1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn lớp 8 tuần 9

11 738 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

Tiết 33+34 Hai cây phong I .Mục đích yêu cầu - Giúp học sinh phát hiện trong văn bản Hai cây phong có hai mạch kế lồng vào nhau dựa vào nhau dựa đại từ nhân xng khác nhau của ngời kể chuyện .Qua đó thể hiện rõ tính chất trữ tình sâu đậm đợc biểu `hiện trong sự kết hợp khéo léo giữa hồi ức miêu tả biểu cảm và kể chuyện toát lên tình cảm yêu mến quê hơng - Rèn kĩ năng cảm nhận vănbản - Giáo dục tình cảm yêu mến quê hơng II. Chuẩn bị Giáo viên tìm một đoạn về Ngời thầy đầu tiên ở chơng trơng trình lớp 9 cũ Học sinh : Đọc , tóm tắt đợc truyện theo sự hớng dẫn của giáo viên III. Tiến trình lên lớp A .ổ n định lớp B.Kiểm tra bài cũ Hãy chỉ ra nghệ thuật đặc sắc đảo ngợc tình huống hai lần trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng-O-Hen -ri Tình huống đảo ngợc lần Giôn-xi viênphổi nặng cô tuyệt vọng sẽ chết khi chiếc lá cuối cùng sẽ rụng chiếc lá không rụng , cô ân hận vơn lên vàchiến thắng bệnh tật Tình huóng đảo nguợc lần2:Bơ-men già nhng đang khoẻ mạnhvì thơng Giôn- xi nên đi vẽ chiếc lá bị nhiễm lạnh viêm phổi chết C.Bài mới Giới thiệu bài :Mỗi chúng ta tuổi thơ thờng gắnvới những hình ảnh thân quen gần gũi nơi quê nhà với nhân vật hoạ sĩ trong truyện Ngời thầy đầu tiên của Ai -ma tốpthì kí ức tuổi thơ in đậm hình ảnh hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng .Vì sao hình ảnh hai cây phong ấy lại có vị trí thiêng liêng nh vậy trong tâm hồn hoạ xĩ .Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Hai câyphong Hãy trình bày hiểu bi ết của em về nhà văn Ai ma tốp Học sinh trả lời Giáo viên : Nhà văn là ngời C-rơ-g- Xtan .Đây là đất nớc cộng hoà ở miềnTrung á đất nớc của núi đồi và thảo nguyên trập trùng bát ngát - Ông có nhiều tập truyện hay I.Giớithiệu tác giả, văn bản 1.Tác giả Ai-ma -tốp sinh năm 1921là nhà văn Cử r-g -stan 2.Tác phẩm Đoạn trích nằm ở phần đầu tác phẩm Ngày soạn: Ngày dạy : Đọc phần tóm tắt trong sách giáo khoa và nêu vị trí của đoạn trích? Giáo viên nêu yêu cầu đọc với giọng chậm rãi, hơi buồn gợi nhớ nhung và suy nghĩ của ngời kể - nhấn giọng vào những rung động của tác giả khi ngồi lặng đi trên một cành phong. ? Đọc từ đầu đoạn trích đến chiếc g- ơng thần xanh ? Nêu nội dung chính của đoạn? ? Hình ảnh hai cây phong trong mắt hoạ sĩ ? Đọc phần còn lại? Nêu nội dung chính của đoạn? - Hình ảnh hai cây phong với những kỷ niệm thời ấu thơ. ? Theo em đoạn trích có thể chia làm mấy ý, ntn? ( HS dựa vào phần đọc và tìm hiểu ý chỉ ra bố cục hai phần của văn bản) ? Theo dõi bố cục của văn bản, em có nhận xét gì về cách sử dụng đại từ nhân xng của tác giả? - Khi xng hô tôi Ngời kể giới thiệu mình là một hoạ sĩ + Khi xng hô chúng tôi vẫn là ngời kể nhng nhân danh cả bọn con trai ngày trớc và ngời kể cũng là 1 đứa trẻ trong bọn con trai ngày ấy. Sự thay đổi ngôi kể có ý nghĩa gì? -? Với sự kết hợp khéo léo giữa các mạch kể nh trên theo em văn bản này đợc xếp vào loại văn bản nào? Văn bản tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. . GV: Hớng dẫn tìm hiểu chú thích trong sách giáo khoa II. Đọc tìm bố cục và tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Bố của của đoạn trích Sự thay đổi ngôi kể đã tạo nên 2 mạch kể đan xen lồng ghép vào nhau, làm câu chuyện trở lên sống động thân mật, gần gũi và ấm áp đáng tin cậy Kết hợp khi phân tích, tìm hiểu chi tiết văn bản. ? Đọc nhắc lại nội dung của đoạn trích từ đầu đến say sa ngây ngất. ? Hình ảnh hai cây phong lan đợc giới thiệu qua những chi tiết nào? - Đứng giữa ngọn đồi phía trên làng - Hệt nh ngọn hải đăng trên núi, nh hai cái cột tiêu dẫn lối về làng - Mỗi lần về quê: + Từ xa đa mắt nhìn hai cây phong + Bao giờ cũng cảm biết đợc chúng. + Mong chóng về làng, chóng đến với hai cây phong đứng dới gốc cây nghe tiếng lá reo. ? Qua những từ ngữ hình ảnh trên em có nhận xét gì về vị trí của hai cây phong trong tâm hồn ngời kể chuyện? Hai cây phong thực sự trở thành ngời bạn thân thuộc trong tâm hồn ngời hoạ sĩ. Nó là điểm tìm về, hớng đến của một con ngời xa quê lâu lâu mới trở lại. 3. Giải thích từ khó. III.Tìm hiểu chi tiết văn bản D. Củng cố: Từ cảm nhận về hai cây phong, tác giả còn phân biệt sự khác biệt giữa hai 2 cây phong với các loại cây khác trong làng ntn? Ta học tiếp tiết sau Tiết 2: Tiến trình lên lớp: A. ổn định B. Bài mới. Hình ảnh hai cây phong có vị trí ntn trong tâm hồn hoạ sĩ? ? Đọc Trong làng tôi Đến chiếc g- ơng thần Tác giả cảm nhận đợc 2 cây phong có điểm khác biệt gì so với những loại cây khác trong làng? Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca em dịu. Dù ban ngày hay ban đêm . Ngiêng ngả thân cây lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào lời ca êm dịu theo nhiều cung bậc. ? Hãy đọc thật diễn cảm đoạn văn này? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của đoạn văn? Sử dụng 1 loạt những hình ảnh miêu tả, kết hợp với so sánh, nhân hoá ? Những hình ảnh ấy giúp em cảm nhận thấy hai cây phong và ngời hoạ sĩ hiện lên ntn? * Đó là tâm hồn nhạy cảm khi nhẹ nhàng, đằm thắm, khi buồn tiết thơng, lúc lại dẻo dai dũng mãnh vô cùng có cuộc sống riêng của mình. ? Qua đó em cảm nhận đợc gì về tình cảm của tác giả? - Tác giả gián tiếp bộc lộc cảm xúc yêu mến đến ngây ngất của mình với mình với hai cây phong. GV: Giờng nh ngời hoạ sĩ cảm nhận không phải bằng mắt mà bằng cả tâm hồn của mình . Vì vậy mà đạon văn giàu sức chuyền cảm nh một bài thơ, một khúc hát. ? Tại sao khi trởng thành, đã hiểu những điều bí ẩn của cây phong mà V hai ngời hoạ sĩ vẫn không vỡ mộng x- a? - Bởi những kỷ niệm về hai cây phong với tuổi thơ có sức mạnh và lu giữ bền lâu trong tâm hồn - đây là kỷ niệm đẹp khó xoá mờ Hai cây phong hiện lên sống động trong tâm hồn phong phú của hoạ sỹ. ?Đọc : Vào năm học mới . ánh sáng ? Hình ảnh hai cây phong và lũ trẻ đ- ợc tác giả phác hoạ lại qua những chi tiết nào? - Lũ trẻ chạy lên đồi - Phong nghiêng ngả đu đa chào mời bóng râm mát rợi và tiếng là xào xạc - Lũ trẻ bám vào những mắt mấu trèo lên làm trấn động cả vơng quốc các loài chim khiến chúng chao đi chao lại ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn văn này, làm bức phác hoạ hiện lên nh thế nào? - Tác giả sử dụng yếu tố tự sự xen lẫn miêu tả làm bức phác hoạ hiện lên thật rõ.Bọn trẻ ơ Ku Ku rêu xa xôi trở nên gần gũi chúng cũng hồn nhiên tinh nghịch nh tổi thơ ta vậy .Hai cây phong nh những ngời bạn lớn vô cùng thân thiết và độ l- ợng gắn bó với lú trẻ trong làng ?Từ trên cành phong cao ngất ấy lũ trẻ quan sát thấy những gì ? Chuồng ngựa của nông trang : nh căn nhà xép Thảo nguyên hoang vu trong làn s- ơng mờ đục Dòng sông lấp loáng tận chân trời Suy nghĩ về nhng miềm đất bí ẩn ?Những miền đất càng xalạ và càng bí ẩn bao nhiêu thì vị trí của 2cây phong càng trở nên quang 2. Hình ảnh hai cây phong trong ký ức tuổi thơ. trọng nh th thế nào với thơ ấu thơ của hoạ sĩ ? -Hai cây phong trở thành ngời tiếp sức ,trở thànhngời tiếp sức ,trở thành bệ phóng cho những ớc mơ và khát vọng đợc khám phá những điều mới lạ ở nơi xa thẳm trong tâm hồn hoạ sĩ tuổi ấu thơ ?Có bao điều hoạ sĩ nhận thấy ,cảm nhận đợc ơ2cây phong nhng có một điều anh ta cha nghĩ đến là gì ? -Ai là ngời trồng 2câyphong trên đồi này Ngời ấy đã ớc mơ gì đã nói gì ? Quả đồi ấy không biết vì ssao đợc gọi là trờng Đuy sen ? Điều này có ý tác dụng gì trong mạch diễn biến của câu chuyện HAi cây phong trở thành đặc biệt bởi nó có còn gắn với tên tuổi của một ngời thầy có tên Đuy-sen Chính thssỳ Đuýen đá đem hai cây phong về trồng ở đây Thầy muốn gửi niềm mơ ớc hy vọng ở những đứa trẻ nghèo khổ nh An-t nai lớnlếnẽ tớ thàn ngời có ích Đọc lại lời của thầy Đuy-sen với Ant nai khi trồng hai cây phong này ? Nh vậy theo em vì sao hai cây phong lại trơ thành điểm khởi nguồn cảm hứng cho ngời đọc (Thảo luận) Hai cây phong trơ thành khơi nguồn cảm hứng vì nó gắn bó với tình yêu quê hơng Hai cây phong gắn bó với những kỉ niệm xa xa của tuổi học trò hồn nhiên Hai cây phong gắn bó với kỷ niệm về ngời thầy nơi quê hơng yêu dấu Hai câyphong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về ngời thầy đầu tiên của trẻ em làng Ku- ku-rêu trong những năm 20 sau cam mạng tháng mời Nga Hình ảnh 2cây phong trong kí ức tuổi thơ của hoạ sĩ có ý nghĩa gì ? Giáo viên :Gặp lại 2câyphong ngời hoạ sĩ đợc sống lại tuổi thơ củ mình với những kỉ niệm về Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào tự sự kết hợp vớimiêu tả ,biểu cảm Nhà văn đã sử những biện pháp tu từgì ? So sánh ,nhân hoá Văn bản có gì đăc biệt về ngôi kể ? Đan xen lồng ghép giữa 2ngôi kể Văn bản phản ánh vẻ đẹp nào của thiên nhiên và cong ngời ? -Vẻ đẹp thân thuộc cao quý của hai cây phong -Tấm lòng gắn bó tha thiết của con ngời với cảnh vật nơi quê hơng yêu dấu Nếu nhân vật tôi mang hình bóng của chính tác giả thì em hiểu gì về tình cảm cuả nhà văn ? Nhà văncó tấm lòng yêu quê hơng gắn bó tha thiết với cảng vật và con ngời nơi quê hơng Hai cây phong đã làm sống dậy trong em tình cảm gì ? Tình cảm yêu quê hơng đất nớc tha thiết Đọc phần ghi nhớ sgk Hãy tìm một số tác phẩm văn học Việt Nam em đã học thể hiện tình yêu quê hơng em đã học ở lớp 6 , 7 ? Nhắc nhở chúng ta phải nhớ về cội nguồn IIIITổng kết 1Nghệ thuật . 2.Nội dung *Ghi nhớ sgk Nhớ con sông quê hơng - Tế Hanh Bên kia sông Đuống Hoàng Cầm E . H ớng dẫn về nhà ( 3 phút ) - Học tập cách kể chuyện , vận dụng thích hợp vào việc làm văn tự sự - Chuẩn bị ôn tập về truyện kí Việt Nam * Rút kinh nghiệm Tiết 35 + 36 Viết bài tập làm văn số 2 I . Mục tiêu - Kiểm tra khả năng viết văn tự sự của học sinh về dạng thứ hai : Từ văn bản có sẵn đã đợc học có sự cảm nhận sáng tạo thành văn bản tự sự của mình - Rèn kĩ năng viết văn tự sự - Giáo dục ý thức học văn học , vận dụng vào việc viết văn và lòng thơng cảm với con ngời nghèo khổ nhng sống trong sáng lơng thiện , chân trọng , kính trọng những phẩm chất tốt đẹp đó II . Chuẩn bị Gv : Thống nhất ra đề , yêu cầu và biểu điểm Hs : Ôn tập cách viết văn tự sự Ôn tập văn bản Lão Hạc Nam Cao III . Tiến trình lên lớp A . ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số B . Kiểm tra sự chuẩn bị giấy C . Chép đề Nếu là ngời đợc chứng kiến cảnh Lao Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắng của Nam Cao thì em sẽ nghi lại câu chuyện đó nh thế nào * Yêu cầu : + Hình thức - Chữ viết rõ ràng - Viết đúng thể loại tự sự Bố cục rõ ràng + Về nội dung - Kể đợc sự việc Lão Hạc sang nhà ông giáo , kể về chuyện lão bán chó Chú ý miêu tả nét mặt lời nói của Lão Hạc thể hiện tâm trạng ân hận đau khổ - Ông giáo thì thông cảm , thơng cho tình cảnh của lão - Thể hiện rõ thái độ của ngời đợc chứng kiến - Ngôi kể : Ngôi thứ nhất : Em ( tôi ) + Mở bài : Giới thiệu nhân vật (Lão Hạc , ông giáo , mình , tôi , em ) và thời gian hoàn cảnh nảy sinh cuộc nói chuyện giữa Lão Hạc và ông giáo + Thân bài : - Nội dung cuộc nói chuyện : Việc bán chó của Lão Hạc và tâm trạng của lão - Thái độ của ông giáo + Kết bài Thái độ nhân vật ( tôi ) ngời kể chuyện * Thang điểm - Điểm 9 - 10 : Đủ yêu cầu nội dung và hình thức - Điểm 7-8 : Đủ yêu cầu về nội dung và hình thức nhng còn sai ít lỗi chính tả - Điểm 5-6 : Đủ yêu cầu nội dung nhng còn sai lỗi chính tả và lỗi câu - Điểm 3-4 : Nội dung sơ sài còn sai lỗi câu , lỗi chính tả - Điểm 1-2 : Chữ viết không rõ , không rõ nội dung , không đọc đợc D . Học sinh làm bài - Thu bài E . H ớng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài tuần 10 - Ôn tập chuẩn bị thi 8 tuần * Rút kinh nghiệm Tuần 8 Tiết : A . Mục tiêu B . Chuẩn bị Gv : Hs : C . Các hoạt động trên lớp 1 . ổ n định tổ chức ( 1 phút ) 2 . Bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ngày soạn : Ngày dạy : Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà D . Rút kinh nghiệm Tuần 8 Tiết : A . Mục tiêu B . Chuẩn bị Gv : Hs : C . Các hoạt động trên lớp 1 . ổ n định tổ chức ( 1 phút ) 2 . Bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà D . Rút kinh nghiệm Tuần 8 Tiết B . Chuẩn bị Ngày soạn : Ngày dạy : Ngày soạn : Ngày dạy : [...]...Gv : Hs : C Các hoạt động trên lớp 1 ổn định tổ chức ( 1 phút ) 2 Bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 D Rút kinh nghiệm Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà . Chuẩn bị bài tuần 10 - Ôn tập chuẩn bị thi 8 tuần * Rút kinh nghiệm Tuần 8 Tiết : A . Mục tiêu B . Chuẩn bị Gv : Hs : C . Các hoạt động trên lớp 1 . ổ n. cầu và biểu điểm Hs : Ôn tập cách viết văn tự sự Ôn tập văn bản Lão Hạc Nam Cao III . Tiến trình lên lớp A . ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số B . Kiểm tra sự

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w