1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án công nghệ thông tin Thiết kế hệ thống thông tin tập hợp chi phí – Tính giá thành sản phẩm .

77 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

     LỜI CM ƠN Sau một thời gian dài học tập, nghiên cứu tại trường Học Viện Tài Chính em đã được các Thầy giáo, Cô giáo tận tình chỉ bảo, trang bị cho những kiến thức thực sự cần thiết để làm hành trang bước vào cuộc sống sau này. Để có được như ngày hôm nay, ngoài việc nỗ lực học tập, cố gắng của bản thân, em còn được các Thầy giáo, Cô giáo của học viện dạy dỗ, dìu dắt, hướng dẫn tận tình. Em sẽ luôn ghi nhớ công ơn của các thầy các cô. Em xin chân thành cảm ơn tới các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Hệ thống thông tin Kinh tế, những người đã truyền dạy cho em những kiến thức chuyên ngành để cho em có được nghề nghiệp vững chắc trong tương lai. Đặc biệt em xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Th.s Nguyễn Hữu Xuân Trường, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các nhân viên trong Công ty TNHH Bình Sơn đã tạo điều kiện cho em được thực tập và hướng dẫn em trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty. Hà nội, Ngày 30 tháng 4 năm 2012 Sinh viên NGUYỄN THỊ THƯ  !"#!$%&$       DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp NVL Nguyên vật liệu NCTT Nhân công trực tiếp SXC Sản xuất chung BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn TSCĐ Tài sản cố định CPSX Chi phí sản xuất SP Sản phẩm SPDD Sản phẩm dở dang NXT Nhập, xuất, tồn HTTT Hệ thống thông tin  !"#!$%&$       LỜI MỞ ĐẦU Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là một quá trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sản xuất để thu hút được sản phẩm. Tổng hợp toàn bộ các hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo nên chỉ tiêu chi phí sản xuất. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp có đảm bảo tự bù đắp chi phí mình đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và bảo đảm có lãi hay không. Vì vậy, việc hạch toán đầy đủ chính xác chi phí sản xuất vào giá thành của sản phẩm là việc làm cấp thiết, khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Mặt khác, xét trên góc độ vĩ mô, do các yếu tố sản xuất ở nước ta còn rất hạn chế nên tiết kiệm chi phí sản xuất đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công ty quản lý kinh tế. Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là không những phải hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất, mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán kinh doanh. Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định. Để giải quyết được vấn đề đó phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công việc này không những mang ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta nói chung và Công ty TNHH BÌNH SƠN nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, cùng sự giúp đỡ tận tình của Thầy cô trong khoa, trong thời gian thời gian thực tập, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "" làm đồ án thực tập. Với mục tiêu xây dựng hệ thống thông tin tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong công ty đạt hiệu quả cao hơn, đề tài đã nghiên cứu công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng của công nghệ tin học. Do công việc tương đối lớn cùng với nhận thức chưa thấu  !"#!$%&$       đáo được hết các vấn đề đặt ra, đồ án chỉ tập trung vào phân tích, thiết kế hệ thống tập hợp chi phí, tính giá thành và thực hiện một số chức năng của chương trình đối với một số sản phẩm chủ yếu của công ty. Đồ án có sử dụng ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual Foxpro. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, đồ án có kết cấu bao gồm 3chương: '()*++,-.,/++)0 +1/% '((2+34++4+56'% '(((.  )0+171 /89:;% Để hoàn thành đồ án với thời gian sớm nhất cùng với chất lượng cao, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của Công ty TNHH Bình Sơn, sự dạy dỗ, chỉ bảo rất tận tình của các thầy giáo cô giáo trong cả quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đồ án, đặc biệt là Thầy giáo – Th.s Nguyễn Hữu Xuân Trường đã hướng dẫn em rất chu đáo, nhiệt tình trong thời gian qua.  !"#!$%&$       CHƯƠNG I : NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1.1 Hệ thống thông tin( HTTT).   HTTT là tập hợp có tổ chức những con người, các thiết bị phần mềm, dữ liệu, để thực hiện hoạt động thu nhận, lưu trữ, xử lý, truyền tin trong một tập hợp các ràng buộc gọi là môi trường. Mỗi HTTT đều có 4 bộ phận: bộ phận đưa dữ liệu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa thông tin đầu ra. Đầu vào (Inputs) của HTTT được lấy từ các nguồn (source) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước. Kết quả chưa xử lý được chuyển đến các đích (destination) hoặc kho dữ liệu (Store).   Như chúng ta đã biết từ trước, quản lý có hiệu quả của một tổ chức dựa phần lớn vào chất lượng thông tin do hệ thống thông tin chính thức sản sinh ra. Dễ thấy rằng từ sự hoạt động kém chất lượng của một hệ thống thông tin sẽ là nguồn gốc gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Một hệ thông tin tốt hay xấu được đánh giá thông qua chất lượng thông tin mà nó cung cấp. Tiêu chuẩn chất lượng như sau: Độ tin cậy: Thể hiện qua độ chính xác và độ xác thực. Thông tin ít độ tin cậy sẽ gây cho tổ chức những hậu quả xấu. Các hậu quả đó sẽ kéo theo hàng loạt các vấn đề khác của tổ chức như uy tín, hình ảnh tổ chức… trước các đối tác. Tính đầy đủ: Thể hiện sự bao quát các vấn đề để đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý. Nhà quản lý sử dụng thông tin không đầy đủ có thể dẫn tới các quyết định hành động không đáp ứng đòi hỏi của tình hình thực tế. Điều này sẽ gây tổn hại lớn cho tổ chức. Tính thích hợp và dễ hiểu: Một hệ thống thông tin không thích hợp hoặc khó hiểu do có quá nhiều thông tin không thích ứng với người nhận, thiếu sự sáng sủa, dùng nhiều từ viết tắt hoặc đa nghĩa, do các phần tử thông tin bố trí chưa hợp  !"#!$%&$       lý. Một HTTT như vậy sẽ dẫn đến hoặc làm hao tổn chi phí cho việc tạo ra các thông tin không cần thiết hoặc ra các quyết định sai do thiếu thông tin cần thiết. Tính được bảo vệ: Thông tin vốn là nguồn lực quý giá của tổ chức. Vì vậy không thể để cho bất kỳ ai cũng có thể tiếp cận thông tin. Do vậy, thông tin cần được bảo vệ và chỉ những người có quyền mới được phép tiếp cận thông tin. Sự thiếu an toàn về thông tin có thể cũng gây thiệt hại lớn cho tổ chức. Tính kịp thời: Thông tin có thể là đáng tin cậy, dễ hiểu, thích ứng và được bảo vệ an toàn nhưng nó sẽ vẫn không có ích gì khi nó không được gửi tới người sử dụng lúc cần thiết.Để có được một hệ thống thông tin hoạt động tốt, có hiệu quả cao là một trong những công việc của bất kỳ nhà quản lý nào. Để giải quyết được vấn đề đó cần xem xét kỹ cơ sở kỹ thuật cho các hệ thống thông tin, phương pháp phân tích thiết kế và cài đặt một HTTT.   !" Thời đại ngày nay là một thời đại của khoa học Công nghệ thông tin HTTT đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống quản lý sản xuất xã hội. HTTT mới sử dụng cung cấp cho các thành viên của tổ chức những công cụ hỗ trợ quản lý một cách hữu hiệu nhất. Phát triển một HTTT bao gồm việc phân tích HTTT đang tồn tại, thiết kế một HTTT mới, thực hiện và tiến hành cài đặt HTTT mới. Một phương pháp được định nghĩa như là một tập hợp các bước và các công cụ cho phép tiến hành một quá trình phát triển hệ thống chặt chẽ nhưng dễ quản lý hơn. Phương pháp phát triển một HTTT được đề nghị ở đây dựa vào nguyên tắc cơ bản chung của nhiều phương pháp hiện đại có cấu trúc để phát triển HTTT. Ba nguyên tắc đó là: Nguyên tắc 1: Sử dụng các mô hình. Đó là sử dụng các mô hình logic, mô hình vật lý trong và mô hình vật lý ngoài. Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng. Đây là nguyên tắc của sự đơn giản hóa. Thực tế chứng minh rằng để hiểu tốt một hệ thống trước hết phải hiểu các mặt chung sau đó mới xem xét các chi tiết. Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế, chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích. 1.1.2 Qúa trình phân tích thiết kế HTTT. Quá trình phân tích HTTT gồm 4 giai đoạn:  !"#!$%&$       Khảo sát hiện trạng của hệ thống. Xác định mô hình nghiệp vụ. Phân tích hệ thống và đặc tả yêu cầu. Thiết kế hệ thống.  #$%& Trong phần này sẽ trình bày các bước thực hiện quá trình khảo sát các công cụ được sử dụng để thu thập thông tin. Về nguyên tắc việc khảo sát hệ thống được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn khảo sát sơ bộ: Nhằm hình thành dự án phát triển hệ thống thông tin. Giai đoạn khảo sát chi tiết: Nhằm thu thập các thông tin chi tiết của hệ thống phục vụ phân tích yêu cầu thông tin làm cơ sở cho bước thiết kế sau này. Các bước khảo sát thu thập thông tin: Quá trình khảo sát hệ thống cần trải qua các bước sau: Tiến hành thu thập thông tin bằng các phương pháp khác nhau. Củng cố, bổ sung và hoàn thiện kết quả khảo sát. Tổng hợp kết quả khảo sát. Hợp thức hóa kết quả khảo sát.  '()*+, Trong phần này tiến hành mô tả các thông tin dữ liệu của tổ chức dạng trực quan và có tính hệ thống hơn. Nhờ vậy, khách hàng có thể hiểu được và qua đó có thể bổ sung và làm chính xác hóa hoạt động nghiệp vụ của tổ chức hiện thời. Các thành phần của một mô hình nghiệp vụ: Biểu đồ ngữ cảnh Biểu đồ phân rã chức năng. Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng. Ma trận thực thể dữ liệu chức năng. Mô tả chi tiết chức năng lá trong biểu đồ phân rã chức năng.  !"#!$%&$       Các công cụ này giúp làm rõ hơn thực trạng của tổ chức, xác định phạm vi miền nghiên cứu phát triển hệ thống. Từ đó đi đến quyết định xây dựng một dự án về phát triển hệ thống thông tin, đưa ra yêu cầu cho hệ thống cần xây dựng.  -./01+(2#0134*5 *67.89 Phần này làm rõ yêu cầu bằng cách sử dụng các mô hình và công cụ hình thức hóa hơn, như các biểu đồ luồng dữ liệu để mô tả các tiến trình xử lý. Đến đây ta được mô hình khái niệm của hệ thống. Với mô hình này, một lần nữa khách hàng có thể bổ sung làm đầy đủ hơn các yêu cầu về HTTT cần xây dựng. Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ (modeling businees process) là sự biểu diễn đồ thị các chức năng của quá trình để thu thập, thao tác, lưu trữ và phân phối dữ liệu giữa các bộ phận trong hệ thống nghiệp vụ cũng như giữa hệ thống và môi trường của nó. : :;<;.$+;<;+=.8 Trong bước này cần tìm giải pháp công nghệ cho các yêu cầu đã được xác định ở bước phân tích. Các công cụ ở đây mang tính hình thức hóa cao cho phép đặc tả các bản thiết kế để có thể ánh xạ thành cấu trúc chương trình, các chương trình, các cấu trúc dữ liệu và các giao diện tương tác. Các công cụ ở đây bao gồm: Mô hình dữ liệu quan hệ E_R, mô hình luồng dữ liệu hệ thống, các phương pháp đặc tả nội dung xử lý của mỗi tiến trình, các hướng dẫn thiết kế cụ thể. Thiết kế logic. Mô hình thực thể mối quan hệ E_R (Entity- Relationship model). Mô hình E_R là mô hình mô tả dữ liệu của thế giới thực, không quan tâm đến cách thức tổ chức và khai thác dữ liệu mục tiêu chủ yếu là mô tả thế giới thực đúng như nó tồn tại.Mô hình E_R gồm 3 thành phần: Thực thể dữ liệu, mối quan hệ giữa các thực thể, các thuộc tính của thực thể và mối quan hệ. Các bước phát triển mô hình E_R từ các hồ sơ dữ liệu. Bước 1: Liệt kê, chính xác chọn lọc mục tin. Liệt kê đầy đủ hoặc mục tin, không liệt kê dữ liệu. Chính xác hóa: Thêm từ cho mục tin đủ nghĩa, 2 mục tin chỉ cùng một đối tượng thì cùng tên, 2 mục tin chỉ 2 đối tượng khác nhau thì tên khác nhau.  !"#!$%&$       Chọn lọc: Mỗi mục tin chỉ chọn 1 lần (Loại mục tin lặp lại) Loại đi mục tin không đặc trưng cho cả 2 lớp hồ sơ, loại mục tin có thể suy ra trực tiếp từ các mục tin đã chọn. Bước 2: Xác định thực thể, thuộc tính: Tìm thuộc tính tên gọi: Tên thực thể. Xác định thuộc tính của nó: Là thuộc tính có mang tên thực thể, không mang tên thực thể khác và không chứa động từ. Xác định định danh: Là thuộc tính có tính chất như định nghĩa, hoặc thêm vào có tính chất như định nghĩa. Bước 3: Xác định mối quan hệ và thuộc tính của nó: Xác định mối quan hệ tương tác: Tìm các động từ và trả lời các câu hỏi của các động từ : Ai?, Cho ai?, Cái gì?, Cho cái gì?, Ở đâu? Và tìm câu trả lời trong các thực thể: Bằng cách nào?. Khi nào?, Bao nhiêu?. Như thế nào? Xác định mối quan hệ phụ thuộc (sở hữu): Xét từng cặp thực thể và dựa vào ngữ nghĩa và các thuộc tính còn lại để tìm ra các mối quan hệ phụ thuộc. Bước 4: Vẽ biểu đồ mô hình. Vẽ các thực thể: Mỗi thực thể là một hình chữ nhật và tên gọi Xét từng quan hệ xem nó có liên quan đến thực thể nào vẽ xen vào các thực thể đó và nối nó lại với các thực thể. Bố trí lại biểu đồ cho hợp lí. Xác định bản số của các thực thể. Bổ sung các thuộc tính cho các thực thể và các mối quan hệ. Mô hình quan hệ: Để tạo ra các dữ liệu trên máy, lưu trữ, khai thác dữ liệu trên máy người ta tạo ra phần mềm công cụ gọi là Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu (database management system-DBMD). Hệ thống này phải được xây dựng trên mô hình dữ liệu, mô hình dữ liệu như vậy người ta gọi là mô hình dữ liệu logic hay mô hình quan hệ. Mô hình quan hệ gồm 2 thành phần cơ bản : Quan hệ (relation) và các thuộc tính của quan hệ (attributes) Quan hệ: quan hệ là một bảng dữ liệu gồm 2 chiều: Các cột có tên là thuộc tính, các dòng không có tên là các bộ dữ liệu (bản ghi).  !"#!$%&$       Thuộc tính: Thuộc tính của một quan hệ là tên các cột, các giá trị của thuộc tính thuộc vào một miền xác định. Các loại thuộc tính: Thuộc tính lặp: là loại thuộc tính mà có giá trị của nó trên số dòng là khác nhau còn giá trị còn lại của nó ở trên các dòng là như nhau. Khóa dự tuyển: Là các giá trị xác định duy nhất ở mỗi dòng nếu có nhiều hơn 1 thuộc tính khi bỏ đi 1 thuộc tính bất kỳ thì giá trị không xác định duy nhất dòng. Trong các khóa dự tuyển chọn 1 khóa làm khóa chính của quan hệ gọi là khóa quan hệ. Các chuẩn cơ bản: Chuẩn của một quan hệ là các đặc trưng, cấu trúc cho phép chúng ta nhận biết được các cấu trúc đó. Chuẩn 1- 1NF: là quan hệ không chứa thuộc tính lặp. Chuẩn 2-2 NF: một quan hệ là 2 NF nếu đã là 1NF và không chứa thuộc tính phụ thuộc vào một phần khóa. Chuẩn 3-3NF: Một quan hệ là 3NF nếu đã là 2NF và không chứa thuộc tính phụ thuộc bắc cầu vào khóa. Chuẩn hóa: Chuẩn hóa là 1 quá trình để chuyển 1 quan hệ thành những quan hệ đơn giản hơn và có thể có chuẩn cao hơn. Tiến trình chuẩn hóa như sau: Quan hệ chưa là 1NF: Tách các thuộc tính thành 2 quan hệ QH1: Gồm các thuộc tính lặp và phần khóa xác định nó. QH2:Gồm các thuộc tính còn lại và toàn bộ khóa nhưng không chứa thuộc tính lặp Quan hệ đã là 1NF nhưng chưa là 2NF: Tách thành 2 quan hệ: có thuộc tính phụ thuộc vào một phần khóa. Chuẩn hóa bằng cách tách các thuộc tính phụ thuộc vào một phần khóa để được hai quan hệ: QH1: gồm các thuộc tính phụ thuộc vào một phần khóa và phần khóa xác định. QH2: gồm các thuộc tính còn lại và toàn bộ khóa.  !"#!$%&$  [...] .. . Chi phí sản xuất chung - Chi phí ngoài sản xuất bao gồm + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lí doanh nghiệp 4 1.2 . 2.2 Phân loại giá thành  Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành - Giá thành sản phẩm kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch SV:Nguyễn Thị Thư CQ46/4 1.0 1 Khoa: Hê ê thống thông tin. .. quả đánh giá sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất đã tập hợp được Kế toán tổ chức tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành bằng phương pháp kĩ thuật phù hợp, trên cơ sở công thức tính giá thành cơ bản sau: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí sản xuất dở dang + đầu kỳ Giá thành đơn = vị sản phẩm Chi phí sản xuất phát sinh trong  kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Số lượng sản. .. vi cấu - Giá thành sản xuất sản phẩm: giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm sản xuất đã hoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩm được sử dụng để hoạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu .. . Thư CQ46/4 1.0 1 Khoa: Hê ê thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiê êp 1.2 .3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 5 1.2 . 3.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất .. . bằng report designer: Công cụ này giúp người lập trình tự thiết kế báo cáo từ đầu theo ý tưởng của mình, phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh II NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.2 .1 Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1 1.2 . 1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất kinh doanh của .. . của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn, công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành 6 1.2 . 3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất l .. . êp - Giá thành sản phẩm định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm - Giá thành sản phẩm thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ  thành các chi phí Phân loại giá thành. .. nghiệp, căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành :Chi phí hoạt động kinh doanh bình thường và chi phí khác Chi phí hoạt động kinh doanh thông thường:Bao gồm: chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí tài chính a) Chi phí sản xuất kinh doanh : gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất * Chi phí sản xuất :Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống ,.. . hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK154 – Chi. .. loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng - Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp xác định theo các đối tượng kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lạo vụ, dịch vụ theo đối tượng đã xác định.Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công . cấu thành các chi phí. - Giá thành sản xuất sản phẩm: giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi. nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin và chi phí giá thành của doanh nghiệp. - Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi. !"#!$%&$       - Giá thành sản phẩm định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. - Giá thành sản phẩm thực tế: Là giá thành sản phẩm

Ngày đăng: 30/04/2015, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w