tiết trước - Nhận xét 3 Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa - Hát - Trình bày * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét tranh _ Cho HS quan sát tranh GV treo tranh bảng lớp * Hoạt động 2: Cách vẽ _ Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng _ Cho HS nêu lại cách vẽ * Gợi ý nêu HS cắt xé dán - Nhắc tựa _ HS quan sát _ HS lâùy 1 số tranh đã sưu tầm ở tổ nhóm... hình ảnh _ Giấy , bút vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + HOẠT ĐỘNG CỦA Gv : + HOẠT ĐỘNG CỦA HS : 1 Ổn đònh: Khởi động lớp 2 KTBC: Gọi HS kiểm tra bài vẽ tiết trước - Nhận xét 3 Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa - Hát - Trình bày - HS nhắc tựa * Hoạt động 1 Tìm chọn nội dung đề tài _ Treo tranh đã sưu tầm ( nhiều nội dung khác nhau.) _ Phân tích cho HS thấy được vẽ đẹp của từng tranh _ HS chọn nội... có ) * Hoạt động 3: Thực hành _ Cho 1 nhóm vẽ trên giấy A4 còn lại vẽ vào vở thực hành - Quan sát và giúp đỡ HS kòp thời * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá _ Cho HS trình bày sản phẩm đẹp Gv gợi ý hs nhận xét về: + Cách chọn nội dung + Cách vẽ các hình ảnh + Cách vẽ màu - Nhận xét và tuyên dương IV NHẬN XÉT - DẶN DÒ: - Dặn HS về nhà tập vẽ lại bài và chuẩn bò mẫu lọ,hoa, quả để học bài tiếp theo _ Nhận... trở thành Bác só + Hình ảnh chính là: chân dung một bác só + Cách vẽ hình: vẽ hình dáng, các chi tiết(ống nghe, quần áo bác só, mũ…) + Vẽ màu: phù hợp với nghề nghiệp(mũ + HOẠT ĐỘNG CỦA HS : - Hát - Trình bày - HS nhắc tựa _ HS quan sát tranh để tìm ra đúng tranh có nội dung ước mơ của em _ HS nối tiếp nhau nêu ước mơ của mình _ HS quan sát tranh cách vẽ của GV trên bảng _ HS nêu cách vẽ như: + Chọn . tay cầm dây cương anh cảnh vệ người ngã về ph a trước. + Hình dáng c a hai con ng a đang bước đi. _ HS nghe nhận xét đánh giá. - Xem tiếp bài sau. _ 1 HS nhận xét. Duyệt c a BGH Duyệt c a. TÀI NGÀY HỘI. ND: I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nội dung và các hoạt động c a một số ngày lễ hội. - Biết cách nặn dáng người đơn giản - Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ. Duyệt c a Tổ CM Tuần: 30 Tiết: 30 BÀI: VẼ TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG. ND: I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung ý ngh a c a báo tường. - Biết cách trang trí đầu báo tường. - Trang trí được đầu báo c a lớp

Ngày đăng: 04/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w