Công nợ trong thanh toán giữa các doanh nghiệp Nhà nước rất trầm trọng và xảy ra trong nhiều mối quan hệ: với Nhà nước, với ngân hàng, với nước ngoài và nợ nần lòng vòng, chồng chéo khô
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
5
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
1.1: Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2: Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1: Mục tiêu chung 2
1.2.2: Mục tiêu cụ thể 2
1.3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1: Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2: Phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN II 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Tổng quan tài liệu 4
2.1.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.2 Cơ sở thực tiễn 15
2.1.2.1 Kinh nghiệm quản lý và kế toán công nợ ở các doanh nghiệp 16
Quản lý công nợ trong doanh nghiệp rất quan trọng Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang rơi vào khủng hoảng tài chính, nhiều doanh nghiệp bị phá sản hay đóng cửa tậm thời Hằng trăm tỷ đồng đang “ đóng băng” giữa các doanh nghiệp, làm tắc nghẽn mạch máu kinh tế đất nước Công nợ mang tính chất lòng vòng, khó gỡ, đe dọa sự hoạt động bình thường của các doanh nghiệp 16
*Đối với các doanh nghiệp Nhà nước 16
Hiện nay, các doanh nghiệp nhà nước đa số được cổ phần hóa Các doanh nghiệp này vừa bị chiếm dụng, vừa đi chiếm dụng vốn của các tổ chức khác Hầu hết, các doanh nghiệp này sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả, xảy ra tình trạng nợ tồn đọng, nợ quá hạn ngân hàng với lãi suât cao, kinh doanh không mang lại hiệu quả, không sinh lãi Do sự kiểm soát không chặt chẽ nên công nợ ở các doanh nghiệp này xảy ra chênh lệch khá cao về khoản nợ phải thu và nợ phải trả 16
Trích dẫn số liệu của Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, báo cáo cho biết, đến cuối 2012, nợ xấu của doanh nghiệp Nhà nước (chưa tính Vinashin) chiếm 11,8% tổng nợ xấu của hệ thống tổ chức tín dụng và 5% dư nợ đối với doanh nghiệp Nhà nước Ngoại trừ một số tập đoàn, tổng công ty lỗ do chính sách giá và do điều chỉnh tỷ giá (xăng dầu, điện) thì vẫn còn các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thua lỗ do năng lực quản trị hạn chế Tình hình tài chính của không ít tập đoàn, tổng công ty thiếu lành mạnh Một số tập đoàn, tổng công ty hoạt động phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay làm cho chi phí tài chính lớn và khả năng thanh toán nợ đến hạn thấp 16
( Theo http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/73-000-ty-dong-no-xau-cua-doanh-nghiep-nha-nuoc-2913679.html) 16
Trang 2Các doanh nghiệp Nhà nước đang nợ ngân hàng hơn 415.000 tỷ đồng tính đến tháng 9/2011, trong đó nợ vay của 12 tập đoàn kinh tế nhà nước chiếm hơn phân nửa Ba đại gia Nhà nước nợ đầm đìa được nêu tên gồm, Tập đoàn dầu khí PVN nợ 72.300 tỷ, Tập đoàn Điện lực EVN nợ 62.800 tỷ, Tập đoàn Than và khoáng sản Vinacomin nợ gần 20.000 tỷ Công nợ trong thanh toán giữa các doanh nghiệp Nhà nước rất trầm trọng và xảy ra trong nhiều mối quan hệ: với Nhà nước, với ngân hàng, với nước ngoài và nợ nần
lòng vòng, chồng chéo không rõ ràng giữa các doanh nghiệp với nhau 16
(Theo:http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/stat-owne-enterpr-debt-risk-06012012054403.html) 17
*Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 17
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN) Việt Nam không chỉ chịu sức ép cạnh tranh với các công ty trong nước mà gay gắt, quyết liệt hơn từ các tập đoàn đa quốc gia, những công ty hùng mạnh cả về vốn, công nghệ, thương hiệu cũng như trình độ quản lý Do vậy, để cạnh tranh được các DNVVN phải tìm cho mình những hướng đi hợp lý để tồn tại và phát triển Một trong số các giải pháp cần phải làm alf tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý mà thông tin để làm cơ sở không thể khác hơn là thông tin kế toán Chính vì vậy, các DNVVN muốn phát triển bền vững thì đòi hỏi phải có bộ máy kế toán tốt, hiệu quả 17
Các DNVVN thường hay bị chiếm dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, bị ứ đọng vốn nên hiện nay những DNVVN thường hay bị thiếu vốn, đe dọa tới quá trình tiếp tục sản xuất kinh doanh Chiếm dụng vốn nảy sinh trong mối quan hệ thanh toán Ở nước ta, vấn đề chiếm dụng vốn trong kinh doanh đã trở thành vấn đề kinh tế thời sự hàng đầu, được cả xã hội quan tâm, đặt ra nhu cầu cần phải được giải quyết một cách nghiêm túc Chính vì vậy tình trạng công nợ xảy ra giữa các DNVVN ngày càng nhiều do tình trạng thanh toán không bằng tiền mặt, thường thanh toán quá lại với nhau 17
2.1.2.2 Các văn bản pháp quy liên quan 17
2.2 Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1 Khung phân tích 23
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 24
PHẦN III 26
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26
3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26
3.1.1.4 Chính sách bán hàng của công ty 28
3.1.2 Tổ chức quản lý của công ty 29
3.1.3 Tình hình cơ bản của Công ty 34
3.1.3.1 Tình hình lao động 35
3.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn 37
3.2.4 Kết quả kinh doanh 40
3.2 Thực trạng Quản lý nợ phải thu 43
3.2.1Những quy định của công ty về các khoản nợ phải thu 43
3.2.2 Quy trình quản lý công nợ phải thu 43
3.2.3 Tình hình chung về khoản nợ phải thu khách hàng 45
Trang 3Nợ phải thu khách hàng là khoản tiền chưa thu của các cá nhân, đơn vị mua bán hàng hóa, dịch vụ có phát sinh liên quan đến công ty Thực chất nợ phải thu là đồng vốn mà công ty đang bị các bạn hàng và đơn vị khác chiếm dụng Đây là khoản quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng nợ phải thu Việc quản lý tốt nợ phải thu góp phần
xây dựng và hoàn thiện công tác kế toán cũng như quản lý tốt nguồn tài chính 45
46
Biểu đồ 3.5 : Tình hình nợ phải thu khách hàng của Công ty năm 2013 46
Tìm hiểu về tình hình biến động khoản phải thu khách hàng của Công ty TNHH Thành Linh thông qua biểu đồ 3.5 cho ta thấy: Xét về mặt tổng quát thì nợ phải thu khách hàng có xu hướng tăng về cuối năm, giảm nhẹ ở quý II nhưng sang đến quý III và quý IV lại tăng nhanh Cụ thể ở quý I, nợ phải thu khách hàng là hơn 7,3 tỷ đồng, sang đến quý II giảm xuống còn 5,4 tỷ đồng tương ứng giảm khoảng 26,14% so với quý I Ở quý III, khoản nợ phải thu khách hàng tăng lên 8,6 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 58.58% so với quý II Và sang đến quý IV thì nợ phải thu khác hàng tăng lên 12,9 tỷ đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 50,69% so với quý III Nguyên nhân của sự biến động này là do ở quý II khoản nợ phải thu khách hàng giảm 26,14% là vì đây là thời điểm thanh toán của các khoản nợ phải thu ở cuối năm 2012 và một số hợp đồng của quý I; trong quý II, công ty có ít các hợp đồng kinh tế và giá trị nhỏ cũng như thời gian thực hiện ngắn nên việc thanh toán sau khi kết thúc hợp đồng được diễn ra ngay trong quý II Quý III và quý IV công ty có tốc độ tăng khoản nợ phải thu khách hàng nhanh ( trên 50%) là do ở thời điểm này công ty nhận được những hợp đồng kinh tế có giá trị lớn, thời gian thực hiện kéo dài nên tại thời điểm cuối các quý khoản nợ phải thu khách hàng chiếm một tỷ trọng lớn 46
Đặc thù sản phẩm của Công ty TNHH Thành Linh là sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng hoặc theo các gói thầu xây dựng nên khách hàng của công ty rất đa dạng và theo từng hợp đồng kinh tế Qua bảng 3.6 ta thấy, ở quý I giá trị khoản nợ phải thu rải rác ở nhiều khách hàng khác nhau và chiếm khoảng 12% - 16% và một số khách hàng lẻ chiếm tỷ trọng nhỏ trong khoản nợ phải thu Quý II khoản nợ phải thu tập trung chủ yếu vào mấy khách hàng như Ban QLDA 4, Ban QLDA 4, Công ty CP ĐT XD Thành Long, Công ty ĐT XD 134, Cty CPDV và TM ECONN VN chiếm tỷ trọng từ 16% - 18% trong tổng giá trị khoản nợ phải thu khách hàng Đến quý III thì số lượng khách hàng đa dạng hơn Sang quý IV với sự phát sinh thêm những hợp đồng kinh tế mới có giá trị cao nên khoản phải thu khách hàng tập trung chủ yếu ở những khách hàng mới, đó là Công ty TNHH XD Cầu đường Quảng Tây Trung Quốc chiếm tỷ trọng 56,17% trong tổng khoản nợ phải thu khách hàng, Công ty CP ĐT XD Trung Hưng chiếm tỷ trọng 26,88% trong tổng nợ phải thu khách hàng 47
Bảng 3.6 : Bảng chi tiết nợ phải thu khách hàng năm 2013 47
( Nguồn dữ liệu: Phòng Tài chính – Kế toán ) 50
Mẫu 01 : Hóa đơn GTGT bán hàng 50
51
Mẫu 02 : Biên bản đối chiếu công nợ 52
( Nguồn dữ liệu: Phòng Tài chính – Kế toán ) 52
Đối chiếu công nợ là việc cung cấp thông tin chi tiết về khoản phải thu để khách hàng xác nhận vào sổ đối chiếu công nợ số tiền hàng chưa thanh toán cho công ty tại thời điểm xác định Đó là cơ sở để công ty thu nợ khách hàng và cũng là cơ sở để khách hàng thực hiện nghĩa vụ thanh toán đối với công ty Việc đối chiếu công nợ chặt chẽ sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quản lý nợ phải thu cho công ty 53
3.2.4 Các biện pháp thu hồi nợ 53
3.2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hìnhquản lý nợ phải thu tại Công ty 53
Trang 4Công nợ phải thu khách hàng là trọng tâm trong công tác quản lý nợ phải thu của Công
ty TNHH Thành Linh Một vài chỉ tiêu sau đây sẽ đánh giá cho công tác đó 53
Qua bảng 3.7 ta thấy nhìn về tổng quát thì tỷ lệ nợ phải thu khách hàng luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng phải nợ phải thu của Công ty Ở quý I, khoản nợ phải thu khách hàng chiếm 84,03%, quý II là 81,53% giảm 2,97% so với quý I Quý III tăng 10,28% lên đến 89,91% so với quý II và sang đến quý IV thì tỷ lệ này còn lên đến 96,04% tổng tỷ trọng các khoản nợ phải thu 54
Chỉ tiêu Số vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Qua bảng 3.7 ta thấy Số vòng luân chuyển các khoản phải thu tăng dần theo các quý Cụ thể ở quý I số vòng luân chuyển các khoản phải thu là 0,45 vòng, quý II là 1,08 vòng, quý III là 2,09 vòng và đến quý IV có sự giảm nhẹ xuống 1,65 vòng Hệ số này tuy ở mức độ thấp nhưng cùng với sự nỗ lực quản lý vấn đề công nợ phải thu của ban quản trị Công ty thì hệ số này đã từng bước tăng dần qua các quý, việc thu hồi công nợ của Công ty đang có những diễn biến tốt 54
Chỉ tiêu Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu Số vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ và ngược lại Từ bảng 3.7 ta thấy, kỳ thu tiền bình quân của Công ty giảm dần qua các kỳ, ở quý I hệ số này là 145,62 ngày nhưng sang đến quý IV thì đã giảm xuống còn 46,5 ngày tương ứng với tỷ lệ giảm là 68,07% so với quý I Bởi Công ty đã làm tăng số vòng quay khoản phải thu trong kỳ qua bốn quý, thể hiện tốc độ thu hồi nợ phải thu tăng lên 54
Bên cạnh đó, ta cần phải phân tích chỉ tiêu Nợ phải thu trong tổng nguồn vốn nhằm biết được trong tổng nguồn vốn được huy động bao nhiêu phần trăm vốn thực chất không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thông qua bảng 3.7, tỷ lệ nợ phải thu/ tổng nguồn vốn không ổn định Quý I tỷ lệ này là 29.69%, quý II là 22,94% giảm 6,74% tương ứng với tỷ lệ giảm là 22,71% so với quý I, quý III là 29,06% tăng tương ứng với tỷ lệ 26,66% so với quý II và đến quý IV tỷ lệ này đã tăng lên 40,72% tăng tương ứng với tỷ lệ là 40,12% so với quý III Đây là những con số cho biết số nớ phải thu chiếm vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty và tỷ lệ này cũng cho thấy là Công ty đang bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn tương đối lớn nhất là ở quý IV Vì vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn diễn ra bình thường Công ty đã phải đi vay một nguồn vốn lớn từ ngân hàng và các doanh nghiệp khác đã làm tăng lên khoản chi phí tài chính của Công ty 54
Bảng 3.7 : Chỉ tiêu đánh giá khả năng phát sinh và thu hồi nợ phải thu năm 2013 55
( Nguồn dữ liệu: Phòng Tài chính – Kế toán ) 56
3.3.5 Đánh giá rủi ro trong thanh toán nợ phải thu khách hàng 57
3.4 Đánh giá công tác quản lý nợ phải thu khách hàng và đưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro 57
3.4.1 Ưu điểm 57
3.4.2 Hạn chế tồn tại 58
3.4.3 Một số ý kiến hoàn thiện quản lý nợ phải thu 59
PHẦN IV 62
KẾT LUẬN 62
4.1 Kết luận 62
4.2 Đề xuất 63
5.Ngoài ra còn tham khảo trên internet về các vấn đề có liên quan: 64
Trang 5+Theo doanh-nghiep-nha-nuoc-2913679.html); +http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/stat- owne-enterpr-debt-risk-06012012054403.html); 64
Trang 6http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/73-000-ty-dong-no-xau-cua-PHẦN I
MỞ ĐẦU 1.1: Tính cấp thiết của đề tài.
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển biếnsang nền kinh tế thị trường Những cuộc cạnh tranh thương mại đã và đang diễn
ra hết sức gay gắt Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải cạnh tranhkhốc liệt hơn nữa, phải đổi mới mình hơn nữa để có thể giữ được vị thế củamình đồng thời cạnh tranh với sự phát triển của các đối thủ cạnh tranh Mộttrong số những điều quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó
là phải tổ chức tốt các nghiệp vụ kế toán, quản lí để từ đó nắm và làm chủ đượctình hình tài chính của mình Bên cạnh đó trong quá trình sản xuất kinh doanh
đã phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế ràng buộc giữa các doanh nghiệp vớinhau, giữa các doanh nghiệp với Nhà nước và trong nội bộ doanh nghiệp Cácquan hệ này thể hiện sự hợp tác, đầu tư, giúp đỡ lẫn nhau giữa các tổ chức kinh
tế trong nền kinh tế thị trường Trong quá trình đó luôn phát sinh các khoản phảithu khách hàng Vấn đề này liên quan đến nguồn vốn của doanh nghiệp, làm saodoanh nghiệp vẫn bán được hàng mà không bị chiếm dụng vốn quá lâu, đòi hỏidoanh nghiệp phải có các thủ tục kiểm soát nợ phải thu hiệu quả để tự chủ vềvốn và bảo toàn nguồn vốn
Để thành công trong cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp có thể
sử dụng chiến lược về chất lượng sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả hay cácdịch vụ giao hàng, vận chuyển lắp đặt Tuy nhiên, trong nền kinh tế việc muabán chịu là hoạt động phổ biến và không thể thiếu Việc bán chịu các sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ có thể có lợi cho doanh nghiệp, đó là có thể tăng được lượngsản phẩm bán ra, tăng doanh thu bán hàng nhưng đồng thời cũng khiến cho nợphải thu tăng lên Nợ phải thu là một trong những chỉ tiêu khá quan trọng đấnhgiá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp không đảm bảo được
Trang 7sự phù hợp của các khoản nợ phải thu thì có thể dẫn đến tình trạng vốn kinhdoanh bị chiếm dụng và gây mất ổn định về tài chính, làm giảm khả năng thanhtoán Vì thế, doanh nghiệp cần phải quản lý tốt các khoản nợ của bản thân doanhnghiệp để có những biện pháp tích cực xử lý tình hình nợ phải thu khách hàng.
Công ty TNHH Thành Linh là một trong những doanh nghiệp chuyên vềxây dựng dân dụng công nghiệp, gia công cơ khí và sản xuất biển báo giaothông có giá trị các hợp đồng kinh tế phát sinh lớn đặc biệt là vấn đề công nợ
Do đó công tác nợ phải thu khách hàng là một vấn đề được công ty rất quan tâm
Xuất phát từ thực tiễn trên tôi đã chọn đề tài : “Quản lý công nợ phải thu tại
công ty TNHH Thành Linh” làm nội dung nghiên cứu.
1.2: Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1: Mục tiêu chung
Quản lý công nợ phải thu tại công ty TNHH Thành Linh, từ đó đưa ra một
số đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toán nợ phải thu
1.3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1: Đối tượng nghiên cứu
- Các chính sách bán hàng của doanh nghiệp
- Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty về các khoản nợ phải thu
- Các khách hàng
- Các biện pháp thu hồi nợ
1.3.2: Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1: Phạm vi nội dung
Trang 8Công tác quản lí công nợ phải thu của Công ty trách nhiệm hữu hạnThành Linh.
Trang 9PHẦN II
2.1 Tổng quan tài liệu
cá nhân khác trong quá trình kinh doanh
Trong quá trình kinh doanh khi doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, sảnphẩm cho khách hàng nhưng chưa đuợc thanh toán tiền sẽ hình thành khoản nợphải thu Ngoài ra, nợ phải thu còn phát sinh trong truờng hợp bắt bổi thuờng,cho muợn vốn tạm thời, khoản ứng truớc tiền cho ngưòi bán, các khoản tạmứng, các khoản ký quỹ, ký cược…
Bản chất của khoản phải thu là khoản tiền mà doanh nghiệp cho kháchhàng vay hay nói cách khác tài sản của doanh nghiệp do nguời khác nắm giữ Khách hàng có thể tận dụng nguồn tài trợ thông qua chính sách bán chịu củadoanh nghiệp để có hàng hoá, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất
* Đặc điểm của nợ phải thu trong doanh nghiệp
• Nợ phải thu là số vốn của các doanh nghiệp bị người khác chiếmdụng Vì vậy trách nhiệm của doanh nghiệp là phải thu hồi số vốn bị chiếmdụng
• Các khoản nợ phải thu gồm nhiều khoản phức tạp và có nhiều đốitượng khác nhau vì vậy đối với mỗi khoản nợ, đối tượng nợ mà doanh nghiệp cócác biện pháp áp dụng trong thanh toán và quản lý công nợ để có hiệu quả tốtnhất Với mỗi đối tượng có cách ứng xử khác nhau do tuỳ đặc điểm của khách
Trang 10hàng mà phải thực hiện việc quản lý khác nhau nhưng không vượt quá hạn mứctín dụng cho phép cả về số lượng và thời gian.
• Chức năng của bộ phận quản lý hết sức quan trọng Nếu số nợ quá lớnhoặc bị chiếm dụng quá lâu thì doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng thiếu vốnSXKD Các khoản phải thu cần được thanh toán đúng thời hạn hoặc ra hạn nợtrên cơ sở không ảnh hưởng đến kết quả SXKD của doanh nghiệp Công tácquản lý công nợ phải thu phải thực sự linh hoạt và hiệu quả với mục đích cuốicùng là đảm bảo an ninh tài chính vững chắc cho doanh nghiệp
* Phân loại nợ phải thu
Ta có thể phân loại nợ phải thu theo các cách sau:
Theo đối tượng nợ, nợ phải thu bao gồm
Phải thu khách hàng: là khoản tiền mà khách hàng đã mua nợ doanhnghiệp da đã được cung cấp sản xuất, hàng hóa, dịch vụ nhưng chưa được thanhtoán tiền Đây là khaorn nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất phát sinh thườngxuyên và cũng gặp nhiều rủi ro nhất trong các khoản nợ phải thu phát sinh tạidoanh nghiệp
Thuế GTGT được khấu trừ: là loại thuế GTGT đầu vào được hoàn lạinhưng NSNN chưa hoàn trả
Phải thu nội bộ: thường phát sinh trong các doanh nghiệp soa sự phâncấp kinh doanh, quản lý và công tác kế toán Nó bao gồm các khoản vốn, kinhphí đã cấp cho cấp dưới, các khoản thu hộ, chi hộ giữa cấp trên và cấp dưới trựcthuộc và các khoản khác
Các khoản thanh toán trước và phải thu khác: là các khoản phải thukhông trực thuộc các khoản phải thu trên Cụ thể các khoản phải thu khác baogồm: khoản thu do bắt bồi thường, khoản thu về khoản nợ tiền hoặc vật tư cótính chất tạm thời, trị giá tài sản thuế chưa xử lý
Trang 11 Tạm ứng: là khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho ngườinhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hoặc giải quyết mộtcông việc nào đó được phê duyệt Người nhận tạm ứng phải là người lao độnglàm việc tại doanh nghiệp.
Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ: Cầm cố là việc doanh nghiệpmang tài sản của mình giao cho người nhận cầm cố cầm giữ để vay vốn hoặc đểnhận các loại bảo lãnh Ký quỹ là việc doanh nghiệp gửi một khoản tiền hoặckim loại quý, đá quý hay các giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong toả tại Ngânhàng để đảm bảo việc thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp Ký cược là việcdoanh nghiệp đi thuê tài sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khíquý, đá quý hoặc các vật có giá trị cao khác nhằm mục đích rằng buộc và nângcao trách nhiệm của người đi thuê tài sản phải quản lý, sử dụng tốt tài sản đithuê và hoàn trả tài sản đúng thời gian quy định
Theo khả năng thu hồi, nợ phải thu bao gồm:
Nợ không có khả năng thu hồi: đây là những khoản nợ đã quá hạn thanh toán mà khách hàng vẫn không trả được hoặc những khoản nợ mà doanh nghiệp sau khi thẩm định thấy khách hàng không thể trả được ngay cả khi thời hạn thanh toán vẫn còn do khách hàng gặp phải một số những khó khăn không thể tiếp tục kinh doanh để trả nợ
Nợ có khả năng thu hồi: Đây là những khoản phải thu vẫn còn hạn thanhtoán và khách hàng vẫn đang hoạt động kinh doanh tốt Những khoản phải thunhư thế này có thể đem lại cho doanh nghiệp những mối quan hệ tốt với kháchhàng là động lực thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm
Theo hình thức bảo lãnh, nợ phải thu bao gồm:
Theo hình thức này, doanh nghiệp khi trao đổi hàng hóa việc thu tiền về ngayhay còn cho đối tác nợ lại dựa trên uy tín của đối tác đối với doanh nghiệp Cóhai hình thức nợ như sau:
Trang 12Nợ có bảo lãnh: thường áp dụng với những khách hàng mới xuất hiệntrên thị trường mà doanh nghiệp chưa nắm được tình hình hoạt động kinh doanhcủa nó; với những khách hàng mà đã từng có dấu hiệu làm ăn thua lôc hay cónhững bằng chứng chứng minh khách hàng này thường hay thiếu nợ với nhữngđối tác khác trong kinh doanh Với những khách hàng này doanh nghiệp cầnphải theo dõi sát sao quá trình hoạt động để kịp thời nắm bắt tình hình và xử lýkhi những khách hàng này có biểu hiện không bình thường trong kinh doanh.
Nợ không có bảo lãnh: thường áp dụng với những khách hàng lâu năm của doanh nghiệp; những khách hàng có uy tín trong hoạt động kinh doanh, trong mối quan hê với đối tác Đây là những khách hàng lớn không chỉ có uy tínvới doanh nghiệp mà còn có uy tín với các doanh nghiệp khác trên thị trườnghoạt động của nó Đối với những khách hàng như thế này, trong quan hệ muabán doanh nghiệp không cần đòi hỏi phải có tài sản đảm bảo hay những khoảncầm cố, bảo lãnh Làm việc dựa trên uy tín như thế này sẽ giữ được mối quan hệhợp tác lâu dài, từ đó cũng sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp do doanh nghiệp
có những đối tác rất uy tín trên thị trường hoạt động kinh doanh
Theo thời hạn thu hồi, nợ phải thu bao gồm:
Nợ trong hạn: là những khoản tiền hàng mà khách hàng chưa thanh toáncho doanh nghiệp những vẫn còn trong thời hạn quy định trong hợp đồng muabán thì được coi là những khoản phải thu trong hạn Thời hạn quy định tronghợp đồng được doanh nghiệp và khách hàng thỏa thuận khi bắt đầy ký hợ đồngtrao đổi hàng hóa Thời hạn này được quy định tùy theo từng đối tượng kháchhàng
Nợ quá hạn: là những khoản nợ phải thu đã vượt quá thời gian quy địnhtrả nợ trong hợp đồng trao đổi hàng hóa mà khách hàng nợ vẫn chưa thanh toántiền cho doanh nghiệp Đối với những khoản nợ này thì rủi ro không thu hồiđược nợ là rất cao do khi gần đến hạn thanh toán thường doanh nghiệp sẽ có
Trang 13những biện pháp thúc giục khách nợ thanh toán tiền hàng nhưng khách hàng vẫnchưa thanh toán được khi thời hạn thanh toán đã hết chứng tỏ những khoản nợnày có vấn đề và cần phải theo dõi để xử lý kịp thời.
Theo tính chất khác nợ, nợ phải thu gồm:
Đối với quản lý công nợ phải thu việc phân loại khách hàng theo mốiquan hệ làm ăn lâu dài là rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng tới các quyết địnhtrong chính sách tín dụng cũng như thời hạn tín dụng, hạn mức tín dụng màdoanh nghiệp quyết định đưa ra cho khách hàng trong các trao đổi
Phải thu của khách hàng mới
Phải thu của khách hàng lâu năm
2.1.1.3 Nội dung của quản lý nợ phải thu
*Yêu cầu quản lý công nợ phải thu
Nợ phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của doanh nghiệp, liên quan đến các đối tượng bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước (chủ yếu là cơ quan thuế) đồng thời nội dung các khoản phải thu cũng có tính chất đa dạng gắn liền với sự đa dạng trongcác giao dịch phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp Đặc biệt nợ phải thucủa đối tượng bên ngoài xảy ra trong các giao dịch kinh doanh có thể xảy ranhững rủi ro làm chậm hoặc thậm chí không thể thu hồi nợ, ảnh hưởng đến tìnhtrạng tài chính của doanh nghiệp Cụ thể như sau:
Khoản phải thu phát sinh và gia tăng sẽ làm tăng thêm chi phí dẫn đếngiảm lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó, quản lý tốt khoản phải thu giúp doanhnghiệp tối thiểu hóa các chi phí phát sinh theo khoản phải thu quá đó góp phầnnâng cao lwoi nhuận của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có các khoản nợ phải thu từ khách hàng phải gánh chịunhững rủi ro chủ quan và khách quan gây ra Tuy nhiên rủi ro này có thế hạn chếđược thông qua một số chính sách quản lý công nợ hợp lý và tập trung Vì vậy
Trang 14nâng cao quản lý khoản phải thu góp phần không nhỏ trong việc tăng cườngmức độ an toàn tài chính của doanh nghiệp.
Quy mô khoản phải thu ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình tài chính củadoanh nghiệp Các khaorn phải thu phát sinh nhiều làm cho doanh nghiệp thiếuhụt vốn, tiền và cũng làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm Từ
đó làm giảm sút năng lực tài chính của doanh nghiệp
Các khoản phải thu tăng làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động kéo dài,nhu cầu vốn lưu động tăng, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Do khoản phải thuchiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp nên công tácquản lý khoản phải thu ảnh hưởng rất nhiều tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vì vậy, vấn đề đặt ra trong quản lý nợ phải thu là cần duy trì ở một mức
độ thích hợp vừa phát huy được tác dụng tích cực của chính sách bán hàng vừangăn ngừa, hạn chế được tình trạng nợ phải thu tồn đọng khó đòi gây tổn thấtcho doanh nghiệp
* Nội dung của quản lý nợ phải thu
Do tính chất đa dạng về nội dung, đối tượng phải thu cũng như những rủi ro có thể xảy ra nên cần phải quản lý và kiểm soát chặt chẽ tình hình nợ phải thu này từ lúc phát sinh ra các giao dịch Chính vì thế mà nhà quản trị tài chính phải thường xuyên theo dõi các khoản phải thu để xác định đúng thực trạng của chúng và đánh giá tính hữu hiệu của các chính sách thu tiền của doanh nghiệp Qua đó nhận diện những khoản tín dụng có vấn đề và thu thập những tín hiệu để quản lý những khoản hao hụt
Quản lý nợ phải thu cần được tiến hành một cách cụ thể và đồng bộ ngay
từ ban đầu Mục tiêu thống nhất của việc quản lý nợ phải thu là phải thu được
nợ Vì vậy đối với nợ phải thu đến hạn yêu cầu đặt ra là phải hoàn tất chứng từ,hoá đơn phục vụ cho việc thanh toán, thực hiện quá trình thu nợ nhằm thu hết,thu đủ số nợ Đối với các khoản phải thu phải thường xuyên tìm hiểu theo dõi,
Trang 15kiểm tra các khách hàng, các đối tượng có liên quan để có biện pháp xử lý tốttrong quá trình thu hồi nợ Doanh nghiệp cần thẩm định kỹ mức độ rủi ro, đánhgiá kỹ ảnh hưởng của khoản nợ phải thu đối với doanh thu và lợi nhuận củadoanh nghiệp.
Với nhiều các khoản phải thu khác nhau thì tương ứng có các đối tượngkhác nhau vì vậy cần tập trung theo dõi các khoản nợ theo tính chất, theo đốitượng, theo thời gian để làm căn cứ hình thành kế hoạch thu hồi công nợ
Quản lý theo đối tượng nợ: Là quản lý theo từng khách hàng thông quamối quan hệ mua bán Doanh nghiệp phải mở sổ theo dõi chi tiết, định ky kiểmtra đối chiếu các khoản nợ.bù trù công nợ (nếu có), cần thiết phải xác đính số
nợ Việc phân loại theo từng đối tượng nợ giúp doanh nghiệp có sự theo dõiđánh giá tổng quát tình trạng tài chính của đơn vị, đây là cơ sở cho các kế hoạchSXKD của doanh nghiệp
Quản lý theo hình thức nợ: Đây là hình thức theo dõi các khoản nợ phảithu theo các hình thức như: Phải thu bằng tiền, phải thu bằng hàng…hình thứcnày giúp doanh nghiệp có kế hoạch thu tiền hay thu hàng đúng kỳ hạn
Quản lý theo thời gian: Đây là hình thức theo dõi các khoản phải thutheo thời gian ngắn hạn hoặc dài hạn Hình thức này giúp doanh nghiệp định racác khoản thời gian hợp lý nhất đảm bảo thu nợ theo đúng kế hoạch Đây cũng
là căn cứ quan trọng giúp doanh nghiệp có các biện pháp xử lý đối với cáckhoản nợ
+ Nợ đến hạn: Hoàn tất hóa đơn, chứng từ để thu nợ theo hạn ghi trênhợp đồng kinh tế Chú ý phải thu dứt điểm tránh việc nợ thành nợ quá hạn tăngchi phí quản lý
+ Nợ quá hạn: Doanh nghiệp áp dụng lãi suất với khoản nợ quá hạn, chínhsách bán hàng thắt chặt,đốc thúc quá trình trả nợ
Trang 16+Nợ khó đòi : Doanh nghiệp mục tiêu thu hồi nợ gốc, áp dụng chính sáchbán hàng thu tiền ngay
Việc quản lý nợ được thể hiện trên hợp đồng kinh tế,chính sách bán hàngcủa công ty và thể hiện linh hoạt với từng đối tượng cụ thể
* Đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng
Trước khi áp dụng chinhs ách bán chịu cho khách hàng, doanh nghiệp cầnđặt câu hỏi “ Có nên cho khách hàng này hưởng chính sách bán chịu haykhông ?” Để trả lời được câu hỏi đó doanh nghiệp cần phải đánh giá khả năngthanh toán của khách hàng thông qua phân tích uy tín tài chính và phân tích tíndụng khách hàng
Phân tích uy tín tài chính khách hàng: Để tránh tổn thất các khoản nợkhông thể thu hồi, doanh nghiệp cần phân tích uy tín tài chính của khách hàngtrước khi quyết định có nên bán hàng cho khách hàng đó hay không Quy trìnhđánh giá uy tín tài chính khách hàng qua ba giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Thu thập thông tin khách hàng như : Báo cáo tài chính;Báo cáo xếp hạng tín dụng; Kiểm tra của ngân hàng; Kiểm tra thương mại
+ Giai đoạn 2: Phân tích thông tin thu thập được để phán quyết về uy tíntín dụng của khách hàng, xem khách hàng có uy tín tín dụng hay không
+ Giai đoạn 3: Quyết định có bán chịu hay không, nếu khách hàng có tưcách tín dụng thì có cơ sở để quyết định bán chịu và ngược lại
Tư cách tín dụng là tinh thần hay trách nhiệm của khách hàng trong việctra nợ Tuy không thể đo lường một cách chính xác về tư cách tín dụng củakhách hàng nhưng cũng có thể đánh giá điều đó dựa trên các dữ liệu về nhữnglần mua chịu trước đó nếu là khách hàng quen còn nếu là khách hàng lần đầu thìdựa vào mối quan hệ mua bán của khách hàng với các đối tác khác Qua đó cóthể thấy tiềm năng đã thanh toán các món nợ nhanh đến mức nào
Phân tích tín dụng khách hàng:
Trang 17+ Năng lực trả nợ: Là khả năng thanh toán các món nợ của khách hàngdựa vào khả năng thanh toán hiện tại của khách hàng, tài sản, nợ phải trả vàbảng dự trữ ngân quỹ của khách hàng,
+ Vốn: Lá sự đo lường sức mạnh tài chính của khách hàng, dựa vào vốndài hạn của khách hàng và việc phân tích báo cáo tài chính
+ Thế chấp: Là những tài sản mà khách hàng có thể sử dụng để đảm bảocho các khoản nợ của mình
+ Điều kiện kinh tế: Đề cập đến tiềm năng mở rộng của nền kinh tế hay
xu thế phát triển của ngành kinh doanh Thực tế cho thấy khả năng trả nợ củakhách hàng giảm xuống khi các điều kiện kinh tế trong tình trạng xấu, có thểđánh giá khả năng thích ứng của khách hàng thông qua những điều kiện kinh tếbất lợi Chỉ có những khách hàng nào có tình hình tài chính mạnh, có khả năngthích nghi cao, được quản trị tốt mới có thể vượt qua những giai đoạn suy thoáikinh tế
Tuy nhiên, có tiêu chuẩn chỉ mang tính chất suy đoán, chẳng hạn như lầntrước khách hàng thanh toán đúng hạn nhưng lần này thì không hoặc với các đốitác khác thì thanh toán tốt nhưng với mình thì không
Việc đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng được thực hiện tốt sẽ cungcấp những thông tin cần thiết giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định bán chịuthuận lợi và chính xác hơn Qua đó, không bỏ qua khách hàng tiềm năng vàtránh việc cấp chính sách cho những khách hàng không đủ tiêu chuẩn Bất cứnhận định sai nào về khả năng thanh toán của khách hàng đều dẫn đến một quyếtđịnh bán chịu sai lầm
*Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý nợ phải thu
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hànghóa hoặc dịch vụ Có thể nói hầu hết các công ty đều phát sinh các khoản phảithu nhưng với những mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mứckhông thể kiểm soát nổi Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi
Trang 18giữa lợi nhuận và rủi ro Nếu không bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội bánhàng, do đó mất đi lợi nhuận Nếu bán chịu hàng hóa quá nhiều thì chi phí chokhoản phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợ phải thu khó đòi, do đórủi ro không thu hồi được nợ cũng gia tăng Vì vậy, doanh nghiệp cần phải quản
lý nợ phải thu một cách chặt chẽ và hiệu quả
Khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vào cácyếu tố như tình hình kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lượng sản phẩm và chínhsách bán chịu của doanh nghiệp
Bên cạnh đó những yếu tố như năng lực tài chính của doanh nghiệp và quy
mô của doanh nghiệp, yếu tố về bộ máy kế toán cũng là những nhân tố ảnhhưởng đến công tác quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp
2.1.1.4 Các biện pháp dự phòng rủi ro các khoản nợ phải thu
Bản chất của nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định khôngthể thu hồi lại được và bị xóa sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ
nợ Đối với các ngân hàng, nợ xấu tức là các khoản tiền cho khách hàng vay,thường là các doanh nghiệp, mà không thể thu hồi lại được do doanh nghiệp đólàm ăn thua lỗ hoặc phá sản, Nhìn chung, một doanh nghiệp luôn phải ướctính trước những khoản nợ xấu trong chu kỳ kinh doanh hiện tại dựa vào những
số liệu nợ xấu ở kì trước
Dự phòng rủi ro là việc kế toán xác định khoản nợ quá hạn từ 3 năm trởlên hoặc có khả năng không đòi được và các bằng chứng khác có liên quan( phásản, giải thể ) để từ đó trích lập dự phòng phải thu khó đòi trên tài khoản 139.Việc trích lập được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp một khoản chi để khi
có các khoản nợ khó đòi thì tình hình tài chính của doanh nghiệp không bị ảnhhưởng
Cuối niên độ kế toán, trước khi lập các báo cáo kế toán tài chính doanhnghiệp xác định các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi được
để trích lập dự phòng Cụ thể mức lập dự phòng như sau :
Trang 19Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quáhạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khóđòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên Trongđó:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vàotình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn,đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dựphòng
2.1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu phân tích tình hình quản lý nợ phải thu:
- Tỷ lệ khoản nợ phải thu khách hàng trong tổng nợ phải thu:
Chỉ tiêu đánh giá tỷ trọng nợ phải thu khách hàng trong tổng nợ phải thu nhằmhướng công tác thu nợ vào đối tượng này
- Số vòng luân chuyển các khoản phải thu:
các khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
Trang 20Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản doanh thu quayđược mấy vòng Số vòng luân chuyển càng lớn, các khoản phải thu khách hàngthu hồi càng nhanh, vốn càng ít bị chiếm dụng.
- Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoảnphải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu) Số vòng quay cáckhoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ và ngược lại
Chỉ tiêu này cho biết phần trăm vốn thực chất không tham gia vào hoạtđộng SXKD và mức độ vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp Tỷ lệ này ở cácdoanh nghiệp thường ở mức 15% - 20%, nếu con số này quá cao phản ánhnguồn vốn của doanh nghiệp bị doanh nghiệp khác chiếm dụng lớn Căn cứ vào
tỷ lệ này mà doanh nghiệp có kế hoạch thu hồi nợ để đảm bảo khả năng thanhtoán
Một số các chỉ tiêu trên có thể được sử dụng trong công tác quản lý nợ phải thu trong doanh nghiệp.Việc phân tích đánh giá cần kết hợp các chỉ tiêu có kết luận đầy đủ, chính xác
2.1.2 Cơ sở thực tiễn
Số dư bình quân các
Tổng số dư phải thu đầu kỳ + cuối kỳ
Kỳ thu tiền bình quân = Tổng số ngày trong một kỳ
Tổng các khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu trong kỳ
Vòng quay khoản phải thu
trong kỳ
Trang 212.1.2.1 Kinh nghiệm quản lý và kế toán công nợ ở các doanh nghiệp
Quản lý công nợ trong doanh nghiệp rất quan trọng Hiện nay, nhiềudoanh nghiệp đang rơi vào khủng hoảng tài chính, nhiều doanh nghiệp bị phásản hay đóng cửa tậm thời Hằng trăm tỷ đồng đang “ đóng băng” giữa cácdoanh nghiệp, làm tắc nghẽn mạch máu kinh tế đất nước Công nợ mang tínhchất lòng vòng, khó gỡ, đe dọa sự hoạt động bình thường của các doanh nghiệp
*Đối với các doanh nghiệp Nhà nước
Hiện nay, các doanh nghiệp nhà nước đa số được cổ phần hóa Các doanhnghiệp này vừa bị chiếm dụng, vừa đi chiếm dụng vốn của các tổ chức khác.Hầu hết, các doanh nghiệp này sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả, xảy ra tìnhtrạng nợ tồn đọng, nợ quá hạn ngân hàng với lãi suât cao, kinh doanh khôngmang lại hiệu quả, không sinh lãi Do sự kiểm soát không chặt chẽ nên công nợ
ở các doanh nghiệp này xảy ra chênh lệch khá cao về khoản nợ phải thu và nợphải trả
Trích dẫn số liệu của Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, báo cáo chobiết, đến cuối 2012, nợ xấu của doanh nghiệp Nhà nước (chưa tính Vinashin)chiếm 11,8% tổng nợ xấu của hệ thống tổ chức tín dụng và 5% dư nợ đối vớidoanh nghiệp Nhà nước Ngoại trừ một số tập đoàn, tổng công ty lỗ do chínhsách giá và do điều chỉnh tỷ giá (xăng dầu, điện) thì vẫn còn các doanh nghiệphoạt động kinh doanh thua lỗ do năng lực quản trị hạn chế Tình hình tài chínhcủa không ít tập đoàn, tổng công ty thiếu lành mạnh Một số tập đoàn, tổng công
ty hoạt động phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay làm cho chi phí tài chính lớn
và khả năng thanh toán nợ đến hạn thấp
( Theo no-xau-cua-doanh-nghiep-nha-nuoc-2913679.html)
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/73-000-ty-dong-Các doanh nghiệp Nhà nước đang nợ ngân hàng hơn 415.000 tỷ đồng tínhđến tháng 9/2011, trong đó nợ vay của 12 tập đoàn kinh tế nhà nước chiếm hơn
Trang 22phân nửa Ba đại gia Nhà nước nợ đầm đìa được nêu tên gồm, Tập đoàn dầu khíPVN nợ 72.300 tỷ, Tập đoàn Điện lực EVN nợ 62.800 tỷ, Tập đoàn Than vàkhoáng sản Vinacomin nợ gần 20.000 tỷ Công nợ trong thanh toán giữa cácdoanh nghiệp Nhà nước rất trầm trọng và xảy ra trong nhiều mối quan hệ: vớiNhà nước, với ngân hàng, với nước ngoài và nợ nần lòng vòng, chồng chéokhông rõ ràng giữa các doanh nghiệp với nhau.
(Theo:http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/stat-owne-enterpr-debt-risk-06012012054403.html)
*Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, doanh nghiệp vừa vànhỏ(DNVVN) Việt Nam không chỉ chịu sức ép cạnh tranh với các công ty trongnước mà gay gắt, quyết liệt hơn từ các tập đoàn đa quốc gia, những công ty hùngmạnh cả về vốn, công nghệ, thương hiệu cũng như trình độ quản lý Do vậy, đểcạnh tranh được các DNVVN phải tìm cho mình những hướng đi hợp lý để tồntại và phát triển Một trong số các giải pháp cần phải làm alf tiết kiệm chi phísản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý mà thông tin để làm cơ sở không thể kháchơn là thông tin kế toán Chính vì vậy, các DNVVN muốn phát triển bền vữngthì đòi hỏi phải có bộ máy kế toán tốt, hiệu quả
Các DNVVN thường hay bị chiếm dụng vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh, bị ứ đọng vốn nên hiện nay những DNVVN thường hay bị thiếu vốn, đedọa tới quá trình tiếp tục sản xuất kinh doanh Chiếm dụng vốn nảy sinh trongmối quan hệ thanh toán Ở nước ta, vấn đề chiếm dụng vốn trong kinh doanh đãtrở thành vấn đề kinh tế thời sự hàng đầu, được cả xã hội quan tâm, đặt ra nhucầu cần phải được giải quyết một cách nghiêm túc Chính vì vậy tình trạng công
nợ xảy ra giữa các DNVVN ngày càng nhiều do tình trạng thanh toán khôngbằng tiền mặt, thường thanh toán quá lại với nhau
2.1.2.2 Các văn bản pháp quy liên quan
Trang 23* Thông tư 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 06 năm 2006 : Hướng dẫn áp
dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp
Theo phần III: Một số nội dung kế toán quản trị chủ yếu, mục 6: Kế toánquản trị một số mục khác, tiểu mục 6.4: Kế toán quản trị các khoản nợ củaThông tư có hướng dẫn :
- Yêu cầu kế toán quản trị các khoản nợ là đảm bảo cung cấp được cácthông tin về: Chủ nợ, loại nợ theo kỳ hạn, thời hạn thanh toán và chất lượng củakhoản nợ vào bất kỳ lúc nào khi nhà quản lý cần;
- Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp để thiết kế các tài khoảnphản ánh các khoản nợ theo chủ nợ, khách nợ đồng thời phân tích theo chấtlượng nợ và kỳ hạn thanh toán hoặc phản ánh các khoản nợ theo thời hạn nợ,đồng thời phân tích theo chủ nợ, chất lượng của khoản nợ
* Thông tư 228/2009/TT - BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009: Hướng dẫn
chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thấtcác khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa,công trình xây lắp tại doanh nghiệp
Theo Phần I: Những quy định chung, Điều 6: Dự phòng khoản phải thukhó đòi của Thông tư có hướng dẫn:
Điều kiện là các khoản nợ phải thu khó đòi:
Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về sốtiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng,cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác
Phương pháp lập dự phòng:
Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quáhạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khóđòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên
Trang 24Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâmvào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏtrốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành
án hoặc đã chết… thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được đểtrích lập dự phòng
Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệptổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn
cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp
Xử lý khoản dự phòng:
Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, doanh nghiệp phải tríchlập dự phòng theo các quy định; nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư dựphòng nợ phải thu khó, thì doanh nghiệp không phải trích lập; nếu số dự phòngphải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanhnghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch; nếu
số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi,thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí quản lýdoanh nghiệp
Xử lý tài chính các khoản nợ không có khả năng thu hồi:
Tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là khoản chênhlệch giữa nợ phải thu ghi trên sổ kế toán và số tiền đã thu hồi được (do ngườigây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, dođược chia tài sản theo quyết định của tòa án hoặc các cơ quan có thẩm quyềnkhác…)
Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi, doanhnghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài chính(nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lý củadoanh nghiệp
Trang 25Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanh nghiệp vẫnphải theo dõi riêng trên sổ kế toán và được phản ánh ở ngoài bảng cân đối kếtoán trong thời hạn tối thiểu là 10 năm, tối đa là 15 năm kể từ ngày thực hiện xử
lý và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thuhồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạchtoán vào thu nhập khác
Khi xử lý khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi doanh nghiệpphải lập hồ sơ sau:
Biên bản của Hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp Trong đó ghi rõ giátrị của từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế
Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xóa để làm căn cứ hạch toán,biên bản đối chiếu nợ được chủ nợ và khách nợ xác nhận hoặc Bản thanh lý hợpđồng kinh tế hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp, tổchức hoặc các tài liệu khách quan khác chứng minh được số nợ tồn đọng và cácgiấy tờ tài liệu liên quan
Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoản nợ chưa thu hồi được,đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp đang hạch toán nợ phải thu trên sổ kế toáncủa doanh nghiệp
Tổng giám đốc, Giám đốc (đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quảntrị hoặc Hội đồng thành viên) hoặc chủ doanh nghiệp căn cứ vào Biên bản củaHội đồng xử lý, các bằng chứng liên quan đến các khoản nợ để quyết định xử lýnhững khoản nợ phải thu không thu hồi được và chịu trách nhiệm về quyết địnhcủa mình trước pháp luật, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý trách nhiệmtheo chế độ hiện hành
2.1.2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước đây
Qua tìm hiểu về vấn đề quản lý công nợ phải thu cho thấy, đã có rất nhiềucác nghiên cứu về vấn đề này và ở nhiều doanh nghiệp khác nhau, ở nhiều loại
Trang 26hình doanh nghiệp Các nghiên cứu đều có cái nhìn chung về công tác quản lýcông nợ phải thu tại các doanh nghiệp Tuy nhiên, với mỗi đề tài nghiên cứu lại
có những hướng đi, cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau cụ thể với từng doanhnghiệp
Đề tài “ Tìm hiểu công tác quản lý công nợ tại Công ty Cổ phần Kim khíTrâu Quỳ” Dư Thị Kim Ngân(2012), khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh,trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.Trong đề tài này tác giả đã phân tích được
tổ chức quản lý, thực trạng công nợ tại Công ty và phân tích hiệu quả quản lýcông nợ Từ đó đánh giá chung về công tác quản lý công nợ tại Công ty và đềxuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý công nợ Tuy nhiên đề tàichưa đưa được những biện pháp đề phòng rủi ro cũng như những biện pháp đểhạn chế rủi ro
Đề tài “Phân tích tình hình công nợ phải thu và quản lý công nợ phải thu
ở Công ty Cổ phần Phân phối phát triển Việt Nam Trần Thị Nga (2011), khao
Kế toán và Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trong đềtài này tác giả đã phân tích được tình hình công nợ phải thu và quản lý công nợtại Công ty, những nhân tố ảnh hưởng, đồng thời đưa ra những sự báo về tìnhhình nợ phải thu khách hàng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công
nợ phải thu quà quản lý nợ phải thu tại Công ty Nhưng trong bài viết còn nhiềuhạn chế như giữa mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu chưađược thống nhất với nhau
Đề tài “Hạch toán và quản lý các khoản nợ phải thu của khác hàng tạiCông ty TNHH Một thành viên Xuất nhập khẩu Sách báo Việt Nam” Hồ ThịThu Hà (2013), khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, trường Đại học NôngNghiệp Hà Nội Đề tài tập trung chủ yếu vào kế toán hạch toán công nợ phải thutại Công ty, đưa ra các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý nợ và công tác quản lý
tổ chức công nợ phải thu Từ đó, đánh giá thực trạng quản lý công nợ phải thu
Trang 27của Công ty và đưa ra đề xuất cho công tác quản lý nợ phải thu Nhưng chưađưa ra được những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình quản lý công nợ và chưađưa ra được những đề xuất hay biện pháp đề phòng rủi ro.
Đề tài “Kế toán công nợ ở Công ty Tư vấn và Xây dựng Đại Phát HàNội”, Phạm Thị Hương (2013), khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, trườngĐại học Nông Nghiệp Hà Nội Đề tài tập trung vào phương pháp hạch toántrong kế toán, phương pháp quản lý nợ phải thu và phải trả nhà cung cấp củaCông ty Từ đó đánh giá mức độ phù hợp với tình hình và điều kiện của Công
ty, cuối cùng đưa ra nhận xét về thực trạng quản lý công nợ tại Công ty Tuynhiên, đề tài chưa đưa ra được những đề xuất kiến nghị cho tổ chức công tácphải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp
Đề tài “Tìm hiểu công tác quản lý nợ phải thu tại Công ty TNHH KiếnVương”, Phạm Thị Phương (2013), khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh,trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đề tài tập trung vào tổ chức quản lý nợphải thu tại Công ty và thực trạng các khoản nợ phải thu Bên cạnh đó, đánh giácông tác quản lý nợ phải thu, đưa ra một số đề xuất cho công tác quản lý công
nợ phải thu Nhưng trong đề tài này, tác giả vẫn chưa chỉ ra được những biệnpháp phòng trừ rủi ro của Công ty cũng chưa đưa ra những đề xuất, kiến nghịbiện pháp đề phòng rủi ro
Trang 282.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Khung phân tích
Cơ sở lí luận
Vấn đề chung về các khoản nợ phải thu
Nội dung quản lý nợ phải thu và các biện pháp dự phòng rủi ro các khoản
Thực trạng quản lí nợ phải thu
Những quy định của công ty về các khoản nợ phải thu
Kế toán các khoản nợ phải thu Các biện pháp thu hồi nợ Phân tích tình hình thu hồi nợ Đánh giá rủi ro trong thanh toán nợ phải thu
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi nợ của doanh
nghiệpơ sở lí luận:
Vấn đề chung về các khoản nợ phải thu Nguyên tác hạch toán và các biện phấp dự phòng rủi ro các khoản nợ phải thu.
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi nợ của
Đề tài nghiên cứu:Quản lí công nợ phải thu tại công ty TNHH Thành Linh
Mục tiêu: Quản lý công nợ phải thu tại công ty TNHH Thành Linh, từ đó đưa ra một số gợi ý hoàn thiện công
tác kế toán nợ phải thu.
Thu thập và xử lí số liệu
Phân tích số liệu Phương pháp thống kê mô tả
Trang 29Sơ đồ 2.1Khung phân tích của đề tài Quản lý công nợ phải thu
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
+ Các báo cáo tài chính qua các năm 2011-2013
+ Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
+ Bảng cân đối công nợ phát sinh
+ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp hỏi trực tiếp những người cung cấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
+ Các bài báo liên quan đến ngành nghề mà Công ty kinh doanh
+ Các đề tài nghiên cứu liên quan trước đây
Số liệu được thu thập từ tài liệu gốc của cơ quan nơi thực tập ( các báo cáo
liên quan đến doanh thu và công nợ trong phần mềm kế toán tại chi nhánh ) kếthợp với quá trình tiếp cận , trao đổi với lãnh đạo chi nhánh để bổ sung thêmthông tin, ngoài ra còn tham khảo các tài liệu có liên quan đến chính sách bánhàng và thu tiền của công ty
2.2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Phân loại số liệu,sắp xếp số liệu rồi phân tích tính toán trên Excel Sau đóphân tích để thấy được sự biến động, thay đổi của từng chỉ tiêu nghiên cứu
Trang 302.2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp liệt thống kê những thông tin, dữ liệu thu thập được phục vụ cho việc lập các bảng phân tích
- Phương pháp phân tích kinh doanh: là phương pháp dựa trên những số liệu có sẵn có sẵn để phân tích những ưu, nhược điểm trong công tác kinh doanhnhằm hiểu rõ hơn các vấn đề nghiên cứu từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục
- Phương pháp so sánh: là phương pháp dựa vào những số liệu có sẵn đểtiến hành so sánh, đối chiếu về số tương đối và tuyệt đối, thường là so sánh giữahai năm liền kề để tìm ra sự tăng giảm của giá trị nào đó, giúp cho quá trìnhphân tích kinh doanh cũng như các quá trình khác.Các báo cáo phân tích đưa ra
số liệu của hai hay nhiều kỳ gọi là các báo cáo so sánh Các báo cáo này sẽ cungcấp cho các nhà phân tích những thông tin quan trọng về sự biến động của cácđối tượng, về xu hướng biến động và mối quan hệ của các đối tựơng trong haihay nhiều năm Báo cáo dạng so sánh có thể được phân tích theo chiều nganghoặc theo chiều dọc
• Phân tích theo chiều ngang: Phân tích theo chiều ngang là sự phân tíchcác chỉ tiêu trên cùng một dòng của báo cáo so sánh Thông qua sự phân tíchnày làm nổi bật các xu thế và tạo nên những mối quan hệ giữa các mục xuất hiệntrên cùng một dòng của báo cáoso sánh
• Phân tích theo chiều dọc: Phân tích theo chiều dọc là xác định quan hệ
tỷ lệ của các khỏan mục xuất hiện trên cùng một cột của báo cáo so sánh vớimột chỉ tiêu tổng thể tương ứng nào đó Thông qua sự so sánh này cho thấyđược tỷ lệ, vai trò của các khoản mục trong chỉ tiêu tổng thể
- Phân tích dãy số theo thời gian : Phân tích dãy số theo thời gian là sựphân tích một chỉ tiêu hay một số các chỉ tiêu có mối quan hệ với nhau qua cáckhoảng thời gian khác nhau dựa trên cơ sở một kỳ gốc cố định nào đó Thông
Trang 31qua sự phân tích này có thể thấy được mối quan hệ và xu hướng của các chỉ tiêukinh tế.
- Phương pháp phân tích tỷ lệ: quan hệ chặt chẽ với nhiều chỉ tiêu khác.Thực chất của phương pháp này là sự phát triển từ phương pháp so sánh nhưngđược thông qua quan hệ tỷ lệ hay tỷ suất để đánh giá
PHẦN IIIKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Quá trình hình thành phát triển
3.1.1.1 Giới thiệu về công ty
Công ty TNHH Thành Linh được thành lập và hoạt động theo Giấy chứngnhận Kinh doanh số 0102003716 ngày 26/10/2001 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ 4 ngày 06/11/2009
Tên công ty : Công ty TNHH Thành Linh
Tên giao dịch: ThanhLinh Company Limited
Tên viết tắt: TL Co., Ltd
Địa chỉ trụ sở chính: Số 9 Phố Hoa Lâm, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội
Email: Thanhlinhco@vnn Website: www.thanhlinhvn.com
Tài khoản ngân hàng:
+ Tài khoản: 102010000049328 tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương HN
+ Tài khoản: 10525138890019 tại Ngân hàng Techcom Bank Chương Dương HN
Trang 32+Tài khoản: 0341003996001 tại Ngân hàng TMCP An Bình-CN Hà Nội PGD
Vốn điều lệ của công ty là 14.500.000.000 VNĐ (mười bốn tỷ, năm trăm triệu đồng)
Công ty TNHH Thành Linh là một trong những doanh nghiệp chuyên về xây dựng dân dụng công nghiệp, giao thông , gia công cơ khí và sản xuất biển báo giao thông phục vụ nhu cầu trong cả nước Từ những ngày đầu thành lập với
cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, nhà xưởng với máy móc thiết bị đơn sơ thì đến nay với gần 13 năm hình thành và phát triển Công ty đã tạo dựng được đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lao động có tay nghề cao kỷ luật lao động tốt; có dây chuyền thiết bị thi công đồng bộ và hiện đại; có tiềm lực tài chính dồi dào đủ để đáp ứng được các dự án thi công về cầu đường trong và ngoài nước
Hiện nay công ty với đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề với nhiềunăm kinh nghiệm đã và đang thực hiện những công trình, gói thầu giao thônglớn, quan trọng như Dự án nâng cấp và cải tạo Quốc lộ 3B Bắc Cạn, Quốc lộ258B Bắc Cạn; Dự án xây dựng cầu Nhật Tân và hai đầu cầu; Dự án tăng cường
an toàn giao thông các Quốc lộ phía Bắc Việt Nam; Gói thầu A7: Xây dựngđường cao tốc Nộ Bài – Lào Cai
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo hợpđồng đã ký
Trang 33- Tìm kiếm đối tác và xây dựng đơn vị có uy tín
- Tuân thủ chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế
- Thực hiện các biện pháp để nâng cao năng suất, chất lượng; Thực hiệntốt các chính sách Cán bộ, chế độ tài chính, lao động, tiền lương ;Làm tốt côngtác phân phối theo lao động; Đảm bảo công bằng xã hội; Đào tạo, bồi dưỡng,nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên
3.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh.
+ Sản phẩm chính : Gia công cơ khí, sản xuất biển báo giao thông , hộ lan tôn lượn sóng, gương cầu,
+ Thi công xây dựng công trình dân dụng, giao thông
+ Vận tải hàng hoá, buôn bán tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng
+ Kinh doanh bao bì giấy và bột giấy
+ Buôn bán vật liệu xây dựng, buôn bán hoá chất (trừ hoá chất nhà nước cấm )
+ In bao bì, buôn bán điện tử, điẹn lạnh, đồ gia dụng
+ Dịch vụ vận chuyển hàng hoá trong nước và quốc tế
+ Vận chuyển hành khách cho thuê phương tiện vận tải
3.1.1.4 Chính sách bán hàng của công ty.
Công ty TNHH Thành Linh lựa chọn phương thức hoạt đông là sản xuấttheo đơn đặt hàng của khách hàng Thông thường khách hàng của công tythường là những đối tác quen biết, thông qua những mối quan hệ để gửi đơnhàng, một số khác biết tới công ty qua các webside, thông qua đó gửi đơn đặthàng tới cho công ty
Nhân viên phòng kinh doanh của công ty sẽ gửi đơn đặt hàng của kháchhàng sẽ dựa và đơn đặt hàng của khách hàng để đưa ra đơn giá
Công ty và khách hàng sẽ cùng nhau trao đổi, thỏa thuận với nhau để đưa
ra mức giá thống nhất, hợp lý cho cả bai bên
Trang 34Khi đã đạt được thỏa thuận thống nhất về giá cả, công ty sẽ tiến hành soạnthảo, kí kết hợp đồng và thu tiền đặt cọc Tùy theo đối tượng khách hàng và giá trị của hợp đồng mà mức tiền đặt cọc có thể khách nhau, tuy nhiên mức đặt cọc thường là 30% giá trị thanh toán ghi trên hợp đồng
Sau khi kí kết hợp đồng, đơn hàng sẽ được chuyển xuống cho phòng sản xuất Xưởng sản xuất sẽ thông báo về các vật tư cần thiết và số lượng cần thiết
để phục vụ cho đơn đặt hàng lên phòng kinh doanh Phòng kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm liên hệ với các nhà cung cấp đặt hàng các NVL cần thiết
Xưởng sản xuất tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng Hàng sản xuất ra khi chua tới kì hạn giao hàng sẽ được chuyển vào kho, chờ tới thời điểm giao, nhận hàng cho khách hàng theo đơn đặt hàng
Các khoản thu khách hàng sẽ được thanh kỳ hạn được ghi rõ trên hóa đơn
3.1.2 Tổ chức quản lý của công ty
3.1.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý
Trang 35Sơ đồ 3.1 Mô hình tổ chức quản lý
* Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các phòng ban Công ty:
- Giám đốc: Là người trực tiế điều hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty và là người chịu tránh nhiệm về kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh ở công ty
- Phó giám đốc: là người có trách nhiệm giải quyết các công việc trongphạm vi được giám đốc giao, tham mưu cho giám đốc về mọi mặt liên quan Phógiám đốc phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc được giao
- Phòng tài chính – Kế toán: Là cơ quan chuyên môn quản lý tài chính,xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn, tổ chức và thực hiện các côngtác kế toán thống kê của Công ty
- Phòng hành chính nhân sự: Là cơ chuyên môn có chức năng tham mưugiúp việc cho giám đốc trong công tác văn thư, bảo hiểm lao động, tuyển dụng
và quản lý nhân sự và các công tác hành chính khác theo đúng chế độ pháp luật
do Nhà nước quy định
Phòng tài chính- Kế toán Toán Trưởng
Phân xưởng sản xuất