Tuần 11 Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007 Học vần: Bài 43 u ơu I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: -Hiểu cấu tạo vần u, ơu -Đọc viết, đợc : u, ơu, trái lựu, hơu sao. -Nhận ra u, ơu trong các tiếng, từ, câu ứng dụng. -Đọc đợc từ ứng dụng : chú cừu, mu trí, bầu rợu, bớu cổ.Và câu ứng dụng: Buổi chiều, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hơu, nai đã ở đấy rồi. +Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hơu, nai, voi. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ SGK +GV: Bảng cài, bộ chữ. +HS: Bộ ĐD học vần, bảng con. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ. +GV: Gọi HS đọc bài iêu, yêu +HS - GV: Nhận xét, cho điểm. +GV: Đọc cho HS viết từ: diều sáo, yêu quý +GV: Nhận xét , chỉnh sửa. B. Dạy học bài mới. 1, Giới thiệu bài: +GV : Viết các vần u, ơu lên bảng. +GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này? +HS: Đọc u , ơu 2, Hoạt động 1: Dạy vần mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * u a, Nhận diện vần. + Ghép vần u lên bảng + Ai cho cô biết vần u đợc tạo nên bởi âm nào? + Hãy so sánh cho cô vần u với iu . + Hãy ghép cho cô vần u + Đọc u + Chỉnh sửa phát âm. b, Đánh vần. + Quan sát. + Vần u đợc tạo nên bởi âm và u âm đứng trớc, âm u đứng sau. + giống nhau: đều có u đứng sau khác nhau: u có đứng trớc + Ghép vần u và giơ cho GV kiểm tra. + Đọc u(CN, nhóm, cả lớp) + Vần u đánh vần thế nào? + Đánh vần mẫu. + Chỉnh sửa cho HS. + Có vần u các em hãy thêm âm l và dấu nặng để xem đợc tiếng gì? + Con ghép đợc tiếng gì? + Ghép bảng lựu + tiếng lựu đánh vần nh thế nào? + Chỉnh sửa. + tranh vẽ gì? + Giải thích trái lựu + ghép bảng trái lựu + Nhận xét , chỉnh sửa. * ơu (Quy trình tơng tự) So sánh ơu với u c, Hớng dẫn viết chữ. + Viết mẫu bảng vần u, ơu vừa viết vừa HD quy trình viết ( lu ý nét nối giữa và u .) + Nhận xét, chỉnh sửa. + Viết mẫu trái lựu, hơu sao HD quy trình viết( lu ý nét nối giữa l và vần u vị trí dấu nặng .) d,Đọc từ ứng dụng. + Viết bảng các từ ứng dụng. chú cừu bầu rợu mu trí bớu cổ + Ai đọc đợc các từ ứng dụng? + Giải thích các từ ứng dụng. + Đọc mẫu các từ ứng dụng. + Chỉnh sửa cho HS. + Trong các từ ứng dụng tiếng nào chứa vần vừa học? + Hãy phân tích tiếng cừu, mu , rợu, bớu + Cho HS đọc toàn bài. + - u - u + đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp) + ghép tiếng lựu + Đọc lựu + lờ - u - lu - nặng - lựu + Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp + quả lựu + Đọc trái lựu + Đánh vần và đọc trơn từ khoá. u lựu trái lựu + Quan sát GV viết mẫu. + Viết lên không trung định hình cách viết. + Viết bảng con. + Quan sát + Viết bảng con. + Đọc. + Đọc ( CN, nhóm, cả lớp). + Tiếng cừu trong từ chú cừu tiếng mu trong từ mu trí, tiếng rợu trong từ bầu r- ợu, tiếng bớu trong từ bớu cổ + Phân tích. + Đọc. 2 Tiết 2: 3, Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS .a, Luyện đọc. *Đọc bài ở tiết 1. + Cho HS đọc vần tiếng từ khoá. + Chỉnh sửa. + Cho HS đọc từ ứng dụng. + Chỉnh sửa. + Tổ chức cho các nhóm thi đọc. *Đọc câu ứng dụng. + Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK. Tranh vẽ gì? Hãy đọc câu ứng dụng dới bức tranh. + Bạn đọc có hay không? + Khi đọc câu có dấu chấm chúng ta phải lu ý điều gì? Chúng ta cần đọc đúng tiếng có dấu và tiếng có âm gì? + Đọc mẫu, HD đọc. + Chỉnh sửa. + Trong đoạn ứng dụng tiếng nào chứa vần vừa học? + Em hãy phân tích tiếng: cừu, hơu b, Luyện viết. + Gọi HS đọc toàn bộ bài viết. + Cho xem bài viết mẫu, HD cách viết. + Quan sát uốn nắn. c, Luyện nói. + Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? + HD HS quan sát tranh thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: -Tranh vẽ những con vật gì? -Các con vật này sống ở đâu? - Con nào thích ăn mật ong? + Nhận xét khen ngợi nhóm nói hay. 4, Củng cố, dặn dò. + Cho HS đọc toàn bài trong sgk. + Cho các nhóm thi tìm tiếng , từ có chứa vần u, ơu vừa học. + Đọc (CN, nhóm, cả lớp) + Đọc (CN, nhóm, cả lớp) +Các nhóm thi đọc. + Quan sát tranh. + Tranh vẽ cừu, hơu, nai + Nhận xét. + Phải nghỉ hơi + Đọc đúng tiếng có dấu hỏi , tiếng có dấu ngã, tiếng có âm s, r + Đọc (CN, nhóm, cả lớp). + cừu, hơu + Phân tích tiếng cừu, hơu + Đọc bài viết. + Quan sát bài viết mẫu. + viết bài. + Hổ, báo, gấu, hơu, nai, voi + Quan sát tranh minh hoạ, thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và các câu hỏi trong nhóm tự nêu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hơu , nai , voi . +Vài nhóm trình bày trớc lớp. 3 + Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm tìm tiếng, từ có chứa vần u, 2 nhóm tìm tiếng , từ có chứa vần ơu + Phát cho mỗi nhóm 1 bảng học nhóm và 1 chiếc bút dạ , các nhóm tìm và viết các tiếng ,từ vừa tìm đợc vào bảng. Hết thời gian các nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng , từ có chứa vần u, hay ơu là nhóm thắng cuộc. + Tổng kết cuộc thi. + Các nhóm thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa học. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Toán: Luyện tập I . Mục tiêu: HS đợc củng cố về: -Bảng trừ và phép tính trong phạm vi đã học. -So sánh các số trong phạm vi 5. -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính đã học ( cộng hoặc trừ). II. Đồ dùng dạy học. Tranh SGK +GV; Bảng, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ. +GV: Cho HS làm bảng con 5 - 1 = 2 + 3 = 5 - 2 = 3 + 2 = 5- 3 = 5 - 4 = +GV: Nhận xét. B. Dạy học bài mới. 1, Giới thiệu bài: Luyện tập. 2, H ớng dẫn làm bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Bài 1:Tính. + Viết từng phép tính lên bảng. + Lu ý HS viết dấu trừ ngay ngắn, kết quả phải viết thẳng cột với các số. + Nhận xét , chỉnh sửa. +Bài 2: Tính. + Viết phép tính 5 - 1 - 1 = + Đọc yêu cầu. + Làm bảng con. + Làm trên bảng. +Nhận xét bài trên bảng . 4 Hỏi: Phép tính này ta phải trừ mấy lần? Em thực hiện nh thế nào? + HD cách thực hiện. +Bài 3: Điền dấu >, < , = vào chỗ chấm. + Trớc khi điền dấu ta phảt làm gì? + HDHS nhận xét bài. +Bài 4 Viết phép tính thích hợp. + Cho HS quan sát tranh và thảo luận nêu đề toán. + Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò. + Cho 1 hS nêu phép tính, 1 HS trả lời + Trừ 2 lần. + Nêu cách thực hiện. +2HS lên bảng làm bài. + làm vào vở. +Nhận xét bài trên bảng. + Nêu yêu cầu. + Phải thực hiện các phép tính nếu có rồi so sánh các kết quả với nhau. +HS Làm bài. +2 HS cùng bàn đổi vở kiểm tra kết quả + Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm đôi +Vài HS nêu đề toán +2HS lên bảng viết phép tính tơng ứng. +Lớp làm vào vở. + Nhận xét bài trên bảng. Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2007 Học vần: Bài 44: Ôn tập I: Mục tiêu: Giúp HS -HS đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng u hay o - Đọc đúng từ ngữ : ao bèo, cá sấu, kì diệu.Và đoạn ứng dụng ứng dụng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo a nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. -Nghe hiểuvà kể lại tự nhiên nột số tình tiết quan trọng trong truyện kể : Sói và Cừu II : Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ SGK +GV: Bảng ôn +HS: bảng con III: Các hoạt động dạy học A: Kiểm tra bài cũ. +GV: gọi HS đọc bài u, ơu +HS nhận xét - GV nhận xét. 5 +GV: đọc cho HS viết: trái lựu, hơu sao +GV: nhận xét , chỉnh sửa B, Dạy học bài mới. 1 . Giới thiệu bài. +GV: Tuần qua chúng ta học những vần gì mới? +HS: nêu các vần đã học trong tuần +GV: Em có nhận xét gì về các vần đã đợc học? +HS: Các vần đó giống nhau đều kết thúc bằng u hoặc o +GV: Hôm nay chúng ta ôn tập lại các vần này một lần nữa. 2, Hoạt động 1: Ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a, Ôn các vần vừa học. + Treo bảng vần ôn + Gọi HS lên chỉ các chữ, vần đã học + Đọc các chữ và vần . + Chỉ chữ , vần. b, Ghép các chữ thành vần. + Bây giờ cả lớp hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn để đợc các vần. +GV hỏi: Các ô trong bảng tô màu với ý nghĩa gì? + Chỉ bảng. c,Đọc từ ứng dụng. + Viết các từ ứng dụng lên bảng: ao bèo, cá sấu, kì diệu + Ai đọc đợc các từ này? + Giải thích các từ ứng dụng. + Đọc mẫu. + Chỉnh sửa phát âm cho HS. + Trong các từ ứng dụng tiếng nào chứa vần vừa ôn. d,Tập viết từ ứng dụng. + Viết mẫu từ cá sấu lên bảng, lu ý HS vị trí dấu thanh và các nét nối giữa các chữ trong từ cá sấu vị trí dấu thanh + Chỉnh sửa. + lên bảng chỉ và đọc . + Chỉ chữ , vầnGV đọc. + Đọc (CN, nhóm, cả lớp) + tự ghép ở sgk + Vài HS ghép, và đọc trên bảng + Các ô trong bảng tô màu tức là các ô trống không ghép đợc vần. +cả lớp đọc đồng thanh . +2HS đọc. + Đọc (CN, nhóm,cả lớp) + Nêu phân tích. + Quan sát + Viết bảng con. Tiết 2: 3,Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS a, Luyện đọc *Đọc bài ôn ở tiết1. + chúng ta đã đợc ôn những vần gì? + nêu 6 + cho HS đọc các vần, tiếng trong bảng ôn. + Chỉnh sửa. + Cho HS đọc các từ ứng dụng. + Chỉnh sửa. *Đọc đoạn thơ ứng dụng. + Giới thiệu tranh. Tranh vẽ gì? + Ai đọc đợc đoạn thơ ứng dụng dới bức tranh? + Bạn đọc có hay không? + Khi đọc đoạn văn có dấu chấm, dấu phẩy chúng ta lu ý điều gì? + Trong đoạn văn chúng ta cần đọc đúng tiếng có âm gì? + Đọc mẫu. + Chỉnh sửa. + Trong đoạn thơ vừa đọc tiếng nào chứa vần ôn? b,Luyện viết. + Cho HS xem bài viết mẫu, HD viết bài vào vở. + Quan sát , uốn nắn. c, Kể chuyện: Sói và Cừu + Kể chuỵện diễn cảm. + Kể chuyện kèm tranh minh hoạ. + Giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. -Nhóm 1: Quan sát tranh 1 và kể lại chuyện -Nhóm 2: Quan sát tranh 2 và kể lại chuyện. -Nhóm 3: Quan sát tranh 3 và kể lại chuyện. -Nhóm 4: Quan sát tranh 4 và kể lại chuyện. +GV: Nhận xét, khen ngợi nhóm kể hay. +GV: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? *ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện khuyên chúng ta không nên tham lam. 4, Củng cố , dặn dò. + Đọc (CN, nhóm, cả lớp). + Đọc (CN, nhóm, cả lớp) + Quan sát tranh. + nêu nhận xét + Đọc. + Nhận xét cách đọc của bạn. + Ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm. + Đọc đúng tiếng có âm s, tiếng có dấu hỏi, ngã + Đọc CN nối tiếng từng dòng thơ. CN nối tiếp cả đoạn thơ. Đồng thanh cả lớp. + Nêu. + Quan sát. + Viết bài. + Đọc tên câu chuyện kể: Sói và Cừu + Lắng nghe. + Quan sát lắng nghe. + Các nhóm thảo luận theo nội dung các tranh mà G V giao nhiệm vụ. +Đại diện các nhóm thi kể. + Nhận xét nhóm kể hay. + Nêu ý kiến. +HS: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. +HS: Đọc bài 7 + Chỉ bảng ôn + Tổng kết giờ học Toán: Số 0 trong phép trừ I.Mục tiêu :Giúp HS biết: -Biết số o là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau. -Nắm đợc một số trừ đi 0 luôn cho kết quả là chính số đó. -Biết thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết quả là 0 -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. II.Đồ dùng dạy học. +GV: phấn màu, bông hoa, chấm tròn +HS: Bảng con, bộ đồ dùng toán 1 III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. +GV: Gọi HS lên bảng làm các bài. 5 - 4 = 5 - 1 = 3 - 2 = 2 - 1 = +HS: Nhận xét. B,Dạy học bài mới. 1,Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ. 2,Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bớc 1:Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0 + Cầm 1 bông hoa trên tay. + Cô có 1 bông hoa cô tặng bạn Minh 1 bông hoa.Hỏi cô còn mấy bông hoa? + Cả lớp hãy lập phép tính tơng ứng. + Con lập đợc phép tính gì? + Còn cả lớp thì sao? + Ghi bảng 1 - 1 = 0 *Bớc 2: Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0 + Cho HS thực hành trên que tính. + Cho HS cầm 3 que tính trên tay. + Trên tay em có mấy que tính? + Yêu cầu hS bớt đi 3 que tính. + Bớt đi 3 que tính còn lại mấy que tính? + Cho HS nêu toàn bộ bài toán. + Cả lớp hãy lập phép tính tơng ứng. + Con lập đợc phép tính gì? + Còn cả lớp thì sao? + Quan sát. + Không còn bông nào. + cả lớp lập phép tính 1 - 1 = 0 + một trừ một bằng 0 + Giơ cho GV kiểm tra. + Đọc một trừ một bằng không. + Mỗi HS cầm trên tay 3 que tính. + Có 3 que tính. + Làm động tác bớt 3 que tính. + Không còn que nào cả. + Nêu. + cả lớp lập phép tính 3 - 3 = 0 + ba trừ ba bằng 0 + Giơ cho GV kiểm tra. 8 + Ghi bảng 3 - 3 = 0 + Chỉ vào các phép trừ 1 - 1 = 0 ; 3 - 3 =0 Hỏi: Các số trừ đi nhau có giống nhau không? Các số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả là mấy? + Đọc ba trừ ba bằng không. + Giống nhau. + Bằng 0. 3,Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừMột số trừ đi không Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bớc 1: Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4. + Dán 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán Có 4 chấm tròn không bớt đi chấm tròn nào . Hỏi còn mấy chấm tròn? + Cả lớp hãy lập phép tính tơng ứng. + Con lập đợc phép tính gì? + Còn cả lớp thì sao? + Ghi bảng 4 - 0 = 4 *Bớc 2: Giới thiệu phép trừ 5 - 0 = 5(Tơng tự) + Cho HS đọc 4 -0 = 4; 5 - 0 = 5 + Em có nhận xét gì vềhai phép tính trên? +GV nêu kết luận: Một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó. + Quan sát. + còn bốn chấm tròn. + cả lớp lập phép tính 4 - 0 = 4 + bốn trừ không bằng bốn + Giơ cho GV kiểm tra. + Đọc bốn trừ không bằng bốn. + Đọc. + nêu ý kiến. + Nhắc lại nhiều lần. 4,Hoạt động 3 : Thực hành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS +Bài1: tính. + Nhận xét. + HDHS nhận xét kết quả của cột 1 và cột 2. +Bài 2: Tính. + Cho HS nêu yêu cầu. + Cho HS làm bài. + Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + Chỉ vào cột 2 hỏi: Em có nhận xét gì về 2 phép tính 2 + 0 = 2 và 2 - 0 = 2 + HDHS nêu nhận xétMột số cộng hoặc trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó. +Bài 3:Viết phép tính thích hợp. + Cho HS quan sát tranh và thảo luận nêu đề toán. + Nêu yêu cầu. + Làm bảng con. + Nêu nhận xét. + Nêu yêu cầu. + Làm bài. + Nêu ý kiến. + Nhắc lại. + Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm đôi +Vài HS nêu đề toán +2HS lên bảng viết phép tính tơng ứng. 9 + NhËn xÐt. +Líp lµm vµo vë. + NhËn xÐt bµi trªn b¶ng. . 5, Cđng cè, dỈn dß. + GV: Ai cã thĨ nªu cho c« 1 sè mµ trõ ®i nã còng b»ng chÝnh nã? + HS Nªu. +GV - HS : NhËn xÐt. Thđ c«ng : XÐ, d¸n h×nh con gµ con ( TiÕt 2 ) I - MỤC TIÊU : - Học sinh xé dán được hình con gà trên giấy màu đùng mẫu, cân đối. - Giúp các em xé được hình con gà con dán cân đối, phẳng. - Yêu thích môn học. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình con gà con, các quy trình xé dán. Giấy màu, hồ, khăn lau. - HS : Giấy màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn, vở. III - HOẠT ĐỘNG DẠY– HỌC : 1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Cũng cố quy trình xé dán con gà con Mục tiêu : Học sinh nắm và nhớ lại các bước xé ở tiết 1. - Giáo viên nhắc lại các quy trình xé dán hình con gà con ở từng phần và cho học sinh nhắc lại các bước. Hoạt động 2 : Hoàn thành sản phẩm Học sinh lắng nghe và nhắc lại các bước xé ở tiết 1. 10 [...]... hòan thành xé dán hình con gà con vào vở Cho học sinh lấy giấy màu ra thực hành - Giáo viên quan sát và hướng dẫn từng chỗ cho những học sinh còn lúng túng Riêng mắt có thể dùng bút màu để tô - Giáo viên hướng dẫn các em dán cân đối Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh và lau tay Học sinh chọn màu theo ý thích.Lật mặt kẻ ô rồi tiến hành các bước xé dán theo quy trình giáo viên đã hướng dẫn Dán xong học sinh... dẫn Dán xong học sinh có thể trang trí thêm cho đẹp 4 Củng cố : Gọi học sinh nêu lại các bước xé dán hình con gà con 5 Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần, thái độ học tập - Đánh giá sản phẩm - Chọn vài bài đẹp để tuyên dương - Chuẩn bò đồ dùng học tập để học ôn bài : Kó thuật xé dán Thø 4 ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2007 §¹o ®øc: Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc kú I I/ Mơc tiªu: - HS biÕt thùc hiƯn viƯc ®i häc hµng... m×nh Thø 5 ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2007 Häc vÇn: Bµi 46 ©n ¨ - ¨n I Mơc tiªu: Sau bµi häc HS cã thĨ: -HiĨu cÊu t¹o vÇn ©n , ¨n -§äc viÕt, ®ỵc: ©n, ¨n, c¸i c©n, con tr¨n -NhËn ra an, ¨n trong c¸c tiÕng, tõ, c©u øng dơng -§äc ®ỵc tõ øng dơng: b¹n th©n, gÇn gòi, kh¨n r»n, dỈn dß Vµ c©u øng dơng: BÐ ch¬i th©n víi b¹n lª Bè b¹n Lª lµ thỵ lỈn +Ph¸t triĨn lêi nãi tù nhiªn theo chđ ®Ị: NỈn ®å ch¬i 15 II §å dïng... nhãm ®«i +Vµi HS nªu ®Ị to¸n +2HS lªn b¶ng viÕt phÐp tÝnh t¬ng øng +Líp lµm vµo vë +HS: NhËn xÐt bµi trªn b¶ng +GV: NhËn xÐt 3,Cđng cè, dỈn dß +GV: Cho 1 HS nªu phÐp tÝnh, 1 HS nªu kÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh +GV: Tỉng kÕt giê häc Tù nhiªn vµ x· héi: Bµi 11 : Gia ®×nh I - Mơc tiªu Gióp HS biÕt: - Gia ®×nh lµ tỉ Êm cđa c¸c em - Bè, mĐ, «ng, bµ , anh, chÞ, em lµ nh÷ng ngêi th©n yªu nhÊt cđa em - Em cã qun ®ỵc... viÕt phÐp tÝnh t¬ng øng +Líp lµm vµo vë +HS: NhËn xÐt bµi trªn b¶ng +GV: NhËn xÐt 3,Cđng cè, dỈn dß +GV hái: Mét sè trõ ®i 0 th× cho kÕt qu¶ lµ bao nhiªu? +HS: Tr¶ lêi +GV: NhËn xÐt chung Thø 6 ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2007 TËp viÕt : C¸i kÐo, tr¸i ®µo, s¸o sËu I Mơc tiªu: -HS n¾m ®ỵc cÊu t¹o, quy tr×nh viÕt c¸c tõ : c¸i kÐo, tr¸i ®µo, s¸o sËu -HS viÕt ®óng mÉu -RÌn kü n¨ng viÕt nèi c¸c ch÷ c¸i -RÌn lun... ®å dïng häc tËp -HS biÕt lƠ phÐp víi «ng bµ, cha mĐ , anh chÞ II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV * H 1: HS kĨ vỊ viƯc ®i häc hµng ngµy - Yªu cÇu tõng cỈp 2 em kĨ vỊ viƯc ®i häc hµng ngµy - HS tr¶ lêi - GV yªu cÇu ®¹i diƯn c¸c nhãm kĨ tríc líp * H§2: HS kĨ vỊ viƯc thùc hiƯn ¨n mỈc gän 11 Ho¹t ®éng cđa HS -KĨ chun trong nhãm -§¹i diƯn lªn kĨ HS nªu gµng, s¹ch sÏ - GV cho HS nªu nh÷ng b¹n ®· ®i... bµi GV cho c¶ líp h¸t bµi “ C¶ nhµ th¬ng HS c¶ líp h¸t bµi “C¶ nhµ th¬ng nhau” nhau” GV Giíi thiƯu bµi – ghi ®Çu bµi lªn b¶ng Ho¹t ®éng1: Quan s¸t , theo nhãm nhá Mơc tiªu: Gia ®×nh lµ tỉ Êm cđa em GV chia nhãm ( 4 HS mét nhãm) Yªu cÇu HS: - Quan s¸t c¸c h×nh trong bµi 11 SGK Tõng nhãm tr¶ lêi c©u hái trong SGK - Gia ®×nh Lan cã nh÷ng ai? - Lan vµ nh÷ng ngêi trong gia ®×nh ®ang lµm g×? - Gia ®×nh Minh... cò +GV: Gäi HS ®äc bµi ¤n tËp +HS - GV: NhËn xÐt, cho ®iĨm +GV: §äc cho HS viÕt tõ: c¸ sÊu ,ao bÌo +GV: NhËn xÐt , chØnh sưa B D¹y häc bµi míi 1, Giíi thiƯu bµi: 12 +GV : ViÕt c¸c vÇn on, an lªn b¶ng +GV hái: Ai ®äc ®ỵc c¸c vÇn nµy? +HS: §äc on, an 2, Ho¹t ®éng 1: D¹y vÇn míi Ho¹t ®éng cđa GV * on a, NhËn diƯn vÇn + GhÐp vÇn iªu lªn b¶ng + Ai cho c« biÕt vÇn on ®ỵc t¹o nªn bëi ©m nµo? + H·y so s¸nh cho... Tranh minh ho¹ SGK +GV: B¶ng phơ +HS: B¶ng con III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A,KiĨm tra bµi cò +GV: Cho HS lµm b¶ng con 3+2= 4+0= 4 -1= 4-0= +GV: NhËn xÐt B D¹y häc bµi míi 1, Giíi thiƯu bµi: Lun tËp chung 2, Híng dÉn HS lµm bµi tËp Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS -Nªu yªu cÇu +Bµi 1: TÝnh 23 -ViÕt c¸c phÐp tÝnh lªn b¶ng Hái: Khi lµm d¹ng bµi nµy chóng ta chó ý ®iỊu g×? -Cho HS lµm b¶ng con -NhËn xÐt +Bµi... nhãm m×nh 18 To¸n: Lun tËp I.Mơc tiªu: HS ®ỵc cđng cè vỊ: -PhÐp trõ hai sè b»ng nhau vµ phÐp trõ mét sè trõ ®i 0 -B¶ng trõ vµ tÝnh trõ trong ph¹m vi c¸c sè ®· häc -Quan s¸t tranh, nªu ®ỵc bµi to¸n vµ phÐp tÝnh t¬ng øng II.§å dïng d¹y häc Tranh SGK +GV: B¶ng phơ +HS: B¶ng con III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A.KiĨm tra bµi cò +GV: Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp §iỊn dÊu >, . Tuần 11 Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2007 Học vần: Bài 43 u ơu I. Mục tiêu: Sau bài học HS có. toán +2HS lên bảng viết phép tính tơng ứng. +Lớp làm vào vở. + Nhận xét bài trên bảng. Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2007 Học vần: Bài 44: Ôn tập I: Mục tiêu: