-Thoâng qua baøi taäp , cuûng coá hs ñöôïc khaéc saâu caùch tính dieän tích cuûa moät soá hình ñaõ bieát - Coù kó naêng naém baét ñöôïc coâng thöùc hoaëc hoaëc veõ hình ñeå ñöa veà daïn[r]
(1)Tuần 01 Chương I : TỨ GIÁC Ngày Soạn: 21 / 08 / 2008 Tiết 01 §1 TỨ GIÁC Ngày dạy: 23 / 08 / 2008
I.Mục tiêu :
Kiến thức:
- Nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi Biết vẽ, gọi tên yếu tố
Kó năng:
- Rèn kĩ tính số đo góc tứ giác lồi Thái độ:
- Vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn II.Chuẩn bị :
Giáo viên : Tranh vẽ hình a, b, c; hình 2, thước thẳng, thước đo góc Học sinh : Thước đo độ dài, thước đo góc
III.Hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ:
Kiểm tra số dụng cụ học tập học sinh Hướng dẫn học sinh cách học tốn hình 2 Bài mới:
Ta biết tam giác hình gồm đoạn thẳng khép kín đoạn thẳng không nằm đường thẳng Vậy tứ giác nào? Và tổng góc tứ giác bao nhiêu? …
Hoạt động GV HS Nội dung GV :Treo hình vẽ lên bảng
Giới thiệu h1 hình tứ giác, h2 khơng phải tứ giác Vậy tứ giác nào?
HS quan sát HS trả lời
GV nhấn mạnh yù:
- Gồm đoạn thẳng khép kín
- Bất kì đoạn thẳng khơng nằm đường thẳng
GV giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác GV cho HS làm ?1
HS suy nghó làm ?1
Hình 1c có cạnh AD mà tứ giác nằm hai nửa mp có bờ đường thẳng chứa cạnh AD Hình 1b tương tự có cạnh BC
Hình 1a tứ giác ln nằm mp có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác
Vậy hình 1a tứ giác lồi Thế tứ giác lồi
HS phát biểu định nghĩa tứ giác lồi
GV giới thiệu qui ước: Khi nói đến tứ giác mà khơng thích thêm, ta hiểu tứ giác lồi
1) Định nghóa: (SGK)
Tứ giác lồi tứ giác ln nằm mặt phẳng có bờ đường thẳng cạnh tứ giác
(2)HS làm ?2 trả lời chổ với hình vẽ ghi bảng phụ
GV gọi HS nhắc lại định lý tổng góc tam giác
HS trả lời tổng góc tam giác 1800. HD cho HS kẻ thêm đường chéo AC để tính: ^A+ ^B+ ^C+ ^D=? (Nhờ vào t/c tổng góc
trong tam giác)
HS làm tập theo nhoùm
a/ x = 500; b/ x = 900; c/ x = 1150; d/x = 750. HS lên bảng giải
a/ ^D=750⇒A^1=1050,B^1=900,C^1=600,D^1=1050
b/ ^A1+ ^B1+ ^C1+ ^D1=3600
GV : Yeu cau :Phát biểu định lý tổng góc tứ giác
HS tổng góc ngồi tứ giác 3600. Củng cố:
Bài 1/66 (SGK) (Treo bảngphụ ghi sẵn đề yêu cầu HS hoạt động theo nhóm)
GV kiểm tra làm nhóm, nhận xét, ghi điểm
Bài 2/66 (SGK)
GV giới thiệu cho HS hiểu góc ngồi tứ giác, hướng dẫn HS tính góc ngồi tứ giác dựa vào tính chất hai góc kề bù
Từ câu b suy điều t/c góc ngồi tam giác?
D
C B
Định lí : Tổng góc tứ giác 3600
GT Tứ giác ABCD KL A B C D 3600
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất tứ giác
(3)Tuần 01 Ngày Soạn: 25 / 08 / 2008 Tiết 02 §2 HÌNH THANG Ngày dạy: 27 / 08 / 2008 I Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác hinh thang, hình thang vng
Kó năng:
- Rèn kĩ vẽ hình, cách sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang Thái độ:
- Giáo dục tính thẩm mó cách vẽ hình II Chuẩn bị:
GV Bảng phụ vẽ hình 15/69 hình 16,17/ 70 SGK HS Dụng cụ học tập
III Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cu û :
Cho tứ giác ABCD có Â = 1100, góc D = 700, góc C = 500 Tính góc B = ?
2 Bài mới:
Qua KTBC hai cạnh AB CD tứ giác ABCD có đặc biệt? (AB // CD) Ta nói ABCD hình thang
Vậy hình thang ?
Hoạt động GV HS Nội dung GV :Cho HS quan sát hình vẽ bảng
HS: nhận xét
GV dựa vào số đo góc => KL
GV hình thành đn hình thang giới thiệu yếu liên quan đến hình thang
HS nêu định nghóa hình thang GV cho HS làm ?1
GV vẽ hình 15 SGK bảng phụ HS làm tập ?1
GV cho HS làm ?2 để c/m nhận xét SGK HS làm ?2
Cho HS ghi nhận xét HS ghi nhận xét
GV cho HS xem hình thang vẽ sẳn bảng phu
Dựa vào hình vẽ kiểm tra tứ giác hình thang?
a Bằng trực quan b Bằng êke
Có nhận xét thêm tứ giác ABCD ?
1)Định nghóa:
Hình thang tứ giác có hai cạnh song song
D C
B A
Nhận xét:
_ Nếu hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy
_Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên sơng song
2) Hình thang vuông:
(4)Củng cố: Bài (SGK)
GV ghi đề bảng phụ HS làm tập miệng bài7 (SGK)
Baøi (SGK)
GV chấm điểm vài Cho HS xêm giải hoàn chỉnh.ï HS làm phiếu học tập
- Hình thang ABCD hình thang vuông :
ˆA = 900
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Học theo SGK
(5)Tuần 02 Ngày Soạn: 25 / 08 / 2008
Tiết 03 §3 HÌNH THANG CÂN TỨ GIÁC Ngày dạy: 27 / 08 / 2008
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân Biết vận dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân việc nhận dạng chứng minh tập có liên quan
Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích giả thiết, kết luận định lí Kĩ trình bày lời giải tốn
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác lập luận chứng minh II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình cho tập SGK Hoïc sinh:
III.Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra củ: Làm SGK Hỏi thêm cho góc ABC = góc DCB So sánh AC BD Nhận xét hai góc BAD vaø CDA
1 Bài mới: Từ KTM ta thấy hình thang có đặc biệt ? (2 góc kề đáy nhau) => vào bài…
Hoạt động GV HS Nội dung GV giới thiệu khái niệm hình thang cân
Sau tóm tắt định nghĩa dạng kí hiệu
Củng
cố khái niệm:
GV vẽ sẳn hình 24 SGK bảng phụ HS làm theo nhóm
HS theo nhóm, trả lời miệng GV yêu cầu: vẽ hình thang cân, có nhận xét hai cạnh bên hình thang cân?
GV :Đo đạc để kiểm tra nhận xét Chứng minh nhận xét
HS đo đạc để so sánh cạnh bên hình thang cân
GV hình thang có hai cạnh bên có phải hình thang cân không ? ( Hai cạnh bên nhau)
Gv Trong hình thang cân, liệu hai đường chéo có khơng? Hãy chứng minh điều
HS hình thang cân đường chéo
1.Định nghóa:
Tứ giác ABCD hình thang cân ⇔{AB // CD,gocA=gocB}
D C
B A
2.Tính chất: Định lí 1:
GT: ABCD hình thang cân(AB//CD) KL: AD=BC
Định lí 2
GT: ABCD hình thang cân(AB//CD) KL: AC=BD
(6)GV cho HS làm ?3 Vẽ điểm A, B thuộc đường thẳng m cho hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD Đo góc A góc B từ rút kết luận
HS làm ?3Kết luận: Hình thang có đường chéo hinh thang cân GV Vậy tứ giác hình thang cân?
HS nêu dấu hiệu, Gv nhận xét Kết luận GV dùng bảng phụ ghi tổng hơp cacù dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Củng cố: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) Chứng minh:
a/ góc ACD = góc BDC b/ Gọi E giao điểm hai đường chéo Cm: ED = EC HS đọc đề bài, vẽ hình chứng minh GV: Muốn c/m góc ACD = góc BDC ta phải c/m điều ?
( tam giác nhau) *Ta phải C/m:
ACD = BDC
Muốn C/m ED = EC ta phải c/m tam giác EDC ? (cân)
HS : EDC caân
GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Gv nhấm mạnh: hình thang có cạnh bên chưa hình thang cân Đây dấu hiệu nhận biết hình thang cân
3)Dấu hiệu nhận biết:
a/ Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân
b/ Hình thang có hai đường chéo hình thang cân
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài vừa học:
Học thuộc định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Làm tập 11,12, 13, 15 SGK
2 Bài học: Luyện tập
Làm thêm tập 30, 31, 32 SBT
* Bài tập thêm : Cho tam giác ABC Trên tia đối tia AB lấy D, tia đối tia AC lấy điểm E cho AD = AE Gọi M, N trung điểm AD, AB Chứng minh:
(7)Tieát 4 LUYỆN TẬP A Mục tiêu :
Kiến thức: Học sinh biết vận dụng tính chất hình thang cân để giải số tập tổng hợp
Kĩ năng: Rèn kĩ thao tác, phân tích tổng hợp để giải tập
Thái độ: Giáo dục HS mối liên hệ biện chứng vật: Hình thang cân với tam giác cân, hai góc đáy hình thang cân với đường chéo
B Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ
Học sinh : Làm tập GV cho nhà C Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra cũ : Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra :
HS : Nêu định nghóa tính chất hình thang cân ?
HS : Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Bài 1: Cho hình thang ABCD có AB // CD Chứng minh :
a./ Nếu ACD BDC ABCD hình thang
cân.
b/ Nếu AC = BD C/m ABCD hình thang cân.
HS đọc đề bài, làm vào tập
Muốn c/m ABCD hình thang cân ta phải c/m thoả mãn điều kiện:
AC = BD ø ÐADC = ÐBCD
GV :Muốn c/m ABCD hình thang cân ta phải c/m thoả mãn điều kiện:
AC = BD ø ÐADC = ÐBCD
HS :Theo đè cho ta C/m: ACD = BDC
AC = BD
ABCD hình thang cân
GV rõ cho HS thấy BT c/m định lí dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Với cần vẽ thêm ? HS vẽ BK // AC cắt DC K C/m BDK cân
GV vẽ cách khác để c/m câu ( chẳng hạn vẽ thêm đường cao AH, BK) => vuôngAHC = vuông BKD (ch – cgv) BDC ACD => đpcm
Baøi 1
Vì góc BDC=góc ACD
Nên: ΔODC cân ⇒ OD=OC Mặt khác: ABD BDC
BACACD
Suy ABD BAC
Do đó: ΔOAB cân _ Kẽ BK//AC cắt DC K
Ta chứng minh Δ BKD cân ⇒ góc BDC=góc K
Mà góc K=góc ACD(đồng vị)
(8)b/ C/m cạnh bên hình thang đáy bé
HS đọc đề
Một HS lên bảng vẽ hình c/m câu a GV yêu cầu HS làm, sau chấm tập HS, sửa sai củng cố cho HS dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Muốn c/m BCDE hình thang cân ta phải c/m điều ?
HS BED cân
HS trình bày giải
Ngày soạn :
Tiết 16 HÌNH CHỮ NHẬT A Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm định nghĩa, tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật
Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình chữ nhât, biết vận dụng tính chất hình chữ nhật Thái độ: Vận dụng kiến thức hình chữ nhật thực tế
B. Chuẩn bị : Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra cũ : Cho hbh ABCD, Â = 90 Tính
góc cịn lại hbh GV : Nhận xét đánh giá
GV : Từ KTBC, GV giới thiệu vào bài: Tứ giác ABCD có góc góc vng, đo hình chữ nhật Vậy hình chữ nhật có định nghĩa ? Có tính chất ? Tiết học hơm tìm hiểu GV: giới thiệu định nghĩa hình chữ nhật tứ giác có góc vuông
Từ KTBC, HS trả lời định nghĩa:
GV: Có thể xem hcn hình tứ giác đặc biệt mà em học ?
HS trả lời: hcn hbh (có góc vng), hình thang cân (có góc vng)
Gv cho HS làm ?1 (thảo luận nhanh theo nhóm) HS: ABCD hbh AB // DC; AD //BC
ABCD hình thang cân AB // CD; C^=^D
GV lưu ý:
GV nhận xét trên, em thử nêu tính chất hcn ?
Từ tính chất hbh, nêu t/c hcn ?
1/ Định nghóa:
C D
B A
-Tứ giác ABCD hcn ^
A= ^B=^C=^D=900
Lưu ý: Hình chữ nhật hbh đặc biệt, hình thang cân đặc biệt
2/ Tính chất:
(9) Từ tính chất hình thang cân, nêu t/c hcn ?
- Vì hcn hbh, hình thang cân nên có tất t/c hbh hình thang cân
=> Từ ta có tính chất hcn
GV yêu cầu: Nhắc lại t/c đường chéo hcn T/c có hbh ? T/c có hcn ?
HS trả lời:
T/c có hbh ? T/c có hcn ?
HS nêu t/c: Trong hcn, đường chéo cắt trung điểm đường
-Tuy hcn tứ giác có góc vng để nhận biết tứ giác hcn, cần c/m tứ giác có góc vng ? Vì ? => Nêu dấu hiệu nhận biết
HS: tứ giác có góc vng nên góc ịn lại góc vuông => Nêu dấu hiệu 1:
Nếu tứ giác hình thang cânthì hình thang cân cần thêm góc vng để trở thành hcn ? Vì ? => dấu hiệu nhận biết
HS trả lời dấu hiệu 2:
Trong KTBC, ta thấy ABCD hbh Vậy muốn trở thành hcn phải có thêm điều kiện ? => nêu dấu hiệu nhận biết
HS: AÂ = 900 => dấu hiệu 3:
Từ t/c hcn, ta thấy đường chéo hbh cần có thêm HS nêu dấu hiệu
của hình bình hành,của hình thang cân Ngồi ra: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt trung điểm đường
3 Dấu hiệu nhận biết:
a/ Tứ giác có góc vng hình chữ nhật
b/ Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật
c/ Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật
d/ Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật
D HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1 Bài vừa học:
Học thuộc định nghóa, tính chất dấu hiệu nhận biết hcn Làm tập 58, 59, 61 SGK
Bài học: Luyện tập. Chuẩn bị tập 62, 63 SGK
Ngày soạn :
Tiết 17 LUYỆN TẬP A Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp HS củng cố tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật
Kĩ năng:Rèn kỹ phân tích, kỹ nhận biết tứ giác hình chữ nhật, sử dụng tính chất chứng minh
Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư logic, phân tích, tổng hợp B.
Chuẩn bị : Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học :
(10)GV gợi ý: cần tìm hiểu xem, hcn có phải hình có trục đối xứng ? Nếu có đường thẳng ?
HS trình bày giải thích câu a, b Gv treo bảng phụ ghi đề
Gọi HS lên bảng trả lời, giải thích ?
H F
C B E
A D
A
Gv treo bảng phụ ghi đề
Gọi HS lên bảng trả lời, giải thích ? GV hỏi: - Nếu góc C = 900 điểm C thuộc (O; AB/2) (Đúng hay Sai)
Điểm C thuộc đường trịn đường kính AB (C A, C B) ABC vng A (đúng hay sai) ? GV Cho làm 64/ 100 ( Sgk)
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày lời giải tốn
HS nhóm trả lời làm:
GV thu nhóm, nhận xét, cho điểm GV : Cho làm 65 / 100 ( Sgk)
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề hướng dẫn cho học sinh
P
M
N Q
C
B A
D
C/m dựa vào tốn hơm trước c/m MNPQ hbh => cần c/m thêm điều kiện để trở thành hcn
HS :Muốn hbh MNPQ hình chữ nhật phải có thêm góc vng
Bài 1: (59/99 SGK)
a/ Vì hcn hbh, mà hbh nhận tâm O giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng Nêm hcn nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng
b/ Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng Mà hcn hình thang cân, nên hcn nhận hai đường thẳng qua trung điểm hai cặp cạnh đối hcn làm trục đối xứng
Baøi 2: (62/99 SGK)
a/ Đúng tính chất tam giác vng b/ Đúng tính chất đảo tính chất
Bài 3: (64/100) Vì ^A+ ^D=1800⇒^A
2+
^
D 2=90
0
Hay ^A
1+ ^D1=90 0⇒^
H=900
Chứng minh tương tự: ^E= ^F=1v
Vậy HEFG hcn Bài 4: (65/100 SGK) Chứng minh:
MN đtb ABC =>MN //AC; MN = ½ AC PQ đtb ACD =>PQ // AC; PQ = ½ AC Nên MN // PQ; MN = PQ
Vậy MNPQ laø hbh
Maø MQ // DB; MN // AC; AC BD (gt) MQ MN
^M = 1v Vậy MNPQ hcn
D HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1 Bài vừa học:
- Xem lại tập giải - Làm tập 63/100 SGK
Bài học: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
(11)Ngày soạn :
Tiết 18 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC A Mục tiêu :
Kiến thức: Qua này, HS nắm khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, định lí đường thẳng song song cách đều, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước khoảng không đổi
Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất đường thẳng song songcách để chứng minh hai đoạn thẳng
Thái độ: Biết ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn, giải vấn đề thực tế
B Chuẩn bị :
GV : Sgk , thước , Bảng phụ, soạn HS : Sgk ,Thước
C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra cuõ :
- Cho a // b, từ A, B thuộc a, kẻ AA’ vng góc b, BB’ vng góc b (A’, B’ thuộc b) so sánh độ dài AA’ BB’ (HS c/m ABB’A’ hình chữ nhật => AA’ = BB’)
- GV hỏi thêm: Điều rút có phụ thuộc vào điểm A B không ?
Từ KTBC, GV giới thiệu vào bài: Các điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm đường thẳng ? Tiết học hôm tìm hiểu qua GV giới thiệu ?1 thông qua KTBC
Vậy BK = ? HS trả lời: BK = AH = h
Từ ta rút nhận xét ? HS: trả lời
HS: nêu định nghóa:
Từ tốn trên, có điểm C cho khoảng cách từ C đến b AA’ = h hỏi điểm C có thuộc đường thẳng a khơng ? Vì ? (C thuộc nửa mp bờ b chứa A)
HS: AA’C’C laø hcn (AA’ // CC’; AA’ = CC’, C^=900 )
C thuoäc a
GV: Nếu xét thêm nửa mp đối ta có kết luận ? GV cho HS ?2
HS :Tứ giác AHKM có AH // KM, AH = KM ^H=900
=> AHKM hcn => AM // b => M Ỵ a Tương tự: M’ Ỵ a’
GV :Từ rút tính chất ? HS nêu tính chất: (SGK)
Cho HS làm ?3 HS trả lời miệng
1/ Khoảng cách hai đường thẳng song song:
Định nghĩa: Khoảng cách hai đường thẳng song song khoảng cách từ điểm tuỳ ý đường thẳng đến đường thẳng
2/ Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước:
Tính chất:
(12)Cho HS đọc phần nhận xét SGK
GV vẽ hình 96a lên bảng nêu định nghĩa đường thẳng song song cách
Gv cho HS làm ?4 (cho HS hoạt động nhóm) HS làm ?4 theo nhóm thảo luận: Nhóm 1,2: làm câu a
Nhóm 3,4: làm câu b
a/ Hình thang AEGC có AB = BC, AE // BF // GC Nên EF = FG C/m Tương tự GF = GH
b/ hình thang AEGC có EF = FG, AE // BF // CG nên AB = BC C/m tương tự: BC = C
GV : Nêu hình ảnh đường thẳng // cách HS: Trong HS thường có dịng kẻ song song cách
Bài 68/102 SGK: Cho HS hoạt động nhóm)
Kẻ AH, CK d ta c/m: AHB = CKB (ch-gn) CK = AH = cm
Điểm C cách đường thẳng d cố định khoảng không đổi 2cm Nên C di chuyển đthẳng m // d cách khoảng cm
HS hoạt động nhóm trình bày làm bảng nhóm
3/ Đường thẳng song song cách đều:
H G F E
D C B A
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 1 Bài vừa học:
Học tính chất vở, SGK Làm tập 67, 69/103 SGK Bài học: Luyện tập Làm thêm tập 70, 71/103 SGK
Ngày soạn :
Tieát 19 LUYỆN TẬP A Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp HS củng cố vững khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, nhận biết đường thẳng song song cách Hiểu cách sâu sắc tập hợp điểm học tiết trước
Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải tập cụ thể, từ ứng dụng toán học thực tế
(13)y
C m
E
O H B x
A
E
C M
B D C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra cũ:
GV ghi sẵn tập bảng phụ) Cho CC’ // DD’ // D’B AC = CD = DE
Chứng minh: AC’ = C’D’ = D’B GV dùng bảng phụ ghi đề GV gọi HS đọc đè thực
GV hướng dẫn cho HS làm hình thức ghép đôi cho tạo thành khẳng định đúng,
HS trả lời:
GV : Cho làm 70 /103 Sgk) GV gợi ý cho HS c/m:
Vì C trung điểm AB, mà AOB vuông => DC ?
C Ỵ đường ?
Ngồi cịn cách c/m khác ?
Kẻ CH Ox, chứng minh CH = 1cm => Điểm C cách Ox khoảng CH = 1cm
C nằm đthẳng // Ox, cách Ox khoảng 1cm
HS: OC đường trung tuyến => OC= ½ AB= CA ø => C thuộc đường trung trực OA
GV Cho tập thêm : Cho ABC vuông A, điểm M thuộc cạnh BC Gọi D, E thứ tự chân đường vng góc kẻ từ M đến AB, AC
a/ So sánh độ dài AM, DE
b/ Tìm vị trí điểm M BC để DE có độ dài nhỏ
Gọi HS lên bảng vẽ hình
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
Câu a: Muốn so sánh AM DE ta phải làm ?
HS muốn so sánh AM DE, ta thấychúng Hai đường chéo tứ giác => phải chứng minh tứ giác hình chữ nhật
HS lên bảng chứng minh:
Caâu b: DE nhỏ ? ( AM nhỏ nhất)
Vậy AM nhỏ M nằm vị trí GC?
Vì DE=AM nên DE nhỏ AM nhỏ
Bài 1: (69/103 SGK) (1) với (7)
(2) với (5) (3) với (8) (4) với (6)
Baøi 2: (70/103 SGK)
Ta có AOB vuông O có OC trung tuyến OC = ½ AB = AC
Vậy C nằm đường trung trực Cm đoạn thẳng AO
Bài 3:
a/ Ta có ^A= ^D=^E=1v (gt)
Tứ giác ADME hcn Nên AM = DE
b/HS trả lời: DE = AM
Nên DE nhỏ AM nhỏ
Khi M chân đường vng góc hạ từ A đến BC
(14) Làm tập lại SGK Bài học: Hình thoi
Ngày soạn :
Tiết 20 HÌNH THOI A Mục tiêu :
Kiến thức: HS nắm định nghĩa, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi
Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình thoi, biết vận dụng tính chất hình thoi chứng minh, nhận biết hình thoi thơng qua dấu hiệu
Thái độ: Vận dụng kiến thức hình thoi thực tế B. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: Giấy kẻ ô vuông, bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra cũ :
Cho tứ giác ABCD có cạnh Chứng minh tứ giác ABCD hbh
GV : Từ KTBC, GV giới thiệu vào bài: Tứ giác ABCD có cạnh hbh, đặc biệt có tên hình thoi Vậy hình thoi có định nghĩa ? Nó có phải hbh khơng ? Và mang tính chất ? Tiết học hơm tìm hiểu
GV giới thiệu định nghĩa từ KTBC
GV hỏi: tứ giác có cạnh gọi hình thoi ?
HS: Tứ giác ó cạnh hình thoi GV định nghĩa hình thoi dạng kí hiệu: GV :Từ KTBC: Hình thoi ABCD có phải hbh khơng ? HS trả lời: hình thoi ABCD hbh
GV :Vậy định nghĩa hình thoi từ hbh ? HS: Hình thoi hbh có cạnh kề
GV :Hình thoi hbh trước hết nói tính chất hình thoi ?
HS: Hình thoi hbh Vậy hình thoi có tất tính chất hbh
GV cho HS làm ?2
HS làm ?2 ( Thảo luận nhóm)
a/ Hai đchéo hình thoi cắt trung điểm đường
b/Hai đường chéo vng góc phân giác góc
1/Định nghóa:
ABCD hình thoi AB = BC = CD = AC
D
C B
A
2/Tính chất:
Hình thoi có tất tính chất hình bình hành
(15)của hình thoi
Hãy phát thêm tính chất củahình thoi Từ GV nêu định lí:
GV gọi HS chứng minh định lí
HS lên bảng trình bày c/m định lí:
* GV: Muốn chứng minh tứ giác hình thoi ta phải làm ?
-Từ định nghĩa hình thoi ta suy dấu hiệu ? HS: từ định nghĩa ta suy dấu hiệu…
Hãy phát biểu mệnh đề đảo định lí => chứng minh => dấu hiệu ?
GV treo bảng phụ vẽ hình yêu cầu: Những tứ giác sau hình thoi, ?
HS trả lời:
GV :Vận dụng tính chất hai đường chéo hình thoi, định lĩ Pitago
Bài tập 77/106 SGK:
GV hướng dẫn HS chứng minh dựa vào hbh Cho HS thảo luận nhóm
HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời:
a/ Hbh nhận giao điểm đường chéo làm tâm đối xứng Hình thoi hbh nên giao điểm hai đường chéo hình thoi tâm đối xứng hình thoi
b/ BD đường trung trực AC nên A đối xứng với C qua BD
B D đối xứng với qua BD Do BD trục đối xứng hình thoi
Tương tự AC trục đối xứng hình thoi
a/ Hai đường chéo vng góc với b/ Hai đường chéo đường phân giác góc hình thoi
Chứng minh: ( Xem SGK)
3/Dấu hiệu nhận biết:
a/ Tứ giác có bốn cạnh b/ Hình bình hành có hai cạnh kề
c/ Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với
d/ Hình bình hành có đường chéo phân giác góc
D HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:
1 Bài vừa học: - Học thuộc định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi - Làm tập 75,76 SGK Làm thêm tập: 138, 139, 140, 142 SBT Bài học: Hình vng
Ngày soạn :
(16)vuoâng
Kĩ năng: Vận dụng kiến thức hình vng tốn chứng minh Thái độ: Giáo dục HS cách trình bày tốn chứng minh
B Chuẩn bị : GV: Bảng phụ
HS: Giấy kẻ vng, bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra cũ :
Cho tứ giác ABCD có góc vng AB = BC Chứng minh tứ giác ABCD hình thoi
Đặt vấn đề :Từ KTBC, GV giới thiệu vào bài: Tứ giác ABCD hình thoi, vừa hcn Vậy hình ?
GV cho HS quan sát hình vẽ 104 SGK => Giới thiệu hình vng
HS định nghĩa hình vng sở hình vẽ GV ghi tóm tắt định nghĩa hình vng SGK Có thể định nghĩa hình vng theo cách khác ?
Từ định nghĩa ta có kết luận hình vng hình chữ nhật ? hình vng hình thoi ?
HS suy nghĩ trả lời:
a Hình vng hcn có cạnh b Hình vng hình thoi có góc GV :Vậy hình vng có tính chất ?
HS trả lời: Hvng có tất cã t/c hcn hhoi GV cho HS làm ?1, HS thảo luận theo nhóm HS thảo luận nhóm làm ?1:
Hai đường chéo hình vng:
a Cắt trung điểm đường a Bằng
b Vng góc với
c Là đường phân giác góc nhận biết GV :Dựa vào định nghĩa hình vng tính chất vừa phát thêm nêu dấu hiệu nhận biết hình vng ?
HS suy nghĩ nhóm, từ trả lời dấu hiệu GV cho HS ghi phần nhận biết SGK
GV cho HS laøm ?2 (GV vẽ sẵn hình bảng phụ) HS làm theo nhoùm
HS trả lời: a, c, d hình vng vì: a: hcn có cạnh kề
c: hcn có đường chéo vng góc, hình thoi có đường chéo
d: hình thoi có góc vuông Hình b hình thoi
1 Định nghóa: ABCD hình vuông
⇔
^A=^B=^C=^D=900
AB=BC=CD=DA ¿{
D C
A B
2. Tính chất:
Hình vng có tất tính chấtcủa hình chữ nhật hình thoi
3. Dấu hiệu nhận biết hình vuông: (SGK/ 107)
(17)GV :Tai hình b khơng phải hình vng ? HS : Trả lời
* Củng cố:
Bài tập 80/108 SGK:
GV: Trong hình vng, tâm đối xứng điểm ? Trục đối xứng đường ?
HS : Trả lời
a/ Vì hình vng hcn, mà hcn nhận giao điểm đường chéo làm tâm đối xứng Nên tâm đối xứng hình vng giao điểm đường chéo
b/Vì hvng hcn hình thoi nên hình vng có trục đối xứng, đường chéo đường trung bình hình vng
D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
(18)Ngày soạn : / 11/ 2008 Tiết 22
LUYỆN TẬP A Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp HS củng cố tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình thoi hình vng
Kĩ năng:Rèn kỹ phân tích, kỹ nhận biết tứ giác hình thoi, hình vng Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư logic, phân tích, tổng hợp
B. Chuẩn bị :
HS : Sgk , Sbt , Thước
GV : Sgk , Sbt , tập
C. Ti ến Trình dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra cũ :
HS1: Làm tập 83 HS2: Cho hình vuông ABCD ,
AE = BF = CG = DH Chứng minh EFGH hình vng
GV : Nhận xét – đánh giá
GV : Cho làm Baøi 1: (84/109 SGK)
Với gt cho, em dự đốn AEDF hình
gì ?
HS dự đốn AEDF hbh
GV: Để AEDF hình thoi phải thêm điều
gì ?
HS : Để hbh AEDF trở thành hình thoi AD phải phân giác Â
Do đo D giao điểm tia phân giác  với cạnh BC AEDF hình thoi
GV :Nếu Â= 1v AEDF hình ?
Muốn AEDF hình vuông cần thêm đk
gì ?
HS: Kết hợp đk: AD phân giác Â; Â = 1v AEDF hình vng
GV : Cho làmBài 2: (85/109 SGK)
GV cho HS bt theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời, => Nhóm khác nhận xét chéo, nhận xét
GV hướng dẫn:
Để c/m EMFN hình vng EMFN hcn ; ME = MF EMFN hcn; góc M = 1v
Bài 1: (84/109 SGK)
a/ Vì AE // DF (gt) AF // DE (gt) =>AEDF laø hbh
b/ Để hbh AEDF trở thành hình thoi AD phải phân giác Â
Do đo D giao điểm tia phân giác  với cạnh BC AEDF hình thoi
c/ Vì AEDF hbh mà Â = 900
nên AEDF hcn
AEDF hcn muốn trở thành hình vng AD phân giác Â
Vậy D giao điểm tia phân giác  với cạnh BC  = 900 AEDF hình vng
Bài 2: (85/109 SGK)
a/ Ta có: AE = DF (vì = ½ AB = ½ DC)
mà AE // DF mặt khác  = 900
AEFD hình vng b/ xét tứ giác EBFD có:
F
D E
C B
A
N M
F E
C B
(19)ME // FN; EN // MF EBFD hbh AECF hbh HS : trình bày chứng minh:
EB = DF (gt) EB // DF (gt) EBFD hbh DE // BF Tương tự: AF // EC
EMFN hbh Mặt khác: ME = MF;
ME MF (vì ADEF hình vuông) Nên EMFN hình vng
* Củng cố :
Củng cố lại tập vừa làm Nhắc lại lý thuyết
D Hướng dẫn tự học :
Bài vừa học:
Xem lại tập giải Làm tập 86 SGK
Làm thêm tập 152, 153, 155 SBT Bài học: n tập chương I
(20)G
E E H
D
C
B A
Ngày soạn: 8/11/2008
Tiết 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I A Mục tiêu :
Kiến thức: Hệ thống hoá thức tứ giác học chương định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết Vận dụng kiến thức để giải tập dạng tính tố, chứng minh, nhận biết hình, điều kiện hình
Kĩ năng:Thấy mối quan hệ tứ giác học, rèn luyện tư cho HS Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư logic, phân tích, tổng hợp
B Chuẩn bị : Bảng vẽ sơ đồ nhận biết tứ giác. C Tiến Trình dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ : Lồng vào GV cho HS xem sơ đồ nhận biết tứ giác GV yêu cầu: HS điền theo chiều mũi tên dấu hiệu nhận biết tứ giác
HS xem trả lời theo yêu cầ GV
GV : Cho tập
Cho làm 88/111(Sgk)
a/ Muốn EFGH hcn có thêm đk đường chéo ?
HS : c/m EFGH hbh
Để EFGH hình chũe nhật phải có thêm góc vng
GV : b/ Muốn EFGH hình thoi phải thêm đk ?
HS : hbh EFGH trở thành hình thoi có hai cạnh kề
GV :c/ hbh EFGH hình vuông phải thêm đk ?
HS : hbh EFGH hình vng thỗ mãn hai điều kiện: vừa hình chữ nhật, vừa hình thoi
1/ Oân tập lý thuyết: (Xem sơ đồ tứ giác)
2/ Bài tập:
Bài 1: (88/111 SGK) a/ HS c/m EFGH laø hbh ta có HG // AC; EF // AC HG = ½ AC; EF = ½ AC
HG // EF; HG = EF
Để EFGH hcn phải có thêm đk: EH EF
AC BD (vì EH // BD; EF // AC)
Vậy đk đường chéo ABCD vng góc với
b/ EFGH trở thành hình thoi EF = EH
=> AC = BD
c/ hbh EFGH hình vuông
(21)Bài 2: (89/111 SGK)
GV cho HS hoạt động nhóm HS thảo luận theo nhóm: Trình bày giải:
GV : Gọi HS nhận xét GV : Củng cố
Baøi 2: (89/111 SGK) a/ MD đtb ABC
MD // AC Mà AC AB Nên MD AB Ta có AB đường trung trực ME
Nên E đối xứng M qua AB
b/ Ta có ME // AC, ME = AC (vì = 2DM) nên AEMC hbh
* AEBM hình thoi c/ BC = 4cm => BM = 2cm
chu vi hình thoi AEBM = BM = 8(cm) d/ hình thoi BEAM hình vuông
AB = EM AB = AC Vậy ABC vuông cân A
* Củng cố :
Củng cố lí thuyết tập vừa làm
D Hướng dẫn tự học :
1 Bài vừa học:
Xem lại lý thuyết
Xem lại tập giải.
Làm thêm tập sau :
Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Gọi D điểm đối xứng H qua AB Gọi E điểm đối xứng H qua AC
a) Chứng minh: D, A, E thẳng hàng b) Chứng minh: D đối xứng E qua A c) Tam giác DHE tam giác ? Vì ? d) Tứ giác BDEC hình ? Vì ? e) Chứng minh: BC = BD + CE
Gv hướng dẫn cho HS nhà giải 2.Bài học: Kiểm tra tiết
Chuẩn bị ôn tập kỹ, giấy, thước kẻ, compa, êke.
E
M D
C B
(22)Ngày soạn : 8/11/2008
Tiết 25 KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu :
- Kiến thức: Qua kiểm tra đánh giá mức độ nắm kiến thức tất đối tượng HS - Kĩ năng: Có thể phân loại đối tượng, để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy cho hợp lí
- Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, thẩm mỹ trình bày B.Chuẩn bị :
- GV: đề kiểm tra
- HS: Chuẩn bị giấy làm bài, thước, compa, êke D Đề kiểm tra :
I/ Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án khoanh trịn
1) Hình thoi có hai đường chéo cm 8cm cạnh bằng:
a/ 10 cm b/ 12,5 cm c/ cm d/ cm
2) Hình vng có đường chéo dm cạnh hình vng bằng:
a/ 3/2 dm b/ dm c/ √2 dm d/ dm 3) Điền vào chỗ ……… Để câu đúng:
a/ Hình chữ nhật ABCD hình vng khi: ……… b/ Hình thoi ABCD hình vng khi……… c/ Tứ giác ACBD hình bình hành khi……… d/ Hình bình hành ABCD hình thoi khi……… 4) Đánh dấu chéo vào thích hợp
STT MỆNH ĐỀ ĐÚNG SAI
1 Tứ giác lồi ABCD có góc góc nhọn
2 ABCD có góc A+ góc D = 1800 => ABCD hình thang Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành Hình thoi có đường chéo phân giác góc
là hình vuông
5 Hình thang có góc vng hình chữ nhật Tam giác hình có tâm đối xứng
II/ Phần tự luận:
(23)a/ Chứng minh AK// MC
b/ Tứ giác AMCK hình gì? Vì sao?
c/ Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AKCM hình vng
2) Cho hình bình hành ABCD có BC= AB, M trung điểm AD Kẻ CE AB Chứng minh
1
3
AEM EMD
E Đáp án biểu điểm:
Phần trắc nghiệm: (4 ñieåm)
1/ c 2/ c 3/ a) AB=BC b) ∠ A = 900 c) AB = CD, AB // CD d) AB = AD
4/ S Ñ Ñ S S S
Phần tự luận: (6 diểm) Bài 1) (4 điểm)
GT,KL hình vẽ: (0.5 điểm)
a) (1.5 điểm) Ta có: AI = IC ; MI = IK => AKCm hbh =>AK // MC b) (1.0 điểm) Tam giác ABC cân, Am phân giác nên AM đường cao
=>AM BC =>AMC=900
AKCMlà hbh cóAMC=900 nên AKCM hcn c) (1 điểm) AKCM hình vuông ⇔ AM = MC
Mà MC = ½ BC => AM = 1/2 BC Nên tam giác ABC vuông
Vậy tam giác ABC vuông cân AKCM hình vuông
Bài 2) (2 điểm)
Gọi I trung điểm EC , MI giao BC F Ta c/m CDMF hình thoi =>
DMC CMI
Mà MI đường trung bình hình thang ADCE => MI // AE, AE EC MI EC Tam giác MEC cân => MI phân giác =>IME IMC
Maët khác: MEA EMI (slt)
Vậy
1
3
AEM EMD
Ngày soạn : 09 / 11 / 2008
(24)A Mục tiêu:
- HS nắm đc khái niệm đa giác lồi, đa giác - HS biết cách tính tổng số đo góc đa giác
- Vẽ đc nhận biết đc số đa giác lồi, số đa giác Biết vẽ trục đối xứng
và tâm đối xứng (nếu có) đa giác B chuÈn bị
- Sách giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ
C Tieỏn trinh dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung GV: vẽ sẵn hình trang 113 bảng phụ
GV yêu cầu HS xem hình vẽ, nhận xét nét hình hình vẽ ? HS quan sát hình vẽ trả lời:
Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín đoạn thẳng đãcó điểm chung khơng nằm đường thẳng
GV : Từ nhận xét HS, GV hình thành khái niệm đa giác
Cho HS laøm ?1
GV : giới thiệu đa giác hình 115, 116, 117 đa giác lồi
Yêu cầu Hs nêu đ/ nghĩa tứ giác lồi GV: hỏi số đa giác hình bên khơng phải đa giác lồi (?2)
HS trả lời: lấy cạnh làm bờ đa giác nằm mặt phẳng
GV : Cho HS làm ?3 theo nhóm
HS thảo luận nhóm điền vào chổ trống GV giới thiệu cách đặt tên đa giác HS ý nghe
GV gọi HS định nghĩa tam giác ? Tương tự vậy, tứ giác học, tứ giác xem tứ giác ? HS: hình gồm đoạn thẳng góc
HS: Hình vng tứ giác
GV cho HS vẽ tam giác, tứ giác, lục giác vào
Từ em nêu định nghĩa đa giác ? HS vẽ hình vào
nêu định nghĩa đa giác GV : Cho HS làm ?4
HS làm ?4
1.Khái niệm đa giác:
Định nghóa: (SGK /114 )
1 Đa giác :
* Định nghóa (SGK/ 115 )
(25)Bài 1: yêu cầu HS cho ví dụ về:
a Đa giác có tất cạnh khơng ? a)Hình thoi
b Đa giác có tất góc khơng ?b)Hình chữ nhật
Bài 2: (4/115 SGK) Cho HS hoạt động nhóm:
Nhóm 1, 2: điền cột đầu
Nhoùm 3, 4: điền cột cuối
D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 1 Bài vừa học:
Học theo SGK
Làm tập 3/115 SGK Làm tập 5, 6, 7/126 SBT a Bài học:
Chuẩn bi đọc trước nghiên cứu kĩ diện tích hình chữ nhật
Tiết 27 §2 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
A Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm cơng thức tính diện tích: hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng Hiểu được: để chứng minh cơng thức tính diện tích, cần vận dụng tính chất diện tích đa giác
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng công thức học tính chất diện tích để giải tốn
- Thái độ: Thấy tính thực tiễn toán học B Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Giấy kẻ ô vuông C Ti ến trình dạy học:
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra :
HS : Nêu khái niệm đa giác , đa giác lồi ? HS : Nêu đ/ n đa giác ? Tính tổng số đo
Tứ giác Ngủ giác
Lục giác Đa giác (n cạnh)
Số cạnh n
Số đường chéo…
1 n –
Soá tam giaùc …
2 n –
Tổng số
đo … 2.180
(26)Yêu cầu HS trả lời, nhận xét HS kiểm tra, trả lời
-Diện tích hình A diện tích hình B -Diện tích hình D gấp lần diện tích hình C -Diiện tích hình C diện tích hình E
GV : Từ ?1 rút nhận xét về:
-Thế diện tích đa giác ?
-Quan hệ diện tích đa giác với số thực ?
HS: trả lời
GV giới thiệu tính chất diện tích đa giác
HS: đọc t/c SGK
GV: Nếu hcn có kích thước đơn vị dài đơn vị dài diện tích hcn ? Vì ? HS: trả lời:
GV :Tổng qt: hcn có kích thước a b diện tích hcn ?
HS : Công thức tổng quát: S = ab
GV : Từ cơng thức tính diện tích hcn, tìm cơng thức tính diện tích hình vng, sở mối liên hệ hcn hình vng, hcn hình tam ?
HS: hình vuông hcn có canh kề
S = a2.
Diện tích tam giác vng ½ diện tích hcn tương ứng nên: S = ½ a.b
GV : Cho HS laøm ?3
GV: Khi c/m S tam giác vng có cơng thức: S = ½ ab, ta vận dụng t/c diện tích đa giác ?
HS: vận dụng tính chất:
-Hai tam giác có diện tích
-Hai tam giác điểm chung, tổng diện tích tam giác diện tích hcn
Tính chất: ( SGK / 117 )
2.Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật: S = a.b
b a
3 Cơng thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông:
S = a2. S = ½ a.b
a b
a
a
*.Củng cố:
Lmà 6/upload.123doc.net SGK HS trình bày bảng nhóm: a/ Scũ = a.b => Smới = 2a.b = 2(ab) = 2Scũ
b/ Scũ = ab => Smới = 3a.3b = 9ab = 9Scũ c/ Scũ = ab => Smới = 4a.1/4 b = ab = Scũ
(27)Muốn tính SEFG ta phải tính đoạn thẳng trước ? tính cách ?
Bài làm
Ta có: E F2 = FG2 – EG2 (định lí Pitago) = 52 - 42 = 32
=> EF = 3cm Vậy SEGF = ½ 3.4 = (cm2) D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
1 Bài vừa học:
-Học thuộc cơng thức tính Shcn , Stam giác , Shvuông Sgk kết hợp tập ghi
-Làm tập 7, 8, 9/upload.123doc.net SG 2 Bài học:
-Chuẩn bị tập luyện tập Sgk
========&&&&&&========
Ngày soạn : 25 / 11 / 2008
Tiết 28 LUYỆN TẬP
A Mục tiêu :
(28)- Giáo dục HS thao tác tư tổng hợp, tư lôgic B Chuẩn bị:
Sgk , Sbt ,Bảng phụ
C Tiến trình dạy :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ : Làm tập 7/upload.123doc.net SGK GV : Nhận xét – đánh giá
GV :Cho làm 9/119 (Sgk)
Cho HS vẽ hình tập trg 119,
nêu cơng thức tính hình vng, Δ vng HS : trả lời giải tập SGK trg 119
GV : Cho làm baøi 14/ 119 (Sgk)
GV cho HS lên bảng làm HS : trình bày
GV : Cho làm 13/ 119 (Sgk) GV treo bảng hình 125
HS vẽ hình tỉm giải
GV : Nêu lại tính chất diện tích đa giác từ rút Δ có diện tích Nêu diện tích Δ ADC Δ ABC tổng diện tích
HS trả lời
Bài 9:
SABCD = AB AD
= 122 = 144 (cm2) S Δ ABE = 13 SABCD = 13 144= 48 (cm2) S Δ ABC = 12 AB.AE
48 = 12 12.X => X = (cm) Bài tập: 14
Diện tích đám đất HCN: 700 x 400 = 280.000 (m2) 280.000 (m2) = 0,28 km2 = 2800 a = 28 Bài tập: 13
A F B E
H K
D G C S Δ AEF = S Δ AHE (1) S Δ ADC = S Δ ABC (2) S Δ EGC = S Δ EKC (3) S Δ ADC = S Δ AHE + SHEGD + S Δ EGC (4) S Δ ABC = S Δ AFE + SFBKE + S Δ EKC (5) Từ (1),(2),(3),(4),(5) SHEGD = SFEKB
* Củng cố :
Củng cố tập vừa làm
(29)D Hướng dẫn tự học : 1/ Bài vừa học :
Về nhà học lại xem tập làm ghi -Làm tập 21, 17 SBT trg 127, 128
2 / Bài học :
Chuẩn bị đọc trước nghiên cứu kĩ diện tích tam giác
===========&&&&&&&=========== Ngày soạn : 30/12/2008
Ngày dạy : 1/12/2008
Tiết 29 §3 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
A Mục tiêu :
- HS nắm vững cơng thức tính diện tích hình tam giác
- HS biết C/m định lí diện tích tam giác cách chặt chẽ gồm ba trường hợp - Vận dụng cơng thức tính chất diện tích tam giác giải toán
- HS vẽ HCN hoạc tam giác có diện tích diện tích tam giác cho trước B Chuẩn bị:
- GV: SGK,thước , ekê,compa,bảng phụ hình 127 -> 130, kéo - HS: SGK, thước, bảng phụ, kéo
C Tiến trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kieåm tra
Cho Δ ABC có AH đường cao ứng với cạnh BC
-Nêu cơng thức tính diện tích Δ ABH, Δ
AHC
-Vậy diện tích Δ ABC tính nào? GV : Nhận xét đánh giá
GV : Dựa vào kiểm tra cũ ta thấy: S Δ ABH= S Δ ABH +S Δ AHC = 12 AH.HC + 12 AH.HC = 12 AH.(BH + HC)
= 12 AH.BC
(GV dẫn dắt HS đến cách tính)
-Nêu cách tính diện tích trường hợp Δ
tù, Δ vuông
GV khái qt cơng thức tính diện tích Δ HS làm ?2
GV treo hình 127 yêu cầu HS làm (lắp ghép hình bảng phụ)
HS suy nghĩ trả lời
*Định lí SGKtrg 120 A
C H B Gt: Δ ABC có diện tích S AH BC
(30)-HS :thảo luận nhóm 16 trả lời theo nhóm Nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác
D Hướng dẫn tự học : 1/ Bài vừa học::
Học lí thuyết Sgk kết hợp tập ghi - Làm 17, 18 / 121 (Sgk)
2/ Bài học :
Chuẩn bị trước tập luyện tập trang 122 (Sgk)
=========&&&&&&========
Ngày soạn : 2/12/2008 Ngày dạy : 3/12/2008
Tiết 30 LUYỆN TẬP
A Mục tiêu :
- Giúp HS nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác - Rèn luyện khả phân tích tìm diện tích tam giác
- HS phải có thái độ tích cực vận dung lí thuyết làm nghiêm túc
B Chuẩn bị:
GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình 133 HS: SGK, thước, bảng phụ
C Tiến trình dạy :
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra :
HS : Nêu cách tìm diện tích Δ , Làm 19 SGK trg 122
GV : Nhận xét – củng cố
GV cho Hs làm tập 21 (Gợi mở cách tìm diện tích HCN ABCD Δ AED có liên quan)
HS vẽ hình suy nghó làm
GV cho HS làm 24 ôn định nghóa Δ
cân, tính chật đường cao Δ cân, định lí Pitago
HS vẽ hình tính diện tích dựa vào đường
Bài tập: 21 SABCD = AD x (1) S Δ AED = 12 AD EH S Δ AED = AD 12 S Δ AED = AD
SABCD = S Δ AED (2) = AD
Từ (1), (2) => AD.x = AD.3 Vậy: x = 3cm
Baøi 24:
(31)cao
GV cho HS thảo luận nhóm baøi 22
- S Δ PIF= S Δ PAF có đáy PF để có diện tích ta suy phải có chiều cao
HS thảo luận nhóm nhóm trình câu
b c a
B H C
Δ ABC cân vẽ AH BC => AH trung tuyeán
=> BH = BC2 = a2 AH2 =AB2-BH2= b2- a2
4
(Đlí Pitago Δ ABH vuông H S Δ ABC = 12 AH BC
= 2√
4b2−a2
2
a
2 =
4a.√
4b2− a2
2 Baøi 22:
1) S Δ PIF= S Δ PAF
thì điểm I thuộc đường thẳng d qua A // PF 2) SPOF = SPAF
thì điểm O thuộc m //PF cách PF khoảng lần khoảng cách từ A đến đường thẳng PF 3) SPNF = 12 SPAF
Vậy N thuộc n’ // PF cách PF khoảng 12 khoảng cách từ A -> PF
* Củng cố :
Củng cố lí thuyết tập vừa làm D Hướng dẫn tự học :
1 Bài vừa học :
Tiếp tục học lí thuyết Sgk kết hợp với tập làm ghi Làm tập lại Sgk
2 Bài học :
Chẩn bị soạn nội dung ôn tập từ đầu năm đến vừa học
==========&&&&&&==========
(32)\\\ \\\
K G A
C B
D E
x x
H M
- Ôn tập kiến thức tứ giác học Công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác - Vận dụng kiến thức để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình , tìm điều kiện hình
- Thấy mối liên hệ hình học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho học sinh B Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu - Học sinh : Thước thẳng, ê ke, com pa, bảng nhóm, bút C Ti ế n trình d y hạ ọ c :
Hoạt động GV HS Nội dung GV : Định nghĩa hình vng
Vẽ hình vng có cạnh dài 4cm HS : Trả lời
GV : Nêu tính chất đường chéo hình vng?
HS : Hai đường chéo hình vng vng góc trung điểm đường
GV : Nói hình vng trường hợp đặc biệt hình thoi khơng? Giải thích?
HS : Trả lời
GV : Vẽ hình điền cơng thức tính diện tích hình: hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng, tam giác
HS : Học sinh vẽ hình điền kí hiệu bảng Cả lớp làm vào
GV : Cho học sinh đứng chỗ trả lời tập sau: câu phát biểu sau hay sai:
Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành
Hình thang có hai cạnh bên hình thang cân
Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật
Hình chữ nhật có hai đường chéo hình vng
Tứ giác có hai đường chéo vng góc với hình thoi
Hình thoi tứ giác
Tam giác đa giác HS : Lần lượt trả lời
GV : Cho laøm BT 161 (tr 77 – SBT)
A Lý thuyết
D
b
a
B
C A
SABCD = ab
a
D a
B
C A
SABCD = a2
b
a
B C
A
SABC = ab
C A
B h
a
H
SABC = ah2
(33)Yêu cầu hs đọc đề HS : Đọc đề
GV : Vẽ hình lên bảng - gọi hs nêu gt , kl HS : Vẽ hình vào – nêu gt , kl
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh
HS : Thực
GV : Vì tứ giác DEHK hình bình hành? HS : Chứng minh :ED = HK ED // HK GV : Gọi hs nhận xét
GV : Củng cố
GV : Cho laøm BT 41 (tr132 – SGK).
GV : Nêu cách tính diện tích tam giác BDE? Nêu cách tính diện tích tứ giác EHKI? HS : Phát biểu
GV : Gọi hs lên bảng , lớp làm nháp HS : Thực
GV : Củng cố
BT 161 (tr 77 – SBT).
Chưứng minh
Học sinh ghi giả thiết kết luận toán
ED đường trung bình tam giác ABC, HK đường trung bình tam giác GBC Theo tính chất đường trung
bình tam giác ta có:
ED = HK =
1 BC
ED // HK (cùng song song với BC)
Tứ giác DEHK hình bình hành (vì có hai
cạnh đối song song nhau) Hình bình hành DEHK hình chữ nhật
HD = EK.
BD = CE
2
HD = BD, KE = CE
3
ABC cân A
(một tam giác cân có hai trung tuyến nhau)
BT 41 (tr132 – SGK). G
T Hình chữ nhật ABCD; ED = EC, HB = HC, IE = IC, KH = KC K
L BDE
a) S ?
EHKI
b) S ?
2 BDE
DE.BC 6.6,8
a) S 20,4 (cm )
2
EHKI EHC IHC
2
EC.HC KC.HC
b) S S - S
2
6.3,4 3.1,7 10,2 2,55 7,65(cm )
2
Cuûng cố :
Củng cố lí thuyết dạng tập vừa làm D Hướng dẫn tự học :
I
D
A B
C K E
H
GT ABC, MB = MC, DA = DC
(34)x E
D
C B
A
làm lại dạng tập (trắc nghiệm, tính tốn, chứng minh, tìm điều kiện hình) Chuẩn bị kiểm tra Tốn học kì I
2/ Bài học :
Tiết sau trả kiểm tra học kì I
=======&&&&&&======= Ngày soạn :12/12/2008
Ngày dạy :15/12/2008
Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A , Mục tiêu :
- Nhằm củng cố cho hs thấy kiến thức đạt chưa đạt - Có kĩ nhìn nhận , nắm bắt kiwns thức
- Giáo dục hs tính quan sát , tập trung B Chuẩn bị
GV : Bài KT HS : ôn tập C Tiến trình dạy :
* Trả khiển tra : Đáp án :
I Trắc nghiệm :
Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D C D B A C B C D C D C C D A
II Tự luận:
KL GT
c/ Cho EB =EC C/M ABCD hình thoi b/ABCD hình thang câna/ Tinh
ÐBAD vaø ÐDAC
AD = DC (D Ax ) Ax// BC
ABC vuông A.ÐB = 60
(35)maø ACB B 900 ( Hai góc nhonï tam giác vuông )
=> DAC ACB900 B
= 900 – 600 = 300
BAD BAC CAD = 900 + 300 = 1200
b/ Ta cos AD = DC ( gt) nên DAC cân D => DCA DAC 300
Do BCD BCA ACD = 300 + 300 = 600
Hình thang ABCD có ABC DCB = 600 nên hình thang cân. c/ Chứng minh CDE tam giác nên DE = EC mà EC – EB
=> DE = EB mặc khác AD = EB AD // EB Do ABED hình thoi
D Hướng dẫn tự học :
* Bài học :
Tiếp tục ơn tập lí thuyết xem lại tập kiểm tra Tiết sau sửa tập
========&&&&&&&========
Ngáy soạn : 20/12/2008 Ngáy dạy :22/12/2008
Tiết 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG A Mục tiêu :
- Hs nắm cơng thức tính diện tích hình thang Hs tính diện tích hình thang, hình bình hành theo cơng thức học
- Hs vẽ hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bàng diện tích hình bình hành cho trước Chứng minh định lí diện tích hình thang, hình bình hành
- Hs làm quen với phương pháp đặc biệt hoá B Chuẩn bị :
GV : thước, pê ke, compa
HS : thước, ê ke, compa bảng C Tiến trình dạy học :
Hoạt đông GV HS Nội dung GV : Ta nắm cơng thức tính
diện tích tam giác Vậy từ cơng thức tính diện tích , có tính diện tích hình thang hay khơng? Hôm nghiên cứu vấn đề
GV : Với cơng thức tính diện tích học, tính diện tích hình thang ntn? Có thể dùng cơng thức tính diện tích tam
(36)SABCD?
Tính SACD, SABC? HS : chứng minh
ABCD ACD ABC
S S S
1CD.AH 1AB.AH 1AH CD AB
2 2
Với AH=h, AB=b, CD=a Ta có ABCD
1
S = a b h
2
Hs nêu cơng thức
GV : Đơí với hình bình hành hình thang với đáy Dựa vào cơng thức tính diện tích hình thang vừa học để chứng minh cơng thức tính diện tích hình bình hành?
HS : Hs hình bình hành ABCD
AB=CD=a
Do áp dụng cơng thức tính diện tích hình thang
Ta coùù
1
S a a h 2a.h a.h
2
Hs nêu cơng thức tính diện tích hình bình hành
GV : Giới thiệu phương pháp đặc biệt hoá chứng minh
-Aùp dụng cho hs đọc toán sgk
GV : Để hình chữ nhật tam giác có đường thẳng :
Muốn chọn cạnh b làm đáy chiều cao tam giác phải ? (tương ứng)
HS : Nếu chọn cạnh b làm đáy chiều cao h tương ứng h=2a
GV : Muốn chọn cạnh a làm đáy chiều cao tam giác phải ? HS : chọn cạnh a làm đáy chiều cao h tương ứng h=2b
GV : Tương tự
HS : Để hình bình hành có diện tích diện tích hình chữ nhật
Nếu chọn cạnh a chiều cao tương ứng =1/2b
Nếu chọn cạnh b chiều cao tương ứng =1/2a
a h
D H C S=
1 2(a+b)h
2)Công thức tính diện tích hình bình hành :
a
a h D
B A
H C
S=ah
3)Ví dụ:
SAMD=SABCD
K N
B
A b
D a SABHK=1
2SABCD C
SAMND=1 2SABCD M
a b
D
B
A H
(37) Củng cố :
–Nắm cơng thức tính diện tích hình thang hình bình hành
–Làm bt 27,30sgk Bài 27: hình chữ nhật ABCD hình bình hành ABEF có đáy chung AB có chiều cao Vậy chúng có đường chéo
Baøi 30:
SABCD=SGHIK AEG= DEK, BFH= CFI EF.AF
1
Maø EF= AB CD AB CD AF
2
B.Hướng dẫn tự học: 1/.Bài vừa học:
Xem kĩ cơng thức tính diện tích hình thang hình bình hành -Làm bt: 26,28,29,31 sgk
2/.Bài học:
Tiết sau diện tích hình thoi Xem ại diện tích tam giác, diện tích đa giaùc ===========&&&&&&&===========
Ngày soạn :24/12/2008 Ngày dạy : 25/12/2008
Tiết 34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI A Mục tiêu :
- Hs nắm cách tính diện tích hình thoi, nắm cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính đường thẳng tứ giác có đường chéo vng góc
- Hs biết vẽ hình thoi cách xác
- Hs phát chứng minh định lí diện tích hình thoi B Chuẩn b ị :
GV : Bảng phụ số hình 32,33,34 sgk, tốn ví dụ sgk, thước, ê ke HS : thước, ê ke
C tiến trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra cũ:
HS : Nêu cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành Làm bt 29sgk
GV : Hôm nghiên cứu công thức tính diện tích tứ giác cịn lại diện tích hình thoi
GV : Tính diện tích hình thoi theo dcg ntn? Cho làm bt ?1 (sgk)
Hs : thấy SABCD=SABC + SADC GV : Yêu cầu tính SABC , SADC , SABCD HS : SABC =
1
2AC.BH
1)Cách tính diện tích tứ giác có đường chéo vng góc:
SABCD=1AC.BD
A
B
C H
D
// //
\ \ G
E
D K P
A B H
I
(38)SABCD= AC.BH+ AC.DH =
1
2AC.(BH+DH)=
2AC.BD
GV : Cho hs phát biểu cách tính diện tích tứ giác có đường chéo vng góc
HS : Phát biểu
- Cho hs làm bt ?2 sgk ?3 sgk HS : Thực
GV : Cho hs thành lập cơng thức tính diện tích hình thoi ( Hình thoi có hai đường chéo vng góc)
HS : Trả lời chọn cạnh làm đáy vẽ đường cao tương ứng
SABCD=
1
2 AC.BD=
2CD.BH
Với AC=d1, BD=d2 SABCD=
1 2d1.d2
GV : Cho hs quan sát ví dụ Bài tốn (sgk)
Tứ giác MENG hình gì? Vì sao? Hs : trình bày cách chứng minh
Dựa vào đường trung bình tam giác
Chứng minh ME=NG MENG hình bình hành
Sử dụng tính chất đường chéo hình thang cân
Chứng minh
1
ME BD
2 ME NE
1
NE AC
2
Vậy MENG hình thoi Tính MN=
1
2(AB+CD)=
2(30+50)=40(m)
Tính EG=
ABCD
S 800 20(m)
MN 40
Vaäy SMENG=
1
2MN.EG=
2 40.20=400(m2)
2)Cơng thức tính diện tích hình thoi:
d2
d1
A
B
C H
D S=1
2 d1.d2
3)Ví dụ: (sgk)
Củng cố :
-Cho hình thoi ABCD cạnh dài 2cm Có Â=600 Diện tích hình thoi ABCD
A 3cm2 B.2 3cm2 C.4 3cm2 D.4cm2. -Diện tích hình vuông ABCD
A.AB2 B.AC.BD C.
1
(39)diện tích hình thoi-Làm bt 33 sgk IN=
1
2NQ MNPQ MPBA
1
S S MP.IN MP.NQ
2
D Hướng dẫn tự học : 1/Bài vừa học:
- Nắm công thức Làm bt 32/128 Sgk 2/Bài học:
-Chuẩn bị tập 34,35/ 128,129 sgk
===========&&&&&===========
Ngày soạn :28/12/2008 Ngày dạy : 29/12/2008
Tieát 35 LUYỆN TẬP A Mục tiêu :
-Thơng qua tập , củng cố hs khắc sâu cách tính diện tích số hình biết - Có kĩ nắm bắt cơng thức hoặc vẽ hình để đưa dạng vận dụng cơng thức
- Rèn luyện tính tập trung , xác B Chuẩn bị :
GV : Sgk , Sbt , thước , tập HS : Chẩn bị ơn lí thuyết , tập C Tiến trình dạy :
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra:
HS : Viết cơng thức tính diện tích hcn , tam giác , hình thang , hình thoi
GV : Cho hs làm 24 / 123 Sgk Gọi hs đọc đề
HS : Đọc đề
GV : Gọi hs vẽ hình , nêu gt – kl HS : Thực
Baøi 24 / 123 Sgk
Baøi laøm
Gọi h chiều cao tam giác cân có đáy a cạnh bên b
Theo định lí Pitago , ta coù :
h2 = b2 -
2
a =
2
4
b a
2
2
2
b a
h
a b h
GT Ch tam giác cânb : cạnh bên a : Cạnh đáy
(40)Gọi hs đọc đề - vẽ hình
GV : Hướng dẫn : kẽ BH AD Tính BH ( Sử dụng cơng thức tính diện tíc hình bình hành )
HS : Thực
GV : Nhận xét – củng cố
Nên S = 2
Bài 35/129(Sgk)
GT Hình thoi ABCD AB = 6cm , BAD = 600 KL SABCD = ?
Bài làm Kẽ BH AD
Tam giác ABH có ABH = 600 ( GT) BH AD nên nửa tam giác
Do BH =
6 3
2 ( cm) (sin600 =
3 )
Vaäy SABCD = BH AD = 3.6 = 18 3(cm2) * Củng cố :
Nhắc lại cơng thức tính diện tích xem lại tập làm D Hướng dẫn tự học :
1/ Bài vừa học
Tiếp tục học cơng thức lí thuyết Sgk kết hợp tập làm ghi 2/ Bài học :
Chuẩn bị đọc trước nghiên cứu kĩ “Diện tích đa giác”
Ngày soạn :30/12/2008 Ngày dạy :31/12/2008
Tiết 36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC A Mục tiêu :
- Hs nắm vững cơng thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt cách tính diện tích tam giác hình thang
- Hs biết chia cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành đa giác đơn giản mà tính diện tích Biết thực phép vẽ đo cần thiết
- Rèn luyện tính cẩn thận xác đo vẽ tính B Chuẩn bị :
-GV : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, bảng phụ vẽ hình 151 sgk có chia vng(có thể vng lại
-HS : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, máy tính C Tiến trình dạy :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kieåm tra cũ:
HS : Nhắc lại cơng thức tính diện tích tam
60
I H
D
C B
(41)giác, hình vng, hình thang GV : Nhận xét – đánh giá
GV : Đối với số đa giác có nhiều cạnh khơng rơi vào dạng hình đặc biệt có cơng thức để tính ta phải thực tính diện tích cách nào? Hơm nghiên cứu vấn đề
GV : đưa số hình đa giác có cạnh: ABCDE
Cho hs tìm cách tính diện tích hình đa giác?
Có cách để tính diện tích hình đa giác? Bằng cách nào? sao?
Hs: khơng có cơng thức tính diện tích đa giác có nhiều cạnh nên ta phải dựa vào cơng thức tính diện tích hình đa giác học
GV : Dùng bảng phụ chia vng lại cho hs dễ trơng thấy tính tốn
Cho hs tính SABCDEGHI
HS : -Hs phân từ đa giác ABCDEGHI thành hình
Hình AIH:
SAIH= ½ 7.3= 21/2 (cm2) Hình chữ nhật ABGH: SABGH= 4.7= 28 (cm2) Hình thang vng CDEG: SCDEG= ½ (3+5).2=8 (cm2)
Do SABCDEGHI=SAHI+SABGH+SCDEG =10,5+28+8=46,5(cm2)
1)Cách tính diện tích đa giác:
-Qui việc cách tính diện tích tam giác (h1,h2)
-Có thể chia thành nhiều tam giác vuông hình thang vuoâng(h3)
S1 S2 S3
(1)
A
B C
E D
2)Ví dụ : (sgk)
cm
cm A B
I K
H G
E
C D
* Củng cố :
-Nhắc lại cách rtính đa giác Làm bt 38sgk
Con đường hình bình hành EBGF có: SEBGF=50.120=6000(m2)
Đđ ABCD có: SABCD=150.120=18000(m2) Diện tích phần cịn lại:18000-6000=12000(m2) D Hướng dẫn tự học:
1/Bài vừa học:
-Nghiên cứu cách tính diện tích đa giác bất kì: dùng tổng hiệu diện tích
50cm F
A B
C E
D
(42)=========&&&&&&&========
Ngày soạn : 4/1/2009 Ngày dạy : 5/1/2009
Chương III Tam giác đồng dạng
Tieát 37 §1 ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC A Mục tiêu :
- HS nắm vững định nghĩa tỉ số đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ Nắm vững nội dung định lý Talét (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm tỉ số
- Rèn kỹ vận dụng định lý Talét vào tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình B Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ vẽ hình sgk, thước, ê ke, compa HS : thước, ê ke, compa
C Tiến trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Ở lớp 6, ta nói đén tỉ số số Đối với đoạn thẳng ta có khái niệm tỉ số Vậy tỉ số đoạn thẳng ?
Cho HS làm ?1 cho HS tiếp cận với định nghĩa cách tính tỉ số đoạn thẳng cho trước Hs : thực AB=3cm, CD=5cm
Do
AB 3dm
CD 5dm 5
EF=4dm, MN=7dm Do
EF 4dm
MN 7dm 7
GV : Yêu cầu nêu định nghóa HS : Nêu định nghóa
GV : Cho hs làm ví dụ gv đưa
Gv: tỉ số đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vị đo hay không? Nêu ý
HS : Nêu: tỉ số đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo
Gv giới thiệu mục đoạn thẳng tỉ lệ Cho hs làm ?2 sgk
1)Tỉ số đoạn thẳng: a/Định nghĩa: (sgk)
Tỉ số đoạn thẳng AB CD kí hiệu
AB CD
b/Ví dụ:
Nếu AB=200cm, CD=300cm
AB 200
CD 300 3
AB=2m, CD=3m
AB
CD 3
Chú ý sgk
2)Đoạn thẳng tỉ lệ: *Định nghĩa:sgk
(43)HS :
AB CD A'B' C'D'
D' C
B' A'
A B
C'
D
GV : Giới thiệu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ Nêu mục 3: Định lí Talet tam giác GV : Làm ?3 sgk
Hs : thực giải ?3 sgk Tính
AB' AC' 5, AB' A'C
AB AC AB AC
AB' AC' 5, AB' A'C
B'B C'C B'B C'C
B'B C'C 3, B'B C'C
AB AC AB AC
GV : Cho hs đọc hướng dẫn sgk
Điều định lí mà nhà tốn học Thales tìm
HS : Phát biểu định lí Talet
GV : Giới thiệu nhà toán học Thalets Cho hs làm bt áp dụng
HS : dùng định lí Ta let viết hệ thức có liên quan đến độ dài x từ dùng tính chất tỉ lệ thức tìm x
AB A'B' CD C'D'
hay
AB CD
A'B' C'D'
3)Định lí Talet tam giác: Định lí Talet sgk
C B'
A
B
C'
gt ABC,B'C' BC(B' AB;C' AC) AB' AC' AB' AC' B'B C'C
kl ; ;
AB AC B'B C'C AB AC
Î Î
Ví dụ tính độ dài x hình
DEF có MNEF
Theo định lí Talet ta coù
DM DN
ME NF hay
10
x 2
10.2
x 5(cm)
4
* Củng cố :
Làm bt 3sgk Chọn CD làm đơn vị độ dài AB ‘B’ ta có
AB 5;A'B' 12 AB
CD CD A 'B' 12
D Hướng dẫn tự học : 1/ Bài vừa học:
- Nắm định lí Talet Biết cách thiết lập cặp cạnh tỉ lệ - Làm bt 3,4,5 sgk Vận dụng tính chất tỉ lệ thức
2/.Bài học:
(44)Ngày soạn : /1/2009 Ngày dạy : 8/1/2009
Tiết 38 §2 ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET
A Mục tiêu :
-Hs nắm vững nội dung định lí đảo định lí Talet Vận dụng định lí để xác định cặp đường thẳng song song hình vẽ với số liệu cho Hiểu chứng minh hệ định lí Talet
- Qua hình vẽ hs viết tỉ lệ thức dãy tỉ só - Rèn luyện tính cẩn thận xác
B Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ vẽ hình 11,12,13, thước, êke, compa HS : thước, êke, compa
C Tieán trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ:
HS : Phát biểu định lí Talet ABC lấy M
ỴAB với AM=5cm, MB=6cm Vẽ MN BC(NỴAC), biết AN=7,5cm Tính NC? GV : Nhận xét – đánh giá
Gv : cho baøi ?1 sgk
Thực câu theo yêu cầu Hs thực
AB' AC' 1;
AB AC 3
Vaäy
AB' AC'
AB AC
ABC:B’C’’BC :
AB' AC''
AB AC
hay
2 AC''
6
2.9
AC'' 3(cm)
6
AC’ AC’’ thuộc tia AC có: AC’=AC’’=3cm
C'' C
GV : rút định lí đảo ? HS : Trả lời
GV : Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận Nêu ý định lí thuận hệ số B’C’
BC rút hệ thức sgk, định lí đảo cần hệ thức xãy kết
1)Định lí đảo: *Định lí đảo: sgk
C B'
A
B
C'
KL GT
B'B // BC
(45)luận B’C’BC
GV : Cho hs giải ?2 sgk HS : cặp DEBC , EFAC
BDEF hình bình hành DEBF , EFBD AD AE BF
AB AC BC maø BF=DE(BDEF hbh)
GV : Giới thiệu hệ định lí Talet Gv đưa trường hợp B’C’BC cho hs
rút hệ thức nào? Hs :
AB' AC'
AB AC
Gv : đưa vấn đề để có
B'C' AC'
BC AC
Để áp dụng định lí Talet coi AB đáy ABC ta kẻ thêm đường phụ
naøo?
HS : Kẻ thêm C’DAB
Gv : đưa trường hợp phần ý: h11 để hs quan sát tự viết tỉ lệ thức dãy số
Cho hs laøm baøi ?3 sgk treo bảng phụ hình 12
HS : dựa vào trường hợp đặc biệt Viết
AB' AC' B'C'
AB AC BC
a/ABC:DEBC :
AD DE
AB BC
hay
2 x x 2.6,5 2,6(cm)
2 6,5
b/ABC:MNBQ:
ON MN
OP PQ
hay
2 x 2.5,2 3,47(cm)
x 5,2
c/ABC:ABCD (cuøngEF):
OF CF
OE EB
hay
x 3,5 x 3.3,5 5,25(cm)
3
C B'
A
B
C' D
KL GT
Chú ý:
C B'
A
B
C' C
B'
A
B
C'
* Củng cố :
(46)a/ Ta coù:BP MC 15 vì8 15 nên BP MC
PM BC
b/
OA' OB' A'B' AB
AA' BB' 4,5
A''B'' A'B' (cặp góc so le trong)
AB A'B' A''B''
-Cho hình với MNPQ Độ dài y (đơn vị cm)
A.1,5 B.1,8 C.1,6 D.1,7
A D Hướng dẫn tự học :
1/.Bài vừa học:
- Nắm kĩ học: định lí đảo hệ Talet - Làm bt 7,8,9 / 62,63 sgk
2/.Bài học:
- Chuẩn bị tập luyện tập tiết sau luyện tập Ngày soạn : 10/1/2009
Ngày dạy : 12 /1/2009
Tiết 39 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí Ta-lét (thuận đảo) để giải toán cụ thể, từ đơn giản đến khó
-Rèn luyện kĩ phân tích, chứng minh, tính tốn, biến đổi tỉ lệ thức
- Qua tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn tốn học B Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ vẽ hình 18,19sgk, thước, ê ke, compa
- HS : thước, ê ke, compa, bảng
C Tiến trình dạy :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ: Phát biểu định lí đảo
Talet
- Hệ Talet Làm sgk GV : Nhận xét – đánh giá
GV : Chúng ta giải số bt liên quan đến định lí Talet, định lí đảo, hệ Talet
GV : Cho hs đọc 10/63 sgk
1/Baøi 10/ 63 sgk a/B’C’BC
y 1,8 1,2
1
P Q
O
M N
4,5
13,5 M N
C A
(47)Vẽ hình , Sử dụng hệ định lí Talet tam giác nào? Vì sao?
HS : Hs sử dụng hệ định lí Talet
AH' H'B' AHBcóH'B' HB AH HB AH' H'C' AHCcoùH'C' HB AH HB
AH' H'B' H'C' H'B' H'C' B'C'
AH HB HC HB HC BC
(tính chất dãy tỉ số nhau) đpcm
GV : Sử dụng tính chất để rút được:
AH' B'C'
AH BC ?
HS : dùng kiến thức câu a/
AH' B'C' AH BC
giả thiết AH’=
1
3AH
GV : So sánh diện tích 2: A’B’C’ vaø
ABC Dựa vào đâu?
HS : Dùng cơng thức tính diện tíchAB’C’
và ABC
GV : Lập tỉ số diện tích
Tính diện tích AB’C’ biết SABC
HS : Lập tỉ số: ta có
S'
S 9 D=S=67,5cm2
1
S' S 6,75 7,5(cm )
9
GV : Cho hs chép bt
Vẽ hình , Ghi giả thiết kết luận
HS : lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luận GV : Dùng dấu hiệu để nhận biết đường thẳng song song?
HS : Các dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song
-Cặp góc so le trong, đồng vị -Cặp góc phía bù
-Đwongf trung bình
-Cùng với đường thẳng thứ -2 cạnh đối tứ giác đặc biệt -Đảo định lí Talet
GV : Sử dụng định lí đảo Talet để chứng
p dụng hệ định lí Talet
AH' B'H' H'C' B'H' H'C'
AH BH HC BH HC
Hay
AH' B'C'
AH BC
b/AH’=
1
3AH(gt)
AH'
AH 3 Do đó
B'C'
BC 3
Gọi S,S’ diện tích tam giác ABC, AB’C’
2
2
1 AH'.B'C'
S 2 AH ' B'C'. AH ' 1
S' AH.BC AH BC AH
1
S' S 67,5 7,5(cm ) 9
2/Cho ABC cân A, đường cao BM,CN
ABC caân taïi A gt
BM AC,CN AB kl MN BC
Chứng minh MNBC
M N
C A
B
C/m: MBCNCB(cạnh bù+ góc nhọn)
MC=NB MC NB
Ta có:AC=AB( ABC cân A) AC AB
Vậy MNBC (đảo định lí Talet)
(48)HS : Hs dùng
AM AN MC NB,
AC AB AC AB
GV : gọi hs chứng minh , gv nhận xét – đánh giá
* củng cố :
-Chú ý định lí đảo định lí Talet dùng để chứng minh đường thẳng song song
-Dùng hệ định lí Talet Quan hệ cạnh tam giác sử dụng hợp lí để tính
B Hướng dẫn tự học: 1/.Bài vừa học:
-Xem lại tập vừa làm nắm cách sử dụng trình bày hợp lí, chặt chẽ logic
-Làm tiếp bt: 11, 13, 14 sgk 2/.Bài học:
-Chuẩn bị tiết sau: Tính chất đường phân giác tam giác - Mang theo thước chia khoảng, compa
Ngày soạn : 13/1/2009 Ngày dạy : 15/1/2009
Tiết 40 §3 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
A Mục tiêu :
- HS nắm vững nội dung định lý tính chất đường phân giác - Rèn luyện kỹ vận dụng linh hoạt định lý vào giải tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác
B Chuẩn bị :
Giáo viên : Sgk
Học sinh : dụng cụ học tập C Tiến trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kieåm tra cũ : Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm, AÂ = 1000
(49)AB AC;
DB DC
GV : Nhận xét – đánh giá
GV : Chỉ vào hình vẽ nói: AD phân giác  ta có điều ? Đó nội dung học hôm
GV : KTBC ?1, cho Hs lớp làm so sánh tỉ số ABAC ;DB
DC HS : HS kết luận: ABAC=DB
DC
GV : đặt vấn đề: đường phân giác góc tam giác chia cạnh đối diện với góc thành đoạn theo tỉ lệ ?
HS trả lời:
GV cho HS đọc nội dung định lý SGK/65 HS đọc nội dung định lý SGK/65
Gv vẽ hình tóm tắt định lý
Hướng dẫn HS chứng minh bẵng dựng thêm hình để vận dụng hệ định lý Talét
HS trình bày c/m định lý:
Qua B kẻ BE // AC cắt AD E Khi ^E= ^A
2 (SLT) => ^E= ^A1
ABE caân => AB = BE
áp dụng hệ định lý Talét ta có: BD
DC= BE
AC hay AB AC=
DB DC GV: AD phân giác ngồi  định lý cịn hay khơng
HS đọc nội dung ý SGK trang 66
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2, ?3 SGK Nhóm 1,2: ?2
Nhóm 3,4: ?3
HS hoạt động nhóm làm ?2, ?3 SGK
GV cho HS lớp nhận xét đánh giác làm nhóm
1 Định lý: (SGK/ 65)
GT: Δ ABC, AD phân giác góc BAC
KL: DBDC=AB
AC
Chứng minh: (SGK/ 66)
2.Chú ý: Định lý tia phân giác góc ngồi tam giác
* Củng cố:
Bài 15/67 SGK: a) Có AD phân giác Â
⇒DB DC=
AB AC ⇔
3,5 x =
4,5 7,2⇒x=
3,5 7,2
4,5 =5,6 b) Có PQ phân giác góc P ⇒QM
QN = PM PN ⇔
12,5− x x =
(50)- Nhắc lại lí thuyết vừa học D Hướng dẫn tự học :
1 Bài vừa học:
- Học thuộc định lý phân giác góc - Làm tập 17, 18 /68 SGK
2 Bài học: Luyện tập
Chuẩn bị tập 19, 20/68 SGK
Ngày soạn : 17/1/2009 Ngày dạy : 18/1/2009
Tiết 41 LUYỆN TẬP A Mục tiêu :
- HS nắm vững tính chất đường phân giác tam giác
- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý giải tập, rèn kỹ vẽ hình chứng minh - Giáo dục tính cẩn thận, xác
B Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phu Học sinh : Dụng cụ học tập C Tiến trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung Kiểm tra cũ :
HS : Phát biểu định lý tính chất đường phân giác tam giác Aùp dụng: làm tập 15a/68 SGK
GV : Nhận xét – đánh giá GV : Cho làm 15b/68 SGK gọi HS lên bảng giải
HS : Thực
GV : Gọi hs lớp nhận xét HS : Nhận xét
Bài 15b/68 Sgk
Vì PQ phân giác góc P Nên PMPN =QM
QN ⇔
6,2 8,7=
12,5− x x 6,2x = 8,7.12,5 – 8,7x
(51)D C
B A
E F O GV : Cho laøm baøi 19/68 SGK
Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt GT, KL vẽ hình
HS : đọc đề bài, tóm tắt GT, KL vẽ hình GV : Để c/m AEED=BF
FC ta phải làm ? HS : Tạo tam giác có đoạn thẳng tỉ lệ để c/m
GV : Gọi hs thực GV : Nhận xét – củng cố GV : Cho làm 20 / 68 Sgk C/m: OE = OF
Muoán c/m OE = OF ta phải c/m điều ? Tìm mối liên hệ:
OEDC=?;OF
CD=?
và vận dụng hệ định lý talét vào AOB tính chất tỉ lệ thức để tìm mối quan hệ
GV gọi HS lên bảng chứng minh HS : trình bày chứng minh: GV : Nhận xét – củng cố
Kẻ đường chéo AC cắt EF O Ta có: EO // DC (gt)
⇒AE ED=
AO
OC (định lý Talét ADC) BFFC=AO
OC (định lý Talét CBA) ⇒AE
ED= BF FC Bài (20/68 SGK)
Ta có: OEDC=AO
AC (1) (hệ đlý Talét ADC)
OFCD=OB
BD (2) (hệ đlý Talét BDC)
mà AB // CD nên
OA OC=
OB OD⇒
OA
OC+OA=
OB OD+OB
hay OAAC =OB
BD(3) từ (1), (2), (3) ⇒OE
DC= OF DC hay OE = OF
* Củng cố:
- Củng cố tập vừa làm D Hướng dẫn tự học:
1 Bài vừa học:
- Xem lại tập giải - Làm tập 21 /68 SGK 2 Bài học:
- Khái niệm tam giác đồng dạng
* Bài tập thêm: Cho hbh ABCD, phân giác  cắt đường chéo BD E phân giác góc B cắt đường chéo AC F Chứng minh: EF // AB
Hướng dẫn: ( áp dụng định lý đảo định lý Ta lét)
(52)A Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm vững đinh nghĩa tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng Hiểu bước chứng minh định lý tiết học
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ nhận biết tam giác đồng dạng chứng minh định lý - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác
B Chuẩn bò :
Giáo viên : Bảng phu, tranh vẽ hình đồng dạng Học sinh : dụng cụ học tập
C Tiến trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ :
Cho ABC có  = 900, AB = 12cm, AC = 16cm, đường phân giác  cắt BC D Tính BC, BD, DC ?
GV : Nhận xét – đánh giá
GV : Trong thực tế, ta thường gặp ssó hình có hình dạng giống nhau, kích thước khác Những gọi hình đồng dạng ta xét tam giác đồng dạng…
GV : đưa tranh hình đồng dạng HS : quan sát hình đồng dạng GV : Giới thiệu hình đồng dạng Ở ta xét tam giác đồng dạng Hs tự nhận xét
GV : đưa hình vẽ 29 sgk Cho hs trả lời ?1 sgk HS : quan sát hình 29 sgk Nên
A A', B B', C C'
A 'B' B'C' C'A' 2,5 1; ;
AB BC CA
A'B' B'C' C'A'
AB BC CA
GV : giới thiệu định nghĩa tam giác đồng dạng
Nêu kí hiệu, cách đọc, cách viết HS : đọc định nghĩa sgk
GV : Cho hs laøm baøi ?2 sgk
HS : Trong ?1 tỉ số đồng dạng K= ½
A 'B'C' ABC A'B'C' K
ABC A'B'C'
Tỉ số đồng dạng
1 k
1)Hai tam giác đồng dạng: a/Định nghĩa: A' C' B' B C A
A' A,B' B,C' C
A 'B'C' ABC A'B' B'C' C'A' k
AB BC CA
k: tỉ số đồng dạng
b/Tính chất:
Tc1:Mỗi tam giác đồng dạng với Tc2:
A'B'C' ABC ABC A'B'C'
Tc3: A'B'C' A"B"C" A'B'C' ABC A''B''C'' ABC
2)Định lí: sgk
ABC : MNBC gt
M AB,N AC Ỵ Ỵ
kl AMN ABC
chứng minh sgk
a N _
B C
(53)Gv ghi bảng tính chất tam giác đồng dạng
HS : nêu tính chất tam giác đồng dạng sgk
GV : Cho hs đọc định lí sgk
HS : đọc định lí sgk , vẽ hình ghi giả thiết kết luận
GV : Để chứng minh AMNABC ta
cần dấu hiệu (chỉ định) Dựa vào đâu?
GV : Cho hs nêu cặp góc tương ứng (chỉ định)
Nêu cặp cạnh tương ứng tỉ lệ (chỉ định) HS : nêu dựa vào định nghĩa tam giác đồng dạng
 chung, M B,N C (đồng vị) AM AN MN ABC :MN BC
AB AC BC
GV : giới thiệu trường hợp khác (có trước)
* Điền chữ Đ S vào phát biểu sau
a/Hai tam giác đồng dạng b/Hai tam giác đồng dạng
* Chú ý:
a A
B C
N M
a
M N
B C
A
* Cuûng coá :
-Nhắc lại định nghĩa tam giác đồng dạng, tính chất -Định lí
Làm bt: 23 sgk: a/Mđ b/Mđ sai 24 sgk:
A'B' A''B''
A 'B'C' A''B''C'' K1 A''B''C'' ABC K2
A''B'' AB
A'B' A'B' A''B''
A'B'C' ABC K1.K2
AB A''B'' AB
D.Hướng dẫn tự học: 1/.Bài vừa học:
-Xem lại kiến thức học -Chú ý lập tỉ số (tương ứng trước sau)
-Laøm bt 25,27sgk
2/.Bài học:
Tiết sau luyện taäp
(54)1 B M N L C A 1 32 Ngày soạn : 22 / / 2009
Ngày dạy : / / 2009
Tiế 43 LUYỆN TẬP
A Mục tiêu :
- Hs vận dụng chiều tam giác đồng dạng dấu hiệu nhận biết tam giác đồng dạng để giải tốn
- Rèn kĩ vẽ hình, quan sát hình viết xác cặp cạnh tương ứng tỉ lệ tam giác đồng dạng dỉnh tương ứng
- Rèn tính xác, nhanh gọn tính toán B Chuẩn bị :
GV : Vẽ trước hình 26, thước, compa HS : thước, compa
C Tiến trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kieåm tra cũ:
HS : Nêu định nghĩa định lí tam giác đồng dạng –Làm 27asgk
AMN ABC ABC MBC AMN MBL
GV : NHận xét – đánh giá Gv cho hs đọc 27 sgk HS :đọc nắm kĩ 27sgk GV : Yêu cầu nêu gt – kl
HS : Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GV : So sánh AB,AM,MB?
Nêu quan hệ chúng?
HS : dựa vào giả thiết:AM= ½ MB AM+MB=AB
Suy ra: AB=3MA, AB=3/2MB
ABC : MN BC AMN ABC
ABC : ML AC ABC MBL
(1),(2) AMN MBL
GV : Cho laøm baøi 26 / 72 Sgk
HS : vẽ ABC: chia cạnh AB thành phần
GV : Nêu cách dựng
Chia cạnh AB thành phần để có tỉ số 2/3? HS : Dựa vào ô
Ta có B1ỴAB với
AB
AB 3
GV : Dựa vào định lí vừa học dựng tam giác
Baøi 27 /72 sgk
1
b / AM AB AB 3MA
2 AM MB AB AM AB AM AMN ABC AB AB ABC MBL MB AM AMN MBL MB
3 1 1
A M ,M B,N C L (đồng vị)
Bài 26 / 72 sgk Chia cạnh AB thành phần nhau, từ điểm B1 AB với
1
AB
AB 3
(55)mới đồng dạng với tam giác ABC cách nào?
HS : Từ B1 kẽ B1C1BC(C1ỴAC) 1
AB C ABC
Dựa vào cạnh biết dựng AB C1 ABC
từ ta có AB C1 1ABC(k=2/3)
GV : Cho làm 28 / 72 Sgk
Cho nhắc lại tính chất dãy tỉ số HS :
a c m a c m a c m
b d n b d n b d n
GV : Cách tính chu vi tam giaùc? HS : A'B'C'ABC
A'B' A'C' B'C' A'B' A'C' B'C' k
AB AC BC AB AC BC
GV : Gọi 2p’, 2p: chu vi
A'B'C', ABC
lập tỉ số k, biết tỉ số chu
vi 2 nhau cạnh chúng nào?
HS : Thay: A’B’+A’C’+B’C’=2p AB+AC+BC=2p
Ta
2p'
2p 5
GV : Dùng cách biến đổi tỉ lệ thức nào? Với giả thiết cho điều gì?
Thực tính?
HS : biết hiệu chu vi tam giác 40cm ta biến đổi:
2p'
2p 5
2p' 2p,2p'
2p 2p'
Dựng AB C1 ABC(biết cạnh)
từ ta có AB C1 ABC(k=
2 3)
Baøi 28 sgk
B' C'
A'
B
A
C
a/A'B'C'ABC(k=3/5)
Ta coù
A'B' A 'C' B'C' A'B' A'C' B'C' k
AB AC BC AB AC BC
Gọi 2p’, 2p: chu vi A'B'C', ABC
Ta coù
2p'
2p 5=k
b/
2p'
2p 5
2p' 3 2p' 3.40 60(dm)
2p 2p' 2
Do 2p=60+40=100(dm)
Củng cố :
- Xem lại tập vừa làm
–Nắm cách nhận biết tam giác đồng dạng -Nắm chiều –Chú ý cách trình bày lập luận D.Hướng dẫn tự học:
1/.Bài vừa học:
-Nắm kĩ bt làm , Rút kinh nghiệm tự làm lại –Làm thêm bt 27,28SBT
2/.Bài học:
(56)Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009
Tiết 44 §5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
A Mục tiêu :
- HS nắm nội dung định lý, hiểu cách c/m đlý gồm có bước bản: Dựng AMN ~ ABC, c/m AMN = ABC
- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý để nhận biết tam giác đồng dạng - Giáo dục tính cẩn thận, xác
B Chuẩn bị :
GV : vẽ sẵn hình 32,34sgk
HS : thước, compa C Tiến trình dạy :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kieåm tra cũ:
HS : Phát biểu định nghĩa định lí tam giác đồng dạng
GV : NHận xét – đánh giá
Không cần đo góc có cách nhận biết tam giác đồng dạng với nhau, hôm nghiên cứu trường hợp đồng dạng thứ tam giác GV : đưa ?1 sgk cho hs làm HS : tiến hành làm ?1
GV : Lấy hs làm nhanh HS : Nhận xét
GV đặt vấn đề: Hai tam giác AB’C’ ABC có cặp cạnh tương ứng tỉ lệ: 2,3,4
và 4,6,8 ta chứng minh chúng đồng dạng Trong trường hợp tổng quát ta có định lí sau
HS :đọc định lí
Gv ghi giả thiết kết luận
Dựa vào ?1 Tìm AMN=AB’C’
mà AMNAB’C’
HS : nêu hướng giải đặt AM tia AB: AM=A’B’
Vẽ MN BC(N AC) Ỵ
AMN ABC
Chứng minh AMNAB'C'
1)Định lí: sgk
B
A
C
M N
B' C'
A'
ABC, A'B'C' gt A'B' A'C' B'C'
AB AC BC
kl A'B'C' ABC
(57)AMN AB'C'
VaäyAB'C'ABC
GV :vậy: khơng cần đo góc, dựa vào cặp cạnh tương ứng tỉ lệ ta nhận biết tam giác đồng dạng
GV : Vận dụng trường hợp thứ nhất: áp dụng
Phần áp dụng cho hoạt động nhóm, ?2 sgk HS : Trình bày cặp tam giác
Ta coù:
AB DF
AC ABC DFE
DE BC EF
Ta coù:
AB 1,AC BC 4,
IK 4 IH 5 HK 3
VậyABC khơng đồng dạng IKH
Ta có
DF DE EF, ,
IK 4 IH 5 HK 3
Vậy DFE không đồng dạng IKH
GV chốt: lặp cặp cạnh tương ứng tỉ lệ ta theo yêu cầu sau:
Lập tỉ lệ: cạnh nhỏ cạnh vừa
2 cạnh lớn
2)Aùp duïng: sgk
AB AC BC
ABC DFE :
DF DE EF
AB AC BC
ABC IHK :
IK IH HK
IK IH HK
IKH DFE :
DF DE EF
* Củng cố:
Cho trò chơi: đưa bảng:
ABC DEF, ABC DFE, ABC FDE, ABC FED(1)
bảng:
AB AC BC AB AC BC AB AC BC AB AC BC AB AC BC AB AC BC, , , , , ,
DE DF EF DF DE FE FD FE DE FE FD ED ED EF DF EF ED FD
(2)
kết hợp (2) (1)
- Nêu lại định lí đồng dạng thứ D Hướng dẫn tự học:
1/ Bài vừa học:
- Nắm định lí kết hợp tập Sgk –Làm bt 29,30,31sgk
- Bt*: Cho tứ giác ABCD có AB=2cm, ÁP DỤNG=4cm, BIỂU DIỄN=5cm, BC=10cm, CD=12,5cm, chứng minh ABCD hình thang
(58)Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009
Tiết 45 §6 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
A Mục tiêu :
- Hs nắm nội dung định lí (giả thiết, kết luận), hiểu cách chứng minh gồm bước (dựng AMNABC, cm AMNA 'B'C')
- Hs biết vận dụng định lí để nhận biết ặp tam giác đồng dạng bt tính độ dài cạnh chứng minh sgk)
- Rèn luyện tính cẩn thận xác, tư logi B Chuẩn bò :
- GV : Chuẩn bị tam giác ABC, A’B’C’ đồng dạng bìa Vẽ hình 36sgk, vẽ hình 38,39sgk, thước, compa
HS : thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng, compa
Hoạt động GV HS Nội dung
Kieåm tra cũ:
HS : Nêu định lí trường hợp đồng dạng thứ
-ChoABC vàDMN có AB=2cm,
BC=4cm, CA=5cm, DM=5cm, MN=10cm, ND=12,5cm CmABCDMN
GV : Cho Cả lớp làm ?1 sgk Dựa hình vẽ có sẵn
-So sánh
AB AC
DE DF
HS : Hs thực tính tỉ số:
AB
AB AC DE
AC DE DF
DF
GV : Yêu cầu đo : BC,EF Tính
BC EF
HS : đo đoạn thẳng BC, EF? DC3,3cm, EF=6,6cm Tính
BC 3,3
EF 6,6 2
GV : Dự đoán đồng dạng tam giác ABC DEF?
1)Định lí: sgk
B' C'
A'
\ \
M N
B C
A
(59)HS : Do
AB AC BC ABC DEF
DE DF EF 2
GV : Gv đvđ: đưa định lí, cho hs đọc định lí
Hướng dẫn: có bước -Đặt đoạn thẳng AM=A’B’
Kẻ MN BC,N AC Ỵ Chứng minh:
AMN ABC
GV : Cho hs laøm ?2 sgk
HS : Xét 2ABC DEF có:A D 70 AB
AB AC DE
AC DE DF
DF
Vậy ABCDEF
Xét 2ABC PQR coù: AB AB AC PQ PQ PR AC PR
Vậy ABCkhôngPQR
GV : ?3 sgk Sinh hoạt nhóm, nhận xét
AEvà AD
AB AC
HS : T.tự DEF không đồng dạng PQR
Xét 2AED ABC có:A chung
AF AD, AE AD
AB AC 7,5 3 AB AC
Vaäy AEDABC
GV : Gv nêu: tam giác vuông cân có đồng dạng khơng sao?
Hs 2vng cân đồng dạng (trường
hợp thứ 2)
2)Aùp duïng: ?2 sgk
ABC DEF
AB AC
DE DF 2 vaø
A D 70
ABCkhôngPQR
AB AC
PQ PR
DEFkhôngPQR
DE DF
PQ PR
?3 sgk E D 7,5 B C A
AED ABC có:A chung
AF AD, AE AD
AB AC 7,5 3 AB AC
Vaäy AEDABC
* Củng cố:
-Cho hs nêu lại định lí trường hợp thứ -So sánh 2tg trường hợp –Làm bt 33sgk
A'B' B'C' A'C'
A 'B'C' ABC(k) B B', k
AB BC CA
Xét tam giác: A’B’M’ ABM coù
A'B' B'C' 2B'D' B'D'
B B',
AB BC BD BD
A'B' A 'D'
A 'B'D' ABD k
(60)1/ Bài vừa học
Học thuộc định lý trường hợp đồng dạng thứ hai Làm tập 33, 34/77 SGK
2/ Bài học:
- Chuẩn bị đọc nghiên cứu kĩ “ Trường hợp đồng dạng thứ ba”
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 46 §7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
A Mục tiêu :
-Hs nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí Biết cách vẽ thêm đường phụ
- Hs biết vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng với nhau, biết xếp đỉnh tương ứng tam giác đồng dạng Lập tỉ số thích hợp, tính đoạn thẳng
- Rèn luyện tính cẩn thận xác, tư logic B Chuẩn bị :
GV : Hai tam giác đồng dạng bìa cứng có hai màu khác nhau; bảng phóng to H.41; 42/77, 78 SGK
HS : nháp, thước thẳng, compa, êke C Tiến trình dạy :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ
HS : Phát biểu đlí trường hợp I, II – Sửa bt 34/77 SGK
GV : Nhận xét – đánh giá Gv cho hs đọc toán
Cho HS ghi GT, KL vẽ hình tốn - Một em lên cm:
+Dựng AMNABC
+Cm:AMN=A’B’C’
HS : Trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’ Qua M, kẻ MN//BC (NỴAC)
Suy AMN ABC (1)
Ta lại có Â = Â’ (gt) AM = A’B (cách chọn) AMN B' (cùng B) Do AMN = A’B’C’
1)Định lí: sgk
ABC, A'B'C' gt
A' A,B' B
kl A'B'C' ABC
Chứng minh sgk
\ \
M N
A
B C
B' A'
(61)Neân AMN A’B’C’ (2)
Từ (1) (2):
ABC A’B’C’
GV : Áp dụng: - Cho HS laøm ?1
(GV treo tranh vẽ ?1 ; ? lên bảng)
- Cho HS laøm ?2 HS : ABD ACB
Vì BD tia p.g góc B nên
DA BA
DC BC
hay
2
2,5BC BC = 3,75
Do ABD ACB neân
BD AB
CB AC
2)Aùp duïng: ?1 sgk
0
ABC PMN B C M N 70
A'B'C' D'E'F' B' E' 60 ,C' F ' 50
?2 sgk a/Coù 3: ABC, ABD, DBC
Xét 2: ABD ACB cóÂ chung, ABD BCA
(giá trị)
VậyABDACB
b/ABDACB(cmt)
2
AB AD AD x AB 2(cm)
AC AB AC 4,5
DC y AC AD 4,5 2,5(cm) AB DA
c/ BD :pg ABC
BC DC AB.BC 3.2,5 BC 3,75(cm) DA
Ta coù ABDACB(cmt)
AB BD BD AB.BC 3.3,75 2,5(cm)
AC BC AC 4,5
Hay ABD DBC(gt)
C DBC ABD C(gt)
DBCcan tai D BD DC 2,5(cm)
* Củng cố: -Nhắc lại định lí
-So sánh trường hợp tam giác nhau: g.g, khơng có cạnh
Làm 35sgk
1
ABC A'B'C'(k)
A A ' A A ',B B'
AB AD
ABD A'B'D' k
A'B' A'D'
D.Hướng dẫn tự học: 1/.Bài vừa học:
- Nắm định lí Sgk kết hợp ? làm ghi -Làm tiếp bt 36,37sgk ;, 38, 39, 40/79, 80 SGK 2/.Bài học:
Chuẩn bị tập cho tiết sau Luyện tập
j
1 2
(62)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 47 LUYỆN TẬP
A Mục tiêu :
- Hs vận dụng định lí trường hợp đồng dạng tam giác để giải bt liên quan: chứng minh 2tg đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài cạnh, chu vi
- Rèn kĩ vẽ hình, quan sát, lập luận, chứng minh logic, chặt chẽ xác - Rèn luyện tính cẩn thận xác, độc lập suy nghĩ
B Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ thước, ê ke, compa, phấn màu GV : thước, ê ke, compa
C Tieán trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ: -Nêu định lí trường hợp đồng
dạng thứ ba-Làm bt 36 sgk
2
AB BD 12,5 x
ABD BDC(g.g) hay
BD DC x 28,5
x 12,5.28,5 X 12,5.28,5 18,9(cm)
GV : Nhận xét – đánh giá
Gv cho hs quan sát hình 38 sgk
GV : Các cạnh tam giác: ACB ECD có quan hệ ntn? Vì biết?
-Cho hs lập cạnh tỉ lệ tính
HS : Vì ABDE theo hệ định lí Talet ta
coù:
AC BC AB
CE CD DE
Thế giá trị biết từ tìm giá trị x y
Gv cho hs đọc 39sgk
Vẽ hình cho hs tự ghi giả thiết, kết luận HS : vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GV : Từ đẳng thức OA.OD=OB.OC
Ta xét tam giác đồng dạng có liên quan? HS : -Các cạnh đẳng thức liên quan 2
:OAB vaø OCD
Chứng minh OAB OCD
Vì có ABCD(gt)
Từ
OA 0B OA.OD OB.OC
OC 0D
Bài 38sgk ABDE ta có:
AC BC AB
CE CD DE
x x 3.3,5 1,75
3,5 6
2 y 2.6 4
y
Baøi 39sgk a/ABCD(gt)
OA 0B OC 0D
OA.OD OB.OC
b/OAHOCK(g.g)
OH OA OA AB; OH AB
OK OC OC CD OK CD
E
3,5
y x
D
A B
C
K O
H D
A B
(63)GV : Gv: nên dùng tam giác đồng dạng để rút có tỉ số
OH AB? ?
OK CD từ so sánh
HS : chứng minh
OH OA
OAH OCK OH AB
OK OC
OA AB OK CD
OAB OCD
OC CD
Gv cho hs đọc 40sgk
Tiến hành vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận Yêu cầu hoạt động nhóm
HS : tiến hành học nhóm
vì biết cặp cạnh ta dùng trường hợp 2, lập
AE AD;
AB 15 AC 20 5
rút cặp cạnh tỉ lệ
AE AD
AB AC
Nhận xét tam giác:AED ABC có Â chung
AE AD
AB AC
Kết luận AEDABC
GV : Nhận xét nhóm lẫn nhau Gv đánh giá
Bài 40sgk
20 15
E D
A
B C
Ta coù
AE AD;
AB 15 AC 20 5
AE AD
AB AC
Xét tam giác:AED ABC có AÂ chung vaø
AE AD
AB AC (cmt)
Vậy AEDABC
Củng cố:
-Nắm vững dấu hiệu nhận biết tam giác đồng dạng -Chú ý trường hợp có đường thẳng song song cạnh tam giác cắt cạnh
-Rút cặp cạnh tương ứng tỉ lệ Biến đổi ý tương ứng cạnh
D.Hướng dẫn tự học: Bài vừa học:
-Nắm lí thuyết
–Rút kinh nghiệm cách trình bày
-Làm bài: Cho hình ABCD (ABCD) có A CBD
Chứng minh BD2=AB.CD –Làm 41sgk 2.Bài học:
(64)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 48 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VNG
A Mụa tiêu :
-Hs nắm dấu hiệu đồng dạng tam giác vuông, dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu cạnh huyền cạnh góc vng) –Vận dụng định lí tam giác đồng dạng để tính tỉ số đường cao, tỉ số diện tích
- Rèn kĩ phân tích hình vận dụng nhiều dấu hiệu nhận biết tam giác đồng dạng
- Rèn luyện tính tư logic, sáng tạo, nhạy bén toán học B Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình 47,48, thước, ê ke, compa HS : thước, ê ke, compa
C Tiến trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ: Cho hs giải bài45sgk
AB BC CA
ABC DEF(gg) (1)
DE EF FD
8 10 6.10
hay(1) : EF 7,5(cm)
6 EF
10 AC
hay(1) :
7,5 DF
10 7,5 AC DF DF 3.7,5 9(cm)
7,5 DF DF 2,5
GV : Nhận xét – đánh giá
GV : - Dựa vào trường hợp đồng dạng học cho biết tam giác vuông đồng dạng nào?
HS : Hai tam giác vuông đồng dạng với nếu:
a) Tam giác vuông có góc nhọn góc nhọn tam giác vuông
b) Tam giác vng có hai cạnh góc vng tỉ lệ với hai cạnh góc vng tam giác vng
GV : Cho laøm ?1
HS : ?1 Tam giác vng DEF đồng dạng tam giác vng D’E’F’ có
1
' ' ' '
DE DF
D E D F (c.g.c)
1) Áp dụng Các trường hợp đồng dạng tam giác vào tam giác vng
(ghi SGK/81)
2) Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vng đồng dạng
(65)Tam giác vuông A’B’C’ coù:
2 2
' ' ' ' ' '
A C B C A B 5 22 21 (1)
Tam giác vuông ABC coù:
2 2 102 42 84
AC BC AB (2)
Từ (1) (2) :
2
2
' ' ' ' 21
84
A C A C
AC AC = 2 Suy ra:
' '
A C
AC Maø
' ' 1; ' '
4 10
A B B C
AB BC
Vaäy: A’B’C’ ABC (c.c.c)
GV : - Thông qua việc cm A B C' ' 'ABCgiới
thiệu định lí
- Yêu cầu HS đọc định lí 1/82 SGK - HS vẽ hình, nêu GT, KL
- GV HD HS cm tương tự ?1 hình c,d vừa cm
Cm theo bước
+ Dựng AMN ABC
+ Cm AMN A B C' ' '
GV : - Yêu cầu học sinh đọc định lí 2/83 SGK HS : vẽ hình ghi gt, kl
GV HD HS cm định lí HS : Cm:
' ' ' '
A H A B k
AH AB Ta coù: A’B’C’ ABC
'
B B
vaø
' '
A B k AB
Xeùt A B H' ' ' ABH có: ' 900
H H ;B 'B (cmt
' ' '
' ' ' '
A B H ABH
A H A B k
AH AB
GV : - Từ định lí 2, ta suy định lí HS ghi GT, KL
HS tự cm định lí
Cm: A’B’C’ ABC
Ta coù:
' ' ' '
B C A B
BC AB (gt) Suy ra:
2
2
' ' ' '
B C A B
BC AB .
Theo t/ c dãy tỉ số nhau:
2 2 2
2 2 2
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
B C A B B C A B A C
BC AB BC AB AC
Do đó:
' ' ' ' ' '
B C A B A C
BC AB AC .Suy ra:
' ' '
A B C ABC
3) Tỉ số hai đ.cao, tỉ số diện tích 2 tam giác đồng dạng
Định lí 2: (SGK/83)
(HS ghi bên vẽ hình.)
Định lí 3: SGK/83
A’B’C’ ABC theo tỉ số
đồng dạng k
' ' ' '
A H B C ; AH BC
KL A H' ' A B' ' k
AH AB GT ABC A B C, ' ' '
' 900
' ' ' '
A A B C A B
BC AB
KL A B C' ' 'ABC
G T
' ' '
A B C ABC
theo tỉ số
đồng dạng k K
L
2 ' ' '
A B C ABC
S k
(66)- BT 46/84 SGK D Hướng dẫn tự học:
1/.Bài vừa học:
Nắm trường hợp đồng dạng tam giác vuông –Làm tiếp bt 47,48sgk
2/.Bài học:
Chuẩn bị kó tập luyện tập tiết sau Luyện tập
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tieát 49 LUYỆN TẬP
A Mục tiêu :
Hs vận dụng trường hợp tam giác để chứng minh tam giác đồng dạng Qua tính diện tích độ dài cạnh, độ cao thực tế
- Rèn kĩ nhận biết tam giác đồng dạng, vận dụng tính chiều dài cạnh, độ cao vật thực tế
- Rèn luyện tính cẩn thận xác B Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ vẽ trước số hình, thước ê ke compa HS : sgk, thước ê ke compa, máy
C Tiến trình dạy :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ:
HS : Nêu trường hợp đặc biệt tam giác vuông –Giải bt 48sgk
GV : Nhận xét – đánh giá GV : cho hs đọc 49sgk HS : Hs đọc tốn GV : Quan sát hình 51 HS : Quan sát hình vẽ
GV : Nêu cặp đồng dạng? Vì sao? Viết theo đỉnh tương ứng
HS : Nêu vng ABC
vuôngHAC có B chung ABC HBA(1)
Nêu vuông ABC vngHAC
có C chung ABCHAC(2)
(1),(2) HBAHAC
Baøi 49sgk
12,45 20,5
H B
A
C
a/Có cặp tam giác đồng dạng
ABC HBA, ABC HAC,
HBA HAC
b/Ta có BC2=AB2+AC2(Pitago vuôngABC)
=12,452+10,52
(67)GV : Các độ dài biết?
Tính độ dài nào? Có thể tính thứ tự cạnh trước? Vì sao? Bằng cách nào? HS : Hs tính BC nhờ vào định lí Pitago vngABC
BC2=AB2+AC2
Tính BC23,98(cm)
Nhờ vào ABCHBA rút AB AC BC
HB HA BA
Hai tam giác nhờ biết AB,AC,BC từ tính đoạn HA,HB suy HC
GV : Gv cho hs đọc 50sgk Bài toán thực hành thực tế GV : Phát họa hình vẽ
Oáng khói, cọc đặt vng góc với mặt đất Cùng thời điểm tia ánh sáng mặt trời nào?
Dử dụng tam giác đồng dạng để tính AB Kết luận chiều cao ống khói
HS : Hs đọc tốn Minh hoạ hình vẽ AB: chiêu fcao cột ống khói A’B’: chiều cao cọc sắt Đường ánh sáng: BC,B’C’
Chiều dài bóng cột ống khói: AC Chiều dài bóng cột cọc sắt: A’C’
ABCA’B’C’ vìA A' 90 ;C C'
(đvị) Ruùt ra:
AB AC
A'B' A 'C' Tính
AB=47,83 Đáp án D
2
AB AC BC
ABC HBA Ta coù
HB HA BA
AB 12,45
HB= 6,46(cm)
BC 23,98
AC.AB 12,45.20,05
HA= 10,84(cm)
BC 23,98
HC=BC-HB 17,25(cm)
36,9 B
A C
AB AC
ABC A'B'C'
A'B' A 'C' AC.A'B' 36,9.2,1
AB 47,83(cm)
A 'C' 1,62
* Củng cố:
2,1 1,62 A'
B'
(68)đỉnh cạnh tương ứng) –Trình bày rõ ràng xác) D.Hướng dẫn tự học:
1/.Bài vừa học:
Nắm trường hợp đồng dạng -Làm tiếp bt 51,52sgk
Cho tam giác ABC cân A đường cao BH, chứng minh BC2=2.CHIA HẾT.AC
2/.Bài học:
Xem trước “Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng”
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 50 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A.M ục tiêu :
-Hs nắm nội dung tiến hành thực hành (đo gián tiếp chiều cao vật khoảng cách điểm), nắm bước tiến hành đo đạc tính tốn trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành
- Rèn kĩ đo đạc thực hành sử dụng dụng cụ - Rèn luyện tính cẩn thận xác
B Chuẩn bị :
GV : Hai dụng cụ đo góc (đứng nằm ngang) thước ngắm HS : thước, êke
C Tiến trình dạy hoïc :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ:
HS : Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác vuông đồng dạng
–Laøm bt 52sgk
GV : Nhận xét – đánh giá
Gv giới thiệu toán (đo chiều cao vật)
Đvđ cho hs tìm cách giải (các bước tiến hành)
(Tự giác) với dụng cụ thước ngắm HS : sử dụng thước ngắm
Vừa trình bày, vừa sử dụng thước ngắm vẽ hình
-Đặt thước ngắm điều khiển quay
(69)sao cho mắt nhìn xuyên qua đỉnh vật (cây)
-Căng dây theo ngắm đến mặt đất xác định điểm B, cọc AC, A’C’ Sử dụng A'B'C'ABC
Tính A’C’=
A'B.AC AB
-Các đoạn thẳng A’B,AC,AB xác định đo
GV : Các hs theo dõi nhận xét Sau gv tóm tắt cách làm sgk -Cho hs ghi tóm tắt làm áp dụng Với A’B=15m; AB=2,4m; AC=1,2m HS : tính chiều cao A’C’ với khoảng cách đo được:
A’B=15m;AB=2,4m;AC=1,2m GV : giới thiệu cách đo khoảng cách Bài toán 2:
GV : Cho hs bàn bạc trao đổi qua nhóm tìm cách giải
Dùng tranh minh hoạ đo khoảng cách AB A: nơi khó tới
B: vị trí bờ cỏ (cát) Cho nhóm trình bày
HS : Hs quan sát tranh hình minh hoạ Xác định khoảng cách AB
Chọn điểm C vị trí dễ xác định
Dùng thước đo góc xác định ABC và
ACB
Dựng tam giác A’B’C’ có
B',C' , ABCA'B'C'
Tính AB nhờ xác định BC,A’B’,B’C’
C'
C
B A A'
A'B'C' ABC
A 'B A'C'
AB AC
A’C’=
A'B.AC AB
Aùp dụng đo A’B=15m; AB=2,4m;AC=1,2m Do A’C’=15.1,2 7,52,4 (m)
2)Đo khoảng cách địa điểm có địa điểm khơng thể tới được:
\
C
B
A
A'B'C' ABC
(g.g)
AB BC
AB B'C'
AB=
A'B'.BC B'C'
Đo A’B’, BC, B’C’ được, từ tính đượcAB * Củng cố :
Làm baøi 53sgk
BD DD' BE.BD EE' DD' DE 1,6 0,8 0,4
a/ ADD' BEE' : hay BE 4(m)
BE EE' BE EE' BE BE
BE EE'.BA 2(4 15)
\
C'
(70)1/.Bài vừa học:
-Nắm vững cách đo đạc
-Làm dụng cụ thước ngắm cao đến 1,2m đến 1,5m –Làm bt 54,55sgk 2/.Bài học:
Tiết sau: Thực hành Mang dụng cụ: thước ngắm, dây dài, thước cuộn/tổ
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 51 THỰC HAØNH ĐO CHIỀU CAO, ĐO KHOẢNG CÁCH
A Mục tiêu :
- Cho hs ứng dụng kiến thức tam giác đồng dạng thực hành đo đạc chiều cao, khoảng cách điểm cách đo gián tiếp
- Rèn luyện kĩ đo đạc, vận dụng nhuần nhuyễn tính tốn từ đẳng thức cạnh - Rèn luyện thái độ tự tin, tích cực hoạt động, thấy ứng dụng toán học đời sống kĩ thuật
B Chuẩn bị
GV : dụng cụ đo đạc: thước ngắm, dây, thước cuộn, cọc, giác kế HS : dụng cụ đo đạc: thước ngắm, dây, thước cuộn, cọc, giác kế C , Tiến trình dạy :
Hoạt động GV Hoạt động HS
I)Kiểm tra dụng cụ:
-Gv tiến hành cho tổ báo cáo dụng cụ mang theo tổ
-Gv kiểm tra, đánh giá nhận xét tổ chuẩn bị dụng cụ đo dạc
II)Gv: chia vị trí cho tổ để tiến hành thực hành đo chiều cao cột cờ (giữa sân trường) III)Thực hành:
Đo chiều cao cột cờ sân trường
-Trời nắng: Dùng bóng cột cờ mặt đất -Trời mát: Sử dụng cọc, dây đo, thước dây -Các tổ tiến hành tổ chức đo đạc theo vị trí phân cơng
Thời gian tiến hành từ 15-20ph
Hs chuẩn bị tổ:
-1 cọc (thước ngắm) cao 1m đến 1,5m -Sợi dây nhợ dài
-1 thước cuộn, dây có chia khoảng dài -Giấy ghi kết tính tốn báo cáo Hs tập trung vị trí tổ theo phân công gv tổ trưởng quản lý tổ chức xếp phân công nhiệm vụ tổ viên
Mỗi tổ tiến hành đo đạc
Các vị trí tổ khác nhau, chọn hướng thuận lợi có tầm nhìn rộng, rõ thống dễ quan sát, ngắm căng dây dễ đo đạc
(71)-Gv theo dõi kiểm tra giám sát
Các tổ ghi chép, báo cáo văn bản, trình bày rõ ràng
Gv: đánh giá thực hànhI
Cho điểm, rút kinh nghiệm, ý độ xác *Đo khoảng cách địa điểm bị ngăn dãy phòng bước tiến hành tương tự
viên -1hs ngắm
-1hs giữ chọn cọc thẳng đứng -1hs căng dây
-Vài hs dùng thước cuộn đo
Trình tự tiến hành thực ghi chép tính tốn
Gv thường xuyên theo dõi, dặn dò, hướng dẫn ý thao tác trình tự thực
Báo cáo kết quaû
Hs tiếp thực hành đo khoảng cách địa điểm bị ngăn dãy phòng
* Củng cố : *Nhận xét đánh giá chung
Rút kinh nghiệm thực hành tổ
Chú ý: nhiệt tình tham gia sốhs đóng góp thao tác trình tự thực hành *Cho hs đọc biết mục: Có thể em chưa biết dụng cụ vẽ: thước vẽ truyền
D Hướng dẫn tự học: 1/.Bài vừa học:
Hai tiết thực hành: Đo chiều cao có chuẩn bị tốt cho tiết sau Đo khoảng cách
2/ Bài học:
Tiết sau: Ôn tập chương III
Xem lại nội dung kiến thức chương III: phần tóm tắt chương III trang 89,90,91sgk
Soạn câu hỏi ôn tập
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 53 ÔN TẬP CHƯƠNG III A Mục tiêu :
-Hs nắm lại kiến thức học chương III: đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet, Talet đao, tính chất đường phân giác tam giác, trường hợp đồng dạng tam giác Nắm cách viết cặp tỉ lệ
(72)B Chuẩn bị :
GV : câu hỏi ôn tập
HS : soạn ý trả lời câu hỏi ôn tập C Tiến trình dạy học :
Hoạt động GV HS Nội dung
Kiểm tra cũ: Kiểm tra tiết học
GV : cho hs đọc câu hỏi phần ôn tập
HS : đọc câu trả lời GV :cho hs giải bt 56 sgk
Khi lập tỉ số đoạn thẳng ta cần ý điều gì?
HS : Lập tỉ số
AB
CD với AB=5,CD=15
Do
AB
CD 15 3
Hs thấy AB,CD cho không đơn vị, ta phải đổi thống đơn vị dm cm Từ tính
AB
CD 1 =5
GV : Caâu b có cách tính (chỉ định hs trung bình)
HS : sử dungj tam giác GV : Gv cho hs đọc 58sgk
Câu a cho hs trung bình định trình bày Để chứng minh BK=CH ta dùng cách để chứng minh?
HS : Dễ thấy BKC=CHB (cạnh huyền,
góc nhọn) BK=CH
GV : Nhận xét phần trình bày hs Câu b định hs trung bình khaù
Dùng dấu hiệu để nhận biết đường thẳng song song
HS : Từ BK=CH (cmt) AB=AC(gt) Lập
BK CH KH BC
AB AC
GV : Cho làm câu c ( gọi hs Kha – giỏi )
A Lí thuyết : B Bài tập : Bài 56sgk a/
AB
CD 15 3
b/AB=45dm=450cm; CD=150cm=15dm Ta coù
AB 45
CD 15 =3 hay AB 5CD 1
Baøi 58sgk a/Xét tam giác vuông BKC CHB, B C , BC cạnh huyền chung Vậy
BKC=CHB
BK=CH
b/Từ AB=AC(gt), BK=CH(cmt)
BK CH KH BC
AB AC
(Ta let đảo)
c/Vẽ đường cao AI
ABC
Ta coù IACHBC
O
B I C
K H
(73)
2
2
2
2
I H 90 ,C chung a
IC AChay 2 b HC a
HC BC HC a 2b
a AH b
2b
AH KH KH BC
AC BC
AH.BC 2b a a a
KH a
AC 2b b 2b
* Củng cố :
-Rút kinh nghiệm tiết học
-Tình hình chuẩn bị hs -Nắm kiến thức D Hướng dẫn tự học:
1/.Bài vừa học:
-Xem lại tóm tắt chương III -Làm tiếp bt 57,59sgk 2/.Bài học: