D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật
của vật
a, Tiến hành đo đạc - G/v điều khiển hoạt động
nhóm
- Hoạt động nhóm: quan sát hình 54 thảo luận tìm cách giải quyết
- Nêu các bước tiến hành: trình bày miệng
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét thống nhất từng bước đo và tính toán
- G/v chốt lại cách làm
- H: tính chiều cao của cây và giải thích cơ sở lí thuyết?
- Ghi chép tóm tắt cách đo b, Cách tính chiều cao của cây: sgk/85
- G/v cho số liệu cụ thể để h/s tính
- H/s vận dụng với số liệu cụ thể: cá nhân làm đối chiếu kết quả
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo
- G/v giới thiệu bài toán 2, - Hoạt động nhóm: tìm cách 2) Đo khoảng cách giữa 2
treo bảng phụ hình 55/85 - Tổ chức cho h/s hoạt động giải quyết - Nhóm trình bày trên bảng phụ - Các nhóm khác nhận xét điểm, trong đó có một điểm không thể tới được a, Tiến hành đo đạc: sgk/86
- G/v nêu lại các bước tiến hành đo đạc - Thống nhất các bước đo đạc - G/v hướng dẫn h/s sử dụng giác kế để đo góc - H/s nhớ lại cách dùng giác kế - Cho h/s nêu cách tính khoảng cách AB và giải thích cơ sở lí thuyết - Hoạt động nhóm: tìm cách tính k/c AB và giải thích cơ sở lí thuyết: trình bày miệng - Các nhóm khác bổ sung thống nhất cách tiến hành b, Tính khoảng cách AB: sgk/86 - G/v tóm tắt cách làm - Cho số liệu cụ thể để tính
- Cá nhân tính với số liệu cụ thể
* Hoạt động 4: củng cố
- Tổ chức làm bài 53/86 - G/v cho vẽ hình minh họa - Yêu cầu nêu cách tính - G/v nhận xét
- G/v chốt lại cách vận dụng tỉ số đồng dạng để tính độ cao của cây
- Hoạt động nhóm: vẽ hình - Nêu cách tính: B B’ B’’ 1,6 2 A’’0,8A’ A - Bài 53/86/sgk
Gọi chiều cao của cây là AC
Chiều cao cọc là E E’ = 2m Chiều cao từ mắt đến chân người đứng là DE = 1,6m Khoản cách giữa cọc và cây là AE = 15m Khoảng cách giữa cọc và người đứng là DE = 0,8m KQ: BE = 4m AC = 9,5 m * Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
- LT: xem kỹ hai bài toán và các bước tiến hành đo đạc, tính toán - BT: 54, 55/sgk/86
- Chuẩn bị phân công cho thực hành
Ngày dạy: 19/3/2010
Tiết 51, 52 THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO, ĐO KHOẢNG CÁCH
A/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: H/s biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và đo khoảng cách giữa
hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường
thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán - Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong
hoạt động tập thể
B/ CHUẨN BỊ CỦA G/V VÀ H/S
- G/v: + Địa điểm thực hành cho các tổ HS
+ Các bước ngắm và giác kế để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học)
+ Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 h /s) + Mẫu báo cáo thực hành của các tổ
- H/s: Mỗi tổ h/s là một nhóm thực hành, cùng với g/v chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm:
+ 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang + 1 sợi dây dài khoảng 10m
+ 1 thứơc đo độ dài (loại 3m hoặc 5m) + 2 cọc ngắn mỗi cọc dài 0,3m
+ Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ
+ Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước
Hướng dẫn ghi biên bản thực hành
MẪU BIÊN BẢN THỰC HÀNH ĐO ………….. Tổ …….. Lớp ….
STT Họ và tên Kết quả đo (7đ) Kỷ luật ( 3đ)
1 2