Chúng tôi chuẩn bị 7 bình nón (có đánh số thứ tự), mỗi bình chứa 0,2g VL2. Thêm 100 ml dung dịch florua có nồng độ khác nhau, điều chỉnh pH = 5. Lắc 10 giờ với tốc độ dòng là 150 vòng/ phút,ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. Sau
đólọc lấy dung dịch và đem xác định nồng độ florua còn lại bằng phương pháp đo quangvới phức mầu của Al3+ và xylenol da cam. Kết quả thu được thể hiệnở
bảng 3.13 và hình 3.11:
Bảng 3.13: Sự phụ thuộc dung lượng hấp phụ vào nồng độflorua ban đầu
CI(mg/l) CE(mg/l) Q(mg/g) CE/Q(g/l)
10 0,00 5,00 0,000 30 6,16 10,96 0,562 60 27,41 18,15 1,510 90 60,35 22,41 2,693 120 102,05 24,49 4,167 150 193,93 26,52 7,313 180 385,79 28,55 13,513
Hình 3.11:Sự phụ thuộc khả năng hấp phụ của mẫu vào nồng độflorua
Nhìn vàohình vẽ trên chúng tôi thấy rằng, khi nồng độflorua tăng thì khả năng hấp phụ của vật liệu cũng tăng lên và đến một giá trị nồng độ nào đó sẽ đạt bão hòa.
Để tìm được dung lượng hấp phụ cực đại chúng tôi tính toán bằng thực nghiệm như sau:
- Theo phương trình Langmuir:
CE CE
= 1 + Q Qmax.b Qmax Trong đó:
Q: dung lượng hấp phụ (mg/g);
Qmax: dung lượng hấp phụ cực đại (mg/g); b: hằng số Langmuir;
CE: nồng độ chất phân tích khi đạt cân bằng (mg/l).
Chúng tôi xây dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CE/Q (g/l) vào CE (mg/l):
51
Hình 3.12:Đồ thị phụ thuộc CE/Q vào CE
Từ đồ thị hình 3.12 chúng tôi tìm được giá trị Qmax = 1 1 tg
α 0, 03439
= =29,1
(mg/g)
Từ kết quả giá trị dung lượng hấp phụ cực đại của VL2 chúng tôi thấy rằng vật liệu chúng tôi tổng hợp được khá tốt.