Nhận xét bài vẽ của tiết - Giáo viên giới thiệu một số họa tiết và gợi ý để HS nhận Hoạt động 2 : Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.. GV cho học sinh xem một số bài vẽ họa tiết
Trang 1Tuần : 25
Tiết 25 BÀI :Vẽ Trang Trí – Tập vẽ họa tiết
dạng hình vuông, hình tròn.
ND :
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn
- Biết cách vẽ họa tiết
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích
- Hs khá, giỏi : Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Vẽ to họa tiết dạng hình tròn, hình vuông
- Bài vẽ của HS năm trước
2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động: Hát
2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết
- Giáo viên giới thiệu một số
họa tiết và gợi ý để HS nhận
Hoạt động 2 : Cách vẽ họa
tiết dạng hình vuông, hình tròn
GV hướng dẫn học sinh vẽ
-Vẽ con vật -1 em nhắc tựa
- Họa tiết là hình vẽ để trangtrí
- Họa tiết rất phong phú vềhình dáng, màu sắc
- Các cánh hoa vẽ bằngnhau
- Vẽ màu giống nhau hoặcxen kẽ ở một họa tiết
- Hai họa tiết có dạng hìnhvuông
- Hai họa tiết khác nhau vềhình và màu
- Hai họa tiết có dạng hìnhtròn
Trang 2- Giáo viên phác nét lên bảng
vài hình trang trí họa tiết
- Giáo viên vẽ minh họa lên
bảng
Hoạt động 3 : Thực hành.
GV cho học sinh xem một số bài
vẽ họa tiết của học sinh năm
trước
GV yêu cầu cả lớp vẽ vào
vở
- GV quan sát và gợi ý hướng
dẫn thêm cho học sinh vẽ
- Theo dõi chỉnh sửa
- Giáo viên nhắc nhở cách vẽ
màu
Hoạt động 4: Nhận xét-Đánh
gía
- Chọn một số bài nhận xét
cách vẽ, cách vẽ màu
4.Dặn dò:
Dặn HS hoàn thành bài vẽ nếu
chưa xong
HD nhận xét tiết học
- Quan sát hình minh họa
+ Vẽ hình vuông, hình tròn.+ Vẽ các đường trục chiathành nhiều phần bằng nhau
- Vẽ nhiều họa tiết khácnhau trên hình vuông, hìnhtròn
- Theo dõi
- Quan sát
- Cả lớp thực hành vẽ
-Vẽ cá nhân
- Hoàn thành bài vẽ
- Tìm xem các họa tiết khác.Tham gia nhận xét
Chọn bài vẽ đẹp để trang trísản phẩm lớp
Lắng nghe và ghi nhớ
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
Trang 3
Tiết 26 BÀI : Vẽ Tranh : ĐỀ TÀI CON VẬT NUÔI
ND:
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số convật nuôi quen thuộc
- Biết cách vẽ con vật
- Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích
- HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp
-II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Tranh ảnh về các con vật khác nhau
- Bài tập nặn các con vật khác nhau của HS
2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định
2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết
trước
3 Dạy bài mới : Giới thiệu
bài- Ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát, nhận
xét
Giới thiệu một số tranh, ảnh
gà trống, gà mái, gà con và
các con vật khác
- Bài nặn có hình dáng màu
sắc khác nhau ra sao ?
Hoạt động 2 : Cách nặn con
vật
Hướng dẫn nhận biết
Vẽ khối chính :đầu, mình
Vẽ chi tiết : từng bộ phận
Hát vui-Tập vẽ họa tiết dạng hìnhvuông, hình tròn
Trang 4Tạo dáng con vật : đi,
đứng, nằm
- Giáo viên phác nét cách nặn
con vật
- Giáo viên vẽ, xé dán con vật
minh họa lên bảng
Hoạt động 3 : Thực hành.
Giới thiệu xem một số bài
nặn các con vật của học sinh
- GV yêu cầu cả lớp thực hành
nặn con vật
- GV quan sát và gợi ý hướng
dẫn thêm cho học sinh nặn con
vật
- Theo dõi chỉnh sửa
- Giáo viên nhắc nhở cách
chọn màu
Họat động 4: Nhận xét, đánh
giá
- Chọn một số bài nhận xét
cách vẽ, cách vẽ màu
4 Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành bài vẽ
nếu chưa xong Chuẩn bị bài sau
- HD nhận xét
- Quan sát hình minh họa
- Cả lớp thực hành , chọn màusáp nặn
- Hoàn thành bài
-Xem lại hoàn chỉnh bài
-HD nhận xét
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
Trang 5- Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp.
- Vẽ được cái cặp theo mẫu
* HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Vài cái cặp có hình dáng và trang trí khác nhau
-Hình minh họa cách vẽ Một số bài vẽ của họcsinh
2.Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Oån định : Khởi động lớp.
2 Bài cũ : Nhận xét tiết trước
về vẽ con vật Đánh giá mức
độ hoàn thành
- Nhận xét
3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận
xét
- Giới thiệu vài cái cặp học sinh
- Gợi ý cho học sinh : Hình dáng
màu sắc của cái cặp như thế
-Vài em nhắc tựa
- Quan sát, nêu nhận xét
- Hình chữ nhật nằm, hình chữnhật đứng, màu sắc khácnhau
- Thân, nắp, quai, dây đeo
- Hoa lá, con vật
- Quan sát
- Theo dõi
Nhận biết :Vẽ phác nét vài hình vẽ cái
Trang 6- Giới thiệu hình minh họa cách
vẽ
- GV nhắc nhở : Mẫu vẽ có thể
khác nhau về hình, nhưng cách vẽ
cái cặp đều tiến hành như nhau
- GV phác nét vài hình vẽ cái
cặp
- Vẽ hình cái cặp (chiều dài,
chiều cao) cho vừa với phần
giấy
- Vẽ các phần nắp, quai
- Vẽ chi tiết
- Trang trí Tự chọn màu theo ý
thích
Cho HS xem bài của HS năm
trước
Hoạt động 3 : Thực hành.
- Cho HS xem bài của HS năm
+ Cách tô màu
4/ Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn
đồ dùng học tập
- Dặn HS về tập vẽ lại bài và
chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
cặp
- Vẽ hình cái cặp (chiều dài,chiều cao) cho vừa với phầngiấy
-Vẽ các phần nắp, quai
- Vẽ chi tiết
- Trang trí Tự chọn màu theo ýthích
- Quan sát
- 3-4 em lên bảng vẽ bằngphấn màu Vẽ theo nhóm Cảlớp thực hành vẽ vào vở
- Hoàn thành bài vẽ cái cặp
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
Trang 7Tuần 28
Tiết 28 BÀI: VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HÌNH
VÀ VẼ MÀU
- Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài
* HS khá, giỏi : Vẽ tiếp được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp
II/ CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Tranh ảnh về các loại gà Vài bài có
cách vẽ màu khác nhau Bài vẽ của HS năm trước
2 Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì
màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Oån định : Khởi động lớp.
2 Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết
- Giới thiệu một số tranh, ảnh
một số con gà quen thuộc và
gợi ý để HS nhận thấy
Trong bài vẽ hình gì ?
Bài vẽ còn có thể vẽ
-1 em nhắc tựa
- Quan sát
- HS quan sát
- Con gà trống
- Hình ảnh khác và vẽ màu
- Gà mái, cây cỏ
- Theo dõi
- Con gà, cây, nhà
- Đặt ở vị trí thích hợp
Trang 8- Giáo viên phác nét lên bảng
vài hình ảnh con vật
- Giáo viên vẽ minh họa lên
bảng
Hoạt động 3 : Thực hành.
- Giớ thiệu cho học sinh xem một
số bài vẽ của học sinh năm
trước
GV yêu cầu cả lớp vẽ vào
vở
- GV quan sát và gợi ý hướng
dẫn thêm cho học sinh vẽ
- Theo dõi chỉnh sửa
- Giáo viên nhắc nhở cách vẽ
+ Cách vẽ màu
4/ Nhận xét – Dặn dò :
- Giáo dục HS thêm yêu mến
các
con vật nuôi trong nhà
- Dặn HS về tập vẽ lại các
con vật
và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- Có thể dùng màu khác nhau
- Có độ đậm nhạt
- Vẽ nhạt màu nền cho tranh cókhông gian
- Vẽ thêm cảnh phụ
- Quan sát hình minh họa
Vẽ con gàVẽ thêm con vật và cảnhphụ
- Cả lớp thực hành vẽ
- Hoàn thành bài vẽ
- Xem lại hoàn chỉnh bài
- Lắng nghe và ghi nhớ
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
Trang 9Tuần : 29
TIẾT 28 BÀI: Tập Nặn Tạo Dáng.
Nặn Hoặc Vẽ, Xé Dán Con Vật
ND:
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật
- Nặn được con vật theo trí tưởng tượng
- Yêu cầu các con vật nuôi trong nhà
- HS khá, giỏi : Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (Nếu là vẽ hoặc xé dán)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Tranh ảnh về các con vật có hình dáng khác nhau
•- Bài tập nặn các con vật khác nhau của HS
2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu, đất nặn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định:
2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết
Giới thiệu một số tranh, ảnh
gà trống, gà mái, gà con và
các con vật khác
- Bài nặn có hình dáng màu
sắc khác nhau ra sao ?
Hát vui-Vẽ thêm vào hình có sẵn, vẽmàu
Trang 10Hoạt động 2 : Cách nặn con
vật
Hướng dẫn nhận biết
Nặn khối chính :đầu, mình
Nặn chi tiết : từng bộ
- Giáo viên vẽ, xé dán con vật
minh họa lên bảng
Hoạt động 3 : Thực hành.
Giới thiệu xem một số bài
nặn các con vật của học sinh
- GV yêu cầu cả lớp thực hành
nặn con vật
- GV quan sát và gợi ý hướng
dẫn thêm cho học sinh nặn con
vật
- Theo dõi chỉnh sửa
- Giáo viên nhắc nhở cách
chọn màu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh
giá
- Chọn một số bài nhận xét
cách vẽ, cách nặn, cách vẽ
màu
4 Dặn dò:
- Dặn HS tập nặn và vẽ lại
bài, chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Quan sát hình minh họa
- Cả lớp thực hành , chọn màusáp nặn
- Hoàn thành bài
- Xem lại hoàn chỉnh bài
- Cùng nhận xét với GV
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
Trang 11-Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường
- Vẽ được tranh đề tài đơn giản về vệ sinh môi trường
* HS khá, giỏi : sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Tranh ảnh vệ sinh môi trường
- Tranh của HS về đề tài Vệ sinh môi trường vàtranh phong cảnh
2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định: Khởi động lớp
2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết
trước
3 Dạy bài mới : Giới thiệu
bài
Hoạt động 1: Tìm chọn nội
dung đề tài.
- Hát vui
Nặn, vẽ, xé dán con vật.-1 em nhắc tựa
-Quan sát
Trang 12Giới thiệu một số tranh,
ảnh , tranh phong cảnh và gợi ý
để HS nhận biết
-Vẻ đẹp của môi trường xung
quanh ra sao ?
-Em phải làm gì để môi trường
xung quanh xanh, sạch, đẹp ?
- Cho học sinh xem bài của HS
Lao động trồng cây
Vẽ người làm việc (quét,
trồng
cây, …….)
Vẽ thêm nhà, đường, cây
- Giáo viên phác nét cách vẽ
tranh
- Giáo viên vẽ minh họa lên
bảng
Hoạt động 3 : Thực hành.
GV cho học sinh xem một số bài
vẽ
tranh môi trường của học sinh
- GV yêu cầu cả lớp thực hành
vẽ tranh
- GV quan sát và gợi ý hướng
dẫn thêm cho học sinh vẽ
- Theo dõi chỉnh sửa
- Giáo viên nhắc nhở cách
chọn màu
- GV chỉ ra một số bài vẽ đẹp
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh
giá
- Chọn một số bài nhận xét
-Xanh, sạch, đẹp
-Lao động vệ sinh ở trường,nhà, đường làng, ngõ xóm,phố phường, nơi công cộng,trồng cây xanh, nhặt rác bỏđúng nơi quy định
cây, …….)
Vẽ thêm nhà, đường,cây
- Quan sát hình minh họa
-Cả lớp thực hành -Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ to
ở giữa)-Vẽ hình ảnh phụ sau
-Vẽ màu tươi sáng
-Xem lại hoàn chỉnh bài
- Nhận xét bài vẽ và tìm rabài vẽ đẹp nhất
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Trang 13chưa xong.
- Nhận xét tiết học
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
- Học sinh hiểu cách trang trí hình vuông
- Biết cách Trang trí được hình vuông đơn giản
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích
* HS khá, giỏi : vẽ được họa tiết cân đối, tô màuđều, phù hợp
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Một số bài trang trí hình vuông
- Một số họa tiết rời để sắp xếp vào hình vuông
2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định: Khởi động lớp.
2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết trước
3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
- Hát vui
- Vẽ đề tài vệ sinh môi trường
- 1 em nhắc tựa
Trang 14Hoạt động 1: Quan sát nhận
xét.
Nêu một số đồ vật hình vuông
có trang trí ?
- Giáo viên giới thiệu một số
bài trang trí hình vuông mẫu và
gợi ý để HS nhận biết
- Hình vuông được trang trí bằng
họa tiết gì ?
-Các hoạ tiết được sắp xếp như
thế nào?
- GV: họa tiết to thường ở giữa,
hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung
-Khi đã có họa tiết cần phải
sắp xếp vào hình vuông như thế
nào ?
-GV tóm tắt (SGV/ tr 173)
- Giáo viên phác nét cách vẽ
trang trí hình vuông
Hoạt động 3 : Thực hành
- Cho học sinh xem một số bài vẽ
trang trí hình vuông của học sinh
- GV yêu cầu cả lớp thực hành
- GV quan sát và gợi ý hướng
dẫn thêm cho học sinh vẽ
-Theo dõi chỉnh sửa
- Giáo viên nhắc nhở cách chọn
-Hoa lá, con vật
-Dùng các họa tiết rời để sắpxếp vào hình vuông
- HS nhắc lại : Chọn họa tiết trangtrí thích hợp Chia hình vuông thànhcác phần bằng nhau Vẽ họa tiếtchính vào giữa, họa tiết phụ ở 4góc.Họa tiết giống cần vẽ đều
- Quan sát hình minh họa
- Xem một số bài vẽ
- Cả lớp thực hành
- Vẽ họa tiết chính trước (vẽ to ởgiữa)
- Vẽ họa tiết phụ sau
- Vẽ màu họa tiết trước, vẽmàu nền sau
- Xem lại hoàn chỉnh bài
-Nhận xét
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Trang 154 Dặn dò:
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ
nếu chưa xong Chuẩn bị bài tiết
sau
- Nhận xét tiết học
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
Tuần : 32
Tiết 32 BÀI :Thường Thức Mỹ Thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
ND :
I/ MỤC TIÊU :
- Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng
- HS khá, giỏi : Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích
- Một vài tượng thật
2.Học sinh : Sưu tầm về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định: Khởi động lớp. -Vẽ trang trí hình vuông
Trang 162.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết trước
3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
tượng.
-Aûnh ba pho tượng ở vở tập vẽ
2
-Giáo viên giới thiệu một số
tượng và gợi ý để HS nhận biết
-Tượng vua Quang Trung đặt ở khu
Gò Đống Đa,
Hà Nội, làm bằng xi măng của
nhà điêu khắc Vương Học Báo
-Tượng Phật “Hiếp tôn giả” đặt
ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc
bằng gỗ
-Tượng Võ Thị Sáu đặt ở Viện
bảo tàng Mĩ thuật Hà Nội, đúc
bằng đồng của nhà điêu khắc
Diệp Minh Châu
- Hình dáng tượng vua Quang Trung
thế nào ?
-GV tóm tắt : Tượng vua Quang
Trung là tượng đài kỉ niệm chiến
thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử
Vua Quang Trung tượng trưng cho
sức mạnh của dân tộc Việt Nam
-Tượng Phật “Hiếp tôn giả” như
thế nào
-Tượng Võ Thị Sáu thế nào ?
-Tóm tắt : Tượng mô tả hình ảnh
chị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh
hiên ngang trong tư thế người
chiến thắng)
- Giảng thêm về trận Đống Đa,
chuyện chị Sáu ở pháp trường
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh
ở chùa Tây Phương, Hà Tây,tạc bằng gỗ
-Tượng Võ Thị Sáu đặt ở Việnbảo tàng Mĩ thuật Hà Nội,đúc bằng đồng của nhà điêukhắc Diệp Minh Châu
-Trong tư thế hướng về phíatrước, dáng hiên ngang Mặtngẩng, mắt nhìn thẳng Tay tráicầm kiếm, oai phong
-Phật đứng ung dung, thư thái,mặt đăm chiêu, suy nghĩ Hai tayđặt lên nhau
-Tư thế hiên ngang Mắt nhìnthẳng Tay nắm chặt, kiênquyết
Tập nhận xét về tính thẩm mĩ,tính nghệ thuật và ý nghĩa củatừng tranh tượng
Trang 17- Nhận xét tiết học.
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM
Tuần : 32
Tiết 32 BÀI :Thường Thức Mỹ Thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
ND :
I/ MỤC TIÊU :
- Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng
- HS khá, giỏi : Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích
- Một vài tượng thật
2.Học sinh : Sưu tầm về các loại tượng ở sách,
báo, tạp chí
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định: Khởi động lớp. -Vẽ trang trí hình vuông