1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận nguyên lý thống kế doanh nghiệp mối quan hệ giữa kết quả học tập và thời gian đi làm thêm của sinh viên

19 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 709,07 KB

Nội dung

A.NỘI DUNG I LÝ THUYẾT THỐNG KÊ 1.1 Thống kê học: Thống kê học khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp (thu thập, xử lý, phân tích) số (mặt lượng) tượng số lớn tìm chất tính quy luật (mặt chất) điều kiện định 1.2 Thống kê: Thuật ngữ “thống kê” có hai nghĩa: - Theo nghĩa thứ nhất, thống kê liệt kê lại kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội… số - Theo nghĩa thứ hai, thống kê hệ thống phương pháp thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích ngoại suy số tượng nghiên cứu thời gian Thuật ngữ thống kê thông thường hiểu số ghi chép lại nhằm phản ánh tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội,… Bảng thống kê hình thức trình bày kết tổng hợp số liệu thống kê theo nội dung riêng biệt nhằm phục vụ cho yêu cầu trình nghiên cứu thống kê BẢNG THỐNG KÊ 2.1 Khái niệm: Bảng thống kê hình thức trình bày kết tổng hợp số liệu thống kê theo nội dung riêng biệt nhằm phục vụ cho yêu cầu trình nghiên cứu thống kê 2.2 Ý nghĩa:  Phản ánh đặc trưng tổ tổng thể;  Mô tả mối liên quan mật thiết số liệu thống kê;  Làm sở áp dụng phương pháp phân tích thống kê khác cách dễ dàng 2.3 Kết cấu bảng thống kê:  Về hình thức thể Bảng thống kê bao gồm hàng ngang cột dọc, tiêu đề tài liệu số - Hàng ngang cột dọc phản ánh quy mô bảng thống kê, thường đánh số thứ tự - Ô bảng dùng để điền số liệu thống kê - Tiêu đề bảng: Phản ánh nội dung bảng tiêu bảng Có loại tiêu đề: Tiêu đề chung: Tên bảng Tiêu đề nhỏ (mục): Tên hàng, cột - Các số liệu ghi vào ô bảng, số liệu phản ánh đặc trưng mặt lượng tượng nghiên cứu Hình thức bảng mơ tả qua sơ đồ sau:  Về nội dung phản ánh Chia thành phần: Phần chủ để phần giải thích - Phần chủ đề: Nội dung phần chủ đề nhằm nêu rõ tổng thể nghiên cứu phân thành phận nào, mô tả đối tượng nghiên cứu đơn vị nào, loại hình gì, tên địa phương thời gian nghiên cứu khác Hay nói cách khác, phân chủ đề thể tiêu thức phân tổ đơn vị tổng thể thành tổ Vị trí phần thường để bên phải phía bảng (tên hàng- tiêu đề hàng) - Phần giải thích: Nội dung phần gồm tiêu giải thích đặc điểm đối tượng nghiên cứu (giải thích phần chủ đề bảng) Vị trí phần thường để bên trái phía bảng (tên cột- tiêu đề cột) 2.4 - Các loại bảng thống kê (ví dụ minh hoạ): Bảng đơn giản Bảng thống kê mà phần chủ đề không phân tổ, liệt kê đơn vị tổng thể, tên gọi địa phương thời gian khác trình nghiên cứu - Bảng tần số, bảng phân tổ Là bảng thống kê mà tổng thể đối tượng nghiên cứu ghi phần chủ để chia thành tổ theo tiêu thức Bảng phân tổ thường bao gồm cột tính tốn tần số tần suất Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính hay tiêu thức số lượng, người ta thường đếm xem có đơn vị có biểu so với tổng số quan sát số đơn vị có biểu chiếm phần trăm - Bảng kết hợp Là bảng tổng thể đối tượng nghiên cứu ghi phần chủ đề phân tổ theo tiêu thức trở lên BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ: 3.2 Khái niệm, ý nghĩa:  Khái niệm Biểu đồ đồ thị thống kê hình vẽ, đường nét hình học dùng để mơ tả có tính quy ước số liệu thống kê Khác với bảng thống kê, đồ thị hay biểu đồ thống kê sử dụng số liệu kết hợp với hình vẽ, đường nét hay màu sắc để tóm tắt trình bày đặc trưng chủ yếu tượng nghiên cứu, phản ánh cách khái quát đặc điểm cấu, xu hướng biến động, mối liên hệ, quan hệ so sánh tượng cần nghiên cứu  Ý nghĩa - Hình tượng hoá phát triển tượng qua thời gian, kết cấu biến động kết cấu tượng, trình độ phổ biến tượng - So sánh mức độ tượng - So sánh mối liên hệ tượng - Thể tình hình thực kế hoạch… 3.1 Các loại đồ thị thống kê (ví dụ minh hoạ):  Phân loại theo nội dung - Đồ thị kết cấu: biểu kết cấu biến động kết cấu tượng - Đồ thị xu hướng biến động: thể xu hướng cách thức dịch chuyển tượng - Đồ thị liên hệ: biểu mối liên hệ hai tiêu thức có liên quan đến - Đồ thị so sánh: so sánh tượng với nhau, so sánh tình hình thực kế hoạch kế hoạch đề - Đồ thị phát triển: biểu phát triển tượng theo thời gian - Đồ thị phân bố: đo tần số xuất hiện tượng, thay đổi biến động tượng  Phân loại theo hình thức - Đồ thị hình cột: - Đồ thị hình trịn: - Đồ thị đường gấp khúc: - Đồ thị ngang: - Đồ thị vùng: II TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Qua đề xuất giải pháp kiến nghị để giúp cho sinh viên làm thêm cải thiện kết học tập 1.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài sinh viên đại học Ngoại Thương bao gồm nhóm: thứ nhóm sinh viên làm thêm thứ hai nhóm sinh viên khơng làm thêm 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng, cụ thể là: - Nghiên cứu định tính: Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng giai đoạn nghiên cứu khám phá: nghiên cứu tài liệu thứ cấp thảo luận nhóm với đối tượng sinh viên có làm thêm để khám phá yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập Từ kết thiết kế bảng câu hỏi thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng - Nghiên cứu định lượng: Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để xem xét khác kết học tập thông qua điểm trung bình học kỳ đối tượng sinh viên bao gồm sinh viên có làm thêm sinh viên khơng làm thêm Song song đó, nghiên cứu xem xét khác kết học tập thơng qua điểm trung bình học kỳ nhóm đối tượng sinh viên làm thêm thời kỳ trước sau làm Đồng thời xem xét yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập từ việc làm thêm số sinh viên dành cho việc làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập nào? 1.4 Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng liệu qua bảng hỏi TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU  Mẫu phiếu điều tra Khảo sát mối quan hệ kết học tập thời gian làm thêm sinh viên Hi cậu ! Nhóm thực đề tài khảo sát mối quan hệ kết học tập thời gian làm thêm bạn sinh viên Chúng tớ mong cậu bớt chút thời gian để khảo sát chúng tớ đươc hoàn thiện cách tốt Xin chân thành cảm ơn cậu nhiều! *Bắt buộc 1.Cho xin gmail để gửi quà cho cậu nhé!!! Câu trả lời bạn 2.Bạn sinh viên năm mấy? * A.1 B.2 C.3 D.4 Mục khác: Điểm GPA bạn là? * A.< 2,5 B.2,5 - 3,2 C.3,2 - 3,6 D.> 3,6 Bạn có làm thêm hay khơng? * A.Có B.Khơng Có làm thêm 3.Lý bạn làm thêm gì? A.Hồn cảnh gia đình B.Muốn tự lập C.Trau dồi kinh nghiệm, kỹ sống, D.Mục khác: 4.Cơng việc bạn làm có liên quan đến ngành học bạn khơng? * A.Có B.Không 5.Bạn dành thời gian cho công việc (giờ/ngày) * A.< B.2 - C.4 - D.> 6.Bạn làm thêm bao lâu? (tháng) * A.1 - B.3 - C.> tháng 7.Công việc làm thêm ảnh hưởng đến việc học bạn nào? * A.Khơng có thời gian ôn B.Giảm thời gian đến lớp C.Ảnh hưởng đến sức khỏe D.Không cân đối việc học việc làm E.Không ảnh hưởng F.Mục khác: 8.Điểm GPA trước sau làm thêm nào? * 10 A.Tăng B.Giảm C.Khơng đổi Khơng làm thêm 3.Vì bạn khơng làm thêm * A.Chưa có nhu cầu B.Sợ ảnh hưởng đến việc học C.Khơng có thời gian D.Chưa tìm cơng việc phù hợp E.Khơng biết F.Mục khác: 4.Trong thời gian tới có dự định làm thêm khơng? * A.Có B.Khơng C.Đang suy nghĩ D.Bạn suy nghĩ vấn đề làm thêm sinh viên Câu trả lời bạn (Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScU6Gi56dij6R3VUhyqYBzrNJ4P40uNYKPcwnMN2dgwyp6pw/viewform) Kết nghiên cứu Có tất 158 người tham gia khảo sát đó:  Sinh viên tham gia 11 Sinh viên năm Tổng Tần số 91 46 16 157 Sinh viên năm 16; 4; 2.55% 10.19% 46; 29.30% 91; 57.96%  Số sinh viên làm thêm Sinh viên làm thêm Có Khơng Tổng Tần số 113 44 157 Sinh viên có làm thêm khơng? 44; 28.03% Có Khơng 113; 71.97%  Điểm GPA người khảo sát: Điểm GPA < 2,5 Tần số 19 12 > 3,6 2,5 - 3,2 3,2 - 3,6 Tổng 18 69 52 158 GPA số người làm thêm 15; 13.16% 39; 34.21% 13; 11.40% 47; 41.23% < 2,5 2,5 - 3,2 3,2-3,6 >3,6 Trong đó: GPA số người khơng làm thêm 18; 12.00% 18; 12.00% 49; 32.67% 65; 43.33% < 2,5 2,5 - 3,2 3,2 - 3,6 > 3,6 13 XỬ LÍ SỐ LIỆU VÀ NHẬN XÉT:  Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên: - Bảng cho thấy điểm GPA trung bình sinh viên có làm thêm 3.05 điểm trung bình sinh viên không làm thêm 3.06 Điều chứng tỏ điểm trung bình sinh viên làm thêm không làm thêm không chênh lệch nhiều Tần số Điểm Có 15 47 39 13 114 Không 22 13 44 Điểm trung bình 3.05 3.06 Độ lệch chuẩn 0.229123 0.19375 3.6 Tổng Phân loại sinh viên Sinh viên có làm thêm Sinh viên khơng làm thêm 14 Sự khác kết học tập đối tượng sinh viên làm thêm thời điểm trước sau làm: - Biểu đồ cho thấy đến 52% người quan sát không thay đổi số điểm - GPA định làm thêm 21% tăng điểm GPA trải nghiệm môi trường chuyên ngành, 27% giảm điểm vài lý sau: - Tuy nhiên, tác động cụ thể nhiều hay việc làm thêm đến kết học tập tùy thuộc vào nhiều yếu tố, số làm việc vào ngày tuần, tùy thuộc vào loại cơng việc tính chất cơng việc, tùy thuộc vào thời gian phù hợp với chuyên môn sinh viên  Tác động số làm thêm/ngày đến kết học tập: 15 Điểm GPA 3.6 Giá trị GPA trung bình Tần số 6 2.89 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ GIỜ/NGÀY LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN 16 Phương trình hồi quy tuyến tính số làm thêm kết học tập:y = 3.1520.033x 17 B.KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu phân tích kết nghiên cứu cho thấy, việc làm thêm không ảnh hưởng nhiều đến kết học tập sinh viên đại học Ngoại Thương thời gian làm thêm hợp lý Qua khảo sát thấy sinh viên làm thêm ngày có điểm GPA thấp sinh viên làm 2-4 ngày Do sinh viên cần cân nhắc thời gian làm thêm thật hợp lý để không ảnh hưởng đến việc học; cân đối việc làm thêm việc học, xác định học nhiệm vụ Sinh viên khơng nên q sợ sệt việc làm thêm ảnh hưởng đến việc học mà khơng làm thêm Vì khơng làm thêm thân bạn thiếu kinh nghiệm; kỹ mềm; kỹ xử lý tình kỹ khác.Đừng ngần ngại, thử sức thân việc làm thêm bên cạnh việc bạn có thêm thu nhập có nhiều mối quan hệ mới,bạn học hỏi nhiều kinh nghiệm kỹ năng, biết quý trọng đồng tiền mà chi tiêu hợp lý Đi làm thêm giúp cho CV xin việc sau đẹp mắt số công việc làm thêm theo ta đến tận trường, trở thành cơng việc thức Đi làm thêm mang lại nhiều lợi ích biết cân đối làm thêm việc học nên suy cho nên làm thêm, đồng thời phải biết phân bổ thời gian hợp lý để không ảnh hưởng đến kết học tập 18 C.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trường đại học Ngoại Thương – TS Nguyễn Trọng Hải (2018), Giáo trình Nguyên lý thống kê thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 2) https://neu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/khoathongke/Slide%20b%C3%A0i %20gi%E1%BA%A3ng/ly%20thuyet%20thong%20ke%201.pdf 3) https://text.123doc.org/document/3393503-anh-huong-cua-viec-lam-them-den-ketqua-hoc-tap.htm 19 ... đi? ??u tra Khảo sát mối quan hệ kết học tập thời gian làm thêm sinh viên Hi cậu ! Nhóm thực đề tài khảo sát mối quan hệ kết học tập thời gian làm thêm bạn sinh viên Chúng tớ mong cậu bớt chút thời. .. đến kết học tập sinh viên đại học Ngoại Thương thời gian làm thêm hợp lý Qua khảo sát thấy sinh viên làm thêm ngày có đi? ??m GPA thấp sinh viên làm 2-4 ngày Do sinh viên cần cân nhắc thời gian làm. .. Tổng Phân loại sinh viên Sinh viên có làm thêm Sinh viên không làm thêm 14 Sự khác kết học tập đối tượng sinh viên làm thêm thời đi? ??m trước sau làm: - Biểu đồ cho thấy đến 52% người quan sát không

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đồ thị hình tròn: - tiểu luận nguyên lý thống kế doanh nghiệp mối quan hệ giữa kết quả học tập và thời gian đi làm thêm của sinh viên
th ị hình tròn: (Trang 5)
3. XỬ LÍ SỐ LIỆU VÀ NHẬN XÉT: - tiểu luận nguyên lý thống kế doanh nghiệp mối quan hệ giữa kết quả học tập và thời gian đi làm thêm của sinh viên
3. XỬ LÍ SỐ LIỆU VÀ NHẬN XÉT: (Trang 14)
- Bảng dưới đây cho thấy điểm GPA trung bình của những sinh viên có đi làm thêm - tiểu luận nguyên lý thống kế doanh nghiệp mối quan hệ giữa kết quả học tập và thời gian đi làm thêm của sinh viên
Bảng d ưới đây cho thấy điểm GPA trung bình của những sinh viên có đi làm thêm (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w