Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
191,5 KB
Nội dung
Tuần: 25 Tiết: 25 TỰA BÀI: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: TRƯỜNG EM. ND: I. MỤC TIÊU: - Hiểu đề tài trường em. - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em. - Vẽ được bức tranh về trường học của mình. * HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ SGK + SGV _ Một số tranh ảnh về nhà trường. _ Sưu tầm thêm của HS lớp trước. Học sinh: _ SGK giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + HOẠT ĐỘNG CỦA GV: 1. Ổn đònh: Hát vui. 2. KTBC: Gọi HS trình bày bài vẽ ở tiết trước. - Nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa Vẽ tranh đề tài trường em * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. _ Giới thiệu tranh ảnh và gợi cho HS nhớ lại hình ảnh về nhà trường. _ Bổ sung thêm ý cho đủ nội dung bức tranh. _ Ví dụ: + Phong cảnh trường. + Giờ học trên lớp. + Cảnh vui chơi ở sân trường. + Lao động ở vườn trường. + HOẠT ĐỘNG CỦA HS : Hát Trình bày HS nhắc tựa _ HS quan sát tranh ảnh GV giới thiệu. _ HS nhớ lại. _ Ví dụ: + Khung cảnh chung của trường . + Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh. + Các hoạt động lễ hội tổ chức ở sân trường. * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. _ Cho HS xem hình tham khảo. + Có thể vẽ bảng gợi ý cho HS một số cách sắp xếp các hình ảnh và cách vẽ hình. * Hoạt động 3: Thực hành vẽ. * Trò chơi học tập, _ Bao quát lớp giúp HS vẽ còn lúng túng để các em hoàn thành được bài vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Chọn 1 vài bài vẽ đẹp gợi ý HS nhận xét: + Cách vẽ hình. + Cách tô màu. - Nhận xét 4 . Nhận Xét - Dặn Dò: - Dặn HS về tập vẽ lại bài và chuẩn bò bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. _ HS quan sát các hình tham khảo. _ HS chọn một cảnh trường cụ thể để vẽ. _ HS tiến hành vẽ vào vở tập vẽ. _ Cả lớp nhận xét bài vẽ của bạn - Về tập vẽ lại bức tranh. - Xem tiếp bài sau. - Lắng nghe. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM TUẦN 26 Tiết 26 BÀI : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT xem tranh thiếu nhi ND: I . Mục tiêu: - Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc. - Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt. * HS khá, giỏi : Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II . Chuẩn bò : 1/ GV: Tranh mẫu của thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt gia đình, cảnh bảo vệ môi trường… 2/ HS : VTV. III . Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ :. GV nhận xét bài vẽ. 3 . Bài mới: Tiết này các em làm quen với bài: Xem tranh thiếu nhi. a/ Hoạt động 1 : Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân. - Đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời: + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình dáng mỗi người ở từng việc như thế nào? + Màu săc tranh như thế nào? - Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bức tranh. - GV : đây là bức tranh thể hiện tình cảm giữa các cháu với ông bà. Tranh vẽ các dáng người rất sinh động. Màu sắc tranh tươi sáng gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đình. b/ Hoạt động 2 : Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà. - GV giới thiệu và hướng dẫn HS nhận ra : + Tranh gồm có những hoạt động nào? + Bức tranh vẽ về đề tài gì ? + Hình ảnh nào là chính? Phụ? + Màu sắc chính được vẽ trong tranh là màu nào? * Em thích nhất màu nào trên tranh của bạn? GV: Đây là những bức tranh đẹp muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh các em cần quan sát và đưa ra nhận xét của mình về bức tranh đó. c/ Hoạt động 3 : Vệ sinh môi trường chào đón seagames 22. tranh sáp màu của Phương Thảo. – Đặt câu hỏi: + Tên của bức tranh là gì? Quan sát HS tự nêu Lắng nghe HS quan sát và nêu. - Đề tài của tranh - Các hình ảnh trong tranh - Bố cục - Màu sắc Lắng nghe. + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình dáng mỗi người ở từng việc như thế nào? + Màu săc tranh như thế nào? - Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bức tranh. Bức tranh bạn Phương Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi để chào đón seagames 22 được tổ chức tại VN. Ba bức tranh đều là những tranh đẹp của các bạn thiếu nhi . Nếu thường xuyên quan sát tranh các em sẽ tìm ra được vẻ đẹp riêng của nó. 4/ Nhận xét – đánh giá: - GV dặn HS về tập quan sát và nhận xét tranh. Chuẩn bò cho tiết học sau: Vẽ cây. - GV nhận xét tiết học: Tuyên dương những HS có đóng góp xây dựng bài và nhắc nhỡ những HS chưa tích cực. Trả lời. Nêu cảm nhận riêng. Lắng nghe Tuần: 27 Tiết: 27 BÀI : Vẽ theo mẫu: VẼ CÂY ND: I. MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc. - Biết cách vẽ cây. - Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích. * HS khá, giỏi : sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫy cây. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ SGK, SGV. Chuẩn bò một số mẫu: Học sinh: _ Chuẩn bò một số mẫu. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM cây. Hình gợi ý cách vẽ. _ Bài vẽ của các lớp trước. _ Giấy vẽ, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + HOẠT ĐỘNG CỦA GV: 1. Ổn đònh: Khởi động lớp. 2. KTBC: Kiểm tra vở vẽ của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: GTB – Ghi Tựa VTM: Vẽ cây. * Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét. - GV giới thiệu mẫu. + Tên của cây là gì? + Các bộ phận chính của cây? + Màu sắc của cây ra sao ? _ GV tóm tắt : + Có rất nhiều loại cây: cây khoai có lá hình tim, cây dừa có thân dạng trụ thẳng, cây chuối có lá dài, to, thân hình trụ thẳng, cây bàng thì thân có góc cạnh… + Cây gồm các bộ phận: thân, cành,lá * Hoạt động 2: Cách vẽ. Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ: - Vẽ hình dáng chung của cây. - Vẽ phác nét sống lá hoặc cành cây. - Vẽ chi tiết của thân, cành, lá. - Vẽ thêm hoa, quả. - Vẽ màu thực hoặc theo ý thích. * Hoạt động 3 : Thực hành vẽ. _ Cho HS vẽ vào vở - Theo dõi và giúp đỡ HS * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Chọn một số bài vẽ của HS để gợi ý nhận xét và đánh giá về: + Bố cục (cân đối). + HOẠT ĐỘNG CỦA HS: - Hát . - Trình bày. - HS nhắc tựa. _ Quan sát mẫu và HS trả lời câu hỏi: + Tên của cây. + So sánh tỉ lệ giữa các mẫu vật như: miệng, thân, đáy + Phần sáng nhất và tối nhất của mẫu. _ HS nghe GV tóm ý. - HS chú ý bố cục của hình tương đối sao cho phù hợp vói tờ giấy vẽ, không quá to hoặc quá nhỏ. _ HS vẽ vào vở. _ HS nhận xét. + Hình vẽ ( đẹp, khoa học). + Màu sắc (hài hoà, có đậm có nhạt). - Nhận xét . 4. Nhận xét - dặn d: - Dặn HS chuẩn bò bài sau. _ Nhận xét tiết học. _ Bổ sung thiếu sót ( nếu có ) _ Xem tiếp bài sau. _ Nhận xét , tuyên dương. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần: 28 Tiết: 28 Vẽ trang trí BÀI : TRANG TRÍ LỌ HOA ND: I. MỤC TIÊU: - Hiểu vẻ đẹp hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa. - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa. - Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích. * HS khá, giỏi : Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, rõ hình trang trí. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh lọ hoa có trang trí. - Hộp màu, giấy vẽ (A3), SGK, SGV. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, SGK. - Bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: 1. Ổn đònh: Khởi động lớp . 2. KTBC : Kiểm tra bài vẽ và dụng cụ của HS. - Nhận xét . 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi tựa Ở gia đình của chúng ta có rất nhiều đồ vật được trang trí hoa văn rất đẹp mắt: chén, dóa, ly, tách trà…Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về cách trang trí một đồ vật trong gia đình đó là Trang trí lọ hoa. * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát lọ hoa và đặt câu hỏi gợi ý HS nhận xét : + Em hãy cho biết hình dáng của lọ cao hay thấp? + Qua quan sát, lọ hoa gồm những bộ phận nào ? + Tỉ lệ giữa các bộ phận có giống nhau không ? + Cách trang trí và vẽ màu ở từng bộ phận lọ giống hay khác nhau ? - Nhận xét phần trả lời của HS sửa chữa thêm nếu cần thiết. GV chốt lại: Mỗi lọ hoa đều có hình dáng, kích cỡ và cách trang trí khác nhau. * Hoạt động 2: Cách trang trí . - Giới thiệu vài tranh ảnh về cách trang trí khác nhau của lọ hoa. - Muốn trang trí đẹp và cân đối các em cần chú ý vào những điểm sau: + Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các mảng trang trí: vẽ đường diềm ở miệng ,ở thân và chân lọ (Hình vuông, hình tròn, tam giác …) + Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng (Hoa lá, côn trùng, chim thú, phong cảnh….). + Vẽ màu theo ý thích :có đậm,có nhạt * Hoạt động 3 : Thực hành - Yêu cầu HS trang trí một lọ hoa có sẵn và vẽ một lọ hoa sau đó trang trí theo ý thích. - Cho HS thực hành HS làm trên giấy hoặc vở thực hành. + Một nhóm vẽ tại bàn. + Một nhóm lên bảng vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá. - Chọn một số bài vẽ tiêu biểu gợi ý HS nhận xét, đánh giá về: + Hình dáng lọ (độc đáo, lạ ;cân đối,đẹp). + Cách trang trí: mới lạ, hài hoà . + Màu sắc ( đẹp, có đậm có nhạt). - Yêu cầu HS tìm ra bài mình thích. + HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: - Ngồi ngay ngắn, hát vui. - HS trình bày. - Lắng nghe - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + HS trả lời theo cảm nhận. + Miệng, cổ, thân, đáy. + Khác nhau + Khác nhau - Lắng nghe. - Quan sát và chú ý lắng nghe. - HS thực hành. - Cùng GV quan sát, đánh giá và nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét 4 . Nhận xét - Dặn dò: -Giáo dục HS tính sáng tạo, cẩn thận và biết quý trọng giữ gìn đồ vật trong gia đình. -Dặn HS sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông trong sách báo, tranh ảnh ,…để phục vụ cho tiết sau. -Nhận xét tiết học :tuyên dương và nhắc nhỡ HS. - Tìm chọn ra bài mình thích . - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần: 29 Tiết: 29 BÀI: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG. ND: I. MỤC TIÊU: - Hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. * HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ Tranh ảnh về an toàn giao thông. Biển báo hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: _ SGK giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì tẩy màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + HOẠT ĐỘNG CỦA GV: 1. Khởi động: Hát 2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ. Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài- Ghi tựa Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông + HOẠT ĐỘNG CỦA HS: Hát Trình bày HS nhắc tựa * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. _ Cho quan sát tranh. + Gợi ý cho HS xem và nêu được hình ảnh đúng hoặc sai về an toàn giao thông ở tranh ảnh. Nhận xét. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. _ Cho HS quan sát 1 số tranh ở Đ DDH hoặc ở SGK. _ Nhận xét sửa ý cho hoàn chỉnh. * Trò chơi học tập, * Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào VTV hoặc giấy. _ Giúp đỡ HS vẽ yếu. * Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét. - Chọn một số bài vẽ để gợi ý HS nhận xét, đánh giá về: + Bố cục (cân đối) + Hình ảnh (rõ, đẹp có sáng tạo). + Màu sắc hài hoà, có đậm có nhạt. - Nhận xét và tuyên dương. _ Chốt thêm ý đánh giá. 4. Nhận xét - dặn dò: - Dặn HS chuẩn bò tiếp bài sau. _ Nhận xét tiết học. _ HS quan sát tranh an toàn giao thông. + HS xem tranh ảnh về an toàn giao thông để xác đònh được nội dung bức tranh đúng theo luật giao thông. + Ví dụ: Vẽ đường phố, vẽ cảnh đi bộ trên vóa hè, HS sang đường, người đi qua lại ở ngã ba ngã tư. _ Thuyền bè đi lại trên sông biển _ HS quan sát tranh SGK để tìm ra các bước vẽ tranh: + HS cần nắm các bước. + Sắp sếp và vẽ các hình ảnh: Người, phương tiện giao thông, cảnh vật cần có chính phụ sao cho hợp lí chặt chẽ rỏ ràng nội dung. + Vẽ hình ảnh chính trước phụ sau. + Điềøu chỉnh hình vẽ cho hợp lí. + Tô màu theo ý thích. _ HS vẽ vào vở tập vẽ. _ HS tập đánh giá sản phẩm đẹp _ Về tập vẽ lại tranh. _ Xem tiếp bài sau. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Tuần: 30 Tiết: 30 BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN. ND: I. MỤC TIÊU: - Biết cách chọn đề tài phù hợp. - Biết cách nặn tạo dáng. - Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích. * HS khá, giỏi : Hính nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _Sưu tầm một số đồ gốm và đồ vật, con vật. _ Đất nặn. Học sinh: _ Đất nặn hoặc giấy xé dán. _ Sưu tầm đồ vật, con vật bằng đất đã nung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: [...]... phẩm - Vật thật vài sản phẩm đẹp của học sinh - Gợi ý cho học sinh : Dán sản phẩm vào giấy ru-ki các bài vẽ theo loại : vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài, vẽ tự do -Vài em nhắc tựa - Nhận xét Hoạt động 2 : Đánh giá - Hướng dẫn học sinh xem và tổng kết - Tuyên dương một số bài vẽ đẹp 4 Nhận xét đánh giá cuối năm: - Thông báo kết quả xếp loại môn học theo từng nhận xét - Quan sát Nêu nhận xét -. .. khen một số bài vẽ đẹp của Hs 4. Tổng kềt – dặn dò - Về tập vẽ lại bài - Chuẩn bò bài sau: Vẽ đề tài tự do - Nhận xét bài học Nhận xét ,đánh giá bài vẽ Duyệt của BGH Hs giới thiệu bài vẽ của mình Hai nhóm thi với nhau Hs nhận xét Duyệt của Tổ CM TUẦN 34 Tiết 34 - Bài Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TỰ DO ND: I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài tự do - Biết cách vẽ theo đề tài tự do - Vẽ được tranh đề tài tự do theo... 2: Cách vẽ tranh - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Mùa hè có những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào? - Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung; VD - Hình ảnh thả diều ngoài đồng - Mây, mặt trời, hoa, chim… - Màu tươi sáng đúng với cảnh mùa hè - Vẽ hình ảnh phụ sau; - Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa hè; * Hoạt động 3: Thực hành - Gv yêu cầu Hs... - Chọn một số bài vẽ tiêu biểu gợi ý HS nhận xét, đánh giá về: + Hình dáng chậu (độc đáo, lạ ;cân đối,đẹp) + Cách trang trí: mới lạ, hài hoà + Màu sắc ( đẹp, có đậm có nhạt) - Yêu cầu HS tìm ra bài mình thích - Nhận xét 4 Nhận xét - Dặn dò: - Giáo dục HS tính sáng tạo, cẩn thận và biết quý trọng giữ gìn đồ vật trong gia đình - Dặn HS sưu tầm và quan sát những hình ảnh về + Khác nhau + Khác nhau -. .. Lắng nghe - Quan sát và chú ý lắng nghe - HS thực hành - Cùng GV quan sát, đánh giá và nhận xét một số bài vẽ - Tìm chọn ra bài mình thích - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ đề tài vui chơi trong mùa hè để phục vụ cho tiết sau - Nhận xét tiết học :tuyên dương và nhắc nhỡ HS Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM TUẦN 33 Tiết 33 BÀI : ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HE I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài về mùa hè - Biết... giới thiệu bài vẽ của mình - Sau đó Gv cho Hs thi tranh vẽ với nhau - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs 4 Tổng kềt – dặn dò - Về tập vẽ lại bài - Chuẩn bò bài sau: Trưng bày kết quả học tập - Nhận xét bài học Duyệt của BGH Hs giới thiệu bài vẽ của mình Hai nhóm thi với nhau Hs nhận xét Duyệt của Tổ CM Tuần : 35 Trưng Bày Kết Quả Học Tập Của Học Sinh ND: I/ MỤC TIÊU : - HS và Gv thấy được kết... tranh - Gv nhắc nhở Hs : + Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động + Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh Hs thực hành - Gv quan sát Hs vẽ Hs hoàn thành bài vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv hướng dẫn Hs đánh giá: + Nội dung tranh + Các hình ảnh được sắp xếp + Màu sắc trong tranh - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bức tranh mùa hè - Gv... đình đó là Tạo dáng và trang trí chậu cảnh + HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: - Ngồi ngay ngắn, hát vui - HS trình bày - Lắng nghe + HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát lọ hoa và đặt câu hỏi gợi ý HS nhận - HS quan sát tranh và trả lời : + Có nhiều hình dáng khác xét: nhau + Em hãy cho biết hình dáng của chậu ? + Mi ng, thân, đáy + Qua quan sát, chậu cảnh gồm những bộ phận nào... năm - Học sinh biết cách trưng bày sản phẩm lớp qua kết quả học tập năm học - Rèn tính cẩn thận - Yêu thích môn Mỹ thuật II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Một số bài vẽ của học sinh 2.Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn đònh: Khởi động lớp - Hát 2.Bài cũ : Nhận xét tiết trước về vẽ tranh đề tài tự do Đánh giá mức độ hoàn thành -Theo dõi -Nhận... MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh - Biết cách tạo dáng và trang rí một chậu cảnh - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích * HS khá, giỏi : tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh chậu cảnh có trang trí - Hộp màu, giấy vẽ (A3), SGK, SGV Học sinh: - Giấy vẽ hoặc . tranh là g ? Quan sát HS tự nêu Lắng nghe HS quan sát và nêu. - Đề tài c a tranh - Các hình ảnh trong tranh - Bố cục - Màu sắc Lắng nghe. + Trong tranh có những hình ảnh g ? + Hình dáng. phận - Ngồi ngay ngắn, hát vui. - HS trình bày. - Lắng nghe + HOẠT ĐỘNG C A TRÒ: - HS quan sát tranh và trả lời : + Có nhiều hình dáng khác nhau. + Mi ng, thân, đáy. nào ? + Tỉ lệ gi a các. tranh đúng theo luật giao thông. + Ví dụ: Vẽ đường phố, vẽ cảnh đi bộ trên v a hè, HS sang đường, người đi qua lại ở ngã ba ngã tư. _ Thuyền bè đi lại trên sông biển _ HS quan sát tranh SGK