II-Cơ sở khoa học: 1.Tác dụng của thiết bị dạy học trong môn Công nghệ: Sử dụng thiết bị dạy học góp phần nâng cao tính trực quan của quá trình dạy- học, giúp học sinhtiếp cận với sự vật
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I-Lí do chọn đề tài:
Công nghiệp là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, cónhiệm vụ sản xuất các vật liệu, máy, thiết bị, kết cấu công trình…cho các ngànhsản xuất, dịch vụ và cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội
Ngày nay khoa học và công nghệ đang phát triển nhanh chóng, các ngànhcông nghiệp truyền thống như cơ khí, điện, hóa chất được hiện đại hóa và nhiềungành công nghiệp mới như điện tử, thông tin, sinh học xuất hiện và phát triểnmạnh mẽ
Môn Công nghệ lớp 8 sẽ trang bị cho các em một số kiến thức kĩ thuật cơbản, một số quy trình công nghệ và kĩ năng lao động đơn giản về cơ khí và điện.Với những điều được học, các em sẽ có thể áp dụng trong đời sống hàng ngày,đồng thời góp phần hướng nghiệp để các em lựa chọn hướng đi thích hợp saukhi tốt nghiệp Trung học cơ sở
Môn Công nghệ mang nhiều tính kĩ thuật, tính thực tiễn và gần gũi với đờisống, vì vậy việc học tập phải kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành Thựchành một mặt để củng cố kiến thức, mặt khác để hình thành kĩ năng và tư duycông nghệ, tập cho các em biết vận dụng kiến thức vào thực tế, qua đó gây thêm
sự hứng thú và lòng say mê học tập đối với môn Công nghệ
Môn Công nghệ lớp 8 là môn học khó, đề cập đến nhiều lĩnh vực của đờisống và sản xuất Để sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học và vận dụng đánhgiá được học sinh, giáo viên cần có được những kiến thức cơ bản nhất định, phảiđầu tư nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo khác
Trang 2đồng thời giáo viên cũng phải biết vận dụng các phương pháp dạy học để đạtđược mục tiêu của chương trình đề ra.
Đổi mới Dạy- Học - Đó là vấn đề đưa ra và được thực hiện trong nhiềunăm nay Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần đào tạo những conngười năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn, học
lí thuyết kết hợp với học thực hành một cách hài hòa Thiết bị dạy học là mộttrong những điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy - học, lànội dung và nguồn thông tin giúp giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt độngnhận thức của học sinh
Đổi mới Dạy- Học chính là đổi mới phương pháp dạy - học Mỗi bài dạy
ngoài kiến thức kỹ năng cơ bản mà học sinh cần đạt được thì giáo viên cần lưu ýđến việc hình thành các kĩ năng vận dụng vào thực tế Để đáp ứng yêu cầu cảitiến phương pháp dạy học ở trường phổ thông thì thiết bị dạy học đóng một vaitrò đặc biệt quan trọng Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài này
II-Cơ sở khoa học:
1.Tác dụng của thiết bị dạy học trong môn Công nghệ: Sử dụng thiết bị
dạy học góp phần nâng cao tính trực quan của quá trình dạy- học, giúp học sinhtiếp cận với sự vật, hiện tượng Thiết bị dạy học là một trong những nguồn trithức quan trọng, là phương tiện chứa đựng và truyền tải thông tin đến học sinhmột cách dễ dàng nhất Thiết bị dạy học là điều kiện đồng thời là phương tiện để
tổ chức các tiết thực hành Sử dụng thiết bị dạy học với nhiều loại hình khácnhau (tranh ảnh, mẫu vật, mô hình, dụng cụ, băng hình ), thông qua các thínghiệm học sinh sẽ dễ dàng nắm được kiến thức, vận dụng các kiến thức đó đểgiải thích các hiện tượng từ đó rút ra kết luận của các hiện tượng đã quan sátđược đồng thời phát triển năng lực thực hành cho học sinh Mặt khác thiết bị dạy
Trang 3học còn có tác dụng kích thích hứng thú học tập của học sinh tạo ra động cơ họctập và rèn luyện tích cực và từ đó trí tuệ và nhân cách của học sinh cũng đượcnâng lên.
Với đặc trưng của môn Công nghệ là một môn học ứng dụng gắn liền với
kĩ thuật Đây là môn khoa học tự nhiên, từ thực nghiệm rút ra kết luận, quy luậtthì việc sử dụng thiết bị dạy học, các phương tiện trực quan, tiến hành các thínghiệm trong bài giảng là không thể thiếu Nhưng sử dụng thiết bị dạy học nhưthế nào cho hợp lí để bài giảng sinh động và đạt hiệu quả là điều không phải dễ.Với suy nghĩ như vậy, trong quá trình giảng dạy môn Công nghệ tôi luônchú ý học hỏi từ các đồng nghiệp và tự rút kinh nghiệm qua các bài giảng củamình để có thể sử dụng thiết bị dạy học đúng lúc, đúng chỗ, đúng cường độ, phùhợp với từng bài giảng để nâng cao hiệu quả của bài giảng Với tôi đó cũng làmột cách đổi mới dạy học thiết thực
Theo tôi, chúng ta nên sử dụng thiết bị dạy học khi không thể mang đốitượng vào trong lớp học hoặc không thể quan sát được quá trình xảy ra ở lớphọc Ví dụ như: các nhà máy điện, quá trình sản suất điện năng ở các nhà máyđiện, mô hình truyền và biến đổi chuyển động, máy biến áp, … Thiết bị dạy họccũng được sử dụng khi đối tượng thay đổi mà ở điều kiện bình thường ta không
Trang 4thể quan sát được hay nhìn thấy được như chu trình làm việc của động cơđốt trong hay dòng điện v.v.
Việc sử dụng thiết bị dạy học cần tuân theo bốn nguyên tắc cơ bản:
- Nguyên tắc đầu tiên và là nguyên tắc quan trọng nhất là: Sử dụng thiết bị
đúng với mục tiêu của bài học Căn cứ vào đó, giáo viên sẽ lựa chọn phươngpháp dạy và chọn thiết bị dạy học cho phù hợp Nếu cho cả lớp quan sát thì giáoviên phải lựa chọn thiết bị dạy học có kích thước đủ lớn, khi cho học sinh quansát theo nhóm hoặc làm thực hành thì chỉ cần thiết bị dạy học có kích thước nhỏ
- Nguyên tắc thứ hai là: Khi sử dụng thiết bị dạy học phải đặt thiết bị ở vị
trí sao cho mọi học sinh trong lớp có thể quan sát được Trong một giờ họcchúng ta có thể dùng nhiều thiết bị khác nhau do đó những thiết bị chưa dùngđến hoặc đã dùng xong rồi ta nên để vào chỗ khuất để tránh sự phân tán thiếutập trung của học sinh
- Nguyên tắc thứ ba khi sử dụng thiết bị dạy học là: Sử dụng đúng lúc,
đúng thời điểm, như vậy học sinh quan sát, nhận xét và phân tích đánh giá sẽphù hợp với nội dung kiến thức mà ta cần truyền đạt Nếu đưa ra quá sớm hoặcquá muộn hay đưa ra hàng loạt thiết bị không phù hợp với nội dung và trình tựbài giảng cũng sẽ dẫn đến sự phân tán cho học sinh
- Nguyên tắc thứ tư là: Phải hết sức tránh việc lạm dụng thiết bị dạy học,
nên sử dụng đúng mức độ và cường độ thích hợp, tránh truờng hợp một thiết bịđược sử dụng trong thời gian dài và sử dụng quá nhiều lần trong một giờ học.Như vậy việc sử dụng thiết bị dạy học hợp lí, phối hợp nhiều loại phươngtiện dạy học, kết hợp chặt chẽ phương pháp dạy học trực quan với các phươngpháp dạy học khác sẽ làm cho giờ học của chúng ta sinh động hơn, hiệu quảhơn
Trang 5Trong quỏ trỡnh giảng dạy của bản thõn mỡnh, tụi đó ỏp dụng những kiếnthức này vào mụn Cụng nghệ lớp 8 cho tất cả cỏc bài giảng Trong phần II, tụixin minh họa một số bài giảng sau:
Tiết 18-Bài 20: Dụng cụ cơ khí.
Tiết 26-Chơng V: Truyền và biến đổi chuyển động
Bài 29:Truyền chuyển động.
Tiết 29-Bài 32: Vai trò của điện năng
trong sản xuất và đời sống.
Tiết 32- Chơng VI: AN toàn điện
Bài 33: An toàn điện.
Tiết 42- Bài 46: Máy biến áp 1 pha.
Phần II: minh họa bằng bài dạy
Tiết 20 - Bài 20: Dụng cụ cơ khí.
III-Thực hành bài giảng:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Trang 6Hoạt động 1: Giới thiệu bài
đo và kiểm tra:
?Nêu tên gọi và công dụng của
-HS quan sát dụng
cụ thật và tìm hiểu
về vật liệu chế tạochúng
Trang 8Hoạt động 4:Tìm hiểu các loại dụng cụ gia công
-GV cho hs quan sát các dụng gia
III-Dụng cụ gia công:
-Búa
-Đục
-Cưa
-Dũa
Trang 9Củng cố: Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
Trang 10Dặn dũ: Hs trả lời cõu hỏi sgk Đọc trước bài 21-22.
Tiết 26-Chơng V: Truyền và biến đổi chuyển động
Bài 29:Truyền chuyển động.
I-Mục tiờu:
-Giỳp HS hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động
-HS nắm được cấu tạo, nguyờn lớ làm việc và ứng dụng của 1 số cơ cấu truyềnchuyển động trong thực tế
III-Thực hành bài giả ng:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
Trang 11Đặt vấn đề: Máy thường gồm 1 hay nhiều cơ cấu Trong cơ cấu chuyển độngđược truyền từ vật này sang vật khác Trong 2 vật nối bởi khớp động vật truyềnchuyển động gọi là vật dẫn còn vật nhận chuyển động gọi là vật bị dẫn Nếuchuyển động của vật dẫn và vật bị dẫn giống nhau => Cơ cấu truyền động, nếukhông gọi là cơ cấu biến đổi chuyển động.
Hoạt động 1:Tại sao cần truyền chuyển động?
-GV: Cần chuyển động quay từ
trục giữa đến trục sau? Số răng
của đĩa xích nhiều hơn đĩa líp?
+Khi làm việc chúng cần
có tốc độ quay khác nhau.-Nhiệm vụ:Truyền và biếnđổi tốc độ cho phù hợp vớitốc độ của các bộ phận
Trang 12Hoạt động 2:Tìm hiểu bộ truyền chuyển động
Nhược điểm: Khi ma sát
không đủ đảm bảo thì dây đai
sát K/n: Là cơ cấu truyềnchiuyển động quay nhờ lực
ma sát
Vật dẫn: vật truyền chuyểnđộng
Vật bị dẫn: vật nhậnchuyển động
a)Cấu tạo bộ truyền độngđai:
-Bánh dẫn 1, bánh bị dẫn 2,dây đai 3
-Dây đai :da, vải dệt
b)Nguyên lí làm việc:Bánh 1 quay nhờ ma sátlàm bánh 2 quay
c)Tỉ số truyền:
2
1 1
2
D
D n
n nd
nbd
n1- nd: tốc độ quay củabánh dẫn có đường kínhD1 ;
n2- nbd: tốc độ quay củabánh bị dẫn có đường kínhD2 ;
Trang 13HS tr¶ lêi c©u hái vµghi bµi
d)Ứng dụng:
Máy khâu, máy khoan, máykéo, máy ép mía
Trang 14Truyền động xích
- GV: Để 2 bỏnh răng ăn khớp
được với nhau cần đảm bảo
yếu tố gỡ?
(Dạng răng, kớch thước răng,
khoảng cỏch giữa cỏc răng)
a)Cấu tạo:
-Truyền động bỏnh răng:Bỏnh răng 1, bỏnh răng 2.-Truyền động xớch: Đĩa dẫn
1, đĩa bị dẫn 2, xớch 3.b)Nguyờn lớ làm việc :Bỏnh răng 1 quay nhờ sự
ăn khớp giữa cỏc răng làmbỏnh 2 quay
c)Tỉ số truyền:
2
1 1
2
Z
Z n
n nd
nbd
n1- nd: tốc độ quay củabỏnh dẫn cú số răng là Z1 ;n2- nbd: tốc độ quay củabỏnh bị dẫn cú số răng làZ2 ;
Trang 15-Truyền động xích: xe đạp ,
xe máy
Trang 16Truyền động xớch ở xe cần
cẩu
Củng cố: Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
Dặn dũ: Trả lời cõu hỏi sgk.Đọc trước bài 30.
Tiết 29-Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
I-Mục tiờu:
-Giỳp HS biết được quỏ trỡnh sản xuất và truyền tải điện năng
-HS hiểu được vai trũ của điện năng trong sản xuất và đời sống
Trang 17III-Thực hành bài giảng:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại Thủy điện Hòa Bình
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm điện năng và sản xuất điện năng
GV giới thiệu sự ra đời của điện
I-Điện năng:
1.Điện năng là gì?
-Năng lượng của dòngđiện( Công của dòngđiện)
2.Sản xuất điện năng:
a)Nhà máy nhiệt điện:
Trang 18HS ghi bài
HS ghi bài
b)Nhà máy thuỷ điện:
-GV giới thiệu về nhà máy điện
nguyên tử và các nhà máy điện
Hs kể tên các nguồn năng lượng khác tạo
c)Nhà máy điện nguyên tử
Thñy
n¨ng cña
M¸y ph¸t
®iÖn
Tua Bin
M¸y ph¸t
®iÖn
§iÖn N¨ng
Điện năng
Trang 19Năng lượng của gió
Năng lượng mặt trời
Năng lượng nguyên tử
-GV: ĐN được truyền tải NTN?
ra điện năng
Trang 203.Truyền tải điện năng:
Bằng các đường dây điện cao áp và hạ áp
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của điện năng
GV yêu cầu HS làm bài tâp điền
tế, Giáo dục, Thông tin -Điện năng là nguồn độnglực, nguồn năng lượngcho các máy và thiết bị.-Quá trình sản xuất được
tự động hoá, cuộc sốngngày càng đầy đủ và tiệnnghi, văn minh, hiện đại
Trang 21Củng cố:-Quá trình sản xuất điện năng trong các nhà máy điện.
-Vai trò của điện năng
-Hs đọc phần ghi nhớ sgk
Dặn dò: HS trả lời câu hỏi sgk và đọc trước bài 33
TiÕt 32- Ch¬ng VI: AN toµn ®iÖn
Bµi 33: An toµn ®iÖn.
I-Mục tiêu:
-HS hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện và 1 số biện pháp an toàn điệntrong sản xuất và đời sống
-Bước đầu nắm được phương pháp cứu người bị tai nạn điện
-Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữađiện
II-Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về các nguyên nhân gây tai nạn điện
-Tranh ảnh về 1 số biện pháp an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.-Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Trang 22III-Thực hành bài giảng:
A-Kiểm tra bài cũ:
1.Quá trình sản xuất điện năng trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thủy điện?2.Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống? Cho VD?
B-Dạy bài mới:
ĐVĐ : Chúng ta có thấy được lợi ích của điện năng trong sản xuất và đời sống
nhưng bên cạnh đó dòng điện cũng có thể gây ra một số tác hại Các em hãycùng quan sát bức tranh sau:
GV: Em thấy được tác hại gì của dòng điện qua những bức tranh này
HS trả lời và đi đến kết luận: Các bức tranh cho ta thấy các tai nạn về điệnGV: Vậy nguyên nhân nào đó gây nên các tai nạn điện và chúng ta cần phải làm
gì để tránh các tai nạn điện? Đó là nội dung của bài học “Tai nạn điện “
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện
Trang 23-GV cho HS quan sát H33.1 và 1 số
tranh ảnh
-GV lưu ý HS những ngày mưa to
gió lớn không nên đến gần đường
- HS quan sátH33.1 và 1 sốtranh ảnh
-HS điền các chữcái a, b, c, vàosgk=>Rút ranguyên nhân gâytai nạn điện
HS ghi bài
HS đọc bảng 33.1sgk
I-Vì sao xảy ra tai nạn
điện?
1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
-Chạm trực tiếp vàodây dẫn hở có điện.-Sử dụng các đồ dùngđiện bị rò điện ra vỏkim loại
-Sửa chữa điện khôngcắt nguồn điện
2.Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và
Trang 24dây điện hoặc thấy dây điện bị đứt
cần báo cho cơ quan quản lí
GV giải thích hiện tượng điiện áp
bước:
trạm biến áp
3.Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất
Hoạt động 2:Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện
H 33.4
HS quan sát h33.4
và điền chữ a, b, c, dvào sgk=>Rút ra kết luận
II-Một số biện pháp
an toàn điện:
1.Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện:
-Cách điện dây dẫn điện
-Kiểm tra cách điện vỏ kim loại
-Nối đất các thiết bị và
đồ dùng điện
Trang 252.Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện:
-Cắt nguồn điện: Rút phích cắm điện, rút nắpcầu chì, cắt cầu dao
Trang 26H 33.5 Mét sè dông cô an toµn ®iÖn
HS:Vật lót cách điện
- Các dụng cụ lao động cách điện
- Các dụng cụ kiểmtra
-Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ sgk HS làm bài tập trang 120-Bài 3.
Dặn dò:HS trả lời câu hỏi sgk và đọc trước bài 35.
Tiết 42- BÀI 46 : MÁY BIẾN ÁP 1 PHA.
I-Mục tiêu:
-Giúp HS hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp 1 pha
-Hs hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha
II-Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ máy biến áp 1 pha
-Mô hình máy biến áp 1 pha
-Các lá thép kĩ thuật điện
Trang 27III-Thực hành bài giảng:
A-Kiểm tra bài cũ
B-Dạy bài mới:
Đặt vấn đề: Nguồn điện 220V, quạt điện 110V Có dùng được không?
Vậy chức năng của máy biến áp là gì?
-Khái niệm: Là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều 1 pha
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp
-GV cho HS quan sát HS quan sát tranh vẽ, 1.Cấu tạo: 2 bộ phận
Trang 28tranh vẽ và mô hình máy
mô hình máy biến áp
và trả lời câu hỏi
HS ghi bài
HS ghi bài
chínha)Lõi thép:
-Ghép bởi các lá thép kĩthuật điện Tác dụng dẫn
từ -Lá thép có dạng: I, U, E,
L, O
b)Dây quấn:
-Là dây điện từ đượcquấn quanh lõi thép, cócách điện giữa các lớpdây và cách điện với lõithép
-Thường có 2 cuộn dây:+Dây quấn nối với nguồnđiện có điện áp U1: Dâyquấn sơ cấp (Số vòng dây
là N1)
+Dây quấn lấy điện ra sửdụng có điện áp U2: Dâyquấn thứ cấp(N2)
Trang 29H46.1 Máy biến áp 1 pha
-Quan sát bên ngoài máy
2.Nguyên lí làm việc:
-Có điện áp đưa vào dâyquấn sơ cấp U1=>Códòng điện Nhờ cảm ứngđiện từ giữa dây quấn sơcấp và dây quấn thứ cấp
sẽ có điện áp lấy ra ở hai
Trang 30-GV: Có khi nào N1=N2? HS: không, vì không có
tác dụng biến đổi điệnáp
-Hs làm bài tập điền từvào chỗ trống trongsgk(trang 160)
-Hs làm lại ví dụ trongsgk
đầu của dây quấn thứ cấpU2
-Tỉ số điện áp sơ cấp vàthứ cấp bằng tỉ số giữa sốvòng dây của chúng
-Có 2 loại:
+Máy biến áp có U2>U1:Máy biến áp tăng áp.+ Máy biến áp cóU2<U1: Máy biến ápgiảm áp
-Điện áp định mức(V).-Dòng điện định mức(A)
4.Sử dụng:
-Điện áp đưa vào máybiến áp không được lớnhơn điện áp định mức.-Không để máy biến áplàm việc quá công suấtđịnh mức
-Đặt máy biến áp ở nơisạch sẽ, khô ráo, thoáng