Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam

198 1.6K 2
Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạOBộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tế quốc dân Hồ CÔNG TRUNG PHáT TRIểN HOạT ĐộNG BảO HIểM PHI NHÂN THọ TạI VIệT NAM Hà Nội - 2015 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạOBộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học kinh tế quốc dân Hồ CÔNG TRUNG PHáT TRIểN HOạT ĐộNG BảO HIểM PHI NHÂN THọ TạI VIệT NAM Chuyờn ngnh : TI CHNH NGN HNG Mó s : 62 34 02 01 Ngi hng dn khoa hc: 1. GS.TS NGUYN VN NAM 2. TS. TRN VNH C Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các số liệu sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy và được công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu, giải pháp và kiến nghị là do tác giả tự tìm hiểu, phân tích, đề xuất theo nguyên tắc trung thực, khách quan, phù hợp với điều kiện thực tế. Tác giả Hồ Công Trung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Câu hỏi nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Đóng góp mới của luận án 2 6. Kết cấu luận án 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1 Tổng quan 4 1.1.1 Các tác giả và công trình khoa học của nước ngoài viết về hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam 4 1.1.2 Các tác giả, công trình khoa học ở trong nước liên quan đến đề tài luận án 6 1.2 Quy trình nghiên cứu 10 1.3 Phương pháp nghiên cứu với dữ liệu thứ cấp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu với dữ liệu sơ cấp 15 1.4.1 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 15 1.4.2 Phát triển các thang đo nghiên cứu 22 1.4.3 Tổng thể và mẫu nghiên cứu 23 1.4.4 Phương pháp thu thập dữ liệu 24 1.4.5 Phương pháp phân tích dữ liệu 24 1.5 Nghiên cứu định tính bằng phỏng vấn sâu đối tượng liên quan 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 29 2.1. Khái quát về bảo hiểm phi nhân thọ 29 iii 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm bảo hiểm phi nhân thọ 29 2.1.2 Các loại hình bảo hiểm 35 2.1.3. Vai trò của bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ 41 2.2 Doanh nghiệp bảo hiểm và hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ 43 2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 43 2.2.2 Hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ của doanh nghiệp bảo hiểm 45 2.3. Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ 48 2.3.1 Khái niệm phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ 48 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ 49 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ 53 2.4.1 Nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp bảo hiểm 53 2.4.2 Nhân tố khách quan 55 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM 62 3.1 Khái quát về hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam 62 3.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và cơ sở pháp lý cơ bản của hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ 62 3.1.2 Các sản phẩm bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam 65 3.2. Thực trạng hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam 67 3.2.1. Các kết quả đạt được 67 3.2.2 Hạn chế và nguyên nhân 78 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM 115 4.1 Định hướng và quan điểm phát triển bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam 115 4.1.1 Định hướng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 115 4.1.2 Quan điểm phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ theo cơ chế thị trường 116 4.1.3 Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ theo hướng bền vững 117 iv 4.1.4 Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa và tập trung hóa 119 4.2 Giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam 120 4.2.1 Dự báo thị trường báo hiểm phi nhân thọ Việt Nam tới năm 2020 120 4.2.2 Hoàn thiện cơ cấu tài trợ của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 123 4.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp 124 4.2.4 Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối và chính sách kênh phân phối 125 4.2.5 Phát triển đa dạng sản phẩm và mở rộng mạng lưới kinh doanh 127 4.2.6 Cải thiện chất lượng dịch vụ, nâng cao sự hài lòng và tính trung thành của khách hàng 129 4.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 136 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phí bảo hiểm phi nhân thọ và tốc độ tăng trưởng từ 2007 – 2013 68 Bảng 3.2 Doanh thu và tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ chủ yếu giai đoạn 2009 - 2013 68 Bảng 3.3 Số người tham gia làm đại lý bảo hiểm cho các doanh nghiệp giai đoạn 2006 - 2011 70 Bảng 3.4 Đánh giá của khách hàng về nhân tố sự tin cậy và khả năng đáp ứng 72 Bảng 3.5 Kết quả đánh giá của khách hàng với các khía cạnh của nhân tố năng lực phục vụ 73 Bảng 3.6 Kết quả đánh giá của khách hàng về các khía cạnh của nhân tố sự đồng cảm 74 Bảng 3.7 Kết quả đánh giá của khách hàng về từng khía cạnh trong nhân tố phương tiện hữu hình 75 Bảng 3.8 Đánh giá của khách hàng về từng khía cạnh trong nhân tố “hình ảnh doanh nghiệp” 76 Bảng 3.9 Đánh giá của khách hàng về giá dịch vụ 77 Bảng 3.10 Thống kê mô tả các nhân tố trong mô hình 84 Bảng 3.11 Ma trận tương quan giữa các biến nghiên cứu 85 Bảng 3.12 Kết quả mô hình Pooled và FEM cho ROE 87 Bảng 3.13 Kết quả mô hình Pooled và FEM cho ROA 88 Bảng 3.14 Kết quả ước lược sau bỏ biến nghi ngờ 89 Bảng 3.15 Phân loại khách hàng theo các tiêu chí phân loại 95 Bảng 3.16 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “sự tin cậy” 98 Bảng 3.17 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “khả năng đáp ứng” 99 Bảng 3.18 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “năng lực phục vụ” 99 Bảng 3.19 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “sự đồng cảm” 100 Bảng 3.20 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “phương tiện hữu hình” 100 vi Bảng 3.21 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “hình ảnh doanh nghiệp” 101 Bảng 3.22 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “cảm nhận về giá” 102 Bảng 3.23 Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo biến “hài lòng khách hàng” 102 Bảng 3.24 Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến độc lập lần 1 103 Bảng 3.25 Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến độc lập lần hai 105 Bảng 3.26 Kết quả phân tích nhân tố khám phá với biến “hài lòng khách hàng” 106 Bảng 3.27 Kết quả phân tích tương quan giữa các biến 108 Bảng 3.28 Kết quả ước lượng phương trình hồi quy 109 Bảng 3.29 Kết quả kiểm định tính phù hợp của ước lượng bằng bootstrap 111 Bảng 4.1 Dự báo doanh thu các công ty bảo hiểm phi nhân thọ phương án cơ sở 121 Bảng 4.2 Dự báo doanh thu các công ty bảo hiểm phi nhân thọ phương án cao 121 Bảng 4.3 Dự báo doanh thu các công ty bảo hiểm phi nhân thọ phương án thấp 122 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu 10 Hình 1.2 Mô hình phân tích 13 Hình 1.3 Mô hình nghiên cứu 19 Hình 3.1 Những dấu mốc quan trọng của ngành bảo hiểm Việt Nam 64 Hình 3.2 Mô hình quản lý hoạt động bảo hiểm tại Việt Nam 65 Hình 3.3 Doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013 67 Hình 3.4 Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường qua các năm 69 Hình 3.5 Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ năm 2013 70 Hình 3.6 Mức độ hài lòng khách hàng về nhân tố sự tin cậy và khả năng đáp ứng 72 Hình 3.7 Mức độ hài lòng khách hàng về nhân tố năng lực phục vụ 73 Hình 3.8 Mức độ hài lòng của khách hàng với nhân tố sự đồng cảm 74 Hình 3.9 Mức độ hài lòng của khách hàng với nhân tố phương tiện hữu hình 75 Hình 3.10 Mức độ hài lòng của khách hàng với nhân tố hình ảnh doanh nghiệp 76 Hình 3.11 Mức độ hài lòng của khách hàng về nhân tố “giá cảm nhận” 77 Hình 3.12 Mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ đang sử dụng 78 Hình 3.13 Những sản phẩm bảo hiểm chủ yếu 80 Hình 3.14 Những nhóm dịch vụ quan trọng cần đáp ứng theo kỳ vọng khách hàng 80 Hình 3.15 Đồ thị chuỗi quan sát LDTA, SDTA và ROA 86 Hình 3.16 Nhận biết các thương hiệu bảo hiểm của khách hàng 91 Hinh 3.17 Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ bảo hiểm theo doanh nghiệp 96 Hình 3.18 Những khía cạnh dịch vụ quan trọng nhất theo đánh giá của khách hàng 97 Hình 3.19 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 107 Hình 3.20 Mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu trong mô hình 114 Hình 4.1 Đồ thị dự báo doanh thu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đến năm 2020 122 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng là hoạt động có ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội cao. Hoạt động này có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế khi huy động được một lượng vốn lớn để tài trợ cho sản xuất, kinh doanh. Hơn nữa, hoạt động này có ý nghĩa nhân văn sâu sắc khi chia sẻ rủi ro giữa các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm, góp phần ổn định sản xuất và đời sống. Về mặt xã hội, hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ cũng giúp tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động và là chỗ dựa tinh thần cho mọi người, mọi tổ chức. Chính vì thế, phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ không chỉ là mối quan tâm của các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn là sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách và nhà nghiên cứu. Hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam còn chưa phát triển, với các biểu hiện như quy mô hoạt động còn nhỏ, đối tượng, phạm vi bảo hiểm còn hạn hẹp, loại hình bảo hiểm còn đơn giản, đơn điệu, chất lượng và hiệu quả hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ còn chưa cao. Làm thế nào để phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ đang là nhu cầu bức xúc của thực tiễn hiện nay. Đề tài “Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam” được lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu bức xúc đó của thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu nhằm: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ. Đề xuất phương pháp đánh giá mức độ phát triển và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. [...]... số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ Khoảng trống về thực tiễn: Phân tích đầy đủ, toàn diện, khách quan thực trạng hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam Luận án cũng phân tích các định hướng về phát triển ngành bảo hiểm và đưa ra hệ thống các giải pháp để phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ. .. trạng hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam, đặc biệt là làm rõ hạn chế cùng các nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam 3 Câu hỏi nghiên cứu Luận án này đưa ra các câu hỏi nghiên cứu cần giải đáp như sau: (1) Hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ như thế nào được coi là phát. .. được coi là phát triển? (2) Đánh giá mức độ phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ qua các chỉ tiêu nào? (3) Có những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phát triển của hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ? (4) Những yếu tố cấu trúc tài trợ có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ ? (5) Sự hài lòng khách hàng đối với hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam được đo lường... nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam hiện nay Nghiên cứu của Trịnh Thị Xuân Dung (2012) [17] về giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam Luận án tập trung vào nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển thị trường phi nhân thọ; đánh giá thực trạng thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2010 và đề xuất những giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân. .. phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam? 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ của các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam từ năm 2009 đến nay 5 Đóng góp mới của luận án • Luận án thiết lập được mô hình phân tích ảnh hưởng của cấu trúc tài trợ tới hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm. .. nhằm phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam, đặc biệt nhấn mạnh các giải pháp định hướng vào khách hàng từ các doanh nghiệp 6 Kết cấu luận án Kết cấu luận án được chia thành 04 chương Chương 1: Tổng quan và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ Chương 3: Thực trạng hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam Chương 4: Giải pháp phát triển hoạt. .. thọ Việt Nam Nghiên cứu của Công ty chứng khoán VPBank (VPBS, 2014) [19] về ngành bảo hiểm Đây là một nghiên cứu toàn cảnh về ngành bảo hiểm Việt Nam bao gồm cả những phân tích về bảo hiểm phi nhân thọ và bảo hiểm nhân thọ Nghiên cứu chỉ ra tiềm năng rất lớn của bảo ngành bảo hiểm Việt Nam trong đó có bảo hiểm phi nhân thọ, những đánh giá về hiện trạng (khó khăn, thách thức, cơ hội) đối với ngành bảo. .. thị Để đánh giá yếu tố nội tại của các doanh nghiệp bảo hiểm, Luận án thực hiện một nghiên cứu đánh giá tác động của các cấu trúc tài trợ tới hiệu quả hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ dựa trên số liệu thu thập doanh nghiệp bảo hiểm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam là Bảo Việt, Bảo Minh, Bảo hiểm dầu khí (PVI), Bảo hiểm xăng dầu (PJICO), Bảo hiểm bưu điện (PTI), Bảo hiểm BIDV (BIC) Việc tiến... Chương 4: Giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Sau quá trình nghiên cứu các tài liệu về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ của các doanh nghiệp bảo hiểm cũng như các công trình khoa học (luận án, đề tài khoa học ) và các tác phẩm có liên quan đến hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ, tác giả chia ra làm 2 mảng... hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam Một số tổ chức nước ngoài như Tạp chí tái bảo hiểm của Thuỵ sĩ Swissre hay Tập đoàn tài chính bảo hiểm HSBC của Anh đã nhiều lần đăng tải các bài viết liên quan tới thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung và hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng, tuy nhiên nội dung của các bài viết này chỉ là những phân tích đơn giản về thị trường cũng như hoạt động kinh . của TS DaVis Blans - Học viện bảo hiểm Hoàng gia Anh, Les grands principes de Lassurance của Trường bảo hiểm quốc gia Cộng hòa Pháp, Lassurance contre Lincendie của nhà xuất bản Lasrgus - Cộng. in Development Economic and Policy Discussion paper No 5/2004. Stuttgart, Germany: Grauer Verlag [31] . Đây là nghiên cứu về chương trình bảo hiểm vật nuôi (chủ yếu là bò sữa và lợn) tại một. sustainable livelihoods and ecosystems in Moutainous regions, International Symposium, Chiang mai, Thailand [39]. Đây là nghiên cứu về chương trình bảo hiểm vật nuôi, trong đó tiến hành điều tra cụ

Ngày đăng: 05/05/2015, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan