1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 7 tuần 20-21

35 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 20 Từ tiết 73-tiết 76 -Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất -Chương trình địa phương phần văn và Tập làm văn -Tìm hiểu chung về văn bản nghị luận Ngày soạn :27/12/2011 Ngày dạy: 38/1/ 2011 Tiết :73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I.Mức độ cần đạt. -Nắm được khái niệm tục ngữ. -Thấy được giá trị nội dung ,được điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. -Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ. II.Trọng tâm kiến thức,kĩ năng: 1.Kiến thức -Hiểu được thế nào là tục ngữ -Hiểu nội dung một số hình thức nghệ thuật(kết cấu,nhịp điệu,cách lập luận)và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài. 2.Kĩ năng -Đọc hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. -Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ :6p Kiểm tra những kiến thức ở HKI:ca dao dân ca 3.Bài mới : Giới thiệu bài:1p.Giáo viên giới thiệu sơ lược về tục ngữ và những giá trị mà tục ngữ mang lại-dẫn vào bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung:10p -Giáo viên đọc mẫu trước văn bản Lưu ý HS:đọc chậm rãi,rõ ràng,chú ý ngắt nhịp -Thế nào là tục ngữ? GV:Tục ngữ xét về nghĩa đen và nghĩa -Học sinh trình bày. -Học sinh chú ý theo dõi đọc lại. -Dựa vào chú thích trình bày. -Học sinh tìm hiểu mục chú thích từ:mau,ráng ,thì I.Tìm hiểu chung: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn định,có nhịp điệu,hình ảnh ,đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về: +Quy luật tự nhiên. +Kinh nghiệm lao động sản xuất. 1 bóng -Nghĩa đen là nghĩa như thế nào?nghĩa bóng ? Giáo viên chốt ý. Lưu ý không phải câu tục ngữ cũng có hai nghĩa trên Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.21p -Có thể chia những câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm?mỗi nhóm gồm những câu tục ngữ nào?gọi tên nhóm ? -Nghĩa câu tục ngữ trên là gì?(câu 1) -Có thể vận dụng kinhh nghiệm câu tục ngữ vào việc gì? -Nghĩa câu tục ngữ? GV:Câu tục ngữ không phải lúc nào cũng đúng -Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ trong cuộc sống? -Nghĩa câu tục ngữ?vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ? -Câu tục ngữ dự đoán điêù gì ? GV:kiến là loài côn trùng luôn nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu-dự đoán lũ lụt. -Những câu tục ngữ về thiên nhiên phản ảnh kinh nghiệm gì? -Học sinh trình bày tự do. -Học sinh đọc lại văn bản. 2 nhóm:câu 1,2,3,4 tục ngữ về thiên nhiên.câu 5,6,7:tục ngữ về lao động sản xuất. Tháng 5 AL đêm ngắn ,ngày dày Tháng 10AL đêm dài ,ngày ngắn Sắp sếp công việc,sức khỏe,thời gian trong một năm. -Học sinh đọc câu tục ngữ 2 Trời có nhiều sao,hôm sao sẽ nắng trời ít sao sẽ mưa giúp người có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết,sắp sếp công việc. -Học sinh đọc câu 3 khi trời có xuất hiện ráng mỡ gà tức là sắp có bão.phản ánh kinh nghiệm dự đoán bão. -Học sinh đọc câu 4 Kinh nghiệm dựa vào thiên nhiên,côn trùng để dự đoán lũ lụt. -Học sinh trình bày. +Kinh nghiệm về con người và xã hội. -Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ. II.Đọc hiểu văn bản: II.Đọc hiểu văn bản 1.Nội dung: -Những câu tục ngữ nói về cách đo thời gian,dự đoán thời tiết,quy luật nắng mưa ,gió bão,…thể hiện kinh nghiệm quý báu của nhân dân dân về thiên nhiên. 2 Giáo viên nhận xét,chốt ý. -Câu tục ngữ nói lên điều gì ? GV:câu tục ngữ lấy cái nhỏ bé(tất đất )so sánh với cái lớn(tất vàng)-giá trị của đất -Sử dụng câu tục ngữ này để làm gì ? -Câu tục ngữ này nói về những ngành nghề nào?(Câu 6) Giáo viên:thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho con người. -Câu tục ngữ này lúc nào cũng đúng không?vì sao ? Giáo viên:không ,vì nó phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của từng vùng. -Câu tục ngữ này giúp con người biết làm gì ? -Câu tục ngữ này nói lên điều gì ? Ví dụ:yếu tố thứ nhất :một lượt tác một bát cơm Yết tố thứ 2:người đẹp vì lụa,lúa tốt vì phân -kinh nghiệm câu tục ngữ được vận dụng? -Câu tục ngữ có nghĩa là gì ? -Từ việc phân tích trên em hãy cho biết nội dung mà những câu tục ngữ về lao động sản xuất thể hiện? Giáo viên nhận xét ,chốt ý ghi bảng. -Để đúc kết được những kinh nghiệm trên con người đã dựa vào đâu? -Giáo viên liên hệ cho học sinh sưu tầm những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất về môi trường. -Học sinh đọc những câu tục ngữ về lao động sản xuất(Câu 5,6,7,8) Đất đai được xem như vàng,quý như vàng. Phê phán hiện tượng lãng phí đất và đề cao giá trị của đất. Canh trì :nghề nuôi cá .canh viên:nghề làm vườn.canh điền :nghề nông. -Học sinh trình bày tự do. Biết khai thác tốt các điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố đối với nghề nông trồng lúa nước của nhân dân ta. -Học sinh đọc câu 8 và giải thích các từ :thì ,thục,có nghĩa là gì ? khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai được khai phá,chăm bón đối với nghề trồng trọt. -Học sinh trình bày . Dựa vào sự quan sát. -Những câu tục ngữ nói về mùa vụ,kĩ thuật cấy trồng,chăn nuôi, đúc kết kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về lao động sản xuất. -Căn cứ vào việc đúc kết kinh nghiệm:Chủ yếu dựa trên những quan sát.Trong quá trình vận dụng tục ngữ cần chú ý điều này. 2.Nghệ thuật: 3 -Từ việc phân tích trên hãy cho biết tục ngữ có những đặc điểm gì về hình thức? cụ thể? Giáo viên chốt: +Hình thức ngắn gọn:số lượng tiếng trong câu ít(câu 5&6). +Vần :đặc biệt là vần lưng:phân -cần +Các vế trong câu tục ngữ thướng đối xứng nhau cả về hình thức lẫn nội dung. +Hình ảnh cụ thể sinh động:đêm tháng năm +Sử dung cách nói quá:chưa nắm đã sáng ,chưa cười đã tối. -Trình bày ý nghĩa thể hiện trong toàn văn bản? Giáo viên giáo dục học sinh kĩ năng sống:Nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên lao động sản xuất,vận dụng những câu tục ngữ này đúng lúc ,đúng chỗ Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học:3p 4.Củng cố :2p -Học sinh đọc lại văn bản -Đọc mục nghi nhớ 5.Dặn dò :1p -Sưu tầm những câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về:nắng ,mưa,bão ,lụt. -Học thuộc lòng những câu tục ngữ có trong bài Chuẩn bị bài :Tục ngữ về con người và xã hội Đọc trước những câu tục ngữ có trong bài Soạn theo mục đọc hiểu văn bản +nghĩa của những câu tục ngữ +Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ +Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ -Học sinh thảo luận nhóm 3 phút. -Học sinh đại diện nhóm trình bày. -Học sinh trình bày. -Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn ,cô đúc. -Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng,nhân quả,hiện tượng và ứng xử cần thiết. -Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ ,dễ sử dụng. 3.Ý nghĩa: Không ít những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta. C.Hướng dẫn tự học: Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ trong bài. Tập sử dụng một câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao tiếp khác nhau,viết thành đoạn đối thoại ngắn. 4 Tiết 74. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I.Mức độ cần đạt: -Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm tục ngữ ,ca dao địa phương. -Hiểu thêm giá trị nội dung,đặc điểm hình thức của tục ngữ ca dao địa phương. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức: -Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ,ca dao địa phương. Cách thức sưu tầm tục ngữ ca dao địa phương. 2.Kĩ năng: -Biết cách sưu tầm tục ngữ ,ca dao địa phương. -Biết cách tìm hiểu tục ngữ ,ca dao địa phương ở một mức độ nhất định. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ :không 3.Bài mới: Giới thiệu bài :1p.Giáo viên giới thiệu chung về tiết Chương trình địa phương. Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung công việc.30p Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của đề bài Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện Hoạt động 2:Xác định đối tượng sưu tầm:9p -Thế nào là ca dao ,dân ca ,tục ngữ? GV:+lưu hành ở địa phương là một phạm vi rộng +Nói về địa phương là một phạm vi hẹp -Để thực hiện ta cần tìm các nguồn sưu tầm ở đâu? Giáo viên cho học sinh tìm một số ví dụ:Tìm ca dao ,tục ngữ,sắp xếp theo -Học sinh chú ý. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh trình bày. I.Nội dung thực hiện Sưu tầm những câu ca dao,tục ngữ lưu hành ở điạ phương,nhất là những câu đặc sắc mang tính địa phương(mang tên riêng địa phương,nói về sản vật,di tích thắng cảnh,danh nhân ) Yêu cầu:sưu tấm khoảng 20 câu (Những câu tục ngữ nói về môi trường)và cho biết nội dung của từng câu. II.Phương pháp thực hiện 1.Nguồn sưu tầm: -Hỏi cha ,mẹ -Người địa phương,người già,nghệ nhân,nhà văn ở địa phương -Tìm trong sách báo ở địa phương -Tìm trong sách ca dao ,tục ngữ ở địa phương 2.Cách sưu tầm : -Chép vảo vở 5 thứ tự? Ví dụ :+Bưởi Đoan Hùng,cam Bố Hạ +Cam xã Đoài,xoài Hòa Bình +Gió đông là chồng lúa chim Gió bất là duyên lúa mùa +Tôm hùm Bình Ba Nai khô Diên Khánh Lưu ý học sinh sưu tầm những câu tục ngữ liên quan đến môi trường. Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.3p Dặn dò:1p Sưu tầm theo những yêu cầu trên Chuẩn bị bài :tìm hiểu chung về văn bản nghị luận +Đọc trước bài :chống nạn thất học +Trả lời câu hỏi bên dưới -Học sinh chú ý theo dõi. -Phân loại -Xếp theo thứ tự ABC 3.Thời gian nộp:Sau 4 tuần III.Hướng dẫn tự học: Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ đã sưu tầm được. 6 Tiết :75&76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I.Mức độ cần đạt: -Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. -Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc hiểu văn bản. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức : -Khái niệm văn nghị luận. -Nhu cầu nghị luận trong đời sống. -Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2.Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách bào,chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu,kĩ hơn về kiểu văn bản quan trong này. III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ:6p Học sinh nhắc lại các kiến thức ở HKI -Thế nào là văn bản biểu cảm? -Đặc điểm của văn bản biểu cảm? 3.Bài mới: Giới thiệu bài 1p.:Giáo viên giới thiệu nội dung bài học. Hoạt động 1:Tìm hiểu chung.35p -Trong cuộc sống em có thường gặp các vấn đề và kiểu câu hỏi như dưới đây không? Giáo viên nhận xét. -Hãy nêu thêm các vấn đề tương tự như trên? -Khi gặp các vấn đề và câu hỏi như trên,em trả lời bằng kiểu văn bản nào ? vì sao? -Học sinh nhắc lại. -Học sinh đọc yêu cầu SGK Trong cuộc sống ta thường gặp các vấn đề: -vì sao em đi học? -vì sao con người cần phải có bạng bè? -theo em thế nào là sống đẹp? Con người không thể thiếu bạn ,vậy bạn là gì ? Giữ gìn thành phố đẹp là như thế nào? -Học sinh trình bày. A.Tìm hiểu chung: -Văn bản nghị luận là kiểu văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc,người nghe một tư tưởng một quan điểm nào đó. 7 Giáo viên:vì nếu dúng các văn bản khác :kể ,miêu tả )thì sẽ không thuyết phục người khác. GV:Phải dùng những lí lẽ để nêu lên các nhận định,quan điểm thái độ trước một vấn đề buộc người khác phải công nhận Ví dụ :Con người không thể thiếu bạn ,vậy bạn là gì? Không thể kể một người bạn cụ thể mà phải giải quyết được vấn đề . -Để trả lời cho những câu hỏi như thế,hằng ngày trên báo chí,qua đài phát thanh,truyền hình em thường gặp những kiểu văn bản nào ? GV:như vậy văn bản nghị luận tồn tại khắp nơi. -Gọi học sinh đọc văn bản ‘’Chống nạn thất học’’ -Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích nào ? Giáo viên nhận xét. -Để thực hiện được mục đích đó,bài viết nêu ra những ý kiến nào ? Giáo viên chốt. -Những ý kiến trên được diễn đạt thành những luận điểm nào ?Tìm câu văn mang luận điểm? -Để ý kiến có sức thuyết phục,bài văn đã nêu lên những lí lẽ nào ?Hãy liệt kê các lí lẽ ấy? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Bình luận thể thao,hỏi đáp về pháp luật,sức khỏe -Học sinh đọc. Bác mong muốn cả mọi người Việt Nam điều biết chữ,có kiến thức để xây dựng nước nhà. -Chúng dùng chính sách’’ ngu dân ‘’để cai trị nước ta -Hầu hết người dân điều mù chữ -Đưa ra những biện pháp để chống nạn thất học -Một trong những nâng cao dân trí -Mọi người Việt Nam chữ Quốc ngữ.  số người thất học lạc hậu trước CM tháng 8 là 95% -những điều kiện để người dân xây dựng nước nhà. -Những biện pháp thực tế chống nạn thất học -Trong đời sống ,khi gặp những vấn đề cần bàn bạc,trao đổi ,phát biểu,bình luận bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận. -Những tư tưởng,quan 8 -Tác giả có thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện ,miêu tả biểu cảm được không?vì sao ? -Thế nào là văn nghị luận? Giáo viên nhận xét ghi bảng. Củng cố:2p -Thế nào là văn nghị luận ? -Mỗi bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ? Tiết 76 Giáo viên nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 75 Hoạt động 2 :Luyện tập.39p -Học sinh đọc văn bản’’Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội’’ -Đây có phải là văn bản nghị luận không vì sao? -Trong bài văn tác giả đã đề xuất ý kiến gì ?những dòng,câu văn nào thể hiện ý kiến đó? -Để thuyết phục người đọc tác giả đã đưa ra những lí lẽ ,dẫn chứng nào ? -Bài nghị luận này có nhằm giải quyết các vấn đề có trong thực tế hay không? vì sao ? -Hãy tìm bố cục của văn bản trên ? Giáo viên nhận xét. -Bài văn ‘’Hai biển hồ ‘’ là văn bản tự sự hai nghị luận Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.2p Không,vì nếu dùng văn kể,miêu tả,biểu cảm sẽ không thuyết phục người khác.phải phân tích đưa ra lí lẽ thuyết phục. -Học sinh trình bày . -Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. >Vì cách thức trình bày,việc nêu lí lẽ rất sắc bén,cụ thể-sử dụng lối so sánh,diễn dịch phong phú rõ ràng. -Học sinh tìm. -Học sinh trình bày nhóm 2p Văn bản kể chuyện để tự sự. điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống thì mới có ý nghĩa. B.Luyện tập Bài tập 1: a.là văn bản nghị luận b. -ý kiến :cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội -lí lẽ ,dẫn chứng +Vứt rác bừa bãi +Vứt vỏ chuối ra ngoài đường,xuống mương c.bài viết giải quyết các vấn đề trong thực tế Bài tập 2:Bố cục 3 phần MB:giới thiệu các thói quen tốt ,xấu TB:Trình bày các thói quen cần loại bỏ KB:đề xuất các phương hướng phấn đấu,tự giác của mọi người để tạo ra nếp sống đẹp,văn minh. Bài tập 4:văn bản hai biển hồ là văn bản kể chuyện để nghị luận. C.Hướng dẫn tự học: Phân biệt văn bản tự sự 9 4.Củng cố :3p -Em hiÓu v¨n nghÞ luËn lµ g×? 5.Dặn dò :1p Học bài ,làm baì tập 3 Chuẩn bị bài :đặc điểm của văn bản nghị luận Đọc lại văn bản’’ chống nạn thất học’’ -Tìm luận điểm chính của bài viết?luận điểm đóng vai trò gì trong văn nghị luận? -Tìm luận cứ và cho biết những luận cú đó đóng vai trò gì? -Chỉ ra lập luận có trong bài ? -Học sinh trình bày. và văn bản nghị luận ở những văn bản cụ thể. 10 [...]... đểnhận ra các đề trên là đề văn nghị luận? +Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? -Lập ý cho đề bài:chớ nên tự phụ dưa vào SGK/22 văn, đoạn văn nghị luận ngắn trên báo chí ,tìm hiểu đặc điểm nghị luận của bài văn đó ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 80 I.Mức độ cần đạt: Làm qn với các đề văn nghị luận,biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận II.Trọng.. .Tuần 21 Tiết 77 -tiết 80 - Tục ngữ về con người và xã hội - Rút gọn câu -Đặc điểm của văn bản nghị luận -Bài văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Ngày soạn:4/1/2011 Ngày dạy:1015/1/2011 Tiết :77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I.Mức độ cần đạt: -Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tơn vinh giá trị con... điểm văn -Mỗi bài văn nghị luận phải có những -Học sinh trình bày nghị luận qua các văn bản yếu tố nào ? nghị luận đã học -Cho biết thế nào là luận điểm,luận -Sưu tầm các bài 19 cứ ,lập luận ? 5.Dặn dò :1p -Xem lại nội dung bài học -Đọc lại hai văn bản:chống nạn thất học và cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội Xem trước bài:đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn biểu cảm -Đọc các đề văn SGK/21... đề văn nghị luận và lập ý cho bài văn nghị luận như thế nào-Tìm hiểu bài hơm nay Hoạt động 1:Tìm hiểu chung.22p -Gọi học sinh đọc các đề văn trong SGK -Các đề văn trên co` thể xem là đề bài 20 Hoạt động của học sinh Nội dung chính -Học sinh trả bài A.Tìm hiểu chung: -Học sinh đọc  Các đề trên là đề bài đầu đề cho bài văn nghị -Đề bài văn nghị luận ,đầu đề được khơng ?nếu dùng làm đề bài cho bài văn. .. biệt?xem bảng SGK/28 đánh dấu x vào ơ thích hợp lốc,khiếm nhã Tiết :79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I.Mức độ cần đạt: -Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau -Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc –hiểu văn bản II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức : Đặc điểm của văn nghị luận với các yếu tố luận điểm,luận cứ và lập luận gắn bó... thụ cái hay,cái đẹp của văn chương Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.2p 4.Củng cố,dặn dò:3p -Học sinh chú ý Khi lập ý cho bài văn nghị luận ta cần xác lập những vấn đề nào? Chuẩn bị bài :bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận 23 KB:ích lợi và việc đọc sách,chọn sách mà đọc C Hướng dẫn tự học Đọc văn bản và xác định luận điểm chính của một văn bản nghị luận cụ thể Tuần 22 Tiết 81 -tiết 84... dụng trong văn bản tự chọn LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Tiết :84 I.Mức độ cần đạt: -Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận -Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức: 32 -Đặc điểm của luận điểm trong văn bản nghị luận -Cách lập luận trong văn nghị luận 2.Kĩ năng: -Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản... thức : Đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận,các bước tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận 2.Kĩ năng : -Nhận biết luận điểm,biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận -So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự,miêu tả,biểu cảm III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ:6p Văn nghị luận có những đặc điểm nào... dân Việt Nam II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức: -Nét đẹp truyền thống u nước của nhân dân ta -Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản 2.Kĩ năng : -Nhận biết văn nghị luận xã hội -Đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội -Chọn,trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh III.Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính 1.Ổn định... đựoc hình một số chú thích thành qua trường kì lịch từ:kiều bào ,hậu sử.Bài văn trích trong Báo phương ? cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II(2-1951)của Đảng Lao động Việt Nam Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh II.Đọc hiểu văn bản: đọc hiểu văn bản.23p -Em hãy tìm hiểu bố cục của bài -Dựa vào văn bản học văn ? sinh tìm Giáo viên chốt: 24 Mở bài :đầu .lũ cướp nước :tinh thần u nước . Tuần 20 Từ tiết 73 -tiết 76 -Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất -Chương trình địa phương phần văn và Tập làm văn -Tìm hiểu chung về văn bản nghị luận Ngày soạn : 27/ 12/2011 Ngày. sinh trình bày. và văn bản nghị luận ở những văn bản cụ thể. 10 Tuần 21 Tiết 77 -tiết 80 - Tục ngữ về con người và xã hội - Rút gọn câu -Đặc điểm của văn bản nghị luận -Bài văn nghị luận và. bài:đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn biểu cảm -Đọc các đề văn SGK/21 +Căn cứ vào đâu đểnhận ra các đề trên là đề văn nghị luận? +Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? -Lập

Ngày đăng: 02/05/2015, 16:00

Xem thêm: văn 7 tuần 20-21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w