PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp – gợi mở, luyện tập – thực hành

Một phần của tài liệu HINH 8 CKTKN (Trang 83)

IV.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV: Thế nào là hình chóp đều, vẽ 1 hình chóp tam giác đều ?

Gọi HS nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Bài mới (30 ph)

GV: Các em vẽ, cắt gấp miếng bìa như hình 123.

HS : Hình chóp đều là một hình chóp có đáy là 1 đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau, có chung đỉnh. Hình vẽ: HS vẽ hình Cắt và gấp hình 1. Công thức tính diện tích xung quanh ?1 Cắt, gấp hình a) 4,

(bảng phụ)

+ Quan sát hình gấp được , hãy điền số thích hợp vào chỗ ...sau:

b) 12 cm2, c) 16 cm2, d) 48 cm2

a) Số các mặt bằng nhau trong hình chóp tứ giác đều là ....

b) Diện tích mỗi mặt tam giác là ...

c) Diện tích đáy của hình chóp đều là...

d) Tổng diệntích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là...

+ Khi đó diện tích xung quanh của hình chóp đều được tính ntn?

+ Trung đoạn là đường cao của mặt bên

+ Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính ntn? HS : a.4 HS : 12 cm2 HS : 16 cm2 HS: 4 x12 = 48 cm2 - Diện tích xq của hìnhchóp đều bằng tích củanửa chu vi đáy với trung đoạn

- Diệntích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng diện tích xq và diện tích đáy. *Diện tích xq: Sxq = p.d p: nửa chu vi d: đường cao * Diện tích toàn phần : Stp = Sxq +Sđ GV: Xét ví dụ sau ở bảng phụ Cho hình chóp: SABC đều, H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC, BK.HC = R = 3 (cm) ; AB = R 3 Tính Sxq? + Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp HS : Đọc đề bài ở trên bảng phụ Giải SABCD là hình chóp đều có bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là R = 3 nên AB = R 3 = 3. 3 = 3 cm Khi đó diện tích xq của hình chóp là Sxq = p.d = 9/2.3/2 3 = 27/4. 3 2. Ví dụ (sgk) Giải p = 1/2. 3AB = 3/2 . 3. 3 = 9/2 d= 3/2 3 Diện tích xq hình chóp là Sxq = p.d = 9/2.3/2 3 = 27/4. 3(cm2) Hoạt động 3 Củng cố (8 ph)

- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều. - BT 40,41/120,121 (SGK)

Hoạt động 4: Giao việc VN

Học công thức tính Sxq: Ôn lại định lý Pitago BTVN: 42,43/121 sgk

*******************************************************************

Ngày dạy:...

TIẾT 65. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀUI./ MỤC TIÊU I./ MỤC TIÊU

1./ Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính thể tích của hình chóp đều

2./ Kỹ năng: - Học sinh hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều

- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều

3./ Thái độ: - Học sinh biết áp dụng trong thực tiễn để tính hình khối dạng hình chóp đều.

II./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Giáo viên Học sinh

- Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước. Thước thẳng, compa, phấn màu, đèn chiếu

- Ôn tập định lý Pitago và cách tính đường cao trong một tam giác đều.

Một phần của tài liệu HINH 8 CKTKN (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w