CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng Tí
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Khóa luận tốt nghiệp, tác giả đãnhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình và quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS,TS Lê ThịKim Nhung đã tận tâm hướng dẫn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoànthành Khóa luận tốt nghiệp này
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Khoa Tài chính-Ngânhàng và các Khoa khác thuộc trường Thương mại đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn,truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành Khóa luận.Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Chi nhánh BIDV Hoàn Kiếm đã tạo mọiđiều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập.Em cũng xin chân thành cảm ơn bạn
bè, các anh chị thuộc Chi nhánh BIDV Hoàn Kiếm đã giúp đỡ trong quá trình thựchiện và hoàn thành Khóa luận
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện Khóa luận tốt nghiệp bằng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót hoặc có nhữngphần nghiên cứu chưa sâu.Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy cô
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2015
Sinh viên
Trang 2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ,BIỂU ĐỒ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
LỜI NÓI ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu của nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5.Kết cấu khóa luận 2
CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 3
1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng 3
1.1.2.Khái niệm và phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 3
1.1.3.Vai trò của tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 4
1.2.Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 8
1.2.1.Khái niệm chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 8
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 8
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 11
1.3.1.Nhân tố khách quan 11
1.3.2.Nhân tố chủ quan 14
CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 18
2.1.Giới thiệu về BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm 18
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV) 18
2.1.2.Chức năng nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm 19
2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Chi nhánh Hoàn Kiếm 23
2.2.Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp của BIDV Hoàn Kiếm 27
2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp của BIDV Hoàn Kiếm 27
2.3.Đánh giá chung kết quả đạt được,hạn chế 40
2.3.1.Những kết quả đạt được 40
2.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân 41
CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANHNGHIỆP TẠI BIDV CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 46
Trang 33.1.Định hướng phát triển của BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm 46
3.1.1.Định hướng chung 46
3.1.2.Định hướng Phát triển hoạt động tín dụng KHDN của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm 47
3.2.Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm 48
3.2.1.Hoàn thiện chính sách khách hàng đối với KHDN 48
3.2.2 Đa dạng hoá các hình thức cho vay, xây dựng kỳ hạn cho vay phù hợp với các KHDN 49
3.2.3.Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 50
3.2.4.Tăng cường hoạt động tư vấn, tiếp thị đối với KHDN 52
3.2.5 Đào tạo, nâng cao chuyên môn đội ngũ chuyên viên 52
3.2.6 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ 53
3.2.7 Tăng lợi nhuận trên một khách hàng 53
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 54
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ liên ngành 54
3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 55
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 56
3.3.4 Kiến nghị đối với KHDN 56
KẾT LUẬN 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 42.4 Số lượng DN có quan hệ tín dụng tại BIDV Hoàn Kiếm 32
2.8 Tỷ trọng lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng KHDN
trong tổng lợi nhuận của chi nhánh
37
2.9 Vòng quay vốn tín dụng của BIDV Hoàn Kiếm 38
DANH MỤC SƠ ĐỒ,BIỂU ĐỒ
2.2 Lợi nhuận BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2012-2014 262.3 Quy trình phê duyệt tín dụng tại chi nhánh 272.4 Tốc độ tăng trưởng Doanh số cho vay KHDN BIDV Hoàn
Kiếm giai đoạn 2012-2014
31
2.5 Tốc độ tăng trưởng dư nợ KHDN BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn
2012-2014
33
2.6 Tăng trưởng lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng KHDN
BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2012-2014
37
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5Chữ viết tắt Giải nghĩa
BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
BIDV Hoàn Kiếm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hoàn KiếmCIC Trung tâm thông tin tín dụng
DNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa
KHDN Khách hàng doanh nghiệp
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh thực tế hiện nay, Việt Nam là một nước đang trong quá trìnhphát triển, các doanh nghiệp đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội Các doanh nghiệp đóng góp phần lớn vào giá trị tổng sản lượng côngnghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm và sử dụng nhiều lao động trong nước Xác định vai tròquan trọng của doanh nghiệp đối với phát triển kinh tế nước ta, Chính phủ Việt Nam
đã có nhiều chính sách, giải pháp quan trọng nhằm phát huy tối đa hiệu quả hoạt động,sức cạnh tranh cũng như tiềm năng của các doanh nghiệp Tuy nhiên nhiều doanhnghiệp vẫn chưa thể phát triển đúng với tiềm năng Một trong những cản trở quantrọng đó chính là việc khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn tíndụng và các dịch vụ của các NHTM, để phục vụ yêu cầu đổi mới công nghệ, nâng caochất lượng dịch vụ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Điều này xuất phát từ cảhai phía là Ngân hàng và doanh nghiệp
Hiện nay, phần lớn Ngân hàng Thương mại đã xác định doanh nghiệp là nhómkhách hàng mục tiêu, trong đó có Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Hoàn Kiếm Đối với BIDV Hoàn Kiếm, khách hàng doanh nghiệp đang làđối tượng khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho chi nhánh.Đây là nhóm khách hàng tiềm năng, sử dụng đa dạng các sản phẩm dịch vụ và gópphần quan trọng vào sự phát triển của Ngân hàng.Tuy nhiên, Chi nhánh Hoàn Kiếmvẫn chưa khai thác hết tiềm năng và hỗ trợ tốt cho các khách hàng doanh nghiệp
Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn: " Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển – CN Hoàn Kiếm" làm chủ đề nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp.Ở đề tài này tác giả sẽ làm rõ
những vấn đề cơ bản về tín dụng khách hàng doanh nghiệp, thực trạng chất lượng tíndụng khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát TriểnHoàn Kiếm và đưa ra một số giải phát, Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụngkhách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển chi nhánh HoànKiếm
2 Mục tiêu của nghiên cứu
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng tín dụng đối với
doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại làm cơ sở lý luận
để phân tích thực trạng chất lượng tín dụng
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng
doanh nghiệp tại BIDV Hoàn Kiếm, để tìm ra những ưu điểm và hạn chế của công tácnày;
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với
khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Hoàn Kiếm
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu:
Trang 7+ Về không gian: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanhnghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm.
+ Về Thời gian: Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014
4 Phương pháp nghiên cứu
- Lý thuyết làm cơ sở phân tích: Những lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của
doanh hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
- Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp phân tích định tính và định
lượng (thống kê, so sánh…)
- Nguồn dữ liệu được sử dụng: được tổng hợp qua các tài liệu, các báo cáo, tạp chí,
ấn phẩm, internet…và được tổng hợp từ số liệu hoạt động sản xuất kinh doanh tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
- Phương pháp phân tích thông tin: Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để minh
chứng và so sánh để rút ra các nhận xét
5.Kết cấu khóa luận
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng khách hàng doanhnghiệp của ngân hàng thương mại
- Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàngTMCP Đầu Tư và Phát Triển - Chi nhánh Hoàn Kiếm
- Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngânhàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm
Trang 8CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng
1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một khái niệm đã tồn tại từ rất lâu đời trong xã hội loài người.Tín dụng là
sự tín nhiệm,tin tưởng,tên gọi này xuất phát từ bản chất của quan hệ tín dụng.Trongquan hệ tín dụng người cho vay sẽ cho người cần vốn vay theo các điều kiện đã đượcthỏa thuận trước như hạn mức cho vay,lãi suất cho vay,thời gian hoàn trả…Trongquan hệ đó người cho vay tin tưởng rằng người đi vay sẽ sử dụng vốn vay đúng mụcđích,đúng các thỏa thuận,làm ăn có lãi và có khả năng hoàn trả đủ cả gốc và lãi đúngthời hạn
Mặc dù có thể diễn giải tín dụng bằng nhiều khái niệm khác nhau,song chúng ta có thểhiểu một cách đơn giản nhất,tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả cảgốc lẫn lãi giữa người đi vay và người cho vay.Theo đó có thể định nghĩa tín dụngngân hàng như sau:
Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa ngân hàng với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán.Đối với ngân hàng,nghiệp vụ tín dụng là một hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất,nó đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Có 3 loại quan hệ chủ yếu trong quan hệ tín dụng ngân hàng:
+Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp
+Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư
+Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong và ngoài nước
1.1.2.Khái niệm và phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại
Tín dụng khách hàng doanh nghiệp là giao dịch tài sản giữa ngân hàng với các doanhnghiệp trong đó ngân hàng cho phép các doanh nghiệp sử dụng một khoản tiền hoặccam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụcho vay, chiết khấu, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụngkhác
Căn cứ vào hình thức tín dụng KHDN bao gồm:
- Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhấtđịnh theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
- Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụchuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán-Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thôngqua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trảphát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hànghoá, cung ứng dịch vụ
Trang 9-Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết vớibên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay chokhách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đãcam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuậnCăn cứ vào thời hạn cho vay,tín dụng KHDN gồm:
-Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn tối đa dưới 1 năm,có lãi suất thấp,tínhthanh khoản cao,dùng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động và các nhu cầu chi tiêungắn hạn
-Tín dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm.Tín dụng trung hạn cólãi suất cao hơn tín dụng ngắn hạn nhưng tính thanh khoản lại thấp hơn dùng để muasắm tài sản cố định,cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ,mở rộng sản xuất kinhdoanh…nhằm phục vụ cho đời sống sản xuất,có thời hạn thu hồi vốn nhanh
-Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn lớn hơn 5 năm,có lãi suất cao nhất,đồngthời tính thanh khoản thấp nhất,chủ yếu để xây các công trình dân dụng,công nghiệphoặc mua sắm các dây chuyền sản xuất,các thiết bị,phương tiện vận tải quy môlớn.Đây là loại tín dụng có rủi ro cao nhất
Căn cứ vào hình thức bảo đảm,tín dụng KHDN gồm:
-Tín dụng có tài sản đảm bảo: là loại tín dụng mà nghĩa vụ trả nợ của khách hàng đượccam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố,thế chấp,tài sản hình thành từ vốn vaycủa doanh nghiệp hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
-Tín dụng không có tài sản đảm bảo:là loại tín dụng mà nghĩa vụ trả nợ của kháchhàng không được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố,tài sản thế chấp,tàisản được hình thành từ vốn vay của doanh nghiệp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.Ngânhàng căn cứ vào uy tín của khách hàng,uy tín của bên bảo lãnh hoặc do sự chỉ định củaChính Phủ để cấp tín dụng cho khách hàng
1.1.3.Vai trò của tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 1.1.3.1.Tín dụng khách hàng doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế là đối đa hoá lợi nhuận.Một tổ chức kinh doanh tiền tệ cũng không nằm ngoàimục đích đó.Ngân hàng đóng vai trò là các trung gian tài chính,mục tiêu hoạt động làtích tụ và tập trung vốn để cung cấp cho mọi thành phần kinh tế,cho mọi doanh nghiệpvới quy mô lớn và thời gian dài ổn định.Một trung gian tài chính kinh doanh trênnguyên tắc tiền gửi của khách hàng dưới hình thức tài khoản vãng lai và tài khoản tiềngửi Trên cơ sở đó ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay dưới nhiều hình thứckhác nhau, tuỳ theo yêu cầu vay của khách hàng Sự chênh lệch giữa tiền lãi kiếmđược thông qua hoạt động tín dụng và tiền lãi phải trả cho các khoản huy động là lợinhuận thu được Đây chưa phải là toàn bộ lợi nhuận của ngân hàng, tuy nhiên nghiệp
vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng nó chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng sốlợi nhuận của ngân hàng
Ngân hàng hoạt động trong môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường thì hoạt độngtín dụng ngân hàng càng trở nên đa dạng.Để NHTM có thể đứng vững trong điều kiện
Trang 10cạnh tranh thị trường gay gắt và phục vụ nền kinh tế ngày càng tốt hơn,đòi hỏi cácNHTM phải đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình,mở rộng phạm vi hoạtđộng,nghiên cứu và đưa ra nhiều sản phẩm mới vào phục vụ khách hàng và đặc biệt lànâng cao chất lượng tín dụng KHDN để thích ứng tốt với tình hình
1.1.3.2.Tín dụng khách hàng doanh nghiệp giúp cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Vốn là yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.Dođặc điểm tuần hoàn vốn nên trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpluôn có sự không ăn khớp về thời gian và khối lượng giữa lượng tiền cần thiết để tiếnhành sản xuất kinh doanh và lượng tiền dự trữ Vì vậy, luân chuyển tiền tệ của doanhnghiệp có lúc thừa, có lúc thiếu vốn.Khi có đủ vốn,doanh nghiệp có thể dễ dàng hơntrong việc thực hiện các kế hoạch đầu tư sản xuất hay xây dựng cơ bản củamình,ngược lại khi thiếu vốn họ sẽ gặp khó khăn trong các quyết định kinh tế.Nguồnvốn doanh nghiệp tạm thời nhàn rỗi cùng với các nguồn tiết kiệm từ dân cư, nguồn kết
dư từ ngân sách được NHTM huy động và sử dụng để đầu tư cho các doanh nghiệpđang tạm thời thiếu vốn, cho nhu cầu tiêu dùng tạm thời vượt quá thu nhập của dânchúng, cũng như cho nhu cầu chi của ngân sách nhà nước khi chưa có nguồn thu.Nhưvậy sự có mặt của tín dụng KHDN được coi như là một công cụ để kết nối nhu cầu củangười có vốn tạm thời nhàn rỗi và người thiếu vốn.Nhờ có ngân hàng mà vốn tiền tệđược vân động một cách liên tục giúp các doanh nghiệp thiếu vốn mở rộng sản xuấtkinh doanh.tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồnvốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiên tệ trong nền kinh tế tạo cơ chế phân phối vốnmột cách có hiệu quả
1.1.3.3.Tín dụng khách hàng doanh nghiệp là công cụ tài trợ cho các ngành kinh
tế kém phát triển và các ngành kinh tế mũi nhọn
Trong nền kinh tế thường tồn tại các ngành có trạng thái phát triển đối lập nhau,một sốngành do điều kiện thuận lợi và có lịch sử lâu dài có thể phát triển tốt với nhiều thếmạnh và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,ngược lại một số ngành do nhiều nguyênnhân khác nhau nên kém phát triển.Trong chiến lược phát triển kinh tế lâu dài củaquốc gia,nhiều quốc gia đã thực hiện phân loại những ngành kinh tế mũi nhọn vànhững ngành kinh tế kém phát triển để có kế hoạch đầu tư nhằm cân đối lại cơ cấukinh tế công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ.Muốn thực hiện được kế hoạch đó cần phải
có vốn.Tín dụng KHDN cung cấp cho các ngành thực hiện đầu tư theo cả chiều rộng
và chiều sâu,hình thành các ngành sản xuất mũi nhọn, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
và khai thác triệt để các nguồn lực.Điều này thể hiện qua việc cấp tín dụng cho các dựán,chương trình phát triern để khuyến khích đẩy nhanh tốc độ dịch chuyển cơ cấu kinh
1.1.3.4.Tín dụng khách hàng doanh nghiệp tác động có hiệu quả tới sản xuất,thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ,doanh nghiệp cần vốn đầu tưmáy móc thiết bị và luôn phải đổi mới công nghệ Tín dụng KHDN đáp ứng được yêucầu đó với điều kiện phải hoàn trả cả vốn vay và lãi.Để có thể vay vốn được từ cácngân hàng thì các doanh nghiệp cần phải nâng cao uy tín của mình đối với ngân hàng,
Trang 11đảm bảo được các nguyên tắc tín dụng Muốn vậy, trong các dự án kinh doanh củamình, doanh nghiệp phải chọn dự án có mức sinh lãi cao nhất Để các dự án khả thi,doanh nghiệp phải tìm hiểu thị trường, khai thác thông tin để định lượng hoạt độngkinh doanh của mình sao cho có hiệu quả Điều đó tăng hiệu quả kinh tế của dự án,phương án.Nếu vi phạm hợp đồng tín dụng doanh nghiệp phải chịu phạt như chịu lãisuất nợ quá hạn cao,mất quyền sử dụng tài sản thế chấp.Do vậy doanh nghiệp luônphải nâng cao hiệu quả sản xuất,cạnh tranh trên thị trường để kinh doanh có lãi,thu hồivốn đầu tư để trả nợ cho ngân hàng Mặt khác, một trong những quy định tín dụng củangân hàng là khâu giám sát sử dụng vốn vay Với việc giám sát này của ngân hàng, bắtbuộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, phải nhạy bén với nhữngthay đổi của thị trường, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế Bên cạnh đó, vai trò
tư vấn của cán bộ tín dụng sẽ giúp cho doanh nghiệp lường trước được những khókhăn, vượt qua khó khăn để đứng vững, điều này cũng góp phần nâng cao hiệu quảkinh tế
1.1.3.5.Tín dụng khách hàng doanh nghiệp góp phần tích cực vào sự phát triển của các công ty cổ phần
Để thành lập công ty cồ phần đòi hỏi phải có một số vốn ban đầu do các cổ đông đónggóp và ngân hàng có thể là một cổ đông lớn.Trong quá trình hoạt động,việc phát hành
cổ phần mới thông qua ngân hàng là một biện pháp hữu hiệu tiết kiệm được một phầnchi phí và thời gian
Hiện nay,Nhà nước ta đang có chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp,ngân hàng cầnphải có kế hoạch để tham gia nhiều hơn vào các công ty cổ phần nhằm thực hiện chínhsách vĩ mô của Nhà nước và đa dạng hóa hoạt động nhằm giảm rủi ro
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ
sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ vàthanh lý hợp đồng tín dụng
-Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi dân sự của khách hàng
-Thông tin về khẳ năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng
-Thông tin về bảo đảm tín dụng
Bước 2: Phân tích và thẩm đinh tín dụng
Phân tích tín dụng là phân tích tình hình thực tế và tiềm năng tài chính của kháchhàng,thẩm định tính khả thi của dự án và các phương án sử dụng vốn vay,khả nănghoàn trả,thu hồi vốn vay,tính hợp pháp của tài sản thế chấp cầm cố.Qua việc phân
Trang 12tích,ngân hàng sẽ phát hiện ra những rủi ro và dự kiến các biện pháp phòng ngừa,hạnchế thiệt hại có thể xảy ra.
Thông qua việc xem xét tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấpngân hàng nhận định về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vayBước 3: Ra quyết định tín dụng
Để đi đến quyết định tín dụng,ngân hàng cần phải căn cứ vào kết quả của quá trìnhphân tích và thẩm định ở khâu trước,tuy nhiên để hạn chế sai lầm trong khâu quyếtđịnh,có 2 vấn đề cần phải chú trọng,đó là:
-Ngoài nguồn thông tin được thu thập và xử lý hồ sơ tín dụng ở giai đoạn trước chuyểnsang,ngân hàng cần dụa vào nguồn thông tin thu thập được từ nhiều nguồn khác
-Nên trao quyền quyết định cho vay cho một hội đồng tín dụng hoặc những người cónăng lực phân tích và phán quyết tùy theo quy mô vốn vay
Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một
hồ sơ vay vốn của khách hàng
Bước 4: Giải ngân
Ở bước này,ngân hàng sẽ cấp phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức hay hạnmức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng.Tùy vào hình thức và quy mô của món vay
cụ thể mà ngân hàng sẽ áp dụng phương thức giải ngân phù hợp nhưng nhìn chungngân hàng thường tiến hành giải ngân theo hai cách đó là giải ngân một lần và giảingân nhiều lần
-Xét trên góc độ hoạt động kinh doanh của ngân hàng: chất lượng tín dụng là khoản
tín dụng được đảm bảo an toàn,sử dụng đúng mục đích,phù hợp với chính sách tín dụngcủa ngân hàng,hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn,đem lại lợi nhuận cho ngân hàng với chiphí nghiệp vụ thấp,tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường,làm lành mạnhcác quan hệ kinh tế,phục vụ tăng trưởng và phát triển
-Xét trên góc độ lợi ích của doanh nghiệp: khoản tín dụng có chất lượng là phù hợp với
mục đích sử dụng của doanh nghiệp với lãi suất và kỳ hạn hợp lý,thủ tục tín dụng đơngiản,thuận tiện,thu hút được nhiều doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo được nguyên tắc tíndụng
-Đối với nền kinh tế: Khoản tín dụng có chất lượng phải hỗ trợ cho hoạt động kinh
doanh,tiêu dùng hợp pháp,góp phần phục vụ sản xuất lưu thông hàng hóa,giải quyết công
ăn việc làm,xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội,khai thác khả năng tiềm tàng trongnền kinh tế,thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất,giải quyết mối quan hệgiữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế
Trang 131.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp
1.2.2.1.Tổng dư nợ
-Tông dư nợ là số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho doanh nghiệp vay tại một thờiđiểm nhất định,thường xem xét ở thời điểm cuối kỳ.Đây là chỉ tiêu hết sức quantrọng.Nếu tổng vốn huy động phản ánh đầu vào thì tổng dư nợ của ngân hàng phảnánh đầu ra của vốn huy động
-Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng cho vay được nhiều hay ít.Khoản tiền ngân hàng chocác tổ chức kinh tế và các chủ thể khác vay mà lớn chứng tỏ ngân hàng đã tạo được uytín với khách hàng,cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng,phong phú,phù hợp và tham giavào nhiều dịch vụ thanh toán.Ngược lại chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém,khả năngcho vay thấp,vốn ứ đọng nhiều
1.2.2.2.Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%)
T ỷ l ệ t ă ng tr ư ở ng d ư n ợ ( %)= D ư n ợ n ă m nay−D ư n ợ n ă m tr ư ớ c
D ư n ợ n ă m tr ư ớ c x 100
- Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm để đánh giákhả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụngcủa ngân hàng
- Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả,ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thểhiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả
1.2.2.3.Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động ( % )
-Khi nghiên cứu mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra về mặt của một ngân hàng người
ta đưa ra chỉ tiêu Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động
-Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khảnăng huy động vốn,đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động, thể hiệnngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông haychưa
-Chưa thể nói được chỉ tiêu này càng lớn hay càng thấp là tốt vì nếu tiền gửi ít hơn tiềnvay thì ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn có chi phí cao hơn,nếu tiền gửi nhiều hơntiền vay ngân hàng sẽ thừa vốn,số vồn còn lại coi như lỗ.Tuy nhiên nếu mọi khoản vayđều có hiệu quả thì tỷ lệ này ≥1 là tốt nhất
1.2.2.4.Tỷ lệ Dư nợ/Tổng nguồn vốn ( % )
- Dựa vào chỉ tiêu này, so sánh qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụngcủa ngân hàng.Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn để cho vay của ngân hàng.-Chỉ tiêu càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng cao, ngược lại càng thấp thì ngânhàng đang bị trì trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnh hưởng đến doanh thucũng như tỷ lệ thu lãi của ngân hàng
1.2.2.5 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%)
T ỷ l ệ t ă ng tr ư ở ng DSCV (% )= DSCV n ă m nay−DSCV n ă mtr ư ớ c
DSCV n ă mtr ư ớ c x 100 -Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền mà ngân hàng cho các doanh nghiệp vay
trong kỳ,nó thể hiện quy mô tuyệt đối của hoạt động tín dụng của ngân hàng với cácdoanh nghiệp
Trang 14- Chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay dùng để so sánh sự tăng trưởng tín dụngqua các năm để đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thựchiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng
- Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả,ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thểhiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả
- Tỷ lệ này càng cao càng tốt
1.2.2.8 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%)
Nợ quá hạn là các khoản nợ đã đến hạn hoàn trả nhưng khách hàng không có khả nănghoàn trả cho ngân hàng.Tỷ lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng cho phép đánh giáchất lượng tín dụng
T ỷ l ệ n ợ qu á h ạ n (%)= N ợ qu á h ạ n
T ổ ng d ư n ợ x 100
- Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khảnăng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngânhàng đối với các khoản vay.Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụngcũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng
-Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém , vàngược lại
Theo quy định chung của NHNN,các ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
≥7% được xem là ngân hàng yếu kém.Nếu chỉ số này ≤5% thì ngân hàng đó đượcđánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt,chất lượng tín dụng cao
Chỉ tiêu này gồm 2 loại
T ỷ l ệ n ợ qu á h ạ n kh ê đ ọ ng= N ợ qu á h ạ n t ừ 6−12 thá ng
T ổ ng d ư n ợ
Đây là các khoản nợ có vấn đề đối với ngân hàng thể hiện chất lượng tín dụng củakhoản vay kém chất lượng.Nếu ngân hàng không có biện pháp để xử lý khoản nợ nàythì sẽ có thể phải gánh chịu tổn thất
Trang 15N ợ qu á h ạ n kh ó đò i= N ợ qu á h ạ n tr ê n 1 n ă m
T ổ ng d ư n ợ
Nếu tỷ lệ này cao có nghĩa là ngân hàng không những phải gánh chịu rủi ro tín dụngcao,chất lượng tín dụng kém mà ngân hàng còn phải đối mặt với nguy cơ mất khảnăng thanh toán.Việc đòi nợ đối với những khoản vay này là rất khó khăn và tổn thất
- Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém vàngược lại.Tỷ lệ nợ xấu cho phép của các NHTM theo NHNN hiện nay là 3%
sử dụng vốn càng cao.Do đó hiệu quả tín dụng được nâng cao
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của một ngân hàng, hoạt động tín dụng pháttriển cũng kéo theo các hoạt động khác của ngân hàng phát triển Nâng cao chất lượngtín dụng đã, đang và sẽ là cái đích mà tất cả các NHTM hướng tới Có nhiều nhân tốảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Bên cạnh các nhân tố chủ quan từ chính ngânhàng, còn có những nhân tố khách quan từ doanh nghiệp và các nhân tố khách quankhác
1.3.1.Nhân tố khách quan
1.3.1.1.Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh tế
Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm các hoạt động kinh tế có quan hệ biện chứng,ràng buộc lẫn nhau nên bất kỳ một sự biến động của một hoạt động kinh tế nào đócũng sẽ gây ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của các lĩnh vực còn lại Hoạtđộng của NHTM có thể được coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nềnkinh tế Vì vậy, sự ổn định hay mất ổn định của nền kinh tế sẽ có tác động mạnh mẽđến hoạt động của ngân hàng - đặc biệt là hoạt động tín dụng
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố như: các chính sách,cơ chế quản lý kinh tế vĩ
mô của Nhà nước,tổng sản phẩm quốc nội(GDP),yếu tố lạm phát,lãi suất,tỷ giá hối
Trang 16đoái,tiền lương,thu nhập…các yếu tố này không những có vai trò định hướng mà cònảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp.
Một nền kinh tế ổn định,môi trường kinh doanh thuận lợi,nhu cầu tiêu dùng tăng, tỷ lệlạm phát vừa phải sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất do
đó nhu cầu tín dụng tăng cao.Ngược lại khi nền kinh tế biến động,thất nghiệp cao,đầu
tư không mang lại hiệu quả,nhu cầu vốn không có,lạm phát cao thì sản xuất kinhdoanh bị thu hẹp,đầu tư,tiêu dùng giảm sút,nhu cầu tín dụng giảm,vốn tín dụng đã thựchiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.Do đó
sẽ làm hoạt động tín dụng ngân hàng giảm sút về quy mô và chất lượng
Chu kỳ kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng.Trong thời kỳ suythoái,sản xuất vượt quá nhu cầu dẫn tới hàng tồn kho lớn hoạt động tín dụng gặp rấtnhiều khó khăn do các doanh nghiệp không thể mở rộng sản xuất kinh doanh.hơn nữanếu ngân hàng bỏ qua các nguyên tắc tín dụng thì lại càng làm giảm chất lượng tíndụng.Ngược lại trong thời kỳ hưng thịnh,tốc độ tăng trưởng cao,các doanh nghiệp có
xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh,nhu cầu tín dụng tăng và rủi ro ít,do đó chấtlượng tín dụng cũng tăng.Tuy nhiện trong thời kỳ này có những khoản vay vượt quáquy mô sản xuất cũng như khả năng quản lý của khách hàng nên những khoản vay nàyvẫn gặp rủi ro
Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh và dịch vụ trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Vớimức lãi suất cao các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng sẽ không có khả năng trả nợ,ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tếnói chung.Hoạt động tín dụng ngân hàng lúc này không còn là đòn bẩy để thúc đẩy sảnxuất kinh doanh phát triển và chất lượng tín dụng cũng giảm sút
1.3.1.2.Các nhân tố thuộc môi trường pháp lý
Nhân tố pháp lý là hệ thống luật và các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động củangân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.Nhân tố pháp lý bao gồm các quyđịnh,nghị định,chính sách kinh tế,chính sách thuế,các quy định về lãi suất,ngoại tệ,tỷgiá hối đoái của NHNN,
Nhân tố pháp lý có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng tín dụng.Nhân tố pháp lýbao gồm tính đồng bộ,khoa học của hệ thống pháp luật,tính đầy đủ thống nhất của cácvăn bản dưới luật đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành và thực thi pháp luật.Cácquy định về luật Ngân hàng,các quy định về lãi suất huy động và lãi suất cho vay,tỷgiá hối đoái…buộc các NHTM phải tuân thủ và thực hiện đúng theo quy định,điều nàyảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động của các Ngân hàng.Một hệ thống văn bản pháp luậtchặt chẽ,khoa học cùng các cơ quan luật pháp thực thi nghiêm minh,công bằng sẽ làđiều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng tránh hiện tượng gian lận,làm ăn bấtchính, lừa đảo Ngân hàng Pháp luật quy định cơ chế hoạt động tín dụng,tạo ra nhữngđiều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng,bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cácbên tham gia quan hệ tín dụng Những quy định pháp luật về tín dụng phải phù hợp vớiđiều kiện và trình độ phát triển kinh tế xã hôi trên cơ sở đó kích thích hoạt động tíndụng có hiệu quả,nâng cao chất lượng tín dụng
Trang 171.3.1.3.Tình hình chính trị xã hội trong nước và quốc tế
Nếu như kinh tế tác động mạnh và trực tiếp đến mọi thành phần thì chính trị cũng cóvai trò không hề thua kém.Một quốc gia có môi trường chính trị xã hội ổn định,bộ máylãnh đạo Nhà nước hoạt động nhịp nhàng hiệu quả,đường lối chiến lược của Đảngsáng suốt và hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và sự phát triển củadoanh nghiệp.Xã hội có ổn định thì nền kinh tế mới được phát triển,bất cứ một sự biếnđộng nào về chính trị hay xã hội như biểu tình,đình công hay chiến tranh cũng đều gây
ra sự xáo trộn cho toàn bộ nền kinh tế do đó làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động của ngân hàng trong đó có hoạt động tíndụng.Hiện nay,xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra nên tình hình chính trị-xã hội ởnước ngoài cũng ảnh hưởng tới ngành ngân hàng và chất lượng tín dụng của ngânhàng
1.3.1.4.Các nhân tố thuộc về phía doanh nghiệp
Để đảm bảo khoản tín dụng sử dụng có hiệu quả,mang lại lợi nhuận cho ngân hàng vàgóp phần vào sự tăng trưởng kinh tế-xã hội thì doanh nghiệp có vai trò hết sức quantrọng.Ta xem xét trên các phương diện như:
-Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Năng lực tài chính của doanh nghiệp không những ảnh hưởng đến bản thân doanhnghiệp mà còn ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Có nhiều nhóm chỉtiêu khác nhau thể hiện năng lực tài chính của doanh nghiệp như nhóm chỉ tiêu về khảnăng thanh toán,nhóm chỉ tiêu hoạt động,nhóm chỉ tiêu cơ cấu vốn,nhóm chỉ tiêu vềlợi nhuận Ngoài ra khi xem xét tình hình tài chính ngân hàng còn quan tâm đến luồngtiền vào,luồng tiền ra,dự trữ ngân quỹ…
Doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng thì phải có đủ năng lực tài chính.Khả năng tàichính tốt là điều kiện để doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất kinh doanh,đầu tư muasắm thiết bị, sản xuất ra sản phẩm có chất lương cao,chiếm lĩnh thị trường Từ đó sẽđem lại lợi nhuận lớn giúp doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng.Do
đó ngân hàng cần đánh giá đúng tình hình tài chính cũng như khả năng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
-Trình độ năng lực của cán bộ doanh nghiệp
Đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp có trình độ chuyên môn cao sẽ đưa ra những chiếnlược kinh doanh và cạnh tranh phù hợp giúp doanh nghiệp đứng vững và pháttriển.Doanh nghiệp hoạt động tốt là điều kiện để họ bù đắp chi phí kinh doanh và trả
nợ ngân hàng qua đó giảm rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng.Trình độ năng lựccủa cán bộ doanh nghiệp là điều kiện quan trọng và được ngân hàng xem xét kỹ trướckhi cấp tín dụng
-Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp nhận định một cách chính xác,khách quan khả năng phát triển sảnxuất,thị hiếu của người tiêu dùng với sản phẩm của mình cùng với những yếu tố thuậnlợi,khó khăn của môi trường bên ngoài doanh nghiệp sẽ quyết định chiến lược mởrộng-thu hẹp hay ổn định sản xuất từ đó xây dựng các kế hoạch cụ thể.Việc xây dựng
Trang 18các kế hoạch kinh doanh đúng đắn quyết định đến dự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp
-Tư cách đạo đức của doanh nghiệp
Tư cách đạo đức của doanh nghiệp cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởngđến chất lượng tín dụng của ngân hàng.Nhiều doanh nghiệp mạo hiểm với kỳ vọng thuđược lợi nhuận cao,họ sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để lừa gạt ngân hàng làm ngânhàng không xác định được chính xác về mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp gây
ra rủi ro cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ.Hoặc có thể do yếu kém về quảntrị,không ít doanh nghiệp đã lập báo cáo tài chính không minh bạch,cung cấp thông tinkhông chính xác cho ngân hàng.Điều này khiến ngân hàng gặp khó khăn trong việctheo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến chất lượngtín dụng của ngân hàng
Các điều khoản của chính sách tín dụng được xây dựng dựa trên nhiều yếu tố khácnhau như các điều kiện kinh tế, chính sách tiền tệ và tài chính của NHNN, khả năng vềvốn của ngân hàng và nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp Khi các yếu tố này thay đổi,chính sách tín dụng cũng thay đổi theo Đối với mỗi doanh nghiệp, ngân hàng có thểđưa ra các chính sách khác nhau cho phù hợp Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽthu hút nhiều doanh nghiệp, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ
sở hạn chế rủi ro, tuân thủ phương pháp, đường lối chính sách của Nhà nước mà đảmbảo công bằng xã hội Bất cứ ngân hàng nào muốn có chất lượng tín dụng tốt cũng đềuphải có chính sách tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế của ngân hàng cũng như củathị trường
1.3.2.3.Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là những trình tự,thủ tục cần phải thực hiện trong hoạt động cấp tíndụng, là tập hợp những nội dung, nghiệp vụ cơ bản, các bước tiến hành trong quá trìnhcho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Nó bao gồm các bước bắt đầu từkhâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra trong quá trình cho vay cho đến khi thu
Trang 19hồi được nợ.Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc lập ra một quy trình tín dụng đảmbảo tính logic khoa học và việc thực hiện tốt các bước trong quy tình tín dụng cũngnhư sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các bước
Quy trình tín dụng gồm 3 giai đoạn chính:
-Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện cho vay: Trong giai đoạn này chất lượngtín dụng phụ thuộc nhiều vào công tác thẩm định khách hàng và việc chấp hành cácquy định về điều kiện,thủ tục cho vay của ngân hàng
-Kiểm tra,giám sát quá trình sử dụng vốn vay và kiểm soát rủi ro:Việc thiết lập hệthống kiểm tra hữu hiệu,áp dụng có hiệu quả các hình thức,biện pháp kiểm tra sẽ gópphần nâng cao chất lượng tín dụng
-Thu nợ và thanh lý:Sự nhạy bén của ngân hàng trong việc kịp thời phát hiện nhữngbiểu hiện bất lợi xảy ra đối với khách hàng cũng như những biện pháp xử lý kịp thời,
tư vấn cho khách hàng sẽ giảm thiểu được những khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ cótác dụng tích cực đối với hoạt động tín dụng
Quy trình tín dụng của NHTM không mang tín cứng nhắc Đối với mỗi doanh nghiệpkhác nhau, ngân hàng có thể chủ động, linh hoạt, thực hiện các bước trong quy trìnhtín dụng cho phù hợp
1.3.2.4.Khả năng thu thập và xử lý thông tin
Với ngân hàng thông tin tín dụng hết sức quan trọng.Thông tin tín dụng là cơ sở đểxem xét,quyết đinh cho vay hay không cho vay và theo dõi,quản lý khoản cho vay vớimục đích đảm bảo an toàn và hiệu quả đối với khoản vốn cho vay Thông tin tín dụng
có thể thu thập được từ rất nhiều nguồn: từ trung tâm tín dụng của NHNN, từ phòngthông tin tín dụng của các NHTM, qua báo chí, các tổ chức nghề nghiệp, qua việc cán
bộ tín dụng trực tiếp thu thập tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, qua báocáo tài chính của khách hàng.Thông tin càng đầy đủ chính xác,kịp thời thì khả năngphòng chống rủi ro tín dụng càng tốt Như vậy thông tin tín dụng có vai trò quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng tín dụng
1.3.2.5.Kiểm soát nội bộ.
Thông qua kiểm soát nội bộ giúp cho nhà lãnh đạo ngân hàng nắm được tình hình hoạtđộng kinh doanh đang diễn ra, phát hiện những thuận lợi, khó khăn, sai trái từ đó đề rabiện pháp giải quyết kịp thời.Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành nhữngquy định, thể lệ, chính sách và mức độ phát hiện kịp thời các sai sót cũng nguyên nhândẫn đến những lệch lạc trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng
1.3.2.6.Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng
Trang thiết bị tuy không phải là yếu tố cơ bản nhưng góp phần không nhỏ trong việcnâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.Nó là công cụ,phương tiện để thực hiện tổchức,quản lý ngân hàng,kiểm soát nội bộ,kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay,thực hiệncác nghiệp vụ giao dịch với khách hàng…Đặc biệt với sự phát triển như vũ bão vềcông nghệ thông tin hiện nay các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng có đượcthông tin và xử lý thông tin nhanh chóng,kịp thời,chính xác trên cơ sở đó có quyếtđịnh tín dụng đúng đắn và không bỏ lỡ thời cơ trong kinh doanh
1.3.2.7.Công tác tổ chức ngân hàng.
Trang 20Tổ chức của ngân hàng ở đây bao gồm tổ chức các phòng ban,nhân sự và tổ chức cáchoạt động trong ngân hàng.Tổ chức của ngân hàng cần sắp xếp có khoa học và có tínhlinh hoạt.
Ngân hàng được tổ chức một cách có khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ,nhịp nhàng giữa các phòng ban, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn hệ thống cũngnhư với các cơ quan liên quan khác Qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời các yêucầu của khách hàng, quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và giảiquyết kịp thời các khoản tín dụng có vấn đề, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng
1.3.2.8.Phẩm chất và trình độ cán bộ.
Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định đến sự thành bại tronghoạt đông kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong hoạt động tín dụng nóiriêng.Một ngân hàng muốn hoạt động kinh doanh tốt trước hết phải có một đội ngũ cán
bộ công nhân viên năng động sáng tạo trong kinh doanh với phẩm chất đạo đức tốt,tâmhuyết với nghề sau đó là phải có trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao.Sỡ dĩnhư vậy là vì cán bộ tín dụng là người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy tình tíndụng, từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng
Cán bộ tín dụng mà không có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thần tráchnhiệm, cố ý làm trái pháp luật sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Trình độchuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định đến sự thành công của công tác tín dụng Cán
bộ tín dụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng, có kinh nghiệm đánh giá chínhxác tính khả thi của dự án, xác định được tính chân thực của các báo cáo tài chính,pháthiện các hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng từ đó phân tích được khả năng quản lý
và năng lực thực sự của khách hàng để quyết định có cho vay hay không.Bên cạnh đócán bộ tín dụng cần có sự hiểu biết rộng về pháp luật,môi trường kinh tế xã hội, đườnglối phát triển của đất nước, sự thay đổi của thị trường dự án trước được những biếnđộng có thể xảy ra từ đó tư vấn lại cho khách hàng xây dựng lại phương án kinh doanhcho phù hợp
Tóm lại qua việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ta thấy tùytheo điều kiện kinh tế-xã hội,điều kiện về pháp lý của từng nước cũng như bản thânmỗi ngân hàng mà những nhân tố này có ảnh hưởng khách nhau đến chất lượng tíndụng.Các ngân hàng phải nắm vững và vận dụng một cách sáng tạo trong những hoàncảnh cụ thể để giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng
CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
CỦA BIDV CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 2.1.Giới thiệu về BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm
Trang 212.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV)
Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV là hành trình liên tục của một tổ chức luônphải thích ứng với những biến chuyển của cách mạng Việt Nam Qua từng giai đoạn,BIDV đã vững tin vượt lên để từng bước khẳng định mình Phát huy truyền thốngxung kích và sáng tạo, BIDV tiếp tục có những đột phá về xoá bao cấp trong đầu tưxây dựng cơ bản, đột phá trong việc tự lo một phần tới toàn bộ nguồn vốn cho đầu tưtrung và dài hạn các công trình, dự án sản xuất kinh doanh theo kế hoạch Nhà nước
Từ hoạt động độc canh tín dụng theo kế hoạch, BIDV đã từng bước phát triển thêmnhiều sản phẩm, dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của thị trường như: cho vay ngoài quốcdoanh, thanh toán quốc tế, cho thuê tài chính, các dịch vụ ngân hàng điện tử, ngânhàng đại lý, uỷ thác… Đặc biệt, BIDV đã đưa ra các sản phẩm huy động vốn từ dân cưlàm tăng vốn cho ngân hàng và bảo đảm lợi ích kinh tế cho người gửi
Giai đoạn 1995 - 2000 là giai đoạn đánh dấu sự đổi mới hoàn toàn về chất của BIDV
Từ chức năng ban đầu là cấp phát vốn, thí điểm cho vay rồi chính thức cho vay, đếnhuy động vốn để cho vay, BIDV đã trở thành một NHTM hàng đầu với số vốn 21 tỷUSD và 5 triệu khách hàng trong nước cùng các định chế tài chính toàn cầu (Số liệunăm 2000)
BIDV đã xây dựng và thực thi kế hoạch chiến lược 2006 - 2010, tầm nhìn đến 2015hướng đến mục tiêu trở thành một ngân hàng chất lượng, uy tín hàng đầu ở Việt Nam,trở thành ngân hàng với đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, hoạt động theo thông lệquốc tế và chất lượng ngang tầm với các ngân hàng tiên tiến trong khu vực Đông Nam
Á, hiện BIDV đang hướng tới mục tiêu xây dựng trở thành một tập đoàn tài chínhngang tầm khu vực, với 4 hoạt động trụ cột: ngân hàng - bảo hiểm - chứng khoán - đầu
tư tài chính Năm 2012 là năm ghi dấu chặng đường 55 năm xây dựng và trưởng thànhcủa BIDV và từ ngày 1/5/2012 tới nay, BIDV chính thức hoạt động theo mô hìnhNHTMCP Đây là một cuộc “cách mạng” toàn diện để BIDV tiếp tục đổi mới BIDVđặt mục tiêu đến năm 2015, phấn đấu trở thành một trong hai NHTM hàng đầu ở ViệtNam có khả năng hội nhập sâu rộng trong khu vực và thế giới
Quá trình hình thành và phát triển của BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm:
Ngày 19/7/2010, tại Hà Nội, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã tổ chức khaitrương chi nhánh Hoàn Kiếm tại địa chỉ 194 Trần Quang Khải, Hà Nội Đây là chinhánh thứ 109 của hệ thống BIDV và là chi nhánh thứ 20 của BIDV trên địa bàn HàNội
BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm ra đời trên cơ sở nâng cấp từ Phòng giao dịch 1 và phòngGiao dịch 3 của Chi nhánh Sở Giao dịch I với quy mô tổng tài sản 2.000 tỷ đồng, dư
nợ tín dụng 675 tỷ đồng và số cán bộ ban đầu là 106 người với nền tảng chủ yếu là cáckhách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ và các định chế tài chính Hệ thốngmạng lưới bao gồm trụ sở chính tại tòa nhà BIDV 194 Trần Quang Khải, 2 Phòng giaodịch và 4 Quỹ tiết kiệm tập trung chủ yếu tại khu vực quận Hoàn Kiếm, Ba Đình vàTây Hồ
Trang 22Kh i Qu n lý ối Quản lý ản lý khách hàng
Phòng KHDN 1
Phòng KHDN 2
BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm hoạt động theo mô hình chi nhánh hỗn hợp với nhiệm vụtrọng tâm là thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ cung cấp sản phẩm dịch vụngân hàng đa năng và tiện ích cao cho khách hàng trên nền tảng công nghệ hiện đạinhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính, quản lý, công nghệ và trình độ cán bộtrong hệ thống
Việc BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm ra đời cùng với các chi nhánh khác tại Hà Nội,thành phố Hồ chí Minh, các thành phố khu đô thị lớn, các trung tâm công nghiệp sẽtạo thành hệ thống mạng lưới ngân hàng với đầy đủ tiện ích và dịch vụ tài chính ngânhàng hiện đại; đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng trong cơ chế thịtrường, sẵn sàng hội tụ đủ các yếu tố và điều kiện hội nhập, nâng cao sức cạnh tranhcủa BIDV trong khu vực và trên thế giới.Trong 4 năm qua, chi nhánh Hoàn Kiếm luôntuân thủ đúng theo định hướng hoạt động Ban lãnh đạo đã xác định là chi nhánh kinhdoanh hỗn hợp, trong đó chú trọng công tác bán lẻ; và bảo đảm hoạt động kinh doanh
có hiệu quả, thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước, đúng thể chế, quy định củangành
2.1.2.Chức năng nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm
2.1.2.1.Chức năng nhiệm vụ của BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm
+Huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức thuộc mọi thành phầnkinh tế dưới nhiều hình thức
+Cho vay ngắn hạn,trung và dài hạn bằng VNĐ và đồng ngoại tệ
+Đại lý ủy thác cấp vốn cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủcác nước và tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài đối với các doanh nghiệp hoạt độngtại Việt Nam
+Đầu tư dưới hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế tổ chức tíndụng trong và ngoài nước
+Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh,thanh toán trong nước qua mạng vi tính vàthanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT
+Thực hiện thanh toán giữa Việt Nam với Lào
+Đại lý thanh toán các thẻ tín dụng quốc tế :Visa,Master Card,JCP Card,cung cấp séc
du lịch,ATM
+Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: thu đổi ngoại tệ,thu đổi ngân phiếu thanh toán,chitrả kiều hối,cung ứng tiền mặt đến tận nhà
+Kinh doanh ngoại tệ ,thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh
2.1.2.2.Mô hình tổ chức của BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Hoàn Kiếm
Trang 23Phòng Qu n tr tín ản lý ị tín
d ng ụng
Phòng T ch c ổ chức ức hành chính
Phòng Qu n lý và ản lý
d ch v kho quỹ ị tín ụng
Phòng Giao d ch ị tín KHDN
T đi n toán ổ chức ệp
Phòng Giao d ch ị tín KHDN
Phòng Tài chính k ế toán
Phòng K ho ch ế ạch
t ng h p ổ chức ợp
Phòng Giao d ch ị tín KHCN
Phòng Qu n lý và ản lý
d ch v kho quỹ ị tín ụng
PGD Hàng Vôi PGD Hàng Gi y ấy
PGD Thu c b c ối Quản lý ắc
PGD Hàng Chi u ế PGD Hàng Đ u ậu
Kh i tr c thu c ối Quản lý ực thuộc ội
Trang 24-Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm
*Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp
-Thiết lập các mối quan hệ với khách hàng;tiếp thị tất cả các sản phẩm,dịch vụ ngânhàng với khách hàng là doanh nghiệp
- Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng trình cấp có thẩmquyền phê duyệt/chuyển Phòng Quản lý rủi ro rà soát, thẩm định rủi ro (nếu thuộcthẩm quyền phán quyết tín dụng của Chi nhánh) hoặc trình Hội sở chính BIDV (nếuvượt thẩm quyền phán quyết tín dụng của Chi nhánh);
-Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh và các nghiệp vụ tín dụngkhác, đề xuất giải ngân/phát hành bảo lãnh và các nghiệp vụ tín dụng khác để chuyểnPhòng quản trị tín dụng xử lý Thực hiện việc đăng ký giao dịch đảm bảo đối với tàisản đảm bảo nợ vay.Bàn giao toàn bộ hồ sơ tín dụng gốc của khách hàng cho Phòngquản trị tín dụng quản lý
-Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh và các nghiệp vụ tín dụngkhác, đề xuất giải ngân/phát hành bảo lãnh và các nghiệp vụ tín dụng khác để chuyểnPhòng quản trị tín dụng xử lý Thực hiện việc đăng ký giao dịch đảm bảo đối với tàisản đảm bảo nợ vay
*Phòng Quản trị tín dụng
- Tiếp nhận, kiểm tra và yêu cầu hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng/bảo lãnh/hồ sơ thế chấp
từ các phòng liên quan Chịu trách nhiệm kiểm tra, rà soát đảm bảo tính đầy đủ, chínhxác của hồ sơ tín dụng theo đúng quy định
-Tiếp nhận (từ Phòng QHKH) hồ sơ giải ngân/cấp bảo lãnh và kiểm tra tính đầy đủ,hợp lệ các điều kiện giải ngân/cấp bảo lãnh so với nội dung hợp đồng tín dụng đãký;lập tờ trình giải ngân/cấp bảo lãnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân/cấpbảo lãnh và chuyển các chứng từ theo quy định cho các phòng liên quan
Trang 25- Quản lý kế hoạch giải ngân, theo dõi thu nợ và thông báo các khoản nợ đến hạn vàchuyển giao cho Phòng QHKH xử lý Giám sát khách hàng thực hiện đúng các điềukhoản hợp đồng tín dụng, bảo lãnh và đảm bảo nợ vay.
*Phòng Giao dịch khách hàng cá nhân
-Thực hiện việc giải ngân vốn cho khách hàng cá nhân
-Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng,rút tiền,thực hiện tất cả giao dịch nhận tiềngửi,giao dịch thanh toán chuyển tiền,… cho khách hàng.Tiếp nhận các thông tin phảnhồi từ khách hàng
*Phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp
-Thực hiện việc giải ngân vốn cho khách hàng doanh nghiệp
-Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng,thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi vàrút tiền,thanh toán chuyển tiền và mua bán ngoại tệ của khách hàng.Tiếp nhận cácthông tin phản hồi từ khách hàng
*Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ
Thực hiện các nghiệp vụ kho quỹ(quản lý vàng,bạc,kim loại quý,đá quý,chứng chỉ cógiá,hồ sơ tài sản thế chấp,thực hiện các dịch vụ tiền tệ kho quỹ cho khách hàng,…)
*Phòng Giao dịch
Thực hiện các hoạt động huy động vốn,tín dụng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng
2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Chi nhánh Hoàn Kiếm
2.1.3.1.Huy động vốn
Nguồn vốn là yếu tố đầu vào trong hoạt động kinh doanh của NHTM,hoạt động huyđộng vốn là một hoạt động quan trọng nhất với một ngân hàng nói chung và đối vớiBIDV Hoàn Kiếm-Hà Nội nói riêng.BIDV chi nhánh Hoàn Kiếm đã luôn quantâm,tích cực đẩy mạnh công tác huy động vốn dưới nhiều hình thức,nhiều đối tượng,đadạng các loại kỳ hạn,đa dạng hóa lãi suất,hướng tới khách hàng là các tổ chức kinh tếlớn,hộ gia đình…Do vậy nguồn vốn huy động được của chi nhánh tăng trưởng mạnhqua các năm
Sau 4 năm hoạt động, được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Hội đồng Quản trị, BanTổng Giám đốc và sự phối hợp của các Ban Hội sở chính cùng sự nỗ lực, cố gắng củatoàn thể cán bộ, nhân viên, Chi nhánh Hoàn Kiếm đã đạt được những kết quả sau:
-Quy mô vốn tăng trưởng nhanh: Năm 2014 tổng số vốn huy động là 5.680 tỷ
Trang 26đồng, tăng 991 tỷ đồng so với năm 2013 và tăng 1741 tỷ đồng so với năm 2012 Tốc
độ tăng trưởng bình quân 2012-2014 đạt 20,01%/năm
-Cơ cấu huy động vốn bền vững với nền huy động vốn dân cư chiếm tỷ trọnglớn trong các năm: Năm 2012, huy động vốn dân cư chiếm 47% tổng huy động vốn.Tuy nhiên, năm 2013 tỷ trọng huy động vốn dân cư đã tăng lên 64% Năm 2014, huyđộng vốn dân cư chiếm tỷ trọng cao nhất (64% tương đương 3635,2 tỷ đồng); huyđộng vốn định chế tài chính chiếm tỷ trọng 22% (đạt 1249,6 tỷ đồng); huy động vốn tổchức tài chính chiếm tỷ trọng 14% (đạt 795,2 tỷ đồng)
Mặc dù lãi suất thời gian trước biến động thường xuyên ảnh hưởng đến tâm
lý người gửi tiền, nhưng việc huy động vốn có kỳ hạn vẫn vẫn đạt tỷ trọng lớn(90,5% tổng huy động vốn) và tập trung chủ yếu tập trung ở kỳ hạn từ 12 thángtrở xuống
2.1.3.2.Tín dụng
Đây là hoạt động chủ yếu của ngân hàng vì nó đem lại phần lớn thu nhập chongân hàng nhưng cũng là hoạt động tiềm ẩn nguy cơ rủi ro rất cao.Với những sảnphẩm dịch vụ phong phú,ngân hàng đã và đang đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các
tổ chức cá nhân,hoạt động tín dụng ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ.Tín dụng củaBIDV Hoàn Kiếm tăng trưởng bình quân giai đoạn 2012-2014 đạt 38,45%/năm, đồngthời công tác kiểm soát chất lượng luôn được bảo đảm
Bảng 2.1 : Một số chỉ số tín dụng của BIDV Hoàn Kiếm
Nguồn:Báo cáo tín dụng BIDV Hoàn Kiếm năm 2012,2013,2014
Dư nợ tín dụng 2014 đạt 2828 tỷ đồng, tăng gấp 315,8% lần thời điểm mới thànhlập,tăng 922 tỷ đồng so với 2013 và tăng 1345 tỷ đồng so với 2012 và việc mở rộng tíndụng của chi nhánh luôn tuân thủ giới hạn tín dụng của Hội sở chính Với mục tiêu đặt
an toàn chất lượng tín dụng lên hàng đầu, chi nhánh luôn chú trọng công tác tăngtrưởng tín dụng gắn liền với kiểm soát chất lượng Tỷ lệ nợ nhóm 2/tổng dư nợ 3 nămlần lượt là: 2012 – 9.9%, 2013 – 7.16%, 2014 – 3,96%; tương ứng tỷ lệ nợ xấu của chinhánh duy trì ở mức thấp trong các năm: 2012 – 0.69%, 2013 – 0.26%, 2014 - 0.13%
2.1.3.3 Thu dịch vụ
Thu dịch vụ ròng giai đoạn 2012-2014 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân rất cao
là 94,96%/năm, thể hiện sự nỗ lực của chi nhánh trong việc cung cấp sản phẩm, dịch
Trang 27chi nhánh hiện đang là một trong hai chi nhánh cung cấp các dịch vụ thanh toán phục
vụ khách hàng trên địa bàn
Năm 2014, thu dịch vụ ròng của chi nhánh đạt 37,14 tỷ đồng tập trung chủ yếucác sản phẩm truyền thống cụ thể: dịch vụ bảo lãnh chiếm tỷ trọng 34%, dịch vụ ủythác 26%, dịch vụ thanh toán 12%, tài trợ thương mại 10%, còn lại là các dịch vụ khácnhư ngân quỹ, bảo hiểm và các dịch vụ bán lẻ khác
2.1.3.4 Hoạt động bán lẻ
Chi nhánh Hoàn Kiếm luôn tích cực triển khai hoạt động Ngân hàng bán lẻ theo
sự chỉ đạo của Hội sở chính
- Huy động vốn bán lẻ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng huy động vốn.Tính đến thời điểm 31/12/2014, huy động vốn dân cư của chi nhánh đạt 3635,2 tỷđồng chiếm 64% tổng huy động vốn
- Về hoạt động tín dụng bán lẻ, chi nhánh đẩy mạnh các gói cho vay theo hướngdẫn của Hội sở chính: cho vay cầm cố giấy tờ có giá/thẻ tiết kiệm đối với khách hàngquan trọng, cho vay hỗ trợ nhà ở theo thông tư 11/2013/TT-NHNN, triển khai cho vay
hỗ trợ nhà ở dự án Golden Palace Dư nợ bán lẻ2014 đạt 453 tỷ đồng tăng 148 tỷ đồng
so với năm 2013 và tăng 275 tỷ đồng so với 2012.Tỷ trọng dư nợ bán lẻ năm 2014chiếm 16% dư nợ tín dụng,năm 2013 chiếm 16% dư nợ tín dụng và năm 2012 chiếm12% dư nợ tín dụng
- Dịch vụ bán lẻ: chi nhánh Hoàn Kiếm tập trung vào các sản phẩm bán lẻ nhưhoạt động thẻ, BSMS, IBBIDV HOÀN KIẾM, thanh toán hóa đơn Tính đến thời điểm31/12/2014, thu dịch vụ thẻ của chi nhánh đạt 1.5 tỷ đồng hoàn thành 136% kế hoạchbảo đảm tập trung đẩy mạnh theo đúng định hướng của Hội sở chính
- Thu ròng từ hoạt động bán lẻ đạt 26 tỷ đồng hoàn thành 90% kế hoạch2014,trong đó tập trung chủ yếu từ nguồn thu huy động vốn dân cư
2.1.3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Chi nhánh luôn đặt ra mục tiêu kinh doanh có lãi ngay từ những ngày đầu mớithành lập, chi nhánh luôn nỗ lực trong mọi hoạt động kinh doanh, luôn bảo đảm lợinhuận tăng trưởng qua các năm