1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 9 van 7

28 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 Tuần 9 Tiết 33 đến tiết 36 -Chữa lỗi về quan hệ từ; -Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư; -Từ đồng nghĩa; -Cách lập ý của bài văn biểu cảm. Ngày soạn:4/10/2010 Ngày dạy:1116/10/2010 Tiết 33.CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mức độ cần đạt. -Biết các loại lỗi thường gặp về quan hệ từ và cách sửa lỗi. -Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa ,phù hợp vơi yêu cầu giao tiếp. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng: 1. Kiến thức: Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi. 2. Kĩ năng: -Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh. -Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ. III .Hướng dẫn thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.ổn định lớp . 1p 2.Kiểm tra bài cũ : 5p Thế nào là quan hệ từ ?khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì ?cho ví dụ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài :1p.quan hệ từ được ta sử dụng nhiều trong nói và viết- Tránh sử dụng sai-Tìm hiểu bài mới. Hoạt động 1 . Tìm hiểu chung . -Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào. Hãy chữa lại cho đúng? Giáo viên nhận xét ,chốt ý ,ghi bảng. -Học sinh trả bài. -Học sinh đọc ví dụ SGK/106 và trả lời câu hỏi. Câu a thiếu quan hệ từ ‘’mà ‘’(để) chưa được rõ nghĩa lắm. Sửa lại Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. Câu b. thiếu quan hệ từ A.Tìm hiểu chung. I/ Các lỗi thường gặp về quan hệ từ. Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi: -Thiếu quan hệ từ. Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 -Qua hai ví dụ trên em thấy khi sử dụng quan hệ từ thường mắc lỗi nào? -Hai ví dụ trên quan hệ từ “và”, “để”có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay “và, để” ở đây bằng quan hệ từ nào? -Gọi học sinh chữa lại cho đúng? -Lỗi thứ 2 mắc phải khi sử dụng quan hệ từ là gì? -Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn hoàn chỉnh ? “Qua câu ca dao con cái” “Về hình thức nội dung” -Qua hai ví trên em thấy lỗi thứ 3 khi sử dụng quan hệ từ là gì? -Các câu in đậm sai ở đâu. Hãy chữa lại cho đúng? Giáo viên nhận xét ,chốt ý,ghi bảng. -Vậy lỗi mà khi sử dụng quan hệ từ cuối cùng mà ta mắc phải là gì? -Vậy khi sử dụng quan hệ từ em cần chú ý tránh những lỗi nào? ‘’với’’. Sửa lại: Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn với xã hội ngày nay thì không đúng. Thiếu quan hệ từ. -Học sinh đọc mục 2 và trả lời câu hỏi. Hai ví dụ trên quan hệ từ “và, để” diễn đạt không đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu.  Sửa lại: -Thay từ “và” bằng từ “nhưng”. -Thay ‘’để’’ bằng ‘’vì ‘’. -Học sinh đọc mục 3 và trả lời câu hỏi. Thiếu chủ ngữ vì các quan hệ từ “qua, về” đã biến chủ ngữ của câu thành một thành phần khác. (trạng ngữ) Cách chữa: nên bỏ 2 quan hệ từ đó đi. Thừa quan hệ từ. -Học sinh đọc mục 4 và trả lời câu hỏi. -Học sinh thảo luận nhóm 2 phút. Nhóm khác nhận xét,chốt ý. Dùng quan hệ từ không có tính liên kết. -Học sinh trình bày. -Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa . -Thừa quan hệ từ. -Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 Giáo viên nhận xét,ghi bảng. Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập . -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. -Thêm hoặc bớt quan hệ từ để hoàn chỉnh các câu sau? Giáo viên nhận xét. -Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp? Giáo viên nhận xét. -Chữa các câu văn sau cho hoàn chỉnh? -Cho biết các quan hệ từ dưới đây dùng đúng hay dùng sai? Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh tự học.3p 4.Củng cố .3p. Khi sử dụng quan hệ từ ta cần tránh những lỗi nào? 5.Dặn dò:1p -Học bài,xem lại nội dung bài học. -Làm lại các bài tập. -Chuẩn bị bài ‘’Từ đồng nghĩa.’’ +Tìm từ đồng nghĩa với từ :Cha,mẹ. +Nghĩa của từ ‘’bỏ mạng ‘’và hi sinh ‘’có gí giống và khác ? -Học sinh đọc các bài tập -Học sinh đứng tại chỗ trình bày. -Học sửa và đọc lại câu đúng. -Học sinh phát hiện và chữa lại. -Học sinh quan sát và làm nhanh. -Học sinh trình bày. B.Luyện tập. 1. Thêm quan hệ từ để câu văn hoàn chỉnh. -Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. -Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng. 2.Thay các quan hệ từ thích hợp. -Thay với  như -Thay tuy dù -Thay bằng  về 3. Chữa câu. -Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa. -Câu tục ngữ lá lành đùm… -Bài thơ này đã nói lên… 4. -Quan hệ từ dùng đúng trong câu:a, b, d,h. -Quan hệ từ dùng sai trong câu c,e,g,i. C.Hướng dẫn tự học. Đọc lại bài viết TLV số 1 phát hiện lỗi và sửa chữa. Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 Tiết 34.XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố ) (Lí Bạch ) (Hướng dẫn đọc thêm) I.Mức độ cần đạt. -Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lí Bạch trong bài thơ. -Bước đầu biết nhận xét mối quan hệ giữa tình và cảnh trong bài thơ cổ. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng. 1. Kiến thức: -Sơ giản về tác giả Lí Bạch. -Vẻ đẹp độc đáo hùng vĩ,tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch,qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng ,lãng mạn của nhà thơ. -Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. 2. Kĩ năng: -Đọc hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch thơ tiếng Việt. -Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt. III.Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 1.Ổn định lớp:Nắm sĩ số ,vệ sinh lớp.1p 2.Kiểm tra bài cũ.5p -Đọc thuộc lòng bài thơ ‘’Bạn đến chơi nhà ‘’của Nguyễn Khuyến?Nêu nội dung,nghệ thuật của bài ? -Tình bạn thể hiện trong bài thơ là tình bạn như thế nào ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài:1p. Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung . -Giáo viên đọc mẫu văn bản Lưu ý học sinh:.đọc giọng phấn chấn,hùng tráng,ngợi ca.nhịp 4/3 và -Học sinh trả bài. -Học sinh theo dõi và đọc lại. I.Tìm hiểu chung. Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 2/2/3. -Em biết gì về nhà thơ Lí Bạch? Giáo viên giảng thêm:Thơ ông thể hiện tâm hồn tự do,phóng khoáng.Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng,kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. -Bài thơ này sáng tác theo thể thơ nào? (Đặc điểm ,cách gieo vần) -Gọi học sinh giải thích một số từ:Vọng ,lạc,sinh ,nghi… -Văn bản này viết về đề tài nào ? Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn bản . -Qua từ ‘’Vọng’’trong tựa bài thơ và từ ‘’dao’’hãy cho biết vị trí ngắm thác của tác giả ? -Vị trí đó có lợi như thế nào trong việc phát hiện đặc điểm của thác nước ? -Câu thơ thứ nhất tả gì ? -Ngọn núi Hương Lô được tác giả phát họa như thế nào ? Giáo viên chốt ý ,ghi bảng. Giáo viên:Câu 1 là cái phông ,nền cho vẻ đẹp của ngọn núi Hương Lô vậy vẻ đẹp đó được miêu tả như thế nào –Tìm hiểu câu 2. -Từ ‘’quải ‘’trong câu 2 có nghĩa là gì ? -Câu thơ’’Dao khan bộc bố quải tiền xuyên ‘’có nghĩa là gì ? Giáo viên giảng:Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước. Chữ “quải” (treo) đã biến cái động thành cái tĩnh biểu hiện một cách hết sức sát hợp cảm nhận nhìn ra từ xa thấy đỉnh núi khói tía mù mịt, chân núi, dòng sông tuôn -Học sinh dựa vào chú thích trình bày . thất ngôn tứ tuyệt Đường luật4 câu mỗi câu 7 chữ.Vần 1,2,4. -Học sinh dựa vào chú thích trình bày. Thiên nhiên. Nhìn từ xa. Dễ phát hiện được vẻ đẹp toàn cảnh. Làn khói tía bay trên ngọn núi Hương Lô. Hùng vĩ,hiểm trở,uy nghi. quải là treo. -Lí Bạch (701-762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc,được mệnh danh là ‘’thi tiên’’. -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. -Xa ngắm thác núi Lư là một trong những bài thơ hay nhất của Lí Bạch viết về thiên nhiên. II.Đọc- hiểu văn bản. 1.Nội dung: a.Vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô. *Toàn cảnh núi Hương Lô dưới phản quang của ánh nắng mặt trời: Đẹp,hùng vĩ,uy nghi,đầy hiểm trở,tỏa khói tía. *Những nét đẹp khác nhau của thác nước. + Dòng thác như tấm lụa trắng đổ xuống dòng sông. + Thác nước như một dãi ngân hà –Đẹp –một vẻ đẹp huyền ảo. Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 chảy, khoảng giữa là nước lơ lửng cao như dãi lụa. Quả là một bức tranh tráng lệ. -Câu 3 cho ta biết được điều gì ? -Em có nhận xét gì về cụm từ’’Bay thẳng xuống’’?Dùng như vậy có tác dụng gì ? Giáo viên giảng:Sức chảy mạnh mẽ của thác nước,chảy với tốc độ rất nhanh. -Em có nhận xét gì về từ ngữ “tam thiên xích”? Giáo viên chốt ý:Con số ước phỏng hàm ý dốc núi cao làm tăng thêm độ nhanh, nước mạnh, thế đổ của dòng thác. -Câu 4 tác giả miêu tả theo phương diện nào ? -Em hiểu như thế nào về dãi Ngân Hà? -Em có nhận xét gì về hình ảnh này? Giáo viên :đẹp,huyền ảo và không có thật. Giáo viên chốt ý,ghi bảng. -Qua bài thơ ta thấy được gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ? Giáo viên chốt ý:VÎ ®Ñp võa hiÖn thùc võa l·ng m¹n cña th¸c nói L. T×nh yªu thiªn nhiªn say ®¾m cña nhµ th¬. -Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài ? Giáo viên nhận xét ,chốt ý ,ghi bảng. Tốc độ của thác nước. Dùng động từ và tính từ. -Học sinh trình bày. Huyền ảo. -Học sinh dựa vào chú thích từ trình bày. -Học sinh trình bày. -Học sinh thảo luận nhóm 2p. Đại diện nhóm trình bày. b.Tâm hồn thi nhân. -Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp của quê hương đất nước. -Tình yêu thiên nhiên đằm thắm. 2.Nghệ thuật: -Kết hợp tài tình giữa các thực và cái ảo,thể hiện cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nước gợi lên trong tâm hồn lãng mạn của Lí Bạch. -Sử dụng biện pháp so sánh ,phóng đại. -Liên tưởng,tưởng tượng sáng tạo. Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 -Từ việc phân tích trên em hãy cho biết ý nghĩa thể hiện trong toàn văn bản? Giáo viên nhận xét,ghi bảng. Hoạtđộng 3.Hướng dẫn tự học.3p 4.Củng cố .3p -Em có cảm nhận gì sau khi đọc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” -Gọi học sinh đọc lại bài thơ này phần phiên ân và dịch thơ. 5.Dặn dò.1p -Học thuộc lòng bài thơ(Phần phiên âm và dịch thơ) -Đọc thêm bài Phong kiều dạ bạc. -Chuẩn bị bài:Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. +Đọc trước bài thơ. +Chuẩn bị theo nội dung phần đọc hiểu văn bản. -Học sinh trình bày . -Học sinh trình bày. -Học sinh chú ý. -Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh. 3.Ý nghĩa văn bản.Bài thơ khắc họa được vẻ đẹp kì vĩ,mạnh mẽ của thiên nhiên và tân hồn phóng khoáng ,bay bổng của nhà thơ Lí Bạch. III.Hướng dẫn tự học. -Học thuộc lòng bản dịch -Nhớ được 10 từ gốc Hán Việt trong bài thơ. -Nhận xét hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 Tiết 36.TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mức độ cần đạt. -Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa. -Nắm các loại từ đồng nghĩa. -Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nói,viết. II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng. 1 Kiến thức: -Thế nào là từ đồng nghĩa. -Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2 Kĩ năng: -Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản. -Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. -Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với hoàn cảnh. -Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. III.Hướng dẫn thực hiện. Hoạt động của thầy 1.Ổn định lớp . Nắm sĩ số ,Vệ sinh lớp .1p 2.Kiểm tra bài cũ.5p -Thế nào là quan hệ từ?Nêu và cho ví dụ về cặp quan hệ từ ? -Sử dụng quan hệ từ như thế nào ?trong các ví dụ sau câu nào đúng? Nó rất thân ái bạn bè. Nó rất thân ái với bạn bè. 3.Bài mới : Giới thiệu bài:1p.Ta thường dùng những từ đồng nghĩa để thay thế cho nhau khi nói viết vậy thế nào là từ đồng nghĩa?sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào –Tìm hiểu bài này. Hoạt động 1.Tìm hiểu chung . Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa. Hoạt động của trò -Học sinh trả bài. -Học sinh đọc bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” của Tương Như và Nội dung chính A.Tìm hiểu chung. I.Thế nào là từ đồng nghĩa. Từ đồng nghĩa là những từ Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 -Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông? -Từ ‘’trông’’trong bản dịch thơ ‘’Xa ngắm thác núi Lư ‘’Có nghĩa là gì ?ngoài nghĩa đó ra từ trong còn có ngĩa sau: a. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. b. Mong. -Tìm các từ đồng nghĩa với hai nét nghĩa sau của từ “trông” Giáo viên nhận xét ,chốt ý. -Vây thế nào là từ đồng nghĩa, cho ví dụ ? Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa. -So sánh nghĩa của từ “qủa” và từ “trái” ở ví dụ 2? -Nghĩa của hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” ở vi` dụ 2 có gì giống nhau và khác nhau? Giáo viên nhận xét ,chốt ý ghi bảng. Nghĩa của “quả” và “trái” giống nhau hoàn toàn nên có thể thay thế cho nhau được. Hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” không thay thế cho nhau được vì sắc thái ý nghĩa khác nhau. -Các từ “quả, trái” có thể thay thế được không. Vì sao? -Các từ “bỏ mạng, hi sinh” có thể thay thế được không. Vì sao? -Trong bài 7 tại sao đoạn’’Chinh phụ ngâm khúc’’ lấy tiêu đề là sau phút chia li mà không phải là sau phút chia tay? -Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ đồng nghĩa? Giáo viên nhận xét ghi bảng:Khi nói hay viết,cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực trả lời câu hỏi: + Rọi: chiếu, soi, tỏa +Trông: nhìn, ngó, dòm, liếc Trông coi, coi sóc, chăm sóc. Hi vọng, trông ngóng, mong đợi -Học sinh đọc ví dụ mục II. -(Nhóm trong 3 phút) -Học sinh đại diện nhóm trình bày. Có thể thay thế cho nhau được vì sắc thái nghĩa trung hòa. Không thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau. Chi li:Chia tay lâu dài. Chia tay :Chỉ có tính chất tạm thời. có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. II Các loại từ đồng nghĩa. -Từ đồng nghĩa hoàn toàn :Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa :từ quả và trái. -Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :có sắc thái nghĩa khác nhau :Từ ‘’bỏ mạng’’’ và từ ‘’hi sinh’’. Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 tế khách quan và sắc thái biểu cảm. Hoạt Động 2:Hướng dẫn học sinh luyện tập. -Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau? -Tìm nghĩa gốc Ần âu đồng nghĩa với các từ sau đây? Giáo viên nhận xét,ghi bảng. -Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây? -Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây: Ăn, xơi, chén, cho, tặng, biếu, yếu đuối, yếu ớt? Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.2p 4.Củng cố .3p -Thế nào là từ đồng nghĩa?Cho ví dụ ? -Có mấy loại từ đồng nghĩa?Cho ví dụ? 5.Dặn dò .1p -Học bài ,xem lại nội dung bài học. -Làm lại các bài tập. - Xem trước bài ‘’Từ trái nghĩa’’. +Tìm những từ trái nghĩa có trong bản dịch thơ:Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. +Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:Sống,trên,thấp,đen -Học sinh đọc các bài tập SGK và trả lời câu hỏi: -Học sinh trình bày nhanh. -Học sinh tìm. -Học sinh tìm từ và thay thế. -Học sinh trình bày. -Học sinh trình bày. B. Luyện tập : 1.Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa. -Gan dạ: dũng cảm, can đảm -Nhà thơ: thi sĩ, thi nhân -Mổ xẻ: phẫu thuật 2.Từ gốc ấn âu đồng nghĩa: Máy thu thanh-rađiô; Sinh tố-vitamin; Xe hơi-ôtô; Dương cầm-pianô. 4.Từ đồng nghĩa thay thế từ in đậm. - Đưa = trao - Đưa = tiễn - Kêu = rên 5. Phân biệt nghĩa. - Ăn: sắc thái bình thường. - Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao. C.Hướng dẫn tự học. Tìm trong các tác phẩm đã học có các từ đồng nghĩa. Lê Thanh Sang [...]... SGK chọn 1 đề và lập dàn bài ,viết bài cho đề đó Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 Tuần 10 Tiết 37- Tiết 40 -Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh -Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q -Từ trái nghĩa -Luyện nói :Văn biểu cảm về sự vật con người Ngày soạn:16/10/2010 Ngày dạy:  /10/2010 Tiết 37. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ) Lí Bạch I.Mức độ cần đạt -Cảm nhận được đề tài vọng nguyệt... tiết mơn văn bản: +Tác giả:nắm năm sinh năm mất,những điểm quan trọng +Thể loại +Hồn cảnh sáng tác +Nội dung bài Giáo án Ngữ Văn 7 +Khác : Lí Bạch:xa q rồi nhớ về q Hạ Tri Chương:về đến q nhà bộc lộ tình cảm nhớ q Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 Tiết 39. TỪ TRÁI NGHĨA I Mức độ cần đạt -Nắm được khái niệm từ trái nghĩa -Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa khi nói viết II.Trọng tâm kiến... Sang I.Tìm hiểu chung Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 Giáo viên đọc mẫu văn bản Lưu ý :Đọc giọng chậm ,buồn ,tình cảm,nhịp 2/3 -Cho biết một vài nét về Lí Bạch? Giáo viên giảng thêm SGK/123 -Bài thơ sáng tác theo thể loại nào ?Cho biết đặc điểm của thể loại này ? Giáo viên giảng thêm:Cổ thể :Một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ,song khơng bị những quy tắc chặt chẽ về nêm,luật và... lộc Giáo án Ngữ Văn 7 nghĩa thể hiện trong văn bản? Giáo viên nhận xét chốt ý ghi bảng Hoạt động 3.Hướng dẫn tự học.2p 4.Củng cố.2p Tình cảm thể hiện qua bài -Học sinh trình bày thơ?nghệ thuật ? 5.Dặn dò :1p -Học thuộc lòng bài thơ:Phiên âm ,dịch thơ -Nắm nội dung của bài -Chuẩn bị bài :Hồi hương ngẫu thư +Tìm hiểu tác giả ,tác phẩm ,thể thơ, +Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản/1 27 Lê Thanh Sang Nỗi... nặng khi xa q-Dẫn vào bài Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh tìm I.Tìm hiểu chung hiểu chung -Giáo viên đọc mẫu trước bài thơ -Học sinh theo dõi đọc Lưu ý :Đọc giọng chậm ,buồn ,nhịp lại -Hạ Tri Chương(6 59- 74 4) 4/3.riêng câu 4 nhịp 4/5 là nhà thơ lớn thời -Hãy cho biết vài nét về tác giả Hạ Tri Đường.Ơng là bạn vong Chương? niên của Lí Bạch -Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào ? -Hồn cảnh sáng tác : Lê... tuyệt và thơ lục bát Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản Có hai bản dịch thơ các em chú ý bản dịch thơ cũa Phạm Sĩ Vĩ dịch bản còn lại xem tham khảo Giáo án Ngữ Văn 7 T×nh cê viÕt nh©n lÇn nhµ th¬ vỊ th¨m quª n¨m 74 4, khi «ng 86 ti vµ ®· xa quª h¬n nưa thÕ kû II.Đọc hiểuvăn bản 1.Nội dung -Học sinh đọc phần phiên âm và dịch thơ của hai câu thơ đầu Kể về quảng đời xa -Hai câu đầu tác giả... cÇn ch¹m nhĐ còng ®đ ng©n nga, vang hëng Kh«ng yªu quª, kh«ng nỈng lßng víi quª, kh«ng thĨ cã nh÷ng phót gi©y ch¹nh lßng v× nh÷ng ®iỊu tëng nh rÊt nhá Êy -Từ đây em cảm nhận được gì nơi nhà thơ? -Bµi th¬ cã nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c nghƯ tht nµo? giáo viên chốt ý:- BiĨu c¶m gi¸n tiÕp qua miªu t¶ tù sù - Tõ ng÷ b×nh dÞ nhng gỵi c¶m - NghƯ tht ®èi ®iªu lun,tµi t×nh Giáo án Ngữ Văn 7 già….chúng chưa sinh ra…khơng...Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 Tiết 37 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I.Mức độ cần đạt -Hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi,kĩ năng làm bài văn -Nhận ra cách viết của một bài văn II.Trọng tâm... của nó Với những hình ảnh ấy được hồi tưởng lại khiến tác giả: -Gợi cho tác giả cảm xúc gì ? Nỗi sầu sâu thẩm vì Giáo viên nhận xét ,ghi bảng hình ảnh con gà đất đó khơng còn nữa -Học sinh đọc ví dụ/1 19 -Trí tưởng tưởng giúp người viết bày tỏ và trả lời câu hỏi tình cảm gì với cơ giáo ? Bày tỏ tình cảm u thương,kính trọng cơ giáo.Hi vọng gặp lại cơ -Từ Bắc –Nam vùng tổ quốc giúp tác sau này giả thể... người xa q III.Hướng dẫn tự học -Học thuộc lòng bài thơ theo bản dịch -Dựa vào phần dịch nghĩa,tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và ngun tác Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 Tiết 38.NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỐI MỚI VỀ Q (Hồi hương ngẫu thư ) Hạ Tri Chương I.Mức độ cần đạt: -Cảm nhận tình u q hương bền chặt,sâu nặng chợt nhói lên trong một tình huống ngẫu nhiên,bất ngờ được . : I.Tìm hiểu chung. -Hạ Tri Chương(6 59- 74 4) là nhà thơ lớn thời Đường.Ông là bạn vong niên của Lí Bạch. Lê Thanh Sang Trng THCS Phỳ lc Giỏo ỏn Ng Vn 7 Giỏo viờn:Vn bn l mt trong hai bi th. cảnh. Làn khói tía bay trên ngọn núi Hương Lô. Hùng vĩ,hiểm trở,uy nghi. quải là treo. -Lí Bạch (70 1 -76 2) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc,được mệnh danh là ‘’thi tiên’’. -Thể thơ: Thất ngôn. các tác phẩm đã học có các từ đồng nghĩa. Lê Thanh Sang Trường THCS Phú lộc Giáo án Ngữ Văn 7 Tiết 37. CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I.Mức độ cần đạt. -Hiểu những cách lập ý đa dạng của bài

Ngày đăng: 30/04/2015, 02:00

Xem thêm: tuan 9 van 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    III .Hướng dẫn thực hiện:

    I.Mức độ cần đạt:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w