Vậy sinh viên Ngoại thương đang học tập như thế nào, nhằm giải đáp một phần câu hỏi này, chúng em tiến hành nghiên cứu “Kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên Đại học Ngoại thương kh
Trang 1MỤC LỤC
A LỜI NÓI ĐẦU 1
B NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA 2
I MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2
1 Mục đích 2
2 Đối tượng nghiên cứu 2
3 Nội dung 2
II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ 3
1 Cơ sở xây dựng chỉ tiêu thống kê 3
2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê 3
III ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 4
1 Thiết kế phiếu điều tra 4
2 Phương pháp thu thập thông tin 7
IV TỔNG HỢP THỐNG KÊ 9
1 Định nghĩa 9
2 Tổng hợp thống kê 9
CHƯƠNG II: TỔNG HỢP THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 12
I LÝ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG 12
1.Bảng thống kê 12
2 Đồ thị thống kê 12
3 Các tham số phân tích thống kê 13
3.1 Số bình quân 13
3.2 Mốt 13
3.3 Trung vị 13
4.Ứng dụng phương pháp hồi quy và tương quan trong phân tích thống kê 14
II TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 14
1 Điểm thi đầu vào 14
2 Quá trình học tập 16
2.1 Thời lượng học tập 16
2.2 Hình thức đào tạo 19
2.3 Các hình thức đánh giá, kiểm tra 20
2.4 Phương pháp học tập 22
2.5 Nguồn học tập và các hình thức bổ trợ cho việc học tập 23
Trang 23 Kết quả học tập 28
CHƯƠNG III: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 32
I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HIỆN TƯỢNG 32
II NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 32
1.Thuận lợi 32
2 Khó khăn 33
III ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM VỀ CÁCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ 33
C KẾT LUẬN 34
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trang 3A LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm vừa qua trường Đại học Ngoại thương luôn đứng trongtop đầu những trường đại học có điểm thi đầu vào cao nhất và có tỉ lệ sinh viêntìm được việc làm cao Vậy điều gì làm nên thương hiệu FTU? Câu trả lời nằm
ở những con người bùng nổ - những sinh viên đang hăng say học tập và tích lũykinh nghiệm ngay trên ghế nhà trường Học tập hiệu quả, tích cực tham gia côngtác xã hội, luôn có mặt trong các cuộc thi văn nghệ, tài năng luôn tỏa sáng ở hầuhết các lĩnh vực, vậy đâu là bí quyết của sinh viên? Điều đó được tạo nên từ nhữngnhân tố cá nhân và đặc biệt do có phương pháp học tập thực sự đạt hiệu quả
Vậy sinh viên Ngoại thương đang học tập như thế nào, nhằm giải đáp một
phần câu hỏi này, chúng em tiến hành nghiên cứu “Kết quả học tập năm thứ nhất
của sinh viên Đại học Ngoại thương khóa 48” Qua đó, đưa ra một số điểm nổi bật
trong việc học tập của sinh viên và phần nào thấy được những ưu, nhược điểm trongphương pháp để kịp thời phát huy, điều chỉnh cho phù hợp với mỗi cá nhân, đểthương hiệu FTU luôn là một điểm sáng trong cộng đồng sinh viên Việt Nam
Trong khuôn khổ một bài tiểu luân, chúng em chỉ đi sâu nghiên cứu khóa
48 Những nét tương đồng về nội dung, phương pháp học tập của các thành viêntrong nhóm với các bạn cùng khóa khiến cho việc nghiên cứu trở nên dễ dàng,khách quan, chính xác hơn so với việc nghiên cứu các khóa khác hoặc nghiêncứu tất cả các khóa
Trong quá trình nghiên cứu thống kê, nhóm chúng em đã nhận được sựhướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô Nguyễn Thị Kim Ngân – giảng viên bộmôn, cũng như rất nhiều các bạn sinh viên khóa 48 của trường đại học NgoạiThương Do thời gian học tập và tiếp xúc với môn học không nhiều, cũng nhưlượng kiến thức còn hạn chế, bài tiểu luận này chắc chắn còn nhiều điều thiếusót Chúng em rất mong được cô góp ý và sửa chữa để bài tiểu luận được tốthơn Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
Trang 4B NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA
I MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của nhóm chúng em là nghiên cứu “Kết quả học
tập năm thứ nhất của sinh viên khóa 48 Trường Đại học Ngoại thương”: kết
quả học tập phụ thuộc vào kết quả thi đầu vào cũng như cách sử dụng thời gian
và phương pháp học tập… Thông qua việc nghiên cứu này, chúng em đã rút ramột số nhận xét về vấn đề học tập của sinh viên K48 ( ưu và nhược điểm) Từ đó,chúng em đề xuất một số giải pháp để khắc phục nhược điểm còn tồn tại trong cáchhọc, giúp các bạn đạt được kết quả tốt hơn trong những năm học tiếp theo
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên khóa
48 Trường Đại học Ngoại thương
- Tổng thể nghiên cứu: sinh viên khóa 48 Đại học Ngoại thương
- Thời gian điều tra: năm học 2009 - 2010
- Không gian điều tra: trường Đại học Ngoại thương
3 Nội dung
Xác định nội dung điểu tra là việc trả lời câu hỏi “ điều tra cái gì?” Nộidung điều tra là toàn bộ các đặc điểm cơ bản của từng đối tượng, từng đơn vịđiều tra mà ta cần thu được thông tin
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, chúng em xác định nội dung điều tra là
Kết quả học tập của sinh viên K48 Đại học ngoại thương năm học 2009 – 2010.
Trang 5II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ
Xây dựng chỉ tiêu thống kê là tập hợp những chỉ tiêu thống kê nhằm phảnánh bản chất của hiện tượng nghiên cứu
1 Cơ sở xây dựng chỉ tiêu thống kê
Với mục đích nghiên cứu là Kết quả học tập của sinh viên năm thứ nhấtKhóa 48 ĐH Ngoại Thương, hệ thống chỉ tiêu được xây dựng tập trung vào cáckhía cạnh chính :
Kết quả đầu vào
Quá trình học tập
Kết quả học tập năm thứ nhất
Với việc tập trung vào các khía cạnh chính như trên, việc xây dựng hệthống chỉ tiêu thống kê đã đáp ứng được các nguyên tắc cơ bản Đó là:
Đáp ứng được mục đích nghiên cứu
Phù hợp với đặc điểm và tính chất đối tượng nghiên cứu
Hợp lý, không thừa không thiếu, không trùng lặp, đủ phản ánhnhững yêu cầu nghiên cứu, phù hợp với khả năng thu thập thông tin
2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê
1.1 Kết quả đầu vào:
- Đỗ vào trường theo khối
- Điểm đầu vào
- Kết quả theo thang điểm trên 10
- Điểm trung bình chung tích lũy tín chỉ
Trang 6
III ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Nhóm đã tiến hành điều tra chọn mẫu : là tiến hành điều tra thu thậpthông tin trên một số đơn vị của tổng thể chung theo phương pháp khoa học saocho các đơn vị này phải đại diện cho cả tổng thể chung đó Kết quả điều tra dùng
để suy luận cho cả tổng thể chung Nhóm chúng em đã thu thập thông tin trênmột nhóm sinh viên K48 Đại học Ngoại thương
1. Thiết kế phiếu điều tra.
Xây dựng phiếu điều tra để thu thập thông tin nhằm đánh giá được kết quảhọc tập năm thứ nhất của sinh viên khóa 48 Đại học Ngoại Thương Để có thểthu được những thông tin một cách chính xác và đầy đủ, phiếu điều tra bao gồmtập hợp các câu hỏi ngắn gọn, có liên quan mật thiết với nội dung nghiên cứu
- Thông qua phiếu điều tra người nghiên cứu sẽ trả lời được nhữngcâu hỏi như :
Bạn dành thời gian cho tự học bao nhiêu tiếng mỗi ngày ?
Phương pháp học tập nào là hiệu quả đối với bạn ?
Trang 7Mẫu phiếu điều tra
PHIẾU ĐIỀU TRA
KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM THỨ NHẤT CỦA SINH VIÊN K48 ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Xin chào tất cả các bạn!
Chúng mình là nhóm sinh viên đến từ lớp Nguyên lý thống kê kinh tế TOA301.7 Nhóm mình đang thực hiện một đề tài khảo sát kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên K48 FTU để phục vụ cho việc làm tiểu luận môn học này Nhóm mình rất mong các bạn nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành bảng câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn!
THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên:……… MSV:………
Giới tính: Nam Nữ
Ngành: Chuyên ngành:
I/ Kết quả đầu vào
1) Bạn đỗ vào trường theo khối nào: Khối A Khối D 2) Điểm thi đầu vào của bạn: ………
II/ Quá trình học tập năm thứ nhất
3) Thời lượng học trên lớp (ca/tuần) của bạn:………
4) Tỷ lệ số tiết học bạn không có mặt trên giảng đường vào khoảng:
Trang 8Tiêu chí Mức độ Không thích
(0)
Bình thường (1)
Thích (2)
Rất thích (3)Hình thức đào tạo tín chỉ
Hình
thức
kiểm
tra, thi
Trắc nghiệm trên máy
Trắc nghiệm trên giấy
Thuyết trình
Tiểu luận
Thi tự luân
Thi vấn đáp
7) Phương pháp học tập mà bạn cảm thấy phù hợp, hiệu quả:
Làm theo cá nhân Làm việc nhóm Kết hợp cả 2
8) Bạn thường xuyên sử dụng nguồn nào cho việc học:
Internet, phương tiện truyền thông (Tivi, đài ) Sách vở
Hỏi thầy cô, bạn bè Kết hợp các nguồn trên
10) Bạn có bao giờ lên thư viện không? Có Không
Nếu có, bạn hãy trả lời tiếp câu 11, nếu không chuyển xuống câu 12.
11) Bạn lên thư viện của trường:
Thi thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên
Trang 9Tổng số phiếu mà nhóm tiến hành điều tra là 140 phiếu.
Số phiếu thu được là 122 phiếu trong đó có 115 phiếu hợp lệ và 7 phiếu không hợp lệ do điền thiếu thông tin
Các thang đo sử dụng trong phiếu điều tra.
Thang đo định danh: Là loại thang đo sử dụng cho các tiêu thức thuộctính mà các biểu hiện của dữ liệu không có sự hơn kém, khác biệt về thứ bậc
Câu 1: Đỗ vào trường theo khối nào
Câu10: Có bao giờ lên thư viện không
Thang đo thứ bậc: là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện tiêuthức có quan hệ thứ bậc hơn kém
Câu 6: Mức độ ưa thích của bạn theo các tiêu chí: hình thức đàotạo tín chỉ; hình thức kiểm tra, thi
Thang đo khoảng: là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhaunhưng không có điểm gốc là 0
Thang đo tỷ lệ: là thang đon khoảng với một điểm 0 tuyệt đối/ điểmgốc để có thể so sánh tỷ lệ giữa các chỉ số đo
Câu 4:Tỷ lệ số tiết học bạn không có mặt trên giảng đường
2. Phương pháp thu thập thông tin.
Nhóm đã dùng phương pháp phỏng vấn gián tiếp Đây là phương pháp thuthập tài liệu ban đầu được thực hiện bằng cách người được hỏi nhận phiếu điềutra, tự mình ghi câu trả lời vào phiếu rồi gửi trả lại cho người điều tra Ưu điểm:
dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí
Đặc điểm cơ bản của phương pháp này là người hỏi và ngừoi trả lờikhông trực tiếp gặp nhau Quá trình hỏi đáp diễn ra thông qua vật trung gian làphiếu điều tra
Trang 10 Các bạn sinh viên được hỏi là người có trình độ văn hóa, có ý thứctrách nhiệm giúp cho việc điều tra khá hiệu quả.
Phiếu điểu tra ngắn gọn, các câu hỏi rõ rang, dễ hiểu, dễ trả lời
Các loại câu hỏi được sử dụng trong phiếu điều tra.
Câu hỏi theo nội dung: cơ sở để phân loại là thực tế kinh tế - xã hội màcác câu hỏi này đề cập đến và có thể truyền tải được
- Câu 1: Đỗ vào trường theo khối nào
- Câu 4: Tỷ lệ số tiết học bạn không có mặt trên lớp
Câu hỏi chức năng: là những câu hỏi mang tính chất kỹ thuật đểchuyển tải những nội dung của thông tin trong điều tra, gồm: câu hỏi tâm lý, câuhỏi lọc và câu hỏi kiểm tra
- Câu 6 : Mức độ ưa thích theo một số tiêu chí
- Câu 7: Phương pháp học tập mà bạn cảm thấy phù hợp hiệu quả
- Câu 10 (câu hỏi lọc) Bạn có bao giờ lên thư viện không?
Câu hỏi theo cách biểu hiện
Theo biểu hiện của câu trả lời
- Câu hỏi đóng lựa chọn ( người trả lời chỉ có thể lựa chọn mộttrong số các phương án nêu ra) Câu 11: Mức độ bạn lên thư viện của trường
- Câu hỏi đóng tùy chọn ( người được hỏi có thể chọn một số khảnăng nào đó họ cho là thích hợp nhất) Câu 8: Bạn thường xuyên sử dụng nguồnnào cho việc học
- Câu hỏi mở: là câu hỏi không có phương án trả lời được nêutrước mà nó hoàn toàn do người trả lời tự nghĩ ra
VD: Câu 2, 3, 5, 12
- Câu hỏi hỗn hợp ( câu hỏi nửa đóng) Câu 9: bạn đang học thêm gì
Theo biểu hiện của câu hỏi: câu hỏi trực tiếp, câu hỏi gián tiếp
IV TỔNG HỢP THỐNG KÊ
1. Định nghĩa.
Trang 11Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa một
cách khoa học các thông tin thu thập được nhằm bước đầu chuyển một số đặc điểm
riêng của các đơn vị điều tra thành đặc điểm chung của tổng thể nghiên cứu
2 Tổng hợp thống kê.
Câu 1: Bạn đỗ vào trường theo khối nào.
Thích (2)
Rất thích(3)
Hình
thức
Trang 12Câu 7: Phương pháp học tập mà bạn cảm thấy phù hợp, hiệu quả.
Phương pháp Làm theo cá nhân Làm việc nhóm Kết hợp cả 2
Câu 8: Bạn thường xuyên sử dụng nguồn nào cho việc học.
Nguồn
Internet,phương tiệntruyền thông
Sách vở Hỏi thầy cô,
bạn bè
Kết hợp cácnguồn trên
Câu 9: Bạn đang học thêm gì
Không học gì
Tin học, chứng chỉ nghề nghề nghiệp
Câu 12: Điểm tổng kết trong năm học 2009 -2010
Yếu(xi < 2)
Trung bình( 2 ≤ xi ≤ 2,49)
Khá(2,5≤ xi ≤3,19)
Giỏi(3,2 ≤ xi ≤ 3,59)
Xuất sắc(3,6≤ xi ≤ 4)Số
Trang 14CHƯƠNG II: TỔNG HỢP THỐNG KÊ VÀ
- Mỗi câu hỏi đều được thống kê thành bảng riêng như : Bảng thống
kê thời gian học tập trên lớp ; thời gian tự học của sinh viên ; bảng thống kêđiểm trung bình chung tích lũy năm học 2009-2010 cua sinh viên.v.v Từ đógiúp việc vẽ biểu đồ và phân tích
- Bảng tổng hợp kết quả, xếp theo từng giá trị khảo sát : lớn nhất,nhỏ nhất, trung bình để có thể đánh giá một cách hiệu quả, tổng quát kết cấu mỗichỉ tiêu cũng như độ co giãn, biên độ của mỗi chỉ tiêu mà ta đang xem xét vàthống kê
2 Đồ thị thống kê
a Khái niệm:
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả
có tính chất quy ước các tài liệu thống kê Sử dụng con số kết hợp với các hình
vẽ , đường nét màu sắc để trình bày và phân tích các đặc điểm số lượng của hiệntượng
b Ứng dụng:
- Biểu đồ diện tích (tròn) : giúp người xem nhìn nhận và đánh giá 1 cáchnhanh chóng thông tin thu thập được như: tỷ lệ sinh viên thích học theo hìnhthức đào tạo tín chỉ
Trang 15- Biểu đồ cột : giúp người xem không bị rối mắt bởi những con số, sosánh trực tiếp giữa các phương án lựa chọn.
3 Các tham số phân tích thống kê
3.2 Mốt
a Khái niệm
- Đối với dãy số không có khoảng cách tổ: Mốt là lượng biến hoặc biểu
hiện được gặp nhiều nhất trong dãy số phân phối
- Đối với dãy số có khoảng cách tổ (Chỉ có ở dãy số lượng biến): Mốt làlượng biến trên đó chứa mật độ phân phối lớn nhất, tức là xung quanh lượngbiến đó tập trung tần số nhiều nhất
Trang 16b.Vận dụng
- Xác định được giá trị của đơn vị đứng vị trí chính giữa trong dãy sốlượng biến ở các chỉ tiêu như: thời gian học trên lớp, thời gian tự học, điểmchung bình chung tích lũy, điểm đánh giá về mức độ ưa thích của các bạn sinhviên đối với các hình thức kiểm tra
4.Ứng dụng phương pháp hồi quy và tương quan trong phân tích thống kê.
Xác định mối liên hệ giữa thời gian tự học và kết quả điểm thi đầu vàotới kết quả học tập mà cụ thể chính là điểm chung bình chung tích lũy của cácbạn sinh viên Thực tế chúng ta thấy rằng tự học ảnh hưởng lớn tới kết quả họctập của mình, thông thường nếu bạn dành thời gian để tự học ở nhà một cáchhợp lý kết quả học tập của bạn sẽ cao, ngược lại nếu bạn không dành thời gianhoặc ít thời gian để nghiên cứu, học ở nhà kết quả học tập sẽ thấp Từ đó chúng
II TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
Trang 17min max Mean Mode MedianĐiểm thi
là khoảng 26 điểm Điểm thi đầu vào cao trong nhiều năm cũng là lí do giảithích tại sao lượng sinh viên có điểm thi đầu vào từ (21 – 23 điểm) rất thấp
Trang 18>16
Trang 20Từ kết quả trên ta có được các số liệu tổng hợp sau:
*Nhận xét :
Phần lớn sinh viên có thời gian học ở lớp từ (8-12 ca / tuần)
(chiếm tới 51,3% ), tiếp đó là khoảng từ (4 – 8 ca/ tuần) ( 37,39%) , số sinh viên
có thời gian học ở trường từ (12-16 ca/tuần) là (10,34%) và số sinh viên có thờigian học > 16 ca chỉ chiếm 0,87% Trung bình thời gian học ở trường là (8,99ca/tuần), trung vị là (8,98) và mốt là (9,02)
Bên cạnh đó ta thấy được thời gian tự học tập trung nhiều nhất từ(2-5 tiếng/ngày) ( 69,57% ), tiếp đó là (1-2tiếng/ngày) ( 21,74%) và cuối cùnglượng sinh viên có thời gian tự học từ (0 – 10 tiếng/ngày ) là 8,7% Thời gian tựhọc trung bình là 2,16 tiếng /ngày và trung vị là 2,56
Thời gian trung bình học trên lớp (8,99ca/tuần) tức (19,5
tiếng/tuần)lớn hơn thời gian tự học ở nhà (18,6 tiếng/tuần) ở phần lớn sinh viên,