Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
A B C Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2011 - 2012 Năm học 2011 - 2012 Ngày dạy: 17/08/2011 Chương I. TỨ GIÁC Tiết 1 §1. TỨ GIÁC MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Nắm được đinh nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo góc của một tứ giác lồi. 2. Về kỹ năng. Rèn kĩ năng vẽ tứ giác. 3. Về tư duy thái độ Biết vận dụng các tình huống trong bài vào các tình huống đơn giản, thực tiễn. CHUẨN BỊ GV: Mô hình tứ giác, vở bài tập, bảng phụ vẽ 5 hình vẽ/SGK HS: vở bài tập. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Nêu định nghĩa tam giác? - Vẽ ∆ABC? - Nêu đinh lý vê tổng 3 góc trong một tam giác? * ĐVĐ: Chúng ta đã học về tam giác và các tính chất của tam giác. Vậy tứ giác là hình như thế nào? có tính chất gì? 3. BÀI MỚI Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Định nghĩa tứ giác 1. Định nghĩa HS Quan sát 5 hình vẽ sau: J H . 5 H . 4 H . 3 H . 2 H . 1 A D B C H I K J L N M O P Q S U T V W R GV Các hình trên có những đặc điểm gì chung? - Những hình nào gồm 4 đoạn thẳng liên tiếp và khép kín? - Hình nào có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đương thẳng? Vậy hình H1, H2, H3 gọi tứ giác ⇒ định nghĩa tứ giác. a) Định nghĩa(SGK) ⇒ các hình H1, H2, H3 được gọilà tứ giác. Tứ giác ABCD có AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh; các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác. Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 1 1 - - GV Hướng dẫn HS trả lời ?1/SGK ⇒ Đinh nghĩa tứ giác lồi. b) Định nghĩa tứ giác lồi(SGK) ⇒ Từ giác ABCD ở H1 gọi là tứ giác lồi. HS Quan sát hình vẽ/SGK và làm ?2 (Ghi vở) c) Chú ý(SGK) HĐ3. Tổng các góc của một tứ giác. 2. Tổng các góc của một tứ giác. HS Theo hướng dẫn của SKG trả lời ?3 ?3. Xét tứ giác ABCD. Kẻ đường chéo BD ⇒ D ˆ C ˆ B ˆ A ˆ +++ = 2121 D ˆ D ˆ C ˆ B ˆ B ˆ A ˆ +++++ = )D ˆ C ˆ B ˆ ()D ˆ B ˆ A ˆ ( 2211 +++++ = 180 0 + 180 0 = 360 0 GV HS GV - Làm như thế nào để từ đ.lý tổng ba góc trong tam giác có thể tính được )D ˆ C ˆ B ˆ ()D ˆ B ˆ A ˆ ( 2211 +++++ = ? Xét tứ giác ABCD. Kẻ đường chéo BD ⇒ D ˆ C ˆ B ˆ A ˆ +++ = 2121 D ˆ D ˆ C ˆ B ˆ B ˆ A ˆ +++++ = )D ˆ C ˆ B ˆ ()D ˆ B ˆ A ˆ ( 2211 +++++ = 180 0 + 180 0 = 360 0 - Vậy ngoài cách kẻ đường chéo BD thì còn cách nào khác không 2 2 1 1 C B D A Vậy )D ˆ C ˆ B ˆ ()D ˆ B ˆ A ˆ ( 2211 +++++ = 360 0 HS Kẻ đường chéo AC…. HS Từ nội dung ?3 ⇒ nội dung đinh lý. Đinh lý(SGK) Ghi GT, KL GT ABCD là tứ giác KL D ˆ C ˆ B ˆ A ˆ +++ =360 0 GV - Mỗi tam giác có mấy góc ngoài? Quan hệ giữa góc ngoài và góc trong tại mỗi đỉnh? Nhận xét: - Góc kề bù với một góc của tứ giác là góc ngoài của tứ giác đó. ⇒ Mỗi tứ giác có mấy góc ngoài? Quan hệ giữa góc ngoài và góc trong tại mỗi đỉnh? - Mỗi tứ giác có bốn góc ngoài 4. CỦNG CỐ(HĐ4). BT1/SGK. Hình 5 phần a, c. d ) c ) b ) a ) H × n h 5 1 0 5 0 6 0 0 6 5 0 x x x x 1 1 0 0 8 0 0 1 2 0 0 G C B D A F E A D B C K I M N H 5. HƯỚNG DẪN(HĐ5). - Học thuộc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, các yếu tốt của tứ giác, tổng các góc trong (ngoài) của tứ giác. - BTVN: 1,3,5/SGK - HD: BT3. a) ⇔ C cách đều BD và A cách đều BD ⇒ đpcm b) Cần chứng minh cho (vì CBA =CDA) ⇒ tìm x? - - 2 2 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2011 - 2012 Năm học 2011 - 2012 Ngày dạy: 20/08/2011 Tiết 2 §2. HÌNH THANG MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang vuông 2. Về kỹ năng. Vẽ hình thang, 3. Về tư duy thái độ Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình vuông CHUẨN BỊ GV: ê ke, thước thẳng, vở bài tập, bảng phụ. HS: ê ke, thước thẳng, vở bài tập. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Phát biểu định nghĩa tứ giác? Tứ giác lồi? - Định lý về tổng các góc trong tứ giác? Chữa BT1. Hình 5d/SGK. - Cho hai đường thẳng a//b. Trên a lấy hai điểm A, B; trên b lấy hai điểm C, D ⇒ Tứ giác ABCD có đặc điểm gì khác so với các tứ giác đã học? HS: có hai cạnh đối song song với nhau. GV ⇒ ĐVĐ vào bài mới…… 3. BÀI MỚI Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Định nghĩa 1. Định nghĩa(SGK) GV Qua phần KTBC em cho biết thế nào là hình thang? - Vậy ngược lại khi nói một hình thang ta hiểu đó là tứ giác có yếu tố nào? C B D A H HS - Là tứ giác có hai cạnh đối song song GV - Giới thiệu cách vẽ. - Giới thiệu các yếu tố của hình thang. Tứ giác có hai cạnh đối song song } Hình thang ⇒ Vậy trong hình thang có thể kẻ được bao nhiêu đường cao? Vì sao? VD1. Xét tứ giác ABCD có AB//CD⇒ ABCD là hình thang. HS - Có thể kẻ được 4 đường cao từ 4 đỉnh Hình thang ABCD(AB//CD) có: - AB và CD là hai cạnh đáy. - AD và BC là hai cạnh bên. - AH là đường cao. Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 3 3 - - HS Nghiên cứu và làm ?1 (bảng phụ)? ⇒ các hình a, b là hình thang. NX1. Trong hình thang hai góc kề một cạnh bên thì bù nhau. b) Nêu nhận xét và giải thích. VD2. ABCD(AB//CD) ⇒ 0 180=+=+ C ˆ B ˆ D ˆ A ˆ HS Nghiên cứu và làm ?2 (bảng phụ)? a) ABCD(AB//CD) có AD//CB Vì AD//BC⇒ 12 C ˆ A ˆ = AB//CD ⇒ 21 C ˆ A ˆ = ; AC chung ⇒ ABC=CDA(gcg) ⇒AB=DC và BC=AD 1 2 1 2 C B D A b) ABCD(AB//CD) có AB = CD Vì AB//CD ⇒ 21 C ˆ A ˆ = ; AB=CD; AC chung ⇒ ABC=CDA(cgc) ⇒ AD = BC và 12 C ˆ A ˆ = ⇒ AD//BC 1 2 1 2 C B D A HS Từ nội dung ?2 ⇒ NX/SGK NX2(SGK) HĐ3. Hình thang vuông 2. Hình thang vuông GV Quan sát hình 18/SGK tính số đo của góc A và góc D của hình thang ABCD? - Hình thang ABCD(AB//CD) có ˆ A =90 0 Có ˆ A = ˆ D = 90 0 ⇒ ABCD là hình thang vuông. C B D A GV ⇒ giới thiệu định nghĩa thang vuông. Định nghĩa(SGK) Từ định nghĩa hình thang vuông ⇒ cách kiểm tra xem một tứ giác có là hình thang hay không? ⇒ BT6?SGK 4. CỦNG CỐ(HĐ4). 1) Tứ giác có thêm điều kiện gì thì được gọi là hình thang? 2) Hình thang có những tính chất gì? 3) Hình thang có thêm điều kiện gì là hình thang vuông? 4) Từ giác có thêm điều kiện gì là hình thang vuông? 5. HƯỚNG DẪN(HĐ5). - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, cách kiểm tra một tứ giác là hình thang bằng thước và êke. NX1 và NX2. - BTVN: 7,8,9 BT7. Vận dụng NX1 và tính chất góc ngoài của tứ giác. BT8. ………………. và tổng các góc của trong một tứ giác. BT9. Vận dụng tính chất của tam giác cân, định nghĩa hình thang để CM. - - 4 4 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2011 - 2012 Năm học 2011 - 2012 Ngày dạy: 24/08/2011 Tiết 3 §3. HÌNH THANG CÂN MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân. 2. Về kỹ năng. Rèn luyện chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học. CHUẨN BỊ GV: ê ke, thước thẳng, thước chia, đo góc, bảng phụ ?2 và BT11/sgk. HS: ê ke, thước thẳng, chuẩn bị bài cũ và ôn bài mới, thước chia khoảng, đo góc. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Nêu định nghĩa, tính chất của hình thang? - Nêu định nghĩa, tính chất cuả hình thang vuông? * ĐVĐ: Hôm nay chúng ta tìm hiểu một dạng hình thang thường gặp: Hình thang cân. 3. BÀI MỚI Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Định nghĩa 1. Định nghĩa(SGK) HS Làm ?1/SGK B A D C ⇒ định nghĩa hình thang cân. GV HS xét hình thang cân mà có D ˆ C ˆ = ⇒ quan hệ của A ˆ và B ˆ ntn? A ˆ = B ˆ GV Vậy hình thang chỉ cần thoả mãn đk gì là hình thang cân? - Ngược lại khi ABCD(AB//CD) là hình thang cân thì ta ⇒ điều gì? ABCD(AB//CD) có: B ˆ A ˆ = hoặc D ˆ C ˆ = } ABCD(AB//CD) là hình thang cân GV Chú ý/SGK Chú ý: Nếu ABCD(AB//CD) là hình thang cân ⇒ B ˆ A ˆ = và D ˆ C ˆ = HS Làm?2. a, c, d là hình thang cân. NX: trong hình thang cân hai góc đối bù nhau. GV Quan hệ của hai góc đối ntn? ABCD(AB//CD) là hình thang cân ⇒ 0 180D ˆ B ˆ C ˆ A ˆ =+=+ HĐ3. Tính chất 2. Tính chất. GV Em hãy nêu các tính chất đã biết của hình thang cân? - Hình thang cân có đầy đủ các tính chất của hình thang. Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 5 5 - - HS GV Nêu các tính chất cuả hình thang Tam giác cân có hai cạnh bên bằng nhau vậy hai cạnh bên của hình thang cân có bằng nhau không? a) Đinh lý 1(SGK) 2 1 1 2 B A D C O GV Giới thiệu nội dung Đl 1 GT ABCD(AB//CD) là hình thang cân HS Ghi GT và KL KL AD = BC GV Giới thiệu và ghi rõ hai trường hợp của AD và BC TH1. Hai cạnh bên cắt nhau. - Để CM cho AD=BC thì ta phải CM cho hai đoạn thẳng nào bằng nhau trước? - Vì sao OD= OC? - Vì sao OA = OB? Chứng minh TH1: hai cạnh bên cắt nhau - Kéo dài AD và BC cắt nhau tại O. Vì ABCD(AB//CD) là hình thang cân ⇒ D ˆ C ˆ = ⇒ ∆ODC cân tại O ⇒ OD= CO Mặt khác có 11 B ˆ A ˆ = ⇒ 22 B ˆ A ˆ = ⇒ ∆OAB cân tại O ⇒ OA= OB ⇒ AD = BC TH2: hai cạnh bên song song, lúc này ta xét hình thang có hai canh bên song song ⇒ ? TH2: hai cạnh bên song AD//BC ⇒ AD = BC (theo NX) ⇒ Vậy hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? * Chú ý (SGK) GV - Giới thiệu nội dung định lý 2. b) Định lý 2(SGK) HS - Chứng minh định lý 2 GT ABCD(AB//CD) là ht cân O B A C D KL AC = BD Chứng minh - Xét ∆ADC và ∆BCD có: DC là cạnh chung. DC ˆ BCD ˆ A = (hai góc kề một đáy) AD = BC (hai cạnh bên h.thang cân) ⇒ ∆ADC = ∆BCD (c.g.c) ⇒ AC = BD. GV Hãy phát biểu mệnh đề đảo của đ.lý 2? c) Định lý 3(SGK) - Đảo của định lý 2 HS Phát biểu nội dung… GT ABCD(AB//CD), AC = BD GV Giới thiệu nội dung đ.lý 3 KL ABCD là h.thang cân HS đọc nội dung đ.lý và ghi GT, KL HĐ4. Dấu hiệu GV - Qua bài này có mấy cách để CM hình thang là hình thang cân? 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân HS Nêu các cách… (SGK) GV ⇒ Dấu hiệu 4. CỦNG CỐ(HĐ5). - Một tứ giác thoả mãn điều kiện nào là hình thang? - Một hình thang có thêm điều kiện gì là hình thang cân? - Hình thang cân có những tính chất gì về góc, cạnh? 5. HƯỚNG DẪN(HĐ6). - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - BTVN 11, 12, 13/SGK BT11. Dựa vào Đl Pytago ta tính độ dài canh huyền của tam giác có hai cạnh góc vuông là 1cm và 3cm. BT12. Tương tự như bài 11 ta đi chứng minh cho hai tam giác vuông bằng nhau. - - 6 6 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2011 - 2012 Năm học 2011 - 2012 Ngày dạy: 27/08/2011 Tiết 4 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Củng cố và khắc sâu kiến thức về hình thang. Luyện bài tập chứng minh hình thang cân. 2. Về kỹ năng. Rèn luyện cho HS vẽ hình cẩn thận, chính xác, khoa học. Rèn kỹ năng chứng minh hình một cách logíc, chặt chẽ. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học. CHUẨN BỊ GV: ê ke, thước thẳng, compa, bảng phụ(Dấu hiệu nhận biêt hình thang, hình thang cân) HS: ê ke, thước thẳng, compa; Dấu hiệu nhận biêt hình thang, hình thang cân. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. 1) Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 2) Điền vào chỗ trống: (bảng phụ) - Tứ giác ABCD có AB//CD ⇒ ABCD(AB//CD) là ……………………………. - Hình thang EFGH(EF//GH) có EF = GH ⇒ …………………………………… - Hình thang EFGH(EF//GH) có EH // FG ⇒ …………………………………… - Tứ giác ABCD có AB//CD và …………. ⇒ ABCD(AB//CD) là hình thang cân. - Tứ giác ABCD có AB//CD và …………. ⇒ ABCD(AB//CD) là hình thang cân. - Khi MNPQ(MN//PQ) là hình thang cân thì ⇒ MQ = …….; M ˆ = ; P ˆ = ; MP = ………; M ˆ + P ˆ = ………… ; M ˆ + Q ˆ = ………… 3. BÀI MỚI Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Bài tập HS Đọc bài, ghi GT và KL của BT BT15(SGK) 2 1 1 2 E D C B A GT ∆ABC cân tại A; A ˆ =50 0 , D∈AB, E∈AC/AD=AE KL BDEC là hình thang cân Tính các góc của BDEC? Chứng minh a) Theo gt AD = AE ⇒ ∆ADE cân tại A ⇒ 1 D ˆ = 1 E ˆ mà A ˆ + 1 D ˆ + 1 E ˆ =180 0 . ⇒ A ˆ +2 1 D ˆ =180 0 (1) GV - Để CM cho BDEC là hình thang cân trước tiên ta cần chứng minh điều gì? Mặt khác ta có ∆ABC cân tại A ⇒ B ˆ = C ˆ Mà A ˆ + B ˆ + C ˆ =180 0 ⇒ A ˆ +2 B ˆ =180 0 (2) HS CM cho tứ giác đó là hình thang… Từ (1) và (2) ⇒ A ˆ +2 1 D ˆ = A ˆ +2 B ˆ ⇒2 1 D ˆ =2 B ˆ Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 7 7 - - GV Để CM cho BDEC là hình thang ta cần chứng minh cho hai cạnh nào song song? ⇒ 1 D ˆ = B ˆ (là hai góc đồng vị)⇒ DE//BC ⇒ DECB là hình thang. HS Nêu cách CM cho DE//BC…. Vì ∆ABC cân tại A ⇒ B ˆ = C ˆ GV Đk nào để BDEC là hình thang cân? ⇒ DECB(DE//CB) là hình thang cân. - Trong hình thang cân BDEC ta tính ngay được góc nào? Vì sao? b) Theo (2) ta có A ˆ +2 B ˆ =180 0 . ⇒2 B ˆ =180 0 - A ˆ = 180 0 -50 0 =130 0 . HS Tính ngay được B ˆ dựa vào (2) ⇒ B ˆ = C ˆ = 65 0 . GV Dựa vào tính chất nào để tính được hai góc còn lại 2 E ˆ = 2 D ˆ =? Vì DECB là hình thang⇒ 2 D ˆ + B ˆ =180 0 . ⇒ 2 E ˆ = 2 D ˆ =180 0 - B ˆ =180 0 - 65 0 = 115 0 . HS Đọc bài, vẽ hình, ghi GT và KL của BT BT17(SGK) GT ABCD(AB//CD), DC ˆ ACD ˆ B = ( 1 B ˆ = 1 D ˆ ) KL ABCD(AB//CD) là h.thang cân Chứng minh GV - Có mấy cách để chứng minh một hình thang là hình thang cân? - Với GT của bài toán này ta chọn cách nào? ⇒ Qua các câu trả lời của HS ⇒ GV lập nên sơ đồ sau (HS căn cứ vào sơ đồ để CM) 2 2 2 2 1 1 1 1 E B A D C GV Để CM cho AC = BD Vì AB//CD (gt) ⇒ 1 A ˆ = 1 C ˆ và 1 B ˆ = 1 D ˆ ⇑ Mà 1 D ˆ = 1 C ˆ (gt)⇒ 1 A ˆ = 1 B ˆ ⇒ ∆ABE cân tại E AE+ EC = BE + ED ⇒ EA = EB (1) ⇑ Vì 1 D ˆ = 1 C ˆ ⇒∆DCE cân tại E ⇑ ⇑ ⇒ EC = ED (2) EA = EB EC = ED Từ (1) và (2) ⇒ AE + EC = BE + ED ⇑ ⇑ Hay AC = BD ∆ABE cân tại E ∆DCE cân tại E Xét hình thang ABCD có hai đường chéo AC= BD ⇑ ⇑ ⇒ ABCD(AB//CD) là hình thang cân. 1 A ˆ = 1 B ˆ ⇐==== 1 D ˆ = 1 C ˆ ⇑ Giả thiết 4. CỦNG CỐ (HĐ3). Trong hai bài tập trên đã áp dụng dấu hiệu nào để chứng minh một hình thang là hình thang cân? 5. HƯỚNG DẪN (HĐ4). - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN 16, 18/SGK. BT 16: Ta vận dụng: “trong tam giác cân hai đường phân giác của hai góc kề một đáy bằng nhau” và vận dụng các cặp góc so le trong, cặp góc bằng nhau của tia phân giác ta chứng minh được ∆ DEB cân tại E ⇒ ED = EB (Đáy nhỏ bằng cạnh bên). - - 8 8 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2011 - 2012 Năm học 2011 - 2012 Ngày dạy: 07/09/2011 Tiết 5 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG. MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Nắm được nội dung định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác. Hiểu được phương pháp chứng minh các định lí trên. Biết vận dụng định lí vào bài tập 2. Về kỹ năng. Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý đã học và vận dụng vào bài toán thực tế. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học. CHUẨN BỊ GV: Ê ke, thước thẳng, compa, bảng phụ (phần ĐVĐ, ?5, hình vẽ BT 20,21) HS: Ê ke, thước thẳng, compa; chuẩn bị bài cũ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. * ĐVĐ: như SGK. 3. BÀI MỚI Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Định lý 1 1. Đường trung bình của tam giác HS Làm ?1 ⇒ Dự đoán E là trung điểm của AC. a) Định lý 1 (SGK) 1 1 1 F E D A B C GV Em hãy phát biểu thành lời nội dung dự đoán trên? ⇒ Nội dung định lý 1. HS Ghi GT và KL của định lý. GT ∆ABC, D∈AB/AD=DB DE//BC (E∈AC) GV Vậy muốn chứng minh cho EA = EC ta làm ntn? KL EA = EC CM: HS GV HS Chứng minh cho hai tam giác bằng nhau… Làm ntn để có hai tam giác chứa AE và EC Tạo ra tam giác có chứa EC bằng tam giác ADE. Qua E kẻ EF//AB (F∈BC) - Xét hình thang BDEF(DE//BF) có hai cạnh bên BD//EF ⇒ BD=EF (1) Mặt khác vì EF//AB ⇒ A ˆ = 1 E ˆ (đồng vị) (2) Vì DE//BC ⇒ 1 D ˆ = B ˆ (đồng vị) Vì AB//EF ⇒ B ˆ = 1 F ˆ (đồng vị) GV ⇒ Tạo ∆EFC bằng cách vẽ EF//AB. - Vậy ∆EFC và ∆ADE có những yếu tố nào bằng nhau? ⇒ 1 D ˆ = 1 F ˆ (3) Từ (1), (2), (3) ⇒∆ADE=∆EFC (g.c.g) ⇒ AE = EC. Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 9 9 - - I D E M A C B HĐ 3. Định nghĩa b) Định nghĩa đường TB của tam giác(SGK) GV Giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác. F E D C B A GV Yêu cầu HS gi tóm tắt nội dung định nghĩa. Vậy trong một tam giác có nhiều nhất mấy đường trung bình? VD: ∆ABC có D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC ⇒ DE là đường trung bình của ∆ABC. ⇒ NX. NX: Trong một tam giác có 3 đường TB HĐ4. Đinh lý 2 c) Đinh lý 2(SGK) HS Trả lời ?2 kiểm tra dự đoán DE= 2 1 BC ; ED ˆ A = B ˆ ⇒ DE//BC 2 1 1 F E D A B C GV Giới thiệu nội dung đinh lý 2 GT ∆ABC, AD = DB; AE = EC HS Đọc, vẽ hình, ghi GT và KL KL DE//BC; DE= 2 1 BC GV Gợi ý: CM: Trên tia đối của ED lấy điểm F sao - Để CM cho DE= 2 1 BC bằng cách vẽ điểm F sao choDE = EF và chứng minh cho DE=BC Cho DE = EF ⇒ ∆ADE = ∆CFE (c.g.c) ⇒AD = FC và 1 C ˆ A ˆ = Ta có FC=AD mà AD=DB⇒FC=DB (1) -Tứ giác BDFC là hình gì? Vì sao? Mặt khác 1 C ˆ A ˆ = ⇒ AB//CF hay DF//DB (2) HS BDFC là hình thang có hai đáy bằng nhau ⇒ hai cạnh bên có quan hệ như thế nào với nhau? Dựa vào nhận xét nào? Làm ?3 tính được BC = 100m Từ (1) và (2) ⇒ BDFC(DF//BC) là hình thang có hai đáy BD = FC ⇒ hai cạnh bên bằng nhau DF = BC Và hai cạnh bên song song DF//BC Mà DE = 2 1 DF ⇒ DE= 2 1 BC 4. CỦNG CỐ(HĐ5). - Nêu ứng dụng của định lý 1? - Nêu định nghĩa, tính chất của đường trung bình (ĐL2) trong tam giác? Ứng dụng? HS:ĐL1 dùng để chứng minh cho hai đoạn thẳng bằng nhau. ĐL2 dùng để chứng minh hai đường thẳng song song và tính độ dài đoạn thẳng. 5. HƯỚNG DẪN(HĐ6). - Học thuộc đinh lý 1, đinh nghĩa, tínhchất (đl2) đường trung bình trong tam giác. - BTVN: 20, 21, 22/SGK BT 20: Hình 41/SGK có KC = KA và IK//BC ⇒ IA = IB = ? BT 21: Hình 42/SGK. Vận dụng tính chất đường TB trong tam giác. BT 22: Ta cần chứng minh cho EM//DC (EM là đường TB của ∆BDC). ⇒ EM//DI ⇒ Xét đoạn ID nằm trong ∆EMA vận dụng đinh lý 1 ⇒ ? - - 10 10 - - [...]... KL a) AK=KC; BI=ID b) EI=KF; IK=? GT F trung im cnh th 3 ca tam giỏc. GV 1 (12 + 24) = 18cm 2 BT 28/ SGK B I 1 (AK + HB) 2 p dng tớnh cht ng trung bỡnh ca v hỡnh thang lm phn b EI l ng trung bỡnh EI= Vy EI = KF Mt khỏc ta cú EF l ng trung bỡnh ca hỡnh thang ABCD(AB//CD) EF= 1 (AB+CD)=8cm 2 Vy EF=EI+IK+KF= 3+IK+3=8IK=2cm 4 CNG C(H3) - Nờu tỏc dng ca inh lý 1, 3; tớnh cht ng trung bỡnh ca tam giỏc,... Trong cỏc bi tp trờn ó s dng tớnh cht, du hiu nhn bit no ca hỡnh bỡnh hnh? 5 HNG DN(H4) A - BTVN: 47, 48/ SKG K BT 47: Cn chng minh cho AH//KC v AH = KC O H AHCK l hỡnh bỡnh hnh O l giao im ca hai ng chộo BT 48: Vn dng tớnh cht ng TB ca D giỏc tam - Xem li khỏi niờm trung im v c trc bi 8/ SGK Hỡnh hc 8 Nguyn Lng Bng B C - 29 - Ngy dy: 12/10/2011 Tit 15 Đ9 HèNH CH NHT MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V... EF=FG=GH AB = BC = CD 4 CNG C GV Nờu tỏc dng ca nh lý v cỏc ng thng song song cỏch u? 5 HNG DN - Hc thuc cỏc nh ngha, tớnh cht - BTVN 67, 68, 69/SKG BT 68 Cú hai cỏch lm Tớnh cht ng TB ca tam giỏc hoc L phn (3) Hỡnh hc 8 Nguyn Lng Bng - 35 - Ngy dy 22/10/2011 Tit 18 Đ11 HèNH THOI MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V kin thc Hiu c nh ngha hỡnh thoi, tớnh cht ca hỡnh thoi, cỏc du hiu nhn bit t giỏc hỡnh... i xng ca hỡnh ch nht b) Vỡ hỡnh ch nht cng l hỡnh thang cõn nhn ng thng i qua trung im hai cnh i ca hỡnh ch nht l trc i xng ca hỡnh ch nht 5 HNG DN(H7) BTVN: 58, 60, 61/SKG BT 58: Vn dng ng lý Pytago tỡm cỏc di cũn li trong mt ct Hỡnh hc 8 Nguyn Lng Bng - 31 - Ngy dy: 14/10/2011 Tit 16 LUYN TP MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn 1 V kin thc Cng c nh ngha, tớnh cht, du nhn bit hỡnh ch nht, b xung tớnh cht... duy thỏi Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học CHUN B GV Thc, bng ph (BT 58, 62/SGK) HS Cỏc kin thc v hỡnh ch nht PHNG PHP DY HC - Phng phỏp vn ỏp Luyn tp v thc hnh Phỏt hin v gii quyt vn TIN TRèNH BI DY Hot ng 1 (H1) 1 N NH 2 KTBC - Nờu nh ngha, tớnh cht, du hiu nhn bit hỡnh ch nht? - Khi ỏp dng vo tam giỏc ta cú ni dung nh lý no? - BT 58/ SKG Theo nh lý Pytago ta cú d2 = a2 + b2 a 5 d =... tia phõn giỏc ca gúc 600 c gúc 300 5 HNG DN(H4) - BTVN 33, 34/SKG BT33: Da vo tớnh cht hỡnh thang cõn ta cú hai gúc ỏy bng nhau D = C = 80 0 Vy Dng DC = 4cm Dng gúc D = C = 80 0 Dng (C, AC=4cm) - Xem li nh ngha, tớnh cht ca ng trung trc v c trc bi 10/SGK - 18 - Trng THCS Li Xuõn Nm hc 2011 - 2012 Ngy dy: 24/09/2011 Tit 10 Đ6 I XNG TRC MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V kin thc Hiu c nh ngha hai... l hỡnh ch nht Bit vn dng cỏc kin thc v hỡnh ch nht vo tam giỏc vuụng 3 V t duy thỏi Bit vn dng cỏc kin thc v hỡnh ch nht trong tớnh toỏn, chng minh v trong cỏc bi toỏn thc t CHUN B GV: Thc, bng ph(H86 ,86 /SGK) HS: Thc ke, Compa, Cỏc tớnh cht ca hỡnh thang, hỡnh thang cõn, hỡnh bỡnh hnh PHNG PHP DY HC Phng phỏp vn ỏp Luyn tp v thc hnh Phỏt hin v gii quyt vn - TIN TRèNH BI DY Hot ng 1 (H1) 1 N NH... chng minh du hiu 4 0 A = B = C = D = 90 0 A + D = 180 AB//CD(gt) HS: B O ng GV: A C V hỡnh v ghi túm tt ni dung hai nh lý bng ký hiu A B O D C Du hiu 4: Hỡnh bỡnh hnh cú hai ng chộo bng nhau l hỡnh ch nht Hỡnh bỡnh hnh ABCD; AC=BD ABCD l hỡnh ch nht Chng minh Ta cú ABD = ACD(c.c.c) A =D GT KL Mt khỏc li cú AB//CD(gt) A + D = 180 0 (hai gúc trong cựng phớa) A = D = 900 A = B = C... 2012 Ngy dy: 05/10/2011 Tit 13 8 I XNG TM MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V kin thc Hiu c nh ngha hai im i xng nhau qua mt im Nhn bit c hai on thng i xng nhau qua mt im Nhn bit c hỡnh bỡnh hnh l hỡnh cú tõm i xng 2 V k nng Bit v mt im i xng vi mt im cho trc qua mt im, on thng i xng vi mt on thng cho trc qua mt im 3 V t duy thỏi Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học Bit nhn ra mt s hỡnh cú tõm... 2 D ABCD l hỡnh bỡnh hnh AB>BC; B1 = B 2 ; D 2 = D 1 DE//BF KL BDEF l hỡnh gỡ? Chng minh GT GV: Hóy nờu cỏc cỏch chng minh cho hai ng thng song song? i vi bi ny chn cỏch no? Hỡnh hc 8 Nguyn Lng Bng - 27 - - 28 - Trng THCS Li Xuõn HS: GV: HS: GV: Nm hc 2011 - 2012 Chng minh cựng song song (vuụng gúc) vi ng thng th ba; xột cỏc cp gúc sole trong (ng v, trong cựng phớa); tớnh cht ng trung bỡnh Xột . Vậy các bài toán dựng hình đã biết gọi là các bài toán dựng hình cơ bản. Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 15 15 - - HĐ4. Dựng hình thang 3. Dựng hình thang. GV Nhắc. B ˆ = C ˆ Mà A ˆ + B ˆ + C ˆ = 180 0 ⇒ A ˆ +2 B ˆ = 180 0 (2) HS CM cho tứ giác đó là hình thang… Từ (1) và (2) ⇒ A ˆ +2 1 D ˆ = A ˆ +2 B ˆ ⇒2 1 D ˆ =2 B ˆ Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn. biết của hình thang cân? - Hình thang cân có đầy đủ các tính chất của hình thang. Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 5 5 - - HS GV Nêu các tính chất cuả hình thang