1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La’’

123 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 839,5 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các thông tin, số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn Hà Thị Ngọc Yến LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình làm luận văn, cao học viên đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, động viên từ thầy cô, bạn bề, đồng nghiệp và gia đình. Vì vậy trước khi vào nội dung luận văn, cao học viên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả mọi người: Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo khoa sau đại học Trường Đại học Thương mại Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho bản thân em trong thời gian học tập và thực hiện đề tài này. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS.TS Hà Văn Sự đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu thực tế và hoàn thành tốt luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Sở Tài chính tỉnh Sơn La, các phòng Ban chức năng của Sở Tài chính tỉnh Sơn La; Các cơ quan đơn vị có liên quan: Cục Thống kê, Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Sơn La, Trung tâm đào tạo vận động viên huấn luyện viên thể thao, Trung tâm hoạt động thể thao, Phòng Tài chính kế hoạch các Huyện, thành phố tỉnh Sơn La, Các Trung tâm thể thao các Huyện thành phố cùng bạn bề đồng nghiệp, gia đình đã tạo điều kiện về thời gian, môi trường, tài liệu cho bản thân cao học viên có thể hoàn thành tốt luận văn. Do hạn chế về trình độ và thời gian nghiên cứu, luận văn thạc sỹ này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Cao học viên kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp và các cao học viên khác để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Cao học viên ii Hà Thị Ngọc Yến MỤC LỤC CHƯƠNG 1 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO 10 LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 10 1.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 10 1.1.1. Bản chất của quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao 10 1.1.2. Vai trò của quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao ở nước ta hiện nay 15 1.2. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO 17 1.2.1. Những nội dung cơ bản của quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao 17 1.2.2. Các nguyên tắc và công cụ quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao 25 1.2.3. Phân cấp trong quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao 30 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG 31 1.3.1. Hệ thống cơ chế, chính sách của Nhà nước 31 1.3.2 Bộ máy quản lý các cấp có liên quan 32 iii 1.3.3. Các nhân tố khác 34 1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO SƠN LA VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO 35 1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương 35 1.4.2. Bài học rút ra cho tỉnh Sơn La 40 CHƯƠNG 2 42 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN 42 CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO TRÊN ĐỊA BÀN 42 TỈNH SƠN LA THỜI GIAN VỪA QUA 42 2.1. NHỮNG KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA HIỆN NAY 42 2.1.1. Những khái quát về tình hình phát triển của lĩnh vực thể dục, thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La 42 2.1.2. Thực trạng nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La 52 2.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La những năm vừa qua 3 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA THỜI GIAN VỪA QUA 8 2.2.1. Quản lý chi thường xuyên 8 2.2.1. Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản 20 2.3. NHỮNG KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC THỂ THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 26 iv 2.3.1. Những thành công và hạn chế trong quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La 26 2.3.2. Những phát hiện qua nghiên cứu thực trạng quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La 32 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 35 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 35 3.1.1. Phương hướng phát triển lĩnh vực thể dục, thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 và những năm tiếp theo 35 3.1.2. Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 và những năm tiếp theo 38 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 và những năm tiếp theo 38 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 40 3.2.1. Tăng cường công tác Kế hoạch hóa trong dự trù nguồn vốn, phân bổ và sử dụng nguồn vốn NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao tỉnh Sơn La 40 v 3.2.2. Chú trọng công tác tuyên truyền về mục tiêu trong quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao tại địa phương 42 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao tại địa phương 43 3.2.4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và chức năng quản lý các cấp trong quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao tại địa phương 44 3.2.5. Nâng cao năng lực và trách nhiệm của bộ máy quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao tại địa phương 45 3.2.6. Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao 49 3.2.7. Đẩy mạnh cải cách hành chính trong quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnhvực thể dục thể thao 50 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 50 3.3.2. Kiến nghị với Bộ Văn hóa thể thao và du lịch 51 3.3.3. Kiến nghị với Bộ Tài chính 51 3.3.4. Kiến nghị với địa phương 52 KẾT LUẬN 53 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTXDCB : Đầu tư xây dựng cơ bản HĐND : Hội đồng nhân dân NSNN : Ngân sách nhà nước QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân ODA: : Nguồn vốn từ viện trợ và hỗ trợ phát triển chính thức vii DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Bảng 2.1. Kết quả đạt được trong phong trào thể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao. Bảng 2.2. Thực trạng cơ sở vật chất lĩnh vực thể dục thể thao tỉnh Sơn la đến năm 2013. Bảng 2.3. Nhu cầu về nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La Bảng 2.4. Nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La. Bảng 2.5. Kinh phí chi thường xuyên cho lĩnh vực thể dục thể thao từ năm 2011 đến năm 2013. Bảng 2.6. Thu sự nghiệp thuộc lĩnh vực thể dục thể thao từ năm 2011 đến năm 2013 Bảng 2.7. Thu nhập tăng thêm tại các đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực thể dục thể thao từ năm 2011 đến năm 2013. Bảng 2.8. Kinh phí trích lập Quỹ tại các đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực thể dục thể thao từ năm 2011 đến năm 2013. Bảng 2.9. Kinh phí đầu tư XDCB được phân bổ thuộc lĩnh vực thể dục thể thao từ năm 2011 đến 2013. viii ix 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài luận văn Trong những năm qua, sự nghiệp Thể dục, Thể thao của tỉnh Sơn La phải từng bước phát triển một cách toàn diện, đúng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thể dục, thể thao phải là một trong những động lực góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Trong quá trình phát triển thể dục, thể thao nhằm sưu tầm và phát triển các môn thể thao dân tộc, các trò chơi dân gian, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Một trong các yếu tố tác động lớn chủ yếu tới sự phát triển của thể dục thể thao chính là việc quản lý tốt nguồn vốn đầu tư nói chung và nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao nói riêng. Đây là một trong tám nội dung của quản lý nhà nước về thể dục thể thao đã được Luật thể dục thể thao xác nhận. Một trong các giải pháp chủ yếu thực hiện chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 đã được Chính phủ xác định tại Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03/12/2010: “ 2. Đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước về phát triển thể dục, thể thao: a) Đổi mới và hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về thể dục, thể thao; đẩy mạnh cải cách hành chính phù hợp mô hình Bộ đa ngành, đa lĩnh vực; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát. b) Đổi mới công tác quản lý hoạt động của các đơn vị sự nghiệp thể dục, thể thao; tiếp tục thực hiện lộ trình chuyển đổi hoạt động của các cơ sở thể dục, thể thao công lập sang phương thức cung ứng dịch vụ công. c) Đẩy mạnh thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động thể dục, thể thao; tăng cường huy động và tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển thể dục, thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp ” [...]... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC, THỂ THAO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1.1 Bản chất của quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao a) Bản chất của nguồn vốn đầu tư NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao * Khái niệm nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh. .. chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao ở nước ta hiện nay Chương 2: Thực trạng quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn la thời gian vừa qua Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn la đến năm 2020 và những... (hoặc giảm) nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao [15] [21]: 13 b) Khái niệm và mục tiêu quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao b1) Khái niệm - Quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao là một bộ phận của QLNN về lĩnh vực thể dục thể thao, đó là sự tác động có định hướng, có tổ chức của cơ quan QLNN đối với lĩnh vực thể dục, thể thao thông... việc quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao cũng phải thực hiện đầy đủ các nội dung, yêu cầu về quản lý nguồn kinh phí được NSNN hỗ trợ nói chung 1.1.2 Vai trò của quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao ở nước ta hiện nay a) Vai trò thúc đẩy phát triển kết quả được đặt ra cho mục tiêu phát triển lĩnh vực thể dục thể thao - Quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN. .. triển thể dục thể thao hiện nay Việc lựa chọn đề tài : ‘ Quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La’’ là phù hợp với thực tiễn yêu cầu công tác và nhằm hoàn thiện, nâng cao công tác quản lý nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực thể dục, thể thao trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy sự nghiệp thể dục thể thao của Tỉnh 2 Tổng... cho lĩnh vực thể dục thể thao, như: Vai trò, những nội dung cơ bản, các công cụ quản lý và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao 8 Thứ hai, đánh giá thực trạng của quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La thời gian vừa qua (Chi thường xuyên, chi sự nghiệp thể thao, chi đầu tư xây dựng cơ bản) Từ đó tìm ra... gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La của cấp địa phương + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng của quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La từ năm 2011 đến năm 2013, đưa ra những giải pháp, đề xuất kiến nghị hợp lý trong quản lý đến năm 2020 và các năm tiếp theo... đầu tư ngắn hạn, đầu tư dài hạn Nguồn vốn đầu tư là nguồn kinh phí để chuẩn bị cho các hoạt động đầu tư Có nhiều nguồn vốn để đầu tư, như: Nguồn vốn từ NSNN, nguồn vốn ODA, Nguồn vốn xã hội hóa từ các tổ chức và cá nhân đóng góp, các nguồn vốn hình thành khác theo quy định của pháp luật Nguồn vốn đầu tư từ NSNN là nguồn vốn được NSNN cân đối, bố trí vốn để thực hiện đầu tư [20] Nguồn vốn đầu tư từ NSNN. .. NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao là một bộ phận rất quan trọng của QLNN về lĩnh vực thể dục thể thao NSNN là một trong những nguồn lực chính đầu tư cho lĩnh vực thể dục thể thao hiện nay Do đó, phải tăng cường việc quản lý nguồn kinh phí đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao để thực hiện tốt các mục tiêu cụ thể và nhiệm vụ phát triển thể dục thể thao theo mục tiêu mà chiến lược phát triển thể. .. [20] Nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao là nguồn kinh phí được NSNN bố trí, cân đối vốn chi cho lĩnh vực thể dục thể thao * Phân loại nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao 11 - Căn cứ vào nguồn NSNN: + Nguồn vốn đầu tư từ NSNN là thuế, phí: Nguồn ngân sách này được chính phủ sử dụng đầu tư phát triển Vốn này thường được tập trung cho những công trình trọng điểm . của quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao a) Bản chất của nguồn vốn đầu tư NSNN cho lĩnh vực thể dục, thể thao * Khái niệm nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục, . sở lý luận về quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao ở nước ta hiện nay. Chương 2: Thực trạng quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn. quản lý nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực thể dục thể thao trên địa bàn tỉnh Sơn La 32 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TỪ NSNN CHO LĨNH VỰC THỂ DỤC,

Ngày đăng: 30/04/2015, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơbản
Tác giả: Thái Bá Cẩn
Nhà XB: nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2003
12. Nguyễn Thị Phú Hà (2007 ), Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu NSNN nhằm phục vụ nhu cầu phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu NSNN nhằmphục vụ nhu cầu phát triển Việt Nam
19. Học viện chính trị -Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh khu vực I, Bài giảng quản lý Nhà nước về kinh tế, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảngquản lý Nhà nước về kinh tế
20. Nguyễn Công Nghiệp, Bàn về hiệu quả quản lý vốn đầu tư từ NSNN, Tạp chí Tài chính, số 5 (547), 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tài chính
24. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03 /12/2010 phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2198/QĐ-TTg ngày 03 /12/2010
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2010
25. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2164 /QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: /QĐ-TTg ngày 11/11/2013
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2013
1. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Ngân sách Nhà nước và các văn bản của Nhà nước về quản lý đầu tư XDCB và quyết toán vốn đầu tư Khác
2. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ Khác
3. Bộ Tài chính, Thông tư số 01/200/TT0BTC ngày 02/01/2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ và ngân sách các cấp Khác
4. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực hiện nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính Phủ Khác
6. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ_CP ngày 25/4/2006 về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Khác
7. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Khác
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Khác
9. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN Khác
10. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 01/2014/NQ-CP ngày 02/01/2014 Về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 Khác
11. Đảng bộ tỉnh Sơn La (2011), Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2011-2015) Khác
15. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2006) Nghị quyết số 131/NQ-HĐND ngày 10/12/2006 về Quy hoạch phát triển sự nghiệp thể dục - thể thao đến năm 2020 của tỉnh Sơn La Khác
16. Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái (2011) Quy hoạch phát triển sự nghiệp Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Yên Bái đến năm 2020 Khác
17. Hội đồng nhân dân tỉnh Hòa Bình (2011) Quy hoạch phát triển sự nghiệp Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Khác
18. Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011) Quy hoạch phát triển sự nghiệp Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w