* Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện kí đã học : + Phản ánh hiện thực xã hội Việt Nam trước 1945 bộ mặt xấu xa của tầng lớp thống trị, đời sống cực khổ của[r]
(1)TUẦN – BÀI Văn 29,30 Ngày dạy: 04/10/2010 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích ) O Hen – ri A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu lòng yêu thương người nghèo khổ nhà văn thể truyện - Thấy nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn tác giả O Hen – ri 1/ Kiến thức : - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mỹ - Lòng cảm thông, chia nghệ sĩ nghèo - Ý ngĩa tác phẩm nghệ thuật vì sống người 2/ Kĩ : a/Kĩ bài học : - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc – hiểu tác phẩm - Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện b/ Kĩ sống : -Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ / ý tưởng tình truyện và cách ứng xử các nhân vật truyện - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩacủa hình tượng lá cuối cùng - Xác định giá trị thân: sống có tình yêu thương và trách nhiệm với người xung quanh B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Tranh Học sinh : - Đọc văn / 87 - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3,4 / 90 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 8/7 : 38/ 17 8/8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ : Đánh với cối xay gió - Phân tích đối lập Đôn- ki hô tê và Xan chô pan xa ? - YÙ nghĩa văn “ Đánh với cối xay gió” 3/ Giới thiệu bài : Chiếc lá cuối cùng tác giả O-hen ri 4/ Bài : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ Tìm hiểu chung I/ Tìm hiểu chung Nhiệm vụ Đọc văn - GV hướng dẫn đọc vaø - GVđọc mẫu, gọi 2HS đọc tiếp - Nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ HD tìm hiểu chung 1/ Tác giả : Bước : Tìm hiểu tác giả Ohen-ri (1862- 1910) là nhà văn Mĩ chuyên -Yêu cầu HS đọc / 89 Lop8.net (2) - Trả lời câu hỏi : + Thân tác giả ? + Các tác phẩm ông thể tinh thần gì ? HS trả lời câu hỏi HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức Bước : Tìm hiểu chung đoạn trích Yêu cầu HS đọc / 89 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Vị trí đoạn trích ? HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức HĐ2 Đọc – hiểu văn Nhiệm vụ Tìm hiểu nội dung văn Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : -Trong văn có nhân vật nào ? - Trong đoạn trích em thấy Giôn-Xi tình trạng nào? - Tình trạng khiến cô ta có tâm trạng gì? - Suy nghĩ Giôn-Xi: lá cuói cùng rụng thì cùng lúc đó cô chết! nói lên điều gì? - Tại tác giả viết: “khi trời vừa hửng sáng Giôn-Xi, người tàn nhẫn lại lệnh kéo mành lên”? - Hành động thể tâm trạng gì Giôn-Xi? Có phải cô là người tàn nhẫn? - Thái độ, lời nói tâm trạng cô sau đó nào? HS trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức Chuyeån sang tieát 30 : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Chi tiết nào nói lên thái độ Xiu Giôn xi ? Đó là tâm trạng gì ? -Sáng hôm sau, Xiu có biết lá cuối cùng là lá giả, lá vẽ hay không? Vì sao? - Nếu biết thì sao? Không biết thì sao? - Vậy Xiu biết rõ thật vào lúc nào? Vì em biết? - Tại tác giả lại Xiu kể lại cái chết và nguyên nhân cái chết cụ Bơ-Men? - Phẩm chất Xiu là gì? HS trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Lop8.net viết truyện ngắn Tinh thần nhân đạo cao thể cách cảm động là điểm bật các tác phẩm ông 2/ Tác phẩm : Đoạn trích là phẩn cuối truyện ngắn cùng tên O Hen- ri II/ Đọc – hiểu văn 1/ Nội dung - Cảnh ngộ và tâm trạng Giôn-xi : Bệnh tật và nỗi tuyệt vọng - Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương : + Xiu : tận tình, chu đáo chăm sóc cho Giôn-xi; + Cụ Bơ- men : dù không nói lời tình yêu thương cụ dành cho Giôn- xi thật cảm động : đêm mưa tuyết, cụ vẽ lá thường xuân lên tường, nhen lên niềm tin, niềm hy vọng và nghị lực sống cho Giôn-xi; - Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật chân chính : vì sống người (3) GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức Thảo luận theo nhóm với câu hỏi : Tại nhà văn bỏ qua không kể việc cụ đã vẽ lá trên tường đêm mưa tuyết ? Tại nói cụ veõ chieác laù laø moät kieät taùc ? Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Chi tieát naøo noùi leân taám loøng thöông yeâu vaø hành động cao cụ Bơ men Giôn xi ? - Chi tiết nào chứng tỏ Xiu không cụ Bơ men cho bieát yù ñònh veõ chieác laù ? - Xiu biết thật vào lúc nào cô bình tónh keùo maønh leân laàn hai? - Nguyeân nhaân naøo quyeát ñònh taâm traïng hoài sinh cuûa Gioân xi? - Tại nhà văn không để Giôn xi phản ứng gì theâm nghe Xiu keå ? HS trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức *KNS: Qua đó ta sống có tình yêu thương và trách nhiệm với người xung quanh Nhiệm vụ 2.Tìm hiểu nghệ thuật văn Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Tìm chi tiết chứng minh truyện có hai lần đảo ngược tình ? - Nghệ thuật đó có tác dụng gì người đọc ? GV choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức Cho HS xem tranh vaø yeâu caàu thuyeát minh Nhieäm vuï Tìm hieåu yù nghóa vaên baûn Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - §äc chiÕc l¸ cuèi cïng em hiÓu nh÷ng ®iÒu s©u s¾c nµo vÒ t×nh c¶m người ? - Qua truyÖn nµy em hiÓu g× vÒ tư tưëng vµ t×nh c¶m cña nhµ v¨n O-hen-ri? HS trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo Lop8.net 2/ Nghệ thuật : - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết xếp tạo nên hứng thú độc giả - Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện 3/ Ý nghĩa văn Chiếc lá cuối cùng là câu truyện cảm động tình yêu thương người nghệ sĩ nghèo Qua đó, tác giả thể quan niệm mình mục đích sáng tạo nghệ thuật (4) chuẩn kiến thức D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Nêu các việc chính truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng” - Ý nghĩa văn “ Chiếc lá cuối cùng” 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Ngoài văn bản, chú thích và câu hỏi đọc – hiểu văn bản, chú ý đọc tóm tắt phần đầu truyện để nắm cốt truyện - Nhớ số chi tiết hay tác phẩm b/ Bài :Chương trình địa phương - Vẽ bảng vào vở, ghi rõ từ ngữ dùng địa phương em/ 91 - Sưu tầm số từ ngữ quan hệ ruột thịt dùng địa phương khác c/ Trả bài : Tình thái từ TV 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ngày dạy : 7/10/2010 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng giao tiếp địa phương 1/ Kiến thức : - Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích 2/ Kĩ : a/ Kĩ bài học : - Sử dụng - Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích b/ Kĩ sống : B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3/ 91 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 17 8/7 : 37/17 8/8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ :Tình thái từ ( kiểm tra 15 phút) Đề : 1/ Tình thái từ là gì? Nêu số tình thái từ đã học ? ( điểm ) 2/ Đặt câu với số tình thái từ sau đây: chứ, đi, sao, với, ( điểm) Đáp án 1/ Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu lộ sắc thái tình cảm người nói ( điểm ) Một số tình thái từ đã học : ( Kể tình thái từ là 0,5 điểm) + Tình thái từ nghi vấn + Tình thái từ cầu khiến + Tình thái từ cảm thán + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm 2/ Yêu cầu HS đặt câu có tình thái từ đúng, chính xác, đúng ngữ pháp, đảm bảo nội dung Mỗi câu điểm 3/ Giới thiệu bài :Chương trình địa phương Lop8.net (5) 4/ Bài : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HĐ1 Tìm hiểu các từ ngữ quan hệ ruột thịt Nhiệm vụ Củng cố kiến thức Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là từ toàn dân, từ địa phương ? HS trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề Nhiệm vụ 2.HD lập bảng quan hệ ruột thịt /91 GV cho HS tìm các từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em tương ứng với từ ngữ toàn dân cho trước( theo bảng mẩu ) Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi: - Từ ngữ trùng với từ ngữ toàn dân - Từ ngữ không trùng với từ ngữ toàn dân NỘI DUNG KIẾN THỨC 1/ Baûng chæ quan heä ruoät thòt, thaân thích: TN toàndân TN ñòaphöông Cha Ba, caäu, tía Má, vú, mợ Meï Oâng, baø noäi Oâng, bà ngoại Baùc( anh trai cuûa cha) Bác(vợ anh trai cha) Chuù( em trai cuûa cha) Thím( vợ chú ) Baùc(chò gaùi cuûa cha) Coâ Bác(chồng chị gái củacha) Dượng Coâ(em gaùi cuûa cha) Chuù(choàng em gaùicuûacha) Baùc(anh trai cuûa meï) Bác(vợ anh trai mẹ) Caäu Caäu(em trai cuûa meï) Mợ Mợ(vợ em trai mẹ) Baùc(chò gaùi cuûa meï) Dì (em gaùi cuûa meï) Dì Chú(chồng em gái mẹ) Dượng Anh trai Chị dâu( vợ anh trai) Em trai Em dâu( vợ em trai) Chò gaùi Anh reå( choàng cuûa chò gaùi) Em gaùi Em reå (choàng cuûa em gaùi) Con Nhiệm vụ Sưu tầm số từ ngữ quan Con dâu( vợ trai) Con reå( choàng cuûa gaùi) hệ ruột thịt, thân thích địa phương khác Chaùu( Con cuûa con) Yêu cầu HStrả lời cáccâu hỏi sau : - Tìm số từ ngữ quan hệ ruột thịt, 2/ Söu taàm: - Chò ngaõ em naâng thân thích dùng địa phương khác? - Quyeàn huynh theá phuï - Tìm số thơ ca cĩ sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa - Bán anh em xa mua láng giềng gần Thaät thaø nhö theå laùi traâu phöông em? Thöông nhö theå naøng daâu meï choàng HS trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Lop8.net (6) GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề HĐ2 HD luyện tập GV cho BT : Đọc và xác định các từ ngữ địa phương Nam Bộ các câu văn đây : a/ - Má mày quá! Tao sợ thất kinh - Sợ giống gì ? - Đánh đau - Thứ doi lên đầu mà đau giống gì ? ( Hồ Biểu Chánh, Vì nghĩa vì tình ) b/ - Cơ khổ hôn có biết đâu! Qua nhắn hổm nửa tháng rồi, bữa em lên? - Tội nghiệp hôn! Phải làm lên mà rước cậu về, cậu đau mà để cậu được? ( Hồ Biểu Chánh, Ngọn cỏ gió đùa) c/ Mộc Hóa là xứ quê mùa Bà thăm cháu ngoại cho vùa cà na ( ca dao Long An) d/ Đám người kéo sau lưng ông lão, men phía kinh Dọc đường, ông lão thộp maáy ruøa bò bom noùng quaù chaïy xuoáng gò Oâng lão gọi đứa nhỏ lại đưa cho nó Mấy đứa nhỏ tay bợ rùa, chân bám sát theo ông lão Hễ hướng mắt ông lão ngó chổ nào là tụi nó te te chạy tới chổ kiếm ruøa (Anh Đức, Giấc mơ ông lão vườn chim) e/ - Ê !ông già Bữa nhà có mình mà còn mần gà tổ chảng nấu cháo Sang quá heng ( Võ Thanh Phong, Một khúc Nam Ai) g/ Đảnh ngó mông cánh đồng trắng xóa nước trải rộng từ ấp ba, ấp bốn, ấp sáu lên tới tận rìa quận Đảnh tưởng tượng: bứng cái bót Triêm Đức cánh đồng này rộng biết mấy! Là nghĩ thôi, Đảnh biết đây là bài toán rối raém ( Khöông Minh Ngoïc, Vaây boùt) HS len bảng làm Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề II/ Luyện tập: Các từ ngữ địa phương Nam Bộ các câu sau: a/ Má, mậy, doi b/ Cơ khổ hôn, qua c/ Mộc Hóa, cà na d/ kinh, thộp, gò e/ mần, tổ chảng g/ rìa, bứng, Triêm Đức Lop8.net (7) D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Theo em cần chú ý điều gì sử dụng từ ngữ địa phơng quan hệ ruột thịt thân thích? 2/ Hướng dẫn tự học: a/ Baøi hoïc : - Sưu tầm từ ngữ đia danh, sản vật địa phương em b/Bài : Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Đọc bài văn Món quà sinh nhật/ 92 - Trả lời câu hỏi : + Tìm bố cục, khái quát nội dung các phần + Yếu tố miêu tả và biểu cảm thể chổ nào? Tác dụng ? TLV32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Ngày dạy : 7/10/2010 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm 1/ Kiến thức : - Cách làm dàn bài cho bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm 2/ Kĩ : a/ Kĩ bài học : - Xây dựng bố cục, xếp các ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Viết bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài 450 chữ b/ Kĩ sống : B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên :Bảng phụ Học sinh :Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3/ 91 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 17 8/7 : 37/17 8/8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ : Luyện tập bài văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm “ Dế mèn phiêu lưu kí” và “ Bức tranh em gái tôi”( phần đọc thêm) 3/ Giới thiệu bài : Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 4/ Bài : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Tìm hiểu dàn ý bài văn tự I/ Dàn ý bài văn tự - Nhiệm vụ Đọc bài văn / 92,93,94 1/ Tìm hiểu dàn ý bài văn tự : Văn - Nhiệm vụ baûn “ Moùn quaø sinh nhaät” (SGK- 94) Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : 2/ Dàn ý bài văn tự : - Haõy chæ ba phaàn : MB – TB – KB ? a Mở bài : Giới thiệu việc , nhân vật và - Neâu noäi dung khaùi quaùt cuûa moãi phaàn ? tình huoáng xaûy caâu chuyeän - Truyện kể việc gì ? Ai là người kể chuyện ( b Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện ngôi thứ ) ? Lop8.net (8) - Câu chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? Trong theo trình tựi định ( Trả lời câu hỏi : hoàn cảnh nào? caâu chuyeän dieãn đâu? Khi nào? Với ? Nhö theá naøo? ) - Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Ai laø nhaân vaät chính? Tính caùch moãi nhaân vaät? Khi kể, kết hợp miêu tả người, việc và bộc lộ thái độ tình cảm mình trước người và - Caâu chuyeän dieãn nhö theá naøo? vieäc - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp và thể chổ nào truyện ? Nêu tác dụng c Keát baøi : Neâu keát cuïc vaø caûm nghó cuûa người ( Người kể hay nhân yếu tố miêu tả và biểu cảm ? - Nội dung trên thể theo thứ tự nào? vật nào đó ) HS trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề HĐ2 : HD luyện tập II/ Luyện tập 1/ BT1/95 BT : Laäp daøn yù baøi “ Coâ beù baùn dieâm”: HS đọc yêu cầu bài tập a Mở bài : Giới thiệu quang cảnh đêm giao Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: thừa và gia cảnh em bé bán diêm MB : Giới thiệu ? Trong hoàn cảnh nào? b Thân bài : Không bán diêm không TB : Nêu các việc chính xảy với nhân vật dám nhà -> Ngồi góc tường theo trật tự thời gian ? Em quẹt que diêm sưởi ấm -> quẹt liên tục Keát quaû maáy laàn queït dieâm ? Moãi laàn dieãn và em mộng tưởng đến : lò sưởi, bàn ăn, nhö theá naøo ? Keát quaû ? Chæ caùc yeáu toá caây thoâng, baø xuaát hieän vaø hai baø chaùu bay miêu tả và biểu cảm sử dụng ? lên trời KB : Keát cuïc soá phaän nhaân vaät theá naøo vaø caûm Caùc yeáu toá taû vaø bieåu caûm ñan xen vaøo quaù nghĩ người kể ? trình keå : Sau moãi laàn queït dieâm vaø HS trả lời câu hỏi dieâm taét Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung c Kết bài : Em bé chết và thái độ GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề người 2/ BT2/95 BT : Lập dàn ý cho đề : “ Kể kỷ Thực lập dàn ý theo yêu cầu đề niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc HS trình bày động và nhớ mãi.” Một HS khác nhận xét .GV nhận xét, đánh giá rút kết luận D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Nêu lại dàn ý bài văn tự 2/ Hướng dẫn tự học: a/ Baøi hoïc : - Xác định thứ tự các việc kể văn tự đã học - Lập dàn ý cho bài văn tự Ở phần bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm có thể kết hợp b/Bài : Hai cây phong - Đọc văn 9699, tóm tắt văn - Trả lời câu hỏi : + Căn vào đại từ nhân xưng người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể ? Lop8.net (9) + Nhân vật người kể chuyện có vị trí nào mạch kể ? + Tìm các chi tiết tả hai cây phong? Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động ? C/ Trả bài : Chiếc lá cuối cùng ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ văn Năm học : 2010-2011 Đề : 1/ Tình thái từ là gì? Nêu số tình thái từ đã học ? ( điểm ) 2/ Đặt câu với số tình thái từ sau đây: chứ, đi, sao, với, nhé, ( điểm) Đáp án 1/ Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu lộ sắc thái tình cảm người nói.( điểm) Một số tình thái từ đã học: ( Kể tình thái từ là 0,5 điểm) + Tình thái từ nghi vấn + Tình thái từ cầu khiến + Tình thái từ cảm thán + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm 2/ Yêu cầu HS đặt câu có tình thái từ đúng, chính xác, đúng ngữ pháp, đảm bảo nội dung Mỗi câu điểm Lop8.net (10) TUẦN – BÀI Văn 33,34 Ngày dạy: 11/10/2010 HAI CÂY PHONG (Trích Người thầy đầu tiên ) Ai- ma- tốp A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu và cảm nhận tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho tâm hồn trẻ thơ - Hiểu rõ nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm văn truyện 1/ Kiến thức : - Vẽ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong đoạn trích - Sự gắn bó người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy- sen - Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc 2/ Kĩ : a/Kĩ bài học : - Đọc - hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự b/ Kĩ sống : -Giao tiếp : trình bày suy nghĩ / ý tưởng tình yêu quê hương và lòng biết ơn với thầy Đuy- sen - Suy nghĩ sáng tạo : phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa hình tượng hai cây phong - Xác định giá trị thân : biết ơn người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với quê hương B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Tranh Học sinh : - Đọc văn / 96 - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3,4 / 100 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 8/7 : 38/ 17 8/8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ : Chiếc lá cuối cùng - Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn Chiếc lá cuối cùng ? - YÙ nghĩa văn “Chiếc lá cuối cùng” 3/ Giới thiệu bài : Chiếc lá cuối cùng tác giả O-hen ri 4/ Bài : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ Tìm hiểu chung I/ Tìm hiểu chung Nhiệm vụ Đọc văn GV hướng dẫn cách đọc GVđọc mẫu, gọi 2HS đọc tiếp Nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ HD tìm hiểu chung 1/ Tác giả : Bước : Tìm hiểu tác giả Ai- ma- tốp (1928- 2008) là nhà văn nước Yêu cầu HS đọc / 99 Cư- rơ- gư- xtan, trước đây là nước quen Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Lop8.net (11) + Thân tác giả ? + Hãy kể tên vài tác phẩm ông ? HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức Bước : Tìm hiểu chung đoạn trích Yêu cầu HS đọc / 99 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Vị trí đoạn trích ? - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức HĐ2 Đọc – hiểu văn Nhiệm vụ Tìm hiểu nội dung văn Gọi HS đọc lại đoạn “ Vào năm học … biên biếc kia” Cho HS xem tranh vaø thuyeát minh tranh Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : Đoạn này chia làm ý ? nội dung ? Tác giả vừa nhớ lại vừa kể, tả cách cụ thể thấm đượm cảm xúc mến thương hai cây phong cùng lũ trẻ hồn nhiên, nghịch ngợm phát vẽ nhö theá naøo ? Tìm chi tiết, hình ảnh làm sáng tỏ tranh hai cây phong ríu rít tiếng chim và tiếng trẻ nô đùa ? Từ trên cao ngất, phép thần thông mở trước mắt lũ trẻ điều gì ? Tại chúng say sưa ngây ngất ? Cảm giác diễn tả naøo? Trong maïch keå xöng “ Toâi” nguyeân nhaân naøo khieán hai caây phong chieám vò trí trung taâm gaây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện ? Taïi coù theå noùi maïch keå xen taû hai caây phong tả sống động hai người ? HS trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức Gọi HS đọc lại đoạn “ToÂi lắng nghe … “Trường Ñuyn-sen” Yêu cầu HS thảo luận nhóm với câu hỏi sau : - Điều cuối cùng mà tác giả chưa nghĩ đến thưở thiếu thời là gì? Điều lại có tác dụng gì mạch diễn biến câu chuyện ? Lop8.net thuộc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết; các tác phẩm quen thuộc: Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên 2/ Tác phẩm : Đoạn trích thuộc phẩn đầu truyện Người thầy đầu tiên II/ Đọc – hiểu văn 1/ Nội dung Đoạn trích là bài ca tình yêu quê hương xứ sở, bài ca người thầy chân chính: - Hình ảnh hai cây phong cảm nhận người họa sĩ là biểu tượng quê hương - Những kĩ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên - Lòng biết ơn người thầy Đuy - senngười đã gieo vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát vọng sống tốt đẹp (12) Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức * KNS : Biết ơn người đã dưỡng dục mình, có trách nhiệm với quê hương 2/ Nghệ thuật : Nhiệm vụ 2.Tìm hiểu nghệ thuật văn - Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : mạch kể lồng ghép độc đáo - Dựa vào đại từ nhân xưng người kể, em hãy - Miêu tả ngòi bút đậm chất hội họa, xaùc ñònh caùc maïch keå ? truyền rung cảm đến người đọc - Em có nhận xét gì thay đổi ngôi kể ? - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng - Vì có thể nói mạch kể người kể xưng “ phong phú toâi” quan troïng hôn? - Tác giả còn sử dụng nghệ thuật nào để tả hai caây phong? GV choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức Nhieäm vuï Tìm hieåu yù nghóa vaên baûn 3/ Ý nghĩa văn Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Hai cây phong là biểu tượng tình yêu Vậy em đã học điều đáng quý nào quê hương sâu nặng gắn liền với kĩ tâm hồn nhân vật “tôi”? niệm tuổi thơ đẹp đẽ người họa sĩ làng HS trả lời câu hỏi Ku-ku-rêu Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Đọc vb “Hai cây phong” em hiểu gì thiên nhiên và người? - Nêu cảm nhận em quê hương mình sống 2/ Hướng dẫn tự học: a/ Baøi hoïc : - Đọc tác phẩm Người thầy đầu tiên - Học thuộc đoạn văn viết hai cây phong văn b/Bài : Viết bài tập làm văn số – Văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm TLV 35,36 BAØI VIẾT VĂN SỐ – VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIEÂU TAÛ VAØ BIEÅU CAÛM Ngaøy daïy: 12/10/2010 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Rèn luyện kĩ diễn đạt và trình bày 1/ Kiến thức : Lop8.net (13) - Biết viết bài văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm 2/ Kĩ : - Rèn kĩ diễn đạt và cách trình bày B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Soạn đề bài Học sinh : - Lập dàn ý đề /103 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 8/7 : 38/ 17 8/8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Giới thiệu bài : Viết bài văn số 4/ Bài : * Đề bài : Kể câu chuyện nĩi lên điều đáng khen đáng trách thái độ em môi trường ( cây cối, rác thải, loài vật…) * Bieåu ñieåm chaám : - Yêu cầu viết văn tự có kết hợp miêu tả và biểu cảm - Bài làm đủ phần : 1/ Mở bài : ( điểm ) Giới thiệu việc, nhân vật, tình xảy câu chuyện 2/ Thaân baøi : ( ñieåm ) Keå laïi dieãn bieán caâu chuyeän - Kể thái độ em môi trường xung quanh : Đó là nào ? Ở đâu ? Em đã laøm gì ? Chuyeän xaûy nhö theá naøo ? - Miêu tả việc xảy hình ảnh trước không có rác thì sau ? và sau em gây hậu quaû nhö theá naøo? - Biểu cảm tình cảm , suy nghĩ em gây hậu đó: ân hận , buồn phieàn -> Tuỳ theo cách diễn đạt , các lỗi … để có số điểm thích hợp - Trình bày , đẹp ( điểm ) 3/ Keát baøi : ( ñieåm ) Nêu kết cục và cảm nghĩ em việc làm đó D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Nhận xét quá trình làm bài học sinh 2/ Hướng dẫn tự học: a/ Baøi hoïc : - Viết bài văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm b/Bài : Nói quá - Đọc các câu ca dao, tục ngữ / 101 - Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày có quá thật không? Thực chất, câu này nhằm nói điều gì? Cách nói có tác dụng gì? c/ Trả bài : Chương trình địa phương Lop8.net (14) TLV 35,36 BAØI VIẾT VĂN SỐ – VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIEÂU TAÛ VAØ BIEÅU CAÛM Môn : Ngữ văn Năm học : 2010-2011 * Đề bài : Kể câu chuyện nĩi lên điều đáng khen đáng trách thái độ em môi trường ( cây cối, rác thải, loài vật…) * Bieåu ñieåm chaám : - Yêu cầu viết văn tự có kết hợp miêu tả và biểu cảm - Bài làm đủ phần : 1/ Mở bài : ( điểm ) Giới thiệu việc, nhân vật, tình xảy câu chuyện 2/ Thaân baøi : ( ñieåm ) Keå laïi dieãn bieán caâu chuyeän - Kể thái độ em môi trường xung quanh : Đó là nào ? Ở đâu ? Em đã laøm gì ? Chuyeän xaûy nhö theá naøo ? - Miêu tả việc xảy hình ảnh trước không có rác thì sau ? và sau em gây haâu quaû nhö theá naøo? - Biểu cảm tình cảm , suy nghĩ em gây hậu đó: ân hận , buồn phieàn -> Tuỳ theo cách diễn đạt , các lỗi … để có số điểm thích hợp - Trình bày , đẹp ( điểm ) 3/ Keát baøi : ( ñieåm ) Nêu kết cục và cảm nghĩ em việc làm đó Lop8.net (15) TUẦN 10 – BÀI 9,10 TV 37 NÓI QUÁ Ngày dạy: 18/10/2010 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu khái niệm và tác dụng nói quá văn chương và giao tiếp hàng ngày - Biết vận dụng hiểu biết biện pháp nói quá tạo lập văn 1/ Kiến thức : - Khái niệm nói quá - Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá ( chú ý cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao…) - Tác dụng biện pháp tu từ nói quá 2/ Kĩ : a/Kĩ bài học : - Vận dụng hiểu biết biện pháp nói quá đọc – hiểu văn b/ Kĩ sống : - Ra định sử dụng phép tu từ nói quá và cách sử dụng - Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ nói quá B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : - Đọc các câu ca dao, tục ngữ / 101 - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2/ 101 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 8/7 : 38/ 17 8/8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ : Chương trình địa phương - Hãy kể vài từ ngữ đia danh, sản vật địa phương em 3/ Giới thiệu bài : Nĩi quá 4/ Bài : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1 Tìm hiểu nói quá và tác dụng nói quá I/Nói quá và tác dụng nói quá Gọi HS đọc các câu ca dao, tục ngữ /101 và chú ý Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, các từ in đậm quy mô, tính chất vật, tượng Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, - Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tăng sức biểu cảm tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót Vd: Đẹp tiên mưa ruộng cày có quá thật không? Thực chất, câu này nhằm nói điều gì? Cách nói có tác dụng gì? HS trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề theo chuẩn kiến thức * KNS : Biết cách sử dụng biện pháp tu từ nói quá phù hợp với hoàn cảnh tăng hiệu Lop8.net (16) giao tiếp HĐ2 HD luyện tập 1/ BT1/81 II/ Luyện tập BT1/102- Tìm và giải thích ý nghĩa nói quá Yêu cầu 3HS lên bảng làm với yêu cầu bài tâp1: a/ Sỏi đá thành cơm : Thành - Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn ( niềm chúng các ví dụ a, b, c / 102 tin vào bàn tay lao động – nghĩa bóng ) Mỗi HS làm câu b/ Đi lên tới tận trời :Vết thương chẳng cĩ Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung nghĩa lý gì, không phải bận tâm GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề c/ Thét lửa : Kẻ cĩ quyền người khác 2/ BT2/82,83 BT2/ 102.Điền các thành ngữ vào chổ trống Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : a/ Chó ăn đá gà ăn sỏi - Điền các thành ngữ vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá b/ Baàm gan tím ruoät Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung c/ Ruột để ngoài da GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề d/ Nở khúc ruột e/ Vaét chaân leân coå BT 3/ 102 Đặt câu với các thành ngữ dùng 3/BT 3/ 83 Yêu cầu 5HS lên bảng đặt câu với các thành ngữ : biện pháp nói quá : - Nàng có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, thaønh lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc - Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Công việc lấp biển vá trời là công GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề việc nhiều đời , nhiều hệ có theå laøm xong - Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chieán thaéng - Mình nghĩ nát óc mà chưa giải bài toán này BT6/ 103.Phân biệt nói quá và nói khoác BT6/ 103 Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : * Giống : Đều phóng đại mức độ, quy mô, - Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác tính chất vật, tượng Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung * Khác : - Nói quá : là biện pháp tu từ nhằm mục đích GV nhaän xeùt, boå sung vaø choát laïi vấn đề nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói khoác : nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực ( hành động tiêu cực ) D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Thế nào là nói quá ? Cho ví dụ ? - Nêu tác dụng nói quá ? 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói quá b/ Bài : Ôn tập truyện kí Việt Nam Lop8.net (17) - Lập bảng thống kê văn truyện kí Việt Nam đã học theo mẫu trang 104 - Hãy nêu điểm giống và khác chủ yếu nội dung và hình thức nghệ thuật ba văn các bài 2, và - Trong văn các bài 2, và em thích nhân vật, đoạn văn nào ? Vì ? c/ Trả bài : Hai cây phong ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM V 38 Ngày dạy: 18/10/2010 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức các văn truyện kí Việt Nam đại đã học học kì 1/ Kiến thức : - Sự giống và khác các truyện kí đã học các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật - Những nét độc đáo nội dung, nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật các tác phẩm truyện 2/ Kĩ : a/Kĩ bài học : - Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét tác phẩm văn học trên số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm đã học b/ Kĩ sống : B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2,3/ 104 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 8/7 : 38/ 17 8/8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ : Hai cây phong - Hãy sơ lược vài nét tác giả Aimatốp ? - Nêu nội dung và nghệ thuật văn Hai cây phong 3/ Giới thiệu bài : Ơn tập truyện kí việt nam 4/ Bài : I/ Hệ thống hóa kiến thức : 1/ Bảng thống kê các tác phẩm truyện kí đã học : Teân vaên baûn - taùc giaû Theå loại Toâi ñi hoïc (in taäp Queâ meï,xuaát baûn 1941 ).Thanh Tònh laø nhaø vaên coù saùng tác từ trước CM tháng các thể loại thơ, truyện Truyeän ngaén Phöông thức bieåu đạt Tự – mieâu taû bieåu caûm Noäi dung chuû yeáu Ñaëc ñieåm ngheä thuaät -Những việc khiến nhân vật tôi có liên tưởng ngày đầu tiên học mình : biến chuyeån cuûa caûnh vaät sang thu, hình ảnh em bé núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường… - Những hồi tưởng nhân vật -Miêu tả tinh tế, chân thực dieãn bieán taâm traïng cuûa ngày đầu tiên học - Sử dụng ngôn ngữ giàu yeáu toá bieåu caûm, hình aûnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng cuûa nhaân vaät toâi Lop8.net (18) Trong loøng meï Hoài kyù (chöông IV cuûa tập hồi kí Những ngaøy thô aáu- 1940) Nguyeân Hoàng( 1918 – 1982)laø nhà văn người cuøng khoå, coù nhieàu sáng tác các loại tieåu thuyeát, kí, thô Tức nước vỡ bờ ( nằm chương XVIII tác phẩm Taét đèn – 1939) Ngoâ Taát toá ( 18931954 )laø nhaø vaên xuaát saéc cuûa traøo lưu thực trước CM, là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, saùng taùc Tieåu thuyeát - Laõo Haïc laø taùc phaåm tieâu bieåu cuûa nhaø vaên Nam Cao đăng báo lần đầu năm 1943 -Nam Cao ( 19151951) laø nhaø vaên đã đóng góp cho neàn vaên hoïc daân Truyeän ngaén toâi : + Không khí ngày hội tựu trường : náo nức, vui vẽ cuõng raát trang troïng + Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng cuûa nhaân vaät toâi veà thaày giaùo, trường lớp, bạn bè và người xung quanh buổi tựu trường đầu tiên Tự – - Cảnh ngộ đáng thương và nỗi mieâu taû buoàn cuûa nhaân vaät beù Hoàng bieåu - Noãi coâ ñôn, nieàm khaùt khao caûm tình mẹ bé Hồng bất chấp taøn nhaãn, voâ tình cuûa baø coâ - Caûm nhaän cuûa beù Hoàng veà tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gaëp meï - Giọng điệu trữ tình saùng Tự - Taïo tình huoáng truyeän coù tính kịch tức nước vỡ bờ - Keå chuyeän, mieâu taû nhaân vật chân thực, sinh động ( ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí…) - Boä maët taøn aùc, baát nhaân cuûa xaõ hội thực dân phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử các nhân vật thuộc máy chính quyền thực dân phong kiến, đại diện cho giai caáp thoáng trò - Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc tác giả với tình cảnh cực, bế tắc người nông dân - Sự phát tác giả tâm hoàn yeâu thöông, tinh thaàn phaûn kháng mãnh liệt người nông daân voán hieàn laønh, chaát phaùc Tự sự- -Tác phẩm phản ánh thực miêu tả số phận người nông dân trước bieåu Caùch maïng thaùng Taùm qua tình caûm caûnh cuûa laõo Haïc : + Vì ngheøo, phaûi baùn ñi caäu Vaøng- kæ vaät cuûa anh trai, người bạn thân thiết thaân mình; + Không có lối thoát, phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho Lop8.net - Tạo dựng mạch truyeän, maïch caûm xuùc đoạn trích tự nhiên, chân thực - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên rung động lòng độc giả - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn câu chuyện và cảm thông với laõo Haïc -Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức (19) toäc caùc taùc phaåm thực xuất sắc viết đề tài người nông dân ngheøo vaø khoâng phieàn haø baø laøng xoùm - Laõo Haïc theå hieän taám loøng cuûa nhà văn trước số phận đáng thương người : + Cảm thông với lòng người cha mực thương yêu con, muoán vun ñaép, daønh duïm tất gì có thể có để coù cuoäc soáng haïnh phuùc; + Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn người nông dân caûnh khoán cuøng vaãn giaøu lòng tự trọng, khí khái tạp, sinh động - Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo lối kể khách quan, xây dựng hình tượng nhân vật có cá thể hoùa cao * Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật các tác phẩm truyện kí đã học : + Phản ánh thực xã hội Việt Nam trước 1945 ( mặt xấu xa tầng lớp thống trị, đời sống cực khổ người dân ); + Thể đồng cảm, thương yêu, trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp tác giả người nghèo khổ, bất hạnh; + Những sáng tạo độc đáo nghệ thuật tự ( kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm, lựa chọn ngôi kể, xây dựng nhân vật,…) 2/ So saùnh veà noäi dung vaø ngheä thuaät : a/ Gioáng nhau: - Đều là văn tự , truyện kí đại ( 1930-1945) - Đều lấy đề tài người và sống xã hội đương thời tác giả sâu miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập - Đều chan chứa tinh thần nhân đạo : yêu thương trân trọng tình cảm , phẩm chất đẹp đẽ người , tố cáo gì tàn ác xấu xa - Đều có lối viết chân thực , gần đời sống , sinh động ( Bút pháp thực) b/ Khác nhau: Dựa vào bảng thống kê 3/ Trong caùc vaên baûn treân , em thích nhaân vaät naøo ? Taïi sao? D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Nhaéc laïi teân taùc phaåm – taùc giaû các văn thuộc truyện kí Việt Nam ? - Nêu vài nét chính nội dung và nghệ thuật các văn thuộc truyện kí Việt Nam ? 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Soạn bài, lập bảng ơn tập nhà theo hướng dẫn SGK - Phát biểu cảm nghĩ nhân vật, tác phẩm truyện kí đã học b/ Bài : Thông tin ngày trái đất năm 2000 - Đọc văn bản/ 105 - Tìm boá cuïc, tìm nguyeân nhaân cô baûn khieán cho vieäc duøng bao bì ni loâng coù haïi cho môi trường và sức khoẻ người c/ Trả bài : Ôn tập truyện kí việt nam Lop8.net (20) V 39 THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 Ngày dạy: 21/10/2010 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Thấy ý nghĩa to lớn việc bảo vệ môi trường Từ đó có suy nghĩ và hành động tích cực vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt - Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh và kiến nghị mà tác giả đề xuất văn 1/ Kiến thức : - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe người thói quen dùng túi ni lông - Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục văn 2/ Kĩ : a/Kĩ bài học : - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh - Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết b/ Kĩ sống : - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực việc sử dụng bao bì ni lông, giữ gìn môi trường - Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, bình luận tính thuyết phục thuyết minh, tính hợp lí kiến nghị văn - Tự quản thân : kiên định hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động người cùng thực hiện; có suy nghĩ tích cực trước vấn đề tương tự để bảo vệ môi trường B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Tranh rác thải Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2,3/ 107 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 ……… 8/7 : 38/ 17 ……… 8/8 : 39/ 18 ……… 2/ Kiểm tra bài cũ : Ôn tập truyện kí việt nam - Keå laïi caùc taùc phaåm thuoäc truyeän kí Vieät Nam ? - Nêu nội dung và nghệ thuật các văn truyện kí Việt Nam ? 3/ Giới thiệu bài : Thơng tin ngày trái đất năm 2000 4/ Bài : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ Tìm hiểu chung I/ Tìm hiểu chung Nhiệm vụ Đọc văn GV hướng dẫn đọc GVđọc mẫu, gọi 2HS đọc tiếp - Nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ HD tìm hiểu chung - Hoàn cảnh đời văn : Ngày 22- 04Yêu cầu HS đọc chú thích / 106 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia Yêu cầu HS trả lời các câu : Lop8.net (21)