Bài mới: Tiết này các em vẽ màu vào hình tranh dân gian.. Bài mới Hôm nay chúng ta vẽ ô tô Hoạt động 1 : Giới thiệu ô tô GV giới thiệu mẫu - Yêu cầu HS quan sát, nhận biết các bộ phận -
Trang 1-Hs làm quen với tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây dáy.
- HS khá, giỏi : vẽ màu đen, kín tranh
II Chuẩn bị :
1/ GV: Tranh mẫu
2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu
III Các hoạt động :
1 Khởi động : Hát
2 Bài cũ : GV nhận xét bài vẽ.
3 Bài mới: Tiết này các em vẽ màu vào hình tranh dân gian.
a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh , ảnh một số vật nuôi
trong nhà.
- GV treo hình để HS quan sát và TLCH :
* Tranh vẽ gì ?
* Kể tên một số hình ảnh có trong tranh ?
- GV nhận xét – giới thiệu : đây là bức tranh dân gian vẽ
Lợn ăn cây ráy
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ màu
- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào tranh :
* Nêu hình dáng của lợn ?
* Bức tranh còn vẽ những gì ?
- GV yêu cầu HS vẽ vào vào tranh theo ý thích và lưu ý vẽ
màu cho thích hợp để bức tranh đẹp
* Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS vẽ màu vào hình
- GV giúp HS chọn màu, lưu ý HS không vẽ màu ra ngoài
d/ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá
- GV nhận xét – giáo dục
Quan sát
HS tự nêu Lắng nghe
HS quan sát và nêu
HS vẽ bài vào vở
HS quan sát – nhận xét
Trang 24 Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bị : Vẽ chim và hoa
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe và ghi nhớ
TUẦN 26
BÀI : VẼ CHIM VÀ HOA
ND:
Trang 3
I Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa.
- Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa
- Vẽ được tranh có chim và hoa
* HS khá, giỏi:Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp
II Chuẩn bị :
1/ GV: Tranh mẫu vẽ chim và hoa
2/ HS : Vở vẽ , bút chì , bút màu
III Các hoạt động :
1 Khởi động : Hát
2 Bài cũ :
- GV nhận xét bài vẽ : Vẽ màu vào hình tranh dân gian
3 Bài mới :
- Tiết này các em học các em học vẽ chim và hoa
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh , ảnh về chim và hoa( 4’)
- GV treo tranh
* Nêu tên của hoa và màu sắc?
* Nêu các bộ phận của hoa?
* Nêu tên của các loài chim em biết?
* Nêu màu sắc của chim
- GV nhận xét – chốt : Mỗi loài chim, mỗi loài hoa mang một
màu sắc, hình dáng khác nhau Có rất nhiều loại chim, loại hoa
khác nhau , muốn vẽ được một loại chúng ta yêu thích, chúng ta
cần nắm được hình dáng, màu sắc của loại đó
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ
- GV treo quy trình vẽ – và hướng dẫn HS vẽ :
- GV cho hs quan sát tranh sáng tạo
* Có thể vẽ chim và hoa là chi tiết chính hoặc có thể là chi tiết
phụ
* Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt động 3 : Thực hành
- GV hướng dẫn hs vẽ cân đối với khung hình
- Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu tuỳ thích
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
d/ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
Trang 4- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá.
- GV nhận xét – giáo dục
4 Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bị : Vẽ tranh ngôi nhà của em
- Nhận xét tiết học
Hs thực hiện vẽ vào vở
Trang 5- Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô.
- Nặn tạo dáng hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích
* HS khá, giỏi : nặn được hình ô tô cân đối, gần giống mẫu
II CHUẨN BỊ
Tranh vẽ ô tô
III CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động : Hát
2 Bài cũ :
Nhận xét bài vẽ : Chim và hoa
3 Bài mới
Hôm nay chúng ta vẽ ô tô
Hoạt động 1 : Giới thiệu ô tô
GV giới thiệu mẫu
- Yêu cầu HS quan sát, nhận biết các bộ phận
- Nêu công dụng của ô tô
* Chốt : Ô tô có nhiều hình dáng khác nhau, có cùng
các bộ phận như nhau
Hoạt động 2 : Hướng dẫn vẽ ô tô
Gv gắn quy trình vẽ ô tô
Yêu cầu HS nêu từng bước vẽ
Chọn màu sắc tùy ý tô cho đẹp
Gv vẽ mẫu
NGHỈ GIẢI LAO
Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
Lưu ý vẽ cần có tỉ lệ cân đối, tô màu theo ý thích để có
màu sắc hài hòa
Hoạt động 4: nhận xét – đánh giá
Gv thu vở nhận xét và chấm
Nhận xét
4 Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị : Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông,
đường diềm
Buồng lái, thùng xe, bánh xe, màusắc
Chở khách, chở hàng hóa
Hs nêu : Vẽ thùng xe hình chữ nhật, vẽ buồng lái, vẽ bánh xe, vẽcửa lên xuống
HS vẽ vào vở
Tìm bài vẽ mình thích
Trang 6
Nhận xét tiết học
- Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm
* HS khá, giỏi : Tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp
II Chuẩn bị :
1/ GV: Một số mẫu vẽ sáng tạo.
Trang 7
2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu
III Các hoạt động :
1 Khởi động :Hát
2 Bài cũ :
- GV nhận xét bài cũ – cho HS quan sát một số bài vẽ
đẹp
3 Bài mới:
- Tiết này các em học cách vẽ màu và hình vào hình
vuông, đường diềm - ghi tựa
a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu cách trang trí hình vuông
và đường diềm
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, đường
diềm để HS nhận ra các nét đẹp của chúng
- Có thể trang trí hình vuông, đường diềm bằng nhiều
cách khác nhau Có thể để trang trí khăn tay, viên gạch,
…
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ
- GV hướng dẫn hs vẽ :
+ Tìm màu và vẽ màu theo ý thích
+ Các hình giống nhau vẽ màu giống nhau
+ Màu nền khác với các hình vẽ
* Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS vẽ tiếp màu vào hình vẽ
- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu
d/ Hoạt động 4 : Củng cố
- GV thu vở chấm – nhận xét
4 Tổng kết – dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị : Vẽ tranh đàn gà
- Nhận xét tiết học
Trang 8Duyeät cuûa BGH Duyeät cuûa Toå CM
TUAÀN 29
Trang 9
VẼ TRANH ĐÀN GÀ
ND:
I Mục tiêu:
- Thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của những con gà
- Biết cách vẽ con gà
- Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích
* HS khá, giỏi : Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp
II Chuẩn bị :
1/ GV: Tranh mẫu.
2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu
III Các hoạt động :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Khởi động : Hát
2 Bài cũ : Vẽ tiếp màu vào hình vuông và đường diềm
- GV nhận xét bài vẽ.
3 Bài mới :
- Tiết này các em học các em vẽ tranh đàn gà.
a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh , ảnh một số vật nuôi trong nhà
- GV treo hình ảnh đàn gà.
* Nêu tên các con vật có trong tranh ?
* Nêu tên các bộ phận của chúng ?
* Màu sắc của chúng như thế nào ?
* Xung quanh đàn gà có những gì ?
- GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ
- GV hướng dẫn HS vẽ các chi tiết chính trước, vẽ chi tiết phụ sau, sau
khi vẽ xong chọn màu thích hợp tô vào tranh
- GV cho hs quan sát tranh sáng tạo : Sắp xếp các chi tiết cho cân đối
trang vở
* Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt động 3 : Thực hành
- GV hướng dẫn hs vẽ cân đối với khung hình
- Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu tuỳ thích.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
d/ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá.
Quan sát
HS tự nêu
Hs nhắc lại cách vẽ
HS vẽ bài vào vở.
HS quan sát – nhận xét
Trang 10
- GV nhận xét – giáo dục.
4 Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bị : Xem tranh thiên nhiên
- Nhận xét tiết học
TUẦN 30
Trang 11
ND:
I Mục tiêu:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
- Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh
* HS khá, giỏi : Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt
II Chuẩn bị :
1/ GV: Tranh mẫu của thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt gia đình, cảnh bảo vệ môi trường…2/ HS : VTV
III Các hoạt động :
1 Khởi động : Hát
2 Bài cũ : GV nhận xét bài vẽ.
3 Bài mới: Tiết này các em làm quen với bài: Xem tranh
thiếu nhi về đề tài sinh hoạt
a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh thiếu nhi về đề tài
sinh hoạt.
- Giới thiệu tranh về:
+ Cảnh sinh hoạt gia đình
+ Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm(dọn vệ
sinh, làm đường)
+ Cảnh sinh hoạt ngày lễ hội( đấu vật, đua thuyền…)
+ Sinh hoạt ở sân trường giờ ra chơi( kéo co, nhảy dây)
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS xem tranh
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS nhận ra :
- Đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời:
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình dáng mỗi người ở từng việc có giống nhau
không?
+ Màu sắc tranh gồm những màu nào?
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bức tranh
+ Tranh gồm có những hoạt động nào?
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Hình ảnh nào là chính? Phụ?
+ Màu sắc chính được vẽ trong tranh là màu nào?
* Em thích nhất màu nào trên tranh của bạn?
Quan sát và lắng nghe
HS quan sát và nêu
- Đề tài của tranh
- Các hình ảnh trong tranh
- Bố cục
- Màu sắc
Trang 12
GV: Đây là những bức tranh đẹp muốn hiểu biết và
thưởng thức được tranh các em cần quan sát và đưa ra
nhận xét của mình về bức tranh đó
c/ Hoạt động 3 : Nhận xét – Đánh giá.
Nhận xét, tuyên dương những HS có đóng góp xây dựng
bài, nhắc nhở những HS chưa tích cực
4/ Nhận xét – đánh giá:
- GV dặn HS về tập quan sát và nhận xét tranh Chuẩn bị
cho tiết học sau: Vẽ cây.
- GV nhận xét tiết học: Tuyên dương những HS có đóng
góp xây dựng bài và nhắc nhỡ những HS chưa tích cực
Lắng nghe
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
Trang 13- Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên.
- Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản
* HS khá, giỏi : Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích
II Chuẩn bị :
1/ GV: Một số mẫu vẽ sáng tạo
2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu
III Các hoạt động :
1 Khởi động :Hát
2 Bài cũ :
- GV nhận xét bài cũ – cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp
3 Bài mới :
- Tiết này các em học cách vẽ cảnh thiên nhiên - Ghi tựa
a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu một số tranh vẽ cảnh thiên nhiên
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh về cảnh thiên nhiên để thấy
được sự phong phú của thiên nhiên
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ
- GV hướng dẫn hs vẽ :
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to; sau đó ta vẽ các chi tiết phụ cho
bức tranh thêm sinh động
+ Tìm màu thích hợp để vẽ, vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh,
vẽ màu đậm, màu nhạt
* Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt động 3 : Thực hành (
- GV cho HS vẽ bài vào vở
- Lưu ý vẽ hình ảnh chính như : nhà cửa, sông núi, đồng bằng, phố
phường, … Sắp xếp vị trí cho cảnh vật
- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu
d/ Hoạt động 4 : Củng cố
- GV thu vở chấm – nhận xét
4 Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bị : Vẽ đường diềm trên áo, váy
- Nhận xét tiết học
Quan sát
Hs tự vẽ, vẽ màu vào xếp
Hs nhận xét Lắng nghe và ghi nhớ
Trang 15
- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy.
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích
II Chuẩn bị :
1/ GV: Tranh mẫu
2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu
III Các hoạt động :
1 Khởi động :Hát
2 Bài cũ : GV nhận xét bài vẽ.
3 Bài mới: Tiết này các em vẽ trang trí đường diềm trên
áo, váy
a/ Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm
* Đường diềm được trang trí ở đâu?
* Trang trí đường diềm trên áo, vấy có làm chúng đẹp hơn
không ?
* Trong lớp ta bạn nào có áo, vấy trang trí đường diềm?
Gv :Đường diềm được trang trí rất nhiều trên quần, áo,
vấy và trang phục các dân tộc miền núi
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ trang trí
- Vẽ hình chia khoảng đều
- Vẽ hình theo nhiều cách
- Vẽ màu
* Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt động 3 : Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ đường diềm trên áo, vấy theo ý thích
- GV giúp HS chọn màu, lưu ý HS không vẽ màu ra ngoài
d/ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá
+ Hình vẽ (đều hoặc không đều)
+ Vẽ màu (Không ra ngoài, tươi sáng)
+ Yêu cầu HS chọn bài đẹp nhất
- GV nhận xét – giáo dục
Quan sát
HS tự nêu
Lắng nghe
HS quan sát và nêu
HS vẽ bài vào vở
HS quan sát – nhận xét
Lắng nghe và ghi nhớ
Trang 16
4 Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bị : Tranh vẽ Bé và Hoa
- Nhận xét tiết học
- Nhận biết nội dung đề tài Bé và hoa.
- Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa
- Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.
* HS khá, giỏi : biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp
Trang 17II Chuẩn bị :
1/ GV: Tranh mẫu
2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu
III Các hoạt động :
1 Khởi động : Hát
2 Bài cũ :.GV nhận xét bài vẽ.
3 Bài mới: Tiết này các em vẽ trang đề tài Bé và Hoa.
a/ Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu tranh đề tài bé và hoa để HS thấy:
+ Trong tranh có hình ảnh gì?
+ Tranh có những màu nào?
* Bé và Hoa là đề tài rất gần gủi với các em, thể hiện
được vẻ đẹp hồn nhiên, thơ ngây của các em qua hình vẽ
* Có thể vẽ 1 em bé, 1 bông hoa hoặc nhiều em bé với
nhiều bông hoa
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ tranh
- Yêu cầu Hs nhớ lại hình dáng, trang phục các em bé, các
bọ phận của hoa để vẽ tranh cho đúng
* Vẽ em trai, em gái mặc quần áo đẹp trong vườn hoa
( Hình ảnh chính)
* Vẽ thêm các hình ảnh phụ
* Vẽ màu
* Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt động 3 : Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ tranh đề tài Bé và Hoa theo ý thích
- GV giúp HS chọn màu, lưu ý HS không vẽ màu ra ngoài
- Theo dõi và gợi ý HS làm bài
d/ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá
+ Bố cục (Hợp lý hay chưa ?)
+ Hình vẽ (đều hoặc không đều, đúng hay sai)
HS quan sát và nêu
- Màu sắc và kiểu quần áocủa bé
- Cây, chim, lối đi…
- Theo ý thích
HS vẽ bài vào vở
HS quan sát – nhận xét
Trang 18
+ Yêu cầu HS chọn bài đẹp nhất.
- GV nhận xét – giáo dục
4 Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bị : Vẽ tự do
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe và ghi nhớ
- Biết chọn đề tài phù hợp
- Bước đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnh
- Vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích
II Chuẩn bị :
1/ GV: Tranh mẫu về nhiều nội dung: phong cảnh, tỉnh vật, sinh hoạt, chân dung…2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu
Trang 19
III Các hoạt động :
1 Khởi động : Hát
2 Bài cũ : GV nhận xét bài vẽ.
3 Bài mới: Tiết này các em vẽ màu vào hình tranh dân
gian
a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh , ảnh một số đề tài để
HS nhận biết.
- GV treo tranh và gợi ý HS quan sát, nhận xét
* Tranh phong cảnh
* Tranh tỉnh vật
* Tranh chân dung
* Tranh sinh hoạt
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Tranh gồm những màu nào?
- GV nhận xét – giới thiệu : Muốn biết được đề tài của
tranh ta cần quan sát thật kỹ để từ đó có thể xác định đúng
loại tranh vì có rất nhiều đề tài để thể hiện một bức tranh
b/ Hoạt động 2: Gợi ý HS một số đề tài
- Gia đình: Chân dung
Sinh hoạt
- Trường học : Cảnh đến trường
Ngày lễ
- Phong cảnh: Biển
Nông thôn , miền núi
- Các con vật
* Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt động 3 : Thực hành
- GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài tự chọn vào VTV
- GV giúp HS chọn màu, lưu ý HS không vẽ màu ra ngoài
d/ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá
+ Bố cục(cân đối hay không cân đối)
+ Hình vẽ (Rõ, đẹp, có sáng tạo)
+ Màu sắc (hài hoà, tươi sáng)
Yêu cầu HS chọn bài mình thích
- GV nhận xét – giáo dục
Quan sát
HS tự nêu Lắng nghe
HS quan sát và nêu
- Oâng bà, cha mẹ, anh chị
- Bữa cơm gia đình, cho gà ăn, đi chơi công viên…
- Học bài, trồng cây-Mừng ngày 20-11, K/giảng
-
- Trâu, chó ,gà…
HS vẽ bài vào vở
HS quan sát – nhận xétLắng nghe và ghi nhớ
Trang 204 Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bị : Trưng bày kết quả học tập
- Nhận xét tiết học
TUẦN 35
THỰC HIỆN KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II