Bài học ngữ văn lớp 8 tuần 9, 10 HK2

9 15 0
Bài học ngữ văn lớp 8 tuần 9, 10 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Sử dụng yếu tố biểu cảm phải phục vụ cho nghị luận, không làm phá vỡ sự mạch lạc của bài văn.. Thể loại: Luận văn –tiểu thuyết, PTBĐ: Nghị luận...[r]

(1)BÀI HỌC NGỮ VĂN LỚP TUẦN 09 – 10 TUẦN VĂN BẢN THUẾ MÁU ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) _Nguyễn Ái Quốc_ I Tìm hiểu chung: Tác giả: SGK trang 90 Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Viết Pháp tiếng Pháp năm 1925 - Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Đoạn trích là chương I - Mục đích: Tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp các thuộc địa Á – Phi, bước đầu vạch đường cách mạng đấu tranh giải phóng, giành độc lập tự cho nhân dân đất nước thuộc địa b Kiểu văn bản: Nghị luận c Bố cục: phần d Ý nghĩa nhan đề: - Thuế máu: Thuế đóng xương máu, tính mạng người -> Nhan đề gợi đau thương, căm thù, tố cáo tính vô nhân đạo chủ nghĩa thực dân Pháp Chúng đã lợi dụng xương máu, tính mạng hàng chục triệu nhân dân lao động nghèo khổ các nước xứ II Đọc – hiểu văn bản: Chiến tranh và người xứ: a Thái độ các quan cai trị: * Trước chiến tranh: - Những người dân thuộc địa là tên da đen, tên “An Nam mít” bẩn thỉu (2) - Bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập xúc vật * Khi chiến tranh bùng nổ: - Lập tức họ tâng bốc, vỗ về, phong tặng cho danh hiệu cao quý: “những đứa yêu, bạn hiền ", “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” -> Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi, biến họ thành vật hi sinh cho mục đích phi nghĩa -> Giọng văn: Phẫn nộ, châm biếm mỉa mai, trào phúng (cuộc chiến tranh vui tươi) Phương pháp so sánh, tương phản b Số phận người dân thuộc địa: * Ở mặt trận: - Xa lìa vợ con, rời bỏ ruộng rẫy, phơi thây trên các chiến trường, bỏ xác trên miền hoang vu - Lấy máu tưới vòng nguyệt quế… lấy xương chạm nên gậy * Ở hậu phương: - Làm kiệt sức xưởng thuốc súng, bị nhiễm khí độc, khạc miếng phổi c Kết cục: - Tám vạn người xứ không còn trông thấy quê hương -> Họ bị biến thành các vật hi sinh cho lợi ích, danh dự kẻ cầm quyền, đem mạng sống mà đánh đổi lấy vinh dự hão huyền -> Số liệu, dẫn chứng chính xác, cụ thể giàu sức thuyết phục Chế độ lính tình nguyện: a Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính bọn thực dân: - Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cưỡng người ta phải lính - Lợi dụng bắt lính để dọa nạt, xoay sở kiếm tiền nhà giàu (đi lính tình nguyện xì tiền ra) - Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta súc vật, đàn áp dã man họ chống đối -> Thủ đoạn, mánh khoé trắng trợn, đê hèn b Lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền: (3) - Chúng trơ trẽn rêu rao họ tự nguyện đầu quân - Hứa hẹn ban phẩm hàm, truy tặng danh hiệu - Thực chất: Tốp thì bị xích tay, tốp thì bị nhốt, biểu tình, bạo động, đổ máu -> Lời tuyên bố trịnh trọng phủ toàn quyền Đông Dương là lừa bịp, trơ trẽn -> Giọng điệu trào phúng, mỉa mai, giễu cợt vạch trần chất độc ác, đểu cáng, lừa bịp trơ trẽn, mặt giả nhân giả nghĩa chính quyền thực dân Kết hi sinh: - Chấm dứt chiến tranh: “Lời tuyên bố tình tứ các ngài cầm quyền tự dưng im bặt có phép lạ” Người dân thuộc địa trở lại là “ giống người bẩn thỉu” - Bị lột hết tất cải, hành lí - Bị đánh đập cách vô cớ, bị đối xử thật thô bỉ, tàn nhẫn -> Họ bị lừa gạt, coi rẻ tính mạng, hy sinh vô nghĩa III Tổng kết: Ghi nhớ SGK trang 92 TIẾNG VIỆT HỘI THOẠI I Vai xã hội hội thoại: Ví dụ: SGK/92 Nhận xét: - Hai nhân vật: Quan hệ gia tộc + Người cô: Vai trên + Chú bé Hồng: Vai - Cách cư xử người cô: Thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, không thể thái độ đúng mực người trên người (4) - Hồng kìm nén bất bình: + Cúi đầu không đáp + Cười đáp lại + Im lặng cúi đầu xuống đất + Cười dài tiếng khóc + Cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng -> Lí do: Hồng thuộc vai có bổn phận tôn trọng người trên Bài học: Ghi nhớ SGK/94 II Luyện tập: Làm bài tập 1, SGK/94 TẬP LÀM VĂN TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận: Ví dụ: Văn “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (Hồ Chí Minh) Nhận xét: - Yếu tố biểu cảm: + Từ ngữ biểu lộ tình cảm: Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, tâm cướp, không, thà, định không chịu + Câu cảm thán: “Hỡi đồng bào toàn quốc! Hỡi đồng bào! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!” - Hai văn giống chỗ có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm - Đều là văn nghị luận vì: + Các tác phẩm viết chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận + Biểu cảm không đóng vai trò chủ đạo mà là yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận (5) * Để phát huy tốt yếu tố biểu cảm: - Người làm bài phải thật có cảm xúc với điều mình viết (nói) - Biết diễn đạt cảm xúc các phương tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm: từ ngữ, kiểu câu, giọng điệu - Sử dụng yếu tố biểu cảm phải phục vụ cho nghị luận, không làm phá vỡ mạch lạc bài văn Bài học: Ghi nhớ SGK/97 II Luyện tập: Làm bài tập 1, SGK/97,98 TUẦN 10 VĂN BẢN ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay giáo dục) _Ru-xô_ I Tìm hiểu chung: Tác giả: SGK/100 Tác phẩm: a Xuất xứ: Trích V tác phẩm ''Ê-min hay giáo dục'' b Thể loại: Luận văn –tiểu thuyết, PTBĐ: Nghị luận (6) c Bố cục: phần: - Đoạn 1: Từ đầu nghỉ ngơi -> Đi ngao du tự thưởng ngoạn - Đoạn 2: Tiếp tốt -> Đi ngao du trau dồi vốn tri thức - Đoạn 3: Còn lại -> Đi ngao du tốt cho sức khỏe và tinh thần -> Sắp xếp hợp lí, mang đậm màu sắc cá nhân II Đọc – hiểu văn bản: Đi ngao du tự do: - Đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng - Quan sát khắp nơi, xem xét tất cả, dòng sông , khu rừng rậm , hang động - Chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm (phương tiện, người) - Hưởng thụ tất tự mà người có thể hưởng thụ - Xưng hô: Xưng ''ta'' nói lí luận chung; xưng ''tôi'' trình bày trải nghiệm thân -> Gắn cái chung với cái riêng tạo gần gũi, thân mật, sinh động -> Đi hoàn toàn tự do, tùy theo ý thích, không bị lệ thuộc vào ai, vào cái gì => Tác giả: Đề cao việc giáo dục trẻ em môi trường tự nhiên (quan điểm giáo dục tiến hệ trẻ) Yêu thiên nhiên, khao khát tự Đi ngao du để trau dồi tri thức: - Đi Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go - để quan sát nghiền ngẫm - Xem xét tài nguyên, các sản vật đặc trưng cho khí hậu - Tìm hiểu cách thức trồng trọt đặc sản - Sưu tầm các mẫu hoá thạch - Kiến thức phong phú, đa dạng tự nhiên - So sánh kiến thức thực tế từ phòng sưu tập Ê-min và kiến thức sách - Đưa dẫn chứng dồn dập, liên tiếp, lấy từ thực tiễn, lập luận, so sánh, đối chiếu, câu nghi vấn kèm theo lời bình để khẳng định -> Đi mở mang kiến thức, hiểu biết, làm giàu trí tuệ => Tác giả: Khuyến khích người để mở mang hiểu biết Đề cao kiến thức thực tế Đi ngao du tốt cho sức khoẻ và tinh thần: - Đi bộ: + Sức khoẻ tăng cường, tính khí vui vẻ, khoan khoái + Hài lòng với với tất + Hân hoan đến nhà, thích thú ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc (7) - Đi phương tiện: Mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ - Dẫn chứng sinh động, thực tiễn Lập luận, so sánh -> Khẳng định lợi ích tinh thần người ngao du Sử dụng yếu tố biểu cảm -> Thuyết phục ngao du có lợi cho tất người Xưng hô “tôi”, “ta” -> Đi ngao du rèn luyện sức khỏe, tinh thần -> Đi đem lại nhiều lợi ích cho người Muốn ngao du cần phải => Tác giả: Giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên III Tổng kết: Ghi nhớ SGK/102 TIẾNG VIỆT HỘI THOẠI (TT) I Lượt lời hội thoại: Ví dụ: SGK/92 – 93 Nhận xét: - Số lần nói các nhân vật: Bà cô (6 lần) - Hồng! Mày có muốn - Sao lại không vào - Mày dại quá - (cô tôi tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe) Bé Hồng (2 lần) - Không! Cháu không muốn vào - Sao cô biết - Vậy mày hỏi - Mấy lại rằm -> Mỗi lần bà cô hay bé Hồng nói lần thoại gọi là lượt lời - Hồng không cắt lời cô vì em muốn giữ thái độ lễ phép, lịch giao tiếp - Những lần Hồng không nói đến lượt mình: + Lần 1: sau lượt lời bà cô + Lần 2,3,4: sau lượt lời 4,5,6 bà cô -> Hồng im lặng thể thái độ bất bình trước lời nói thiếu thiện chí bà cô Bài học: Ghi nhớ SGK/102 II Luyện tập: Làm bài tập 1, 2,3 SGK/102-107 (8) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận: Đề bài: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh - Nhận xét: Các luận điểm SGK khá phong phú thiếu mạch lạc, xếp chưa hợp lí - Sửa: - Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan - Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể: + Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp ta thêm khỏe mạnh + Về tình cảm: Giúp ta tìm thêm nhiều niềm vui cho thân, có thêm tình yêu thiên nhiên, với quê hương đất nước + Về kiến thức: Hiểu cụ thể hơn, sâu điều học trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe Đưa lại bài học có thể sách nhà trường chưa có - Kết bài: Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan * Khi làm bài văn nghị luận cần phải biết: - Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì, cho ai? - Cần phải lập luận nào - Dẫn chứng có vai trò cốt yếu lập luận chứng minh - Bài làm cần làm sáng tỏ vần đề gì, cho ai? - Chứng minh không phải là liệt kê dẫn chứng mà là đưa quan điểm mình Bài 2: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài nghị luận a Tác giả đưa yếu tố biểu cảm bằng: - Từ ngữ biểu cảm: Biết bao, niềm vui sướng, mơ màng, sung sướng - Câu cảm thán (câu cuối) - Hình ảnh đối lập: Người xe và người b Luận điểm: Những chuyến tham quan, du lịch đưa đến cho ta thật nhiều niềm vui Bài 3: - Phát triển các luận cứ: + Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, sáng, thấm đượm tình người (9) + Đó là cảnh tiên nhiên gắn liền với khao khát tự do, với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hương - Yếu tố biểu cảm: Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng - Cách đưa: Có thể phần Bài tập: Cho đề bài sau: “Chiếu dời đô thể tình cảm sâu nặng, thiết tha tác giả quyền lợi muôn dân, đất nước” Hãy viết phần thân bài bài văn nghị luận, đó có sử dụng yếu tố biểu cảm _Hết_ (10)

Ngày đăng: 07/02/2021, 00:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan