1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HINH 8 CKTKN

99 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần: 20 Ngày soạn:11/01/11 Tiết 33 Ngày day: 13/01/11 DIỆN TÍCH HÌNH THANG A/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính hình thang, hình bình hành - Kỹ năng: Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. Học sinh vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. Học sinh chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước. - Tư duy: Học sinh được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: + Bảng phụ ghi bài tập, định lý, phiếu học tập + Thước kẻ, êke, phấn màu - Học sinh: + Thước thẳng, êke, bảng nhóm, compa + Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang. C/ Ph ương pháp: Vấn đáp , gợi mở, luyện tập thực hành, hựp tác nhóm nhỏ. D/ Hoạt động dạy và học Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Ghi bảng * Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang 1./ Công thức tính diện tích hình thang - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa hình thang - Hình thang là 1 tứ giác có 2 cạnh đối song song - Giáo viên vẽ hình thang ABCD (AB//CD) rồi yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học - Học sinh vẽ hình vào vở. - Học sinh nêu công thức tính diện tích hình thang S ABCD = 2 )( AHCDAB + - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm câu 1. Dựa vào công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang - Học sinh hoạt động theo nhóm Câu hỏi 1: S ABCD = S ADC + S ABC 2 ).( 22 )( 22 2 AHCDAB S ABxAHDCxAH S AHCK ABxAHABxCK S DCxAH S ABCD ABCD ABC ADC + = +==> = == = A B K C H D - Cơ sở của cách chứng minh này là gì? - Là vận dụng tích chất 2 của diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác - Giáo viên đưa công thức và hình vẽ T/123 lên bảng phụ - Sau đó 2 học sinh đọc lại định lý 1 ( ) 2 S a b h = + * Hoạt động 2: Công thức tình diện tích hình bình hành 2./ Công thức tính diện tích hình bình hành - Giáo viên hỏi: Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang. Điều đó có đúng không? Giải thích - Hình bình hành là 1 dạng đặc biệt của hình thang điều đó là đúng. Hình bình hành là 1 hình thang có 2 đáy bằng nhau - Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành ( ) . 2 a a h S a h + = = - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc định lý/ T 124 SGK - Tính diện tích 1 hình bình hành biết AB= 3,6; cạnh AD = 4cm, ∠ ADC = 30 o ∆ADH có H ˆ = 90 o , D ˆ = 30 o , AD = 4 cm => AH = cm AD 2 2 4 2 == S ABCD = AB . AH = 3,6 .2 = 7,2 cm 2 * Hoạt động 3: Ví dụ - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ a/ T124 SGK và vẽ hình chữ nhật với 2 kích thước a, b lên bảng - Học sinh vẽ hình đã cho vào vở - Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật tức bằng a, b phải có chiều cao tương ứng cạnh a là bao - Để diện tích tam giác bằng a; b thì chiều cao tương ứng với cạnh a phải là 2b b a h 30 o B C D H A 4 3,6 a = 3cm b = 2cm nhiêu? - Giáo viên vẽ hình lên bảng - Học sinh vẽ hình vào vở - Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu? - Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a - Hãy vẽ 1 tam giác như vậy - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ b/ T124 - 1 học sinh đọc ví dụ b/T124 - Giáo viên hỏi: Có hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó. - Hình bình hành muốn có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật => S hbh = ab 2 1 . Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là b 2 1 . Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng là a 2 1 - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng vẽ hình ở cả hai trường hợp * Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố - Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ bài tập 26/ T125 SGK 3. Bài tập Bài 26/ T125 SGK b/2 b a b a/2 A B E C D 23 m 31m S ABCD = 828 m 2 b a 2a b a 2a Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết thêm cạnh nào - Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết cạnh AD )(972 2 36)3123( 2 ).( 36 23 828 2 m ADDEAB S AB A AD ABCD ABCD = + = + = === * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nếu mối quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó. BTVN: Bài 27 -> 31 T125, 126 SGK ……………………………………………………… Tuần: 20 Ngày soạn:13/01/11 Tiết 34 Ngày day: 15/01/11 DIỆN TÍCH HÌNH THOI A/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được công thức tính hình thoi - Kỹ năng: Học sinh biết được hai cách tính diện tích hìnhh thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác. - Tư duy: Học sinh phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: + Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ, định lý + Thước kẻ, êke, phấn màu - Học sinh: + Thước thẳng, êke, compa, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ + Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó. C/ Ph ương pháp: Vấn đáp , gợi mở, luyện tập thực hành, hựp tác nhóm nhỏ. D/ Hoạt động dạy- học Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, giải thích công thức tính để hình bình hành trở thành hình thoi cần có điều kiện gì? - Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào? - Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác đó là nội dung bài học hôm nay. * Hoạt động 2: Cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc 1.Cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc Giáo viên đưa hình vẽ 145 lên bảng phụ và nói: Cho tứ giác ABCD có AC⊥BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD B H C A D theo 2 đường chéo AC và BD - Học sinh hoạt động theo nhóm dựa vào gợi ý của SGK - Đại diện 1 nhóm trình bày cách giải học sinh nhóm khác trình bày cách khác hoặc nhật xét . . ; 2 2 ( ) 2 ABC ADC ABCD BH AC HD AC S S AC BH HD S = = + => = - Giáo viên nhận xét cách làm và nói: Đó cũng chính là nội dung của định lý - Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo - Yêu cầu 1 học sinh phát biểu định lý - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 32 (a) T128 SGK. 1 học sinh lên bảng vẽ hình - 1 học sinh lên bảng Bài 32 (a) - Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy? - Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy. - Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ )(8,10 2 6,36 2 2 cm xACxBD S ABCD === * Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình thoi 2. Công thức tính diện tích hình thoi Câu hỏi 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện câu hỏi 2 - Vì hình thoi là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo 21 2 1 ddS hthoi = d 1 , d 2 là 2 đường chéo - Giáo viên khẳng định điều đó là đúng viết công thức - Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi Có hai cách tính diện tích hình thoi là: A B C D 6cm 3,6cm A B C D G E M N S = a.h 21 2 1 ddS ht = * Hoạt động 4: Ví dụ - Đề bài và hình vẽ phần ví dụ /T127 SGK lên bảng phụ - Giáo viên vẽ hình lên bảng sau đó tóm tắt dữ kiện - Học sinh vẽ hình vào vở - Giáo viên hỏi: Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh? - Học sinh trả lời miệng, giáo viên ghi lên bảng. AB = 30cm, CD = 50m S ABCD = 800m 2 a./ Vì ABCD là hình thang cân nên AC = BD (t/c) ME gtEBAE gtMDAM =>    = = )( )( là đường trung bình của ∆ADB BDME 2 1 ==> Chứng minh tương tự: MGAN ACMG ACEN GNME BDGN ==>        = = ==> = 2 1 2 1 2 1 Từ (1), (2), và (3) => tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. b./ Tính diện tích của bồn hoa MENG đã có AB = 30cm, CD = 50 cm và biết S ABCD = 800m 2 . Để tính được S ABCD ta cần tính thêm yêu tố nào nữa? - Ta cần tính thêm MN và EG b. 2 30 50 40 2 2 2 2.800 20( ) 80 . 2 40.20 400( ) 2 ABCD MEGN AB DC MN m S EG m AB CD MN EG S m + + = = = = = + => = = = * Hoạt động 5: Luyện tập 3. Bài tập - Nếu chỉ biết diện tích của ABCD là 800m 2 có tính được diện tích của hình thoi MENG không? - Có thể tính được vì Bài 33/T128 SGK 2 400800 2 1 2 1 2 )( 2 1 2 1 mS EG CDAB MNxEGS ABCD MENG === + = = -Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài 1 học sinh vẽ hình thoi trên bảng - 1 học sinh vẽ - Nếu không dựa vào không thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo, hãy giải thích tại sao diện tích hình chữ nhật AEFC bằng diện tích hình thoi ABCD - Ta có. - Giáo viên ghi - Vậy ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào? ∆OAB = ∆OCB = ∆OCD = ∆OAD = ∆EBA = ∆FBC (c,g,c) => S ABCD = S AEFC = 4S OAB A ABCD =S AEFC =ACxBO= BDxAC 2 1 * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I - Học sinh ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập - BTVN: Bài 32, 34, 35, 36 T129, 129 SGK E B F C Q D A 0 Tuần: 21 Ngày soạn:18/01/11 Tiết 35 Ngày day: 20/01/11 LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích hình thoi - Kỹ năng: H/s vận dụng được công thức tính diện tích hình thoi trong giải toán: tính toán, chứng minh B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Bảng phụ + Thước kẻ, compa, eke, phấn màu - Học sinh: Thước kẻ, êke, compa, bảng phụ nhóm, bút viết bảng C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập Phát biểu công thức tính diện tích hình thoi? Chữa bài tập 35/129 - H/s phát biểu công thức và chữa bài tập I.Chữa bài tập Bài 35 T129 Chứng minh: ∆ADC có AD = DC và µ 60D = o => ∆ADC đều 2 3 6 3 3 3( ) 2 2 . 6.3 3 18 3( ) ABCD a AH cm S DC AH cm = = = = = = * Hoạt động 2: Luyện tập Yêu cầu Hs lên bảng vẽ tứ giác thỏa mãn yêu cầu của bài toán Ta có thể vễ được bao nhiêu tứ giác thỏa mãn yêu cầu đó? 1 Hs lên bảng vẽ tứ giác thỏa mãn yêu cầu của bài toán Vô số II. Luyện tập Bài 32.SGK O 3,6cm 6cm A C B D a) Tứ giác ABCD có độ D A B C H 0 o 60 Hãy nêu công thức tính diện tích tứ giác cú hai đường chéo vuông góc nhau ? Hướng dẫn Hs trình bày lời giải của bài toán Bài 41 /T132 SGK a. Hãy nêu cách tính diện tích ∆DBE? b. Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK? 1 Hs lên bảng ghi công thức Chú ý lắng nghe và ghi lời giải vào vở - H/s lên bảng chữa bài tập dài hai đường chéo là: AB = 6cm, BD = 3,6cm Và AC BD ⊥ Ta vẽ được vô số tứ giác thỏa mãn điều kiện trên ( bằng cách dời vị trí của BD trên AC hoặc ngược lại) b) Ta có: 2 1 . . 2 1 .6.3,6 2 10,8( ) ABCD S AC BD cm = = = Bài 41/ T132 a./ 2 DBE . 6.6,8 S 20,4( ) 2 2 DE BC cm = = = b./ S EHIK = S ECH - S KCI )(65,755,22,10 2 7,13 2 4,36 22 2 cm xx KCxICECxHC =−= −= −= * Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lý thuyết - Làm BT: 45, 46 SBT Tuần: 21 Ngày soạn:20/01/11 [...]... // BA, theo Talét có: BC CA 3,5 + 5 y = ⇒ = CD CE 5 4 4 .8, 5 ⇒y= = 1,74 = 6 ,8 5 * Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập - Từ tỉ số của hai đoạn thẳng ta 4) Luyện tập suy ra được mối quan hệ giữa * Bài 1/ 58/ sgk: chúng a, 5/15 - Từ tỉ lệ thức giữa các đoạn b, 48/ 160 thẳng ta biểu thị được 1 đoạn c, 120/24 thẳng qua các đoạn còn lại - Cá nhân làm bài 1/ 58: đọc kết quả - Nêu được sai lầm khi không để ý đến đơn... AC - H/s vẽ a ở vị trí khác (a//BC), dự đoán kết quả - H/s đọc đ/l Talét/ 58 * Định lý nhận) /sgk/ 58 Talét: (thừa GT ∆ ABC; B′C′ // BC KL: AB′ AC ′ AB′ AC ′ = ; = AB AC BB′ CC ′ BB′ CC ′ = AB AC - Hoạt động cá nhân: tự đọc vd - Nêu cách tìm x: dựa vào tỉ lệ thức giữa các đoạn thẳng (nhờ đ/l Talét tìm các cặp đoạn * VD: sgk/ 58 thẳng tương ứng tỉ lệ) - H/s tự trình bày lại VD theo mẫu - Hoạt động nhóm:... tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác Do đó việc tính dtích của một đa giác bất kỳ thường được quy về việc tính dtích của các tam giác - Hình 1 48 a chia đa giác Ví dụ: Giáo viên đưa ví dụ hình thành những tam giác nhỏ vẽ 1 48 lên bảng phụ - Hình 1 48 b tạo ra 1 tam sau đó yêu cầu học giác mới có chứa đa giác đó sinh nêu rõ cách chia - Chia đa giác ở hình 149 - Trong một số trường hợp để thành 4... tập - H: h/s 1 nêu t/c đã dùng sgk - Bài 15b/ 67/ sgk 6, 2 12,5 − x trong bài? D b, 8, 7 = x ⇒ x ≈ 7,3 - Cho h/s nhận xét - H: qua bài 15b, nếu biết độ 6,2 8, 7 dài 3 cạnh của tam giác, kẻ phân giác bất kỳ của 1 góc trong tam giác đó thì ta tính M 12,5 N được độ dài nào? - H: h/s 2 nêu t/c đã dùng - H/s 2: chữa bài 17/ 68/ sgk trong bài? A - Cho h/s nhận xét bài làm, g/v đánh giá chung - G/v chốt lại: D... hình sinh còn lại làm vào vở tương ứng Ví dụ CD = 2cm, DF = 3cm, CG = 5cm, AB = 3cm, AH = 7cm, TK = 3cm Ta có: ( DE + GC )CD 2 (3 + 5)2 = = 8cm 2 2 S ABGH = BGxAB = 7 x3 = 21cm 2 S AFGC = S AIH = AHxIK 3 x7 = = 10,5cm 2 2 2 Vậy SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAHI = 8 + 21 + 10,5 = 39,5 cm2 * Hoạt động 3: Củng cố - Đa giác ABCDE được chia - Giáo viên đưa để bài và hình thành tam giác ABC và hai vẽ bài 37/... - 1 học sinh lên bảng được những đoạn thẳng nào? - Học sinh còn lại làm vào vở BG = 1,6; AC = 4,7cm, AH =? KH = 1 ,8, KC = 2,1, KD =? SABCDE = SABC + SAHE + SKCD + SHED - Yêu cầu tất cả học sinh đo các đoạn thẳng, gọi 1 học sinh lên bảng tính Tuần: 22 Tiết 37 Ngày soạn:06/02/11 Ngày day: 08/ 02/11 CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG §1.ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC A/ Mục tiêu - Kiến thức: - H/s nắm vững định... AB′ AC − AC ′ AB′ AC ′ ⇒ = BB′ CC ′ * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - LT: thuộc các khái niệm: tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, nắm chắc định lý Talét - BT: 3, 5/59/sgk Tuần: 22 Tiết 38 Ngày soạn: 08/ 02/11 Ngày day: 10/02/11 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT A/ MỤC TIÊU -Kiến thức: H/s nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Ta - lét Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường... động của G/v Hoạt động của H/s Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra - KT 1 em - H/s chữa bài 5a/59/sgk + Có NC = 8, 5 – 5 = 3,5 - G/v nhận xét - Nhận xét đúng, sai, cách + Có: MN// BC, theo Talét - G/v nêu ứng dụng của trình bày suy ra: 4/x = 5/3,5 do đó: định lý Talét trong việc x = 4 3,5/5 = 2 ,8 tính độ dài các đoạn thẳng - Nêu nội dung bài học * Hoạt động 2: Tiếp cận định lý đảo - Tổ chức làm ?1/59 -... đường thẳng quả song song viết hệ thức tính được AB - Tổ chức làm bài 14/64 - Hoạt động nhóm * Bài 14/64/sgk - yêu cầu đối chiếu với bài + Tìm hiểu bài toán, đối b, Cho đoạn thẳng có độ dài m 8/ 63 chiếu với bài 8/ 63 Dựng đoạn thẳng có độ dài x - H: dựa vào tỉ số ở phần + Nêu các cách có thể biết: x/m = 2/3 b, cho biết đoạn thẳng n dựng được đoạn thẳng có - Cách 1: chiếm 3 phần thì đoạn độ dài x, thể... thẳng cần tìm - Nếu còn thời gian cho h/s làm bài 15/67/sgk * Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà - LT: thuộc t/c về đường - H/s ghi bt phân giác của tam giác, nắm được các ứng dụng của nó - BT: 15, 16, 17, 18/ 68/ sgk Tuần: 24 Tiết 41 Ngày soạn: 22/02/11 Ngày day: 24/02/11 LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố cho h/s về định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong của một góc . 31m S ABCD = 82 8 m 2 b a 2a b a 2a Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết thêm cạnh nào - Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết cạnh AD )(972 2 36)3123( 2 ).( 36 23 82 8 2 m ADDEAB S AB A AD ABCD ABCD = + = + = === *. 30cm, CD = 50 cm và biết S ABCD = 80 0m 2 . Để tính được S ABCD ta cần tính thêm yêu tố nào nữa? - Ta cần tính thêm MN và EG b. 2 30 50 40 2 2 2 2 .80 0 20( ) 80 . 2 40.20 400( ) 2 ABCD MEGN AB. tập - Nếu chỉ biết diện tích của ABCD là 80 0m 2 có tính được diện tích của hình thoi MENG không? - Có thể tính được vì Bài 33/T1 28 SGK 2 40 080 0 2 1 2 1 2 )( 2 1 2 1 mS EG CDAB MNxEGS ABCD MENG === + = = -Yêu

Ngày đăng: 03/05/2015, 06:00

Xem thêm: HINH 8 CKTKN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

    D/ Hoạt động dạy và học

    1./ Công thức tính diện tích hình thang

    B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

    D/ Hoạt động dạy- học

    1.Cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc

    a) Tứ giác ABCD có độ dài hai đường chéo là:

    Hoạt động của g/v

    - Chúng ta đã được học công thức tính dtích một số đa giác đặc biệt như: Dtích tam giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,hình vuông. Nhưng làm thế nào tính được dtích của một đa giác bất kỳ

    Ví dụ: Giáo viên đưa ví dụ hình vẽ 148 lên bảng phụ sau đó yêu cầu học sinh nêu rõ cách chia

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w