Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân Ngày dạy: 06.01.2015 Tiết 33 §. LUYỆN TẬP VỀ 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Từ chứng minh 2 tam giác bằng nhau suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau 2. Về kỹ năng. Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày 3. Về tư duy thái độ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, phát huy trí lực của HS CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc. HS: Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. KTBC. Bài tập. Cho ∆BEC có µ B = µ C , tia phân giác µ B cắt AC ở D, tia phân giác µ C cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE ? Vẽ hình, ghi GT, KL Hãy dự đoán độ dài BD và CE ? GT ∆BEC có µ B = µ C , BD là phân giác µ B CE là phân giác µ C KL So sánh BD và CE 2 1 2 1 E D A B C Giải Có ¶ 2 B = µ B 2 (BD là phân giác µ B ); ¶ 2 C = µ C 2 (CE là phân giác µ C ) Mà µ B = µ C ⇒ ¶ 2 B = ¶ 2 C Xét ∆ BEC và ∆CDB có BC chung, µ B = µ C (gt) và ¶ 2 B = ¶ 2 C ⇒∆BEC =∆CDB(g-c-g) ⇒ BD =CE (2 cạnh tương ứng) 2. VÀO BÀI. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Bài tập Bài 43SGK/125 GV:Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL GV: hướng dẫn HS phân tích từng câu sau khi HS làm xong và yêu cầu nhận xét Bài 43 (SGK/125) : G T · xOy ≠ 180 0 OA < OB; OC < OD OA = OC; OB = OD KL a) AD = BC b) ∆EAB = ∆ECD c) OE là phân giác · xOy Năm học 2014 – 2015 - 65 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân y z x E O A B C D Giải a) Xét ∆OBC và ∆ODA có: OA = OC (gt) O chung ⇒ ∆OBC = ∆ODA (c-g- c)OB = OD (gt) ⇒ AD = BC (2 cạnh tương ứng) b) Ta có µ B = D (vì ∆OBC = ∆ODA) ¶ 1 A = µ 1 C (vì ∆OBC = ∆ODA) ⇒ ¶ 2 A = ¶ 2 C ( ¶ 1 A + ¶ 2 A = µ 1 C + ¶ 2 C = 180 0 ) Lại có: OB = OD OA = OC Xét ∆EAB và ∆ECD có µ B = µ D (cmt) AB = CD (nt) ¶ 2 A = ¶ 2 C ⇒ ∆EAB = ∆ECD (g-c-g) c)Xét ∆OAE và ∆OCE có: OA = OC (gt) OE chung AE = CE (vì ∆EAB = ∆ECB) ⇒ ∆OAE = ∆OCE (c-c-c) ⇒ ¶ 1 O = ¶ 2 O (2 góc tương ứng) (1) OE nằm giữa Ox, Oy (2) Từ (1) (2)=> OE là tia phân giác · xOy 4. CỦNG CỐ. - Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác? - Nêu các hệ quả của các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác - Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào? 5. HƯỚNG DẪN. - Ôn nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và hệ quả của những trường hợp đó - Làm bài tập 45,45 (sgk). Bài tập 44: để vẽ ∆ABC có hai góc bằng nhau… + Ta vẽ đọan BC trước. + Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là BC ta vẽ hai tia Bx và Cy sao cho hai góc µ B = µ C . + Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại điểm A ta được ∆ ABC. + Dùng compa hoặc thước có hai cạnh song song để vẽ tia phân giác của góc A 6. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2014 – 2015 - 66 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân Ngày dạy: 09.01.2015 Tiết 34 §. LUYỆN TẬP VỀ 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Luyện chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp của tam giác thường và áp dụng vào tam giác vuông. 2. Về kỹ năng. Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày 3. Về tư duy thái độ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, phát huy trí lực của học sinh CHUẨN BỊ GV: Một số BT tổng hợp về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác HS: Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. KTBC. 2. VÀO BÀI. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Bài tập. - 1 học sinh đọc bài toán. Bài tập 44 (tr125-SGK) GT ∆ ABC; µ B = µ C ; ¶ 1 A = ¶ 2 A ; KL a) ∆ ADB = ∆ ADC b) AB = AC Năm học 2014 – 2015 - 67 - HS1: Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ nêu điều kiện cần có để 2 tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c - c - c , c-g- c , g-c-g HS2: cho ∆ABC có AB = AC, H là trung điểm của BC. Chứng minh AH là phân giác µ A . B A C H GT AB =AC ; HB =HC KL AH là phân giác µ A Giải Xét ∆AHB và ∆AHC có: AB = AC (gt); AH chung; HB = HC (gt) ⇒ ∆ABH = ∆ACH (c-c-c) ⇒ ¶ 1 A = ¶ 2 A (2 góc tương ứng) ⇒ AH là phân giác của BAC Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân 2 1 B C A D - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để c/minh. - 1 HS lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - GV thu phiếu học tập của các nhóm - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm Chứng minh: a) Xét ∆ ADB và ∆ ADC có: · BDA + ¶ 1 A + µ B = · CDA + ¶ 2 A + µ C = 180 0 Mà µ B = µ C (GT) ¶ 1 A = ¶ 2 A (GT) → · BDA = · CDA Xét ∆ ADB và ∆ ADC Có: · BDA = · CDA (c/m trên) AD chung ¶ 1 A = ¶ 2 A (gt) → ∆ ADB = ∆ ADC (g.c.g) b) Vì ∆ ADB = ∆ ADC → AB = AC (2 cạnh tương ứng) 4. CỦNG CỐ. - Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác? - Nêu các hệ quả của các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác - Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào? 5. HƯỚNG DẪN. - Xem lại các dạng bài tập đã ôn tập - Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác - Bài tập về nhà: Cho ta ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD ⊥ BA (AD = AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE ⊥ AC (AE = AC) và E khác phía B đối với AC. Chứng minh rằng : DC = BE - Đọc trước bài “Tam giác cân” 6. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2014 – 2015 - 68 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân Ngày dạy: 13.01.2015 Tiết 35 §6. TAM GIÁC CÂN MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Giúp học sinh nắm được định nghĩa, tính chất tam giác cân. Biết vẽ tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân. 2. Về kỹ năng. Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. 3. Về tư duy thái độ Rèn ý thức cẩn thận, chính xác trong thực hành vẽ hình và lập luận c/m CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2 và các hình 111, 112, 116, 117 (tr 126 - SGK) HS: Thước kẻ, com pa. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. KTBC. 1) Cho tam giác ABC có AB =AC và AD là phân giác của góc µ A (D∈BC). So sánh µ B và µ C . Điền vào chỗ trống sau: Xét ∆ABD và ∆ACD, có: = = Cạnh chung. ⇒∆ = ∆ (c.g.c) ⇒ µ B = 2) Cho hình vẽ: Người ta dùng yếu tố nào để phân loại các tam giác trên? Xét ∆ABD và ∆ACD có: AB = AC (gt) · BAD = · CAD ( AD là phân giác ) Cạnh AD chung. ⇒ ∆ ABD = ∆ ACD (c-g-c) ⇒ µ B = µ C Người ta dùng yếu tố về góc để phân loại các tam giác bên. 2. VÀO BÀI. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 1. Định nghĩa: Hình vẽ bên cho ta biết điều gì? ∆ ABC có AB = AC đó được gọi là tam giác cân ABC. Vậy thế nào là tam giác cân? Yêu cầu vài HS phát biểu lại ĐN - GV đưa ra các khái niệm cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy. - Nếu ∆DEF có DE = DF thì em hiểu tam giác đó như thế nào? (Sgk – tr 125) ∆ABC có AB = AC ta nói: - ∆ABC cân tại A. - AB, AC là hai cạnh bên. - BC là cạnh đáy. - µ A là góc ở đỉnh. - µ B , µ C là hai góc ở đáy. Năm học 2014 – 2015 - 69 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân -Em hãy nêu cách vẽ tam giác ABC cân tại A? - Nếu vẽ hai cung tròn tâm B và tâm C mà bán kính bé hơn hoặc bằng 1/2 BC có được không? Vì sao? - Nếu cho ∆MNP cân tức là cho biết gì? - Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta làm như thế nào? - GV chiếu ?1 và hình vẽ (hình 112), ?1 ⇒ HS thực hiện theo nhóm (mỗi bàn là một nhóm) Hoạt động 2 2. Tính chất: Từ kết quả của bài tập (kiểm tra bài cũ) em rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tgiác cân? ⇒ Đó là nội dung định lí 1 ⇒ Em hãy phát biểu thành lời định lí? áp dụng vào ∆ABC cân tại A em hãy ghi gt, kl của định lí? Định lí 1: (sgk - tr 126) GT ∆ ABC cân tại A KL µ B = µ C - Em hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý 1 ⇒ Đó là nội dung đlí 2⇒ Em hãy phát biểu thành lời đlí? - Áp dụng vào ∆ABC ở hình bên em hãy ghi gt, kl của định lí? - Em hãy quan sát GT, KL của 2 đlí và rút ra nhận xét? - Ta thấy GT của đl 2 là KL của đl 1, Kl của đl 2 là GT của đl 1. Nếu gọi đl 1 là đl thuận thì đl 2 là đl đảo. => khi đó ta có thể viết gộp 2 đl 1 và 2 như sau: Với mọi ∆ ABC : AB = AC ⇔ µ B = µ C kí hiệu ⇔ đọc là khi và chỉ khi. ⇒ Về nhà đọc ở “Bài đọc thêm” sgk - tr 126 - Đến đây để chứng minh 1 tg là tg cân ta còn cách nào khác không? Định lí 2: (sgk - tr 126) GT ∆ ABC ; µ B = µ C KL ∆ ABC cân tại A 4. CỦNG CỐ. - Bài tập 47(SGK-Hình 116,117): 5. HƯỚNG DẪN. Học kĩ định nghĩa và tính chất của tg cân. Bài tập 46, 49, 50 (Tr 127 - SGK). Hướng dẫn bài 50: Hai thanh AB và AC của vì kèo tạo thành ∆ ABC là tam giác gì? 6. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2014 – 2015 - 70 - Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh ∆ABC cân tại A AB, AC BC ABC ACB BAC ∆ADE cân tại A AD, AE DE ADE AED DAE ∆ACH cân tại A AC, AH CH ACH AHC CAH Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân Ngày dạy: 16.01.2015 Tiết 36 §6. TAM GIÁC CÂN (tiếp) MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Giúp học sinh nắm được định nghĩa tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vẽ một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của một tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. 2. Về kỹ năng. Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. 3. Về tư duy thái độ Rèn ý thức cẩn thận, chính xác trong thực hành vẽ hình và lập luận c/m. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi ?3, ?4 và hình 118 (tr 126 - SGK) HS: Thước kẻ, com pa. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. KTBC. HS1: - Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân - Bài 46/a (sgk - tr 127) B 3 cm 4 cm 4 cm A C HS2: Bài 49 (sgk - tr 127) HS1: - định nghĩa, tính chất của tam giác cân: - Bài 46: HS2: Bài 49 (sgk - tr 127) a) Vì tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau nên ta có: Góc ở đáy = (180 0 - góc ở đỉnh) : 2 ⇒ Góc ở đáy = (180 0 - 40 0 ) : 2 = 70 0 b)Vì tam giác cân có 2 góc ở đáy bằng nhau nên ta có: Góc ở đỉnh = 180 0 - 2. góc ở đáy ⇒ Góc ở đỉnh = 180 0 - 2 . 40 0 = 100 0 2. VÀO BÀI. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 2. Tính chất: - Hình vẽ bên cho biết điều gì? - Tg có 1 góc vuông và 2 cạnh góc vuông bằng nhau như vậy được gọi là tg vuông cân. - Vậy tg vuông cân là tg như thế nào? - Để chứng minh một tam giác là tam giác vuông cân ta cần chứng minh điều gì? - GV chiếu ?3 lên màn chiếu ⇒ HS đọc ⇒ xác định yêu cầu - Hai góc nhọn (B và C) của tg vuông cân ABC đóng vai trò là loại góc nào trong tam giác cân? a) Định lí 1: b) Định lí 2: c) Định nghĩa 2: Tg vuông cân là tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau Năm học 2014 – 2015 - 71 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân - Góc ở đáy được tính bằng cách nào? Em hãy thực hiện? - Vậy ta có thể kết luận gì về 2 góc nhọn của tg vuông cân? - GV đặt VĐ: Nếu tam giác vuông cân có một góc nhọn bằng 45 0 thì ∆ đó có là ∆vuông cân không? Vì sao? - GV chốt: Có 2 cách chứng minh tg là tg vuông cân C1: c/m tg vuông có 2 cạnh bằng nhau C2:c/m tg vuông có 1 góc nhọn bằng 45 0 ?3. Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn có số đo bằng 45 0 . Hoạt động 2 3. Tam giác đều: - GV chiếu hình vẽ. - Hình vẽ bên cho ta biết điều gì? - Tam giác ABC ở hình bên có AB = AC = CB được gọi tam giác đều. Vậy tam giác đều là tam giác như thế nào? - Để chứng minh một ∆ là ∆đều ta cần chứng minh điều gì? - Nói ∆ đều cũng là ∆cân là đúng hay sai? Vì sao? - Vậy em hãy nêu cách vẽ tam giác đều? - ĐN: (sgk - tr 126) - GV yêu cầu HS thực hành vẽ tam giác đều ABC có độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm - GV chiếu ?4 ⇒ HS đọc - Cho tam giác đều ABC tức là cho biết gì? - Vậy vì sao B = C ; C = A ? - Em hãy nêu cách tính số đo mỗi góc? - Qua ?4 em rút ra kết luận gì về góc của tgiác đều? ⇒ Hệ quả 1 - GV đưa ra bài toán: Cho ∆ABC có µ A = µ B = µ C . Chứng minh rằng ∆ABC là tam giác đều - Từ bài tập này em rút ra kết luận gì? ⇒ hệ quả 2 - GV chiếu 2 hình vẽ lên màn hình. - Mỗi hình vẽ cho biết gì? - Em hãy tính số đo các góc còn lại của mỗi tgiác? - Em có kết luận gì về 2 tgiác trên? ⇒ hệ quả 3 ?4. ∆ABC đều ⇒AB=AC=BC (đn) ⇒ ∆ABC cân tại A (đn) ⇒ µ B = µ C (t/c) ∆ABC cân tại B (đn) ⇒ µ A = µ C (t/c) b) Từ câu a ⇒ µ A = µ B = µ C Mà µ A + µ B + µ C = 180 0 (đ/lí) ⇒ µ A = µ B = µ C = 180 0 : 3 = 60 0 - Hệ quả: (sgk - tr 127) 4. CỦNG CỐ. - Tam giác cân: đn ; t/c ; ⇒ 2 cách nhận biết - Tg vuông cân: đn ; t/c ; ⇒ 2 cách nhận biết - Tam giác đều: đn ; t/c ; ⇒ 3 cách nhận biết - Bài 47/hình 118 (sgk - tr 127): 5. HƯỚNG DẪN. - Học thuộc đn, t/c của tg cân, tg vuông cân, tg đều theo vở ghi và SGK - Làm bài tập số 51; 52 (SGK - tr 128) 6. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 20.01.2015 Năm học 2014 – 2015 - 72 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân Tiết 37 §. LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Giúp học sinh củng cố khái niệm ∆ cân, ∆ đều, vận dụng tính chất ∆ cân, ∆ đều để nhận biết các loại ∆ đó và để tính số đo góc, để c/m các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau hay song song. 2. Về kỹ năng. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán. 3. Về tư duy thái độ Rèn ý thức cẩn thận, chính xác trong thực hành vẽ hình và lập luận c/minh CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi các hình 116, 119 (tr 127 - SGK) HS: Thước kẻ, com pa. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. KTBC. - Nêu các khái niệm ∆ cân, vuông cân, đều và tính chất? 2. VÀO BÀI. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Bài tập - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hướng c/m bài toán ⇒ trình bày lời giải - Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bổ sung lời giải của bạn Bài 50(Tr127-SGK) Giải: a) xét ∆ ABC :  + B + C = 180 0 (Đlí tổng ba góc của tam giác) ⇒ B + C = 180 0 - A = 35 0 ∆ ABC cân tại A ⇒ B = C (tính chất) ⇒ B = C = 350 : 2 = 17,5 0 b) tương tự ta tính được : B = C = 40 0 Yêu cầu HS đọc, tóm tắt đề. GV hướng dẫn HS vẽ hình. Bằng trực giác ta thấy số đo của hai góc cần so sánh ntn? Để cm điều này cân gắn vào việc cm 2∆ nào bằng nhau? Bài 51(Tr127- SGK) Năm học 2014 – 2015 - 73 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân Để cm hai tg đó bằng nhau cần chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau? b) Dự đoán ∆ IBC là tam giác gì? hãy đưa ra các lí do để chứng minh điều đó. Chốt : khi cm 2 tam giác bằng nhau cần lựa chọn xem nên cm theo trường hợp nào ? muốn vậy cần dựa vào GT và kết quả cm ở các câu trước. Mở: Với giả thiết của bài toán em hãy đặt thêm câu hỏi và chứng minh? GV có thể gợi ý thêm để HS dặt câu hỏi. VD: c) CM ∆AED cân d) CM ∆EIB = ∆DIC. Yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách chứng minh? e) ED // BC g) Tìm điều kiện của ∆ABC để ∆AED là tg đều, là tg vuông cân? a) AB = AC (gt) Góc A chung AD = AE (gt) ⇒ ∆ABD = ∆ACE (c-g-c) ⇒ ABD = ACE (góc tương ứng) b) Có ABC = ACB (∆ABC cân) Mà ABD = ACE (∆ABD = ∆ACE) ⇒ ABC - ABD = ACB - ACE Hay DBC = ECB ⇒ ∆IBC cân tại I (định nghĩa) c) Có AE = AD (gt) ⇒ ∆AED cân tại A (định nghĩa) d) Xét ∆EBC và ∆DCB có: EB = DC (Vì AB = AC, AE = AD) (*) B = C (∆ABC cân) BC chung ⇒ ∆EBC = ∆DCB (c-g-c) ⇒ BEC = CDB (góc tương ứng) (**) Lại có ABD = ACE (câu a) (***) Từ (*),(**),(***) ⇒∆EIB = ∆DIC (g-c-g) 4. CỦNG CỐ. - Yêu cầu HS đọc bài trang 128. - Hai định lí như thế nào là hai định lí thuận và đảo của nhau? - Em hãy lấy ví dụ về các định lí thuận đảo của nhau? - GV lưu ý không phải định lí nào cũng có định lí đảo. 5. HƯỚNG DẪN. BTVN: 52/SGK. ∆ABC cân ⇑ Hai cạnh AB = AB ⇑ ∆ABO = ∆ACO ⇑ Hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn 6. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2014 – 2015 - 74 - [...]... và định lí Py-ta-go) - Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải AC 2 = 2304 + 1296 = 3600 - Cho học sinh dùng máy tính để kết quả được AC = 2600 = 60 chính xác và nhanh chóng Vậy AC = 60 cm - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi Bài tập 60 (SGK-Trang 133) A GT, KL - Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài 13 12 B Năm học 2014 – 2015 2 1 H 16 C - 79 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng ? Nêu cách tính... tập 67, 68, 69 (sgk - tr 139) V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2014 – 2015 - 89 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân Ngày 27 tháng 02 năm 2014 BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 44 + 45 HÌNH HỌC 7 Của... học 2014 – 2015 - 90 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Ngày soạn: 10.02.2015 Trường THCS Lại Xuân Ngày dạy: 13.02.2015 Tiết 46 § ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác đều, định lý Py ta go 2 Kỹ năng Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán,... tập 57 - tr131 SGK Nêu ứng dụng của 2 định lí đó? - Lời giải trên là sai Ta có: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 - Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57AC 2 = 172 = 289 SGK → AB 2 + BC 2 = AC 2 - Học sinh thảo luận theo nhóm ∆ - Đại diện 1 nhóm trả lời => Nhóm khác nhận xét Vậy ABC vuông (theo định lí Py-ta-go đảo) - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập... phụ gồm 2 hình vuông màu xanh bằng nhau có cạnh bằng (a+b) và 8 hình tam giác vuông máu trắng bằng nhau có các cạnh góc vuông là a và b, cạnh huyền là c GV yêu cầu HS xem hình 121 và 122 (tr 129-SGK) -> GV điều khiển máy chiếu để các tam giác vuông chuyển động xếp lên hình vuông như hình 121 và 122 -> HS quan sát - Lớp chia thành 2 nhóm: N1+N2: xếp như hình 121 N3+N4: xếp như hình 122 ở hình 121 phần... chung 0 · · AHB = AHC = 90 ⇒ ∆ AHB = ∆AHC (C.gv - c.gv) Hình 144: ∆ DKE và ∆DKF có: Cạnh DK chung EDK = FDK (gt) 0 · · DKE = DKF = 90 Năm học 2014 – 2015 - 81 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân ⇒ ∆DKE = ∆DKF (Cạnh.gv - góc nhọn kề cạnh ấy) * GV: Cho HS làm ?1 SGK Hình 145: ∆OMT và ∆ONI có: (GV chiếu đề bài và hình vẽ lên màn hình > Cạnh OI chung HS quan sát và trả lời ) MOI = NOI... bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, em hãy tính diện tích phần bìa đó theo c? ở hình 122 phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh bằng a và b, em hãy tính diện tích phần bìa đó theo a và b? Năm học 2014 – 2015 Nội dung cần đạt 1 Định lí Py-ta-go ?2 a) c2 b) a 2 + b2 c) c2 = a2 + b2 Định lí: (Sgk – tr 129) GT ∆ABC vuông tại A KL BC2 = AB2 + AC2 - 75 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng... 2015 Ngày dạy: 27. 01.2015 - 76 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân Tiết 39 7 ĐỊNH LÍ PYTAGO (tiếp) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS biết được định lí Pytago đảo trong một tam giác vuông 2 Kỹ năng Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông 3 Tư duy thái độ Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế 4 Định hướng phát triển năng lực Tính toán tổng các bình... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2014 – 2015 - 84 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Ngày soạn: 08.02.2015 Trường THCS Lại Xuân Ngày dạy: 10.02.2015 Tiết 43 § LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau 2 Kỹ năng Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học - Phát huy... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2014 – 2015 - 78 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Ngày soạn: 25.01.2015 Trường THCS Lại Xuân Ngày dạy: 30.01.2015 Tiết 40 § LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Củng cố định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó 2 Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng tính toán 3 Tư duy thái độ Liên hệ với thực tế 4 Định hướng phát triển năng lực Tính toán tổng các bình phương, bình phương của . cm - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài Bài tập 60 (SGK-Trang 133). Năm học 2014 – 2015 - 79 - 2 1 16 12 13 B C A H Hình học 7 Nguyễn. dạy: 20.01.2015 Năm học 2014 – 2015 - 72 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân Tiết 37 §. LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Giúp học sinh củng cố khái. NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2014 – 2015 - 74 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xuân Ngày dạy: 23.01.2015 Tiết 38 7. ĐỊNH LÍ PYTAGO MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến