1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học 7 từ t1-t16

33 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - GV chiếu bảng phụ hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh, HS quan sát hình vẽ

Nội dung

Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy: 18.08.2014 Tiết 1 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Hiểu thế nào là 2 góc đối đỉnh; Nêu được t/c: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau 2. Về kỹ năng. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình ; bước đầu tập suy luận. 3. Về tư duy thái độ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc. HS: Thước thẳng, thước đo góc; Chuẩn bị các kiến thức cũ: 2 tia đối nhau, tính chất 2 góc kề nhau, 2 góc kề bù.  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. 1- Thế nào là 2 tia đối nhau? Vẽ 2 tia đối nhau 2- Nêu định nghĩa 2 góc kề bù? Tính chất 2 góc kề bù? Vẽ đường thẳng xx’ cắt đường thẳng yy’ tại O. Kể tên các cặp góc kề bù có trong hình vẽ? 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 2 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? - GV chiếu bảng phụ hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh, HS quan sát hình vẽ - GV: Góc O 1 và O 3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia ta nói góc O 1 và O 3 là hai góc đối đỉnh. Còn góc M 1 và M 2 ; góc A và B không phải là hai góc đối đỉnh. - Vậy hai góc đối đỉnh là hai góc như thế nào? - HS khác nhắc lại. - ?2 Hai góc O 2 và O 4 có là hai góc đối đỉnh không? - Định nghĩa: (SGK/Tr81) xOy đối đỉnh x’Oy’ <=> cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’ - Cho xOy, vẽ góc đối đỉnh với xOy? (Nêu rõ cách vẽ ) ( Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy) - Trên hình vẽ còn có cặp góc đối đỉnh nào không? - Hãy vẽ 2 đt cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đđ? ?2. Bài tập 1: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O như hình vẽ. Hãy điền vào chỗ trống ( ) trong các phát biểu sau: a/ Góc xOy và góc là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là của cạnh Oy’. Năm học 2014 – 2015 - 1 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân b/ Góc x’Oy và góc xOy’ là vì cạnh Ox là tia đối của cạnh và cạnh Bài tập 2: Trong các hình vẽ dới đây cặp góc nào đối đỉnh? Vì sao? Hoạt động 3 2. Tính chất của 2 góc đối đỉnh - Quan sát hai góc O 1 và O 3 . Em hãy ước lượng bằng mắt so sánh độ lớn của hai góc đối đỉnh? ?3: Xem hình 1. - Gấp giấy: Vẽ 2 góc đối đỉnh gấp 2 cạnh không đối nhau cho trùng nhau nhận xét 2 tia còn lại ? - Vậy em có kết luận gì về số đo 2 góc đối đỉnh? - GV: Không dùng thước để đo và không bằng cách gấp hình mà bằng kiến thức đã học ta có thể khẳng định được O 1 = O 3 và O 2 = O 4 - Trong hai câu sau câu nào đúng câu nào sai hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ? a, Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b, Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. ?3 T/c: (sgk – tr 82) O 2 và O 4 đối đỉnh ⇒ O 2 = O 4 4. CỦNG CỐ (HĐ4). 1. Cho hình vẽ 1 phát biểu nào sau đây là đúng: A. M 1 đối đỉnh với M 2 và M 2 đối đỉnh với M 3 . B. M 1 đối đỉnh với M 3 và M 3 đối đỉnh với M 4 . C. M 1 đối đỉnh với M 3 và M 2 đối đỉnh với M 4 . D. M 4 đối đỉnh với M 1 và M 1 đối đỉnh với M 3 . 2. Cho hình vẽ 2 hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh có trong hình vẽ? 5. HƯỚNG DẪN (HĐ5). - Lấy các ví dụ thực tế có hình ảnh của 2 góc đối đỉnh. - Học thuộc ĐN và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận. Biết vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Làm BT: 3, 4, 5, 6 (Tr 82 - SGK). HD - Xem lại khái niệm hai góc kề bù (Lớp 6) để vẽ hình cho chính xác. - Dùng thước đo góc để vẽ hình. Năm học 2014 – 2015 - 2 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy: 22.08.2014 Tiết 2 LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Biết vận dụng định nghĩa; tính chất 2 góc đối đỉnh để tính góc và nhận biết 2 góc đối đỉnh 2. Về kỹ năng. Biết vẽ được góc đối đỉnh; không đối đỉnh với góc cho trước. Biết tính các góc dựa vào tính chất 2 góc đối đỉnh. 3. Về tư duy thái độ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, tính toán  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc HS: Thước thẳng, thước đo góc;  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - HS 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hai góc đối đỉnh và đặt tên? - HS 2: Bài tập 3/Sgk - HS 3: Bài tập 4/Sgk HS 2: Bài tạp 3: 2 cặp góc đđ gồm: x’Ay’ và xAy ; xAy’và x’Ay HS3: Bài tập 4: x’By’ = xBy = 60 0 (vì đđ) 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 2 Bài tập - Gọi một HS lên bảng vẽ góc ABC ? . Vẽ 1 cạnh BC trước . Đặt thước để vẽ cạnh BA đi qua vạch 56 0 - Nhắc lại 2 góc kề bù là 2 góc như thế nào? BT5(SGK). a) Vẽ góc ABC có số đo bằng 56 0 . - ABC’ và ABC có chung cạnh nào? Hai cạnh còn lại như thế nào với nhau? Suy ra cách vẽ ? - ABC’ có số đo là bao nhiêu? Nêu cách tính? - Gọi HS lên bảng vẽ C’BA’ kề bù với ABC’ ? b) Vẽ tia BC’ là tia đối của tia BC Có ABC’ + ABC = 180 0 (2 góc kề bù) T/s: ABC’ + 56 0 = 180 0 ⇒ ABC’ = 124 0 Năm học 2014 – 2015 - 3 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân - C’BA’ có quan hệ gì với ABC ? c) Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA Vì C’BA’đối đỉnh với ABC nên: C’BA’ = ABC = 56 0 - Gọi HS đọc đề bài ? - Hãy nêu cách vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 47 0 * Vẽ xOy = 47 0 * Vẽ tia đối Ox’ và Oy’ của tia Ox, Oy - Dựa vào nội dung và hình vẽ của bài hãy tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm ? Cho: - xx’ ∩ yy’ = {O} - O 1 = 47 0 Tìm: O 2 ; O 3 ; O 4 =? - Trong 3 góc trên ta tính ngay được Sđ của góc nào ? (Các góc O 2 ; O 3 ; O 4 có quan hệ như thế nào với góc O 1 ?) Gọi lần lượt 3 HS tính Sđ của các góc? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm (3phút) - Mỗi câu trả lời giải thích BT6(SGK) - Ta có: O 1 = O 2 = 47 0 - Vì O 1 và O 3 kề bù nhau nên: O 1 + O 3 = 180 0 T/s: 47 0 + O 3 = 180 0 ⇒ O 3 = 133 0 - Vì O 3 đđ với O 4 nên: O 3 = O 4 = 133 0 BT7(SGK) 41 O ˆ O ˆ = (đđ) xOz = x’Oz’(đđ) 52 O ˆ O ˆ = (đđ) yOx’ = y’Ox(đđ) 63 O ˆ O ˆ = (đđ) zOy’ = z’Oy(đđ) xOx’ = yOy’ = zOz’ = 180 0 4. CỦNG CỐ (HĐ3). - Thế nào là hai góc đối đỉnh? - Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? 5. HƯỚNG DẪN (HĐ4). - Bài tập 3, 4, 5/VBT-Tr 92. - Vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu lý do. - Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc" chuẩn bị êke, giấy Năm học 2014 – 2015 - 4 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy: 25.08.2014 Tiết 3 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Hiểu được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ⊥ a. Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. 2. Về kỹ năng. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo e ke, thước thẳng. 3. Về tư duy thái độ Bước đầu tập suy luận  CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, e ke, thước đo góc, bảng phụ, giấy gấp HS: Thước thẳng, e ke, thước đo góc, giấy gấp.  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Vẽ góc xOy có số đo bằng 90 0 - Vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 2 1. Thế nào là hai đt vuông góc? a- Gấp giấy: GV: Hướng dẫn học sinh gấp theo 2 bước, giáo viên cùng làm. ? 1: ⇒ 2 đthẳng vuông góc là gì ⇒ thực hiện ?2 b) ? 2: Quan sát hình 4/sgk: Hai đường thẳng xx / và yy / cắt nhau tại O và góc xOy = 90 0 ? Liệu có tìm được số đo các góc còn lại ? c- Học sinh tập suy luận dựa vào: + Tính chất 2 góc đối đỉnh + Tính chất 2 góc kề bù ? Ngoài cách suy luận trên còn có cách nào kiểm tra được số đo của các góc còn lại? (có thể dùng thước đo góc để kiểm tra số đo các góc còn lại) Định nghĩa (Sgk/Tr84) Kí hiệu: xx' ⊥ yy' - GV: Hai đường thẳng xx / và yy / như vậy được gọi là 2 đường thẳng vuông góc - Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? - GV giới thiệu ký hiệu: 2 đường thẳng vuông góc - Lấy ví dụ trong thực tế hình ảnh của 2 đường thẳng vuông góc ? - xx / ⊥ yy / khi nào? Năm học 2014 – 2015 - 5 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Hoạt động 3 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc - Làm thế nào để vẽ được 2 đg thẳng vuông góc? - ?3: Vẽ phác 2 đthẳng a và a / vuông góc với nhau và viết ký hiệu - ?4: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Hãy vẽ 2 trường hợp về vị trí của điểm O đối với đường thẳng a? - Gọi hai học sinh lên bảng vẽ đường thẳng b qua O và vuông góc với a - Chốt: Tính chất thừa nhận: Có 1 và chỉ 1 - Củng cố: BT 11/86 - ?3 - ?4 - Tính chất (Sgk/Tr85) Hoạt động 4 3. Đường trung trực của đoạn thẳng - Giáo viên giới thiệu hình 2: ta nói: đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB - Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì? - GV chốt: + Cách 1: là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó + Cách 2: là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng - Trở lại hình vẽ 1 và 3 xy có là trung trực của đoạn thẳng AB không? - Một đường thẳng d là trung trực của đoạn AB khi nào? - Làm thế nào để vẽ được trung trực của 1 đoạn thẳng ( Học sinh có thể phát biểu được, sau đó giáo viên cần chốt lại ) + Bước 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng + Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng *Bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy? - HS nêu trình tự cách vẽ - Cả lớp vẽ vào vở - Định nghĩa SGK d là trung trực của đoạn AB ⇔ d ⊥ với AB tại I ( I ∈ AB ); I là trung điểm của AB (IA =IB) - Hai điểm đối xứng - Cách vẽ + Cách 1: Dùng êke + Cách 2: Dùng compa) + Cách 3: Gấp giấy) 4. CỦNG CỐ (HĐ5). - Hãy nêu ĐN 2 đường thẳng vuông góc? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc? - Btập trắc nghiệm: Nếu biết hai đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tại O. Trong số những câu trả lời sau thì câu nào sai? Câu nào đúng? a) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O.  b) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành một góc vuông.  c) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành bốn góc vuông.  d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt.  5. HƯỚNG DẪN (HĐ6). - Ôn lại hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ. - BTVN 12, 13, 14(SGK) Năm học 2014 – 2015 - 6 - A d B d A B M Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy: 27.08.2014 Tiết 4 LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Biết vận dụng định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc để xác định 2 đường thẳng vuông góc 2. Về kỹ năng. Biết vận dụng tính chất của 2 đường thẳng vuông góc vào bài tập. Biết nhận biết đường trung trực của đoạn thẳng. Biết cách vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước bằng thước và e ke. Có kỹ năng vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. 3. Về tư duy thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.  CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập và hình vẽ số 8, 9, 10, 11 HS: Thước thẳng  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. HS1: Phát biểu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc Vẽ đường thẳng m đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d cho trước chỉ bằng êke. HS2: Nêu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng? Làm bài tập 14 (sgk - tr 86) 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 2 Dạng 1: Gấp giấy, vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước: - GV gọi Hs đọc đề bài. - Yêu cầu HS lấy giấy (đã chuẩn bị ở nhà) thực hành như hình 8 sgk. - Em rút ra nhận xét gì từ các hoạt động trên? - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 9/ BT16/87, sau đó nêu cách vẽ ( diễn đạt bằng lời ) - Cả lớp cùng thao tác bằng e ke - Dùng e ke hãy kiểm tra xem 2 đường thẳng a và a / có vuông góc với nhau không? - Chú ý: trường hợp 1: a và a / chưa cắt nhau - Dùng e ke kiểm tra: a ⊥ a / Bài 15 (sgk – tr 86): xy ⊥ zt Bài 16 (sgk – tr 87): Bài 17 (sgk – tr 87): Hình a: a và a’ không vuông góc với nhau Hình b: a ⊥ a’. Hình c: a ⊥ a’. Năm học 2014 – 2015 - 7 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Hoạt động 3 Dạng 2: Lý thuyết vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời - GV đưa ra bài tập 18: - Yêu cầu 1 học sinh đọc cả lớp vẽ hình theo cách diễn đạt hoặc giáo viên đọc, cả lớp cùng vẽ theo + Vẽ góc xOy = 45 0 + A bất kỳ ∈ trong xOy + Qua A vẽ d 1 ⊥ Ox tại B + Qua A 1 vẽ d 2 ⊥ Oy tại C -Vẽ được mấy đường thẳng d 1 và d 2 như vậy - Dựa vào kiến thức nào để khẳng định được? - Nhìn hình vẽ đọc lại đề bài toán ? - Đối với 2 trường hợp: A ∈ Ox; A ∈ Oy học sinh vẽ - Áp dụng đối với BT 19/87 - Vẽ đường thẳng d 1 tuỳ ý. - Vẽ đường thẳng d 2 cắt d 1 tại O và tạo với d 1 góc 60 o . - Vẽ điểm A tuỳ ý thuộc d 1 Od 2 . - Vẽ đoạn thẳng AB ⊥ d 1 tại B - Vẽ đường thẳng BC ⊥ d 2 tại C Bài 18 (sgk – tr 87): Bài 19 (sgk – tr 87): Hoạt động 4 Dạng 3: Luyện tập cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng: Hoạt động nhóm BT 20 - Học sinh có thể phát hiện ra 2 trường hợp: + Trường hợp 1: A; B; C thẳng hàng => d 1 ; d 2 không có điểm chung + Trường hợp 2: A; B; C không thẳng hàng => d 1 ; d 2 có điểm chung GV: có thể thay đổi đề bài để học sinh suy nghĩ tìm tòi Cho AB = 2 cm; BC = 3 cm - Vẽ trung trực của AB và BC ? - Bằng cách gấp giấy xác định trung trực của AB và BC ? - Có nxét gì về vị trí 2 đthẳng d 1 và d 2 ở mỗi trường hợp ? - GV: Vấn đề này sẽ được giải quyết ở các tiết sau + Trường hợp 1: A; B; C thẳng hàng => d 1 ; d 2 không có điểm chung + Trường hợp 2: A; B; C không thẳng hàng ⇒ d 1 ; d 2 có điểm chung 4. CỦNG CỐ (HĐ5). - Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. - Cách sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng vuông góc theo yêu cầu. - Định nghĩa trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ. 5. HƯỚNG DẪN (HĐ6). - Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp, lưu ý cách trình bày, cách giải bài toán hình - BTVN: 14 (SBT)/75 - Đọc trước bài “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng” Năm học 2014 – 2015 - 8 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy: 08.09.2014 Tiết 5 §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Học sinh hiểu được các tính chất: Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến, nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: - Hai góc so le trong còn lại bằng nhau - Hai góc đồng vị bằng nhau - Hai góc trong cùng phía bù nhau 2. Về kỹ năng. Nhận biết được cặp góc sole trong, cặp góc đồngvị, cặp góc trong cùng phía. Bước đầu tập suy luận. 3. Về tư duy thái độ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.  CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, bảng phụ đề bài các bài tập: ?1; ?2; hình vẽ 12, 13, 14 và các bài tập củng cố. HS: Thước.  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. HS1: - Cho a và c cắt nhau tại A, kể tên các cặp góc bằng nhau - Nếu góc A 1 = 45 0 tính các góc còn lại ? GV: Nếu 2 đường thẳng cắt nhau tạo ra 2 cặp góc bằng nhau và nếu biết số đo một góc thì tìm được các góc còn lại - Vấn đề đặt ra nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b sẽ tạo ra mấy góc và có đặc điểm gì ? Bài hôm nay 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 2 1. Góc so le trong. Góc đồng vị: - Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tại A và B sẽ tạo thành mấy góc ? - GV: Giới thiệu: 2 đường thẳng a và b ngăn cách mặt phẳng thành dải trong và dải ngoài -Mỗi góc đỉnh A: Góc nào thuộc dải trong; góc nào thuộc dải ngoài? - Tương tự đối với mỗi góc đỉnh B ? - GV: A 1 và B 3 ở vị trí thuộc giải trong và có vị trí như thế nào đối với đường thẳng c Ta gọi A 1 và B 3 là cặp góc so le trong (hay 2 góc so le trong) - Trên hình vẽ còn có 2 góc nào so le trong? - Quan sát hình vẽ: có nhận xét gì về vị trí của 2 góc A 2 và B 2 ? + 1 góc thuộc giải trong; 1 góc thuộc dải ngoài + 2 góc nằm cùng phía đối với đường thẳng c Năm học 2014 – 2015 - 9 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Gọi là 2 góc đồng vị ( cặp góc đồng vị ) - Trên hình vẽ tìm các cặp góc đồng vị khác - Chốt: đthẳng c cắt 2 đthẳng a và b tạo ra: + 2 cặp góc so le trong + 4 cặp góc đồng vị - Để nhận biết cặp góc so le trong; đồng vị ta căn cứ vào những điều kiện? + Vị trí thuộc giải trong, hay ngoài + Có vị trí như thế nào (so le hay cùng phía) đối với đường thẳng cắt - Củng cố: Câu hỏi 1/88 + HS tập vẽ 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng + Đặt tên cho các góc tạo thành + Kể tên các cặp góc đồng vị + Kể tên các cặp góc sole trong Hoạt động 3 2. Tính chất: Cả lớp suy nghĩ làm ?2 /88 - Yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ làm: yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm 2 câu ( a và b ) - Sau câu a và b, hãy rút ra số đo của các góc còn lại, từ đó rút ra kết luận của câu c - Cho A 4 = B 2 = 45 0 , 2 góc này ở vị trí nào? Rút ra: qua câu a: A 1 = B 3 và 2 góc ở vị trí so le trong Qua câu c: 2 góc ở vị trí: đồng vị bằng nhau - Từ đó học sinh có thể phát biểu được nhận xét qua câu hỏi 2 - Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại có bằng nhau không? Cặp góc đồng vị có bằng nhau không - GV: giới thiệu tính chất / sgk / 92 - Ngoài cách suy luận trên có cách nào kiểm tra số đo các góc đó? Có thể đo, dự đoán trước, sau đó mới suy luận rồi rút ra nhận xét Cho A 4 = B 2 = 45 0 a- Tính A 1 ; B 3 A 1 = B 3 = 135 0 b- Tính A 2 ; B 4 A 2 = B 4 = 45 0 c- Cặp góc đồng vị: A 2 = C 2 ( = 45 0 ) A 1 = B 1 ( = 135 0 ) A 3 = B 3 ( = 135 0 ) A 4 = B 4 ( = 45 0 ) - Tính chất: sgk/89 4. CỦNG CỐ (HĐ4). - Hãy điền Đ; S vào ô trống: a - A 1 và B 3 là 2 góc so le trong Đ b - A 1 và B 1 là 2 cặp góc đồng vị Đ c - A 1 và B 2 là cặp góc đồng vị S d - A 2 và B 1 là cặp góc so le trong S - GV giới thiệu khái niệm A 2 và B 1 được gọi là cặp góc ngoài cùng phía 5. HƯỚNG DẪN (HĐ5). - Học bài theo vở ghi, sgk. - Làm bài tập 21, 22, 23/ 89 Năm học 2014 – 2015 - 10 - [...]... 2014 2015 - 20 - Hỡnh hc 7 Nguyn Lng Bng Trng THCS Li Xaõn Ngy dy: 29.09.2014 Tit 11 LUYN TP MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V kin thc Nắm vững quan hệ giữa 2 đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đờng thẳng thứ ba 2 V k nng Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học Bớc đầu tập suy luận, vận dụng đợc các tính chất để giải bài tập 3 V t duy thỏi Vẽ hình cẩn thận, chính xác,... thỡ 7 Nu a c , b c thỡ 8 Nu a // b , c a thỡ 9 Nu a // b , b //c thỡ Nm hc 2014 2015 - 27 - Hỡnh hc 7 Nguyn Lng Bng Trng THCS Li Xaõn Hot ng ca GV- HS Hot ng 3 - Nhn bit t vuụng gúc v t // qua : + D oỏn bng mt + Kim tra bng dng c : thc o gúc, ờke Ghi bng Bi tp v hỡnh Bi 54/103/SGK: + 5 cp ng thng vuụng gúc d1 d8 d3 d4 d1 d2 d3 d5 d3 d7 + 4 cp... so le ngoi) Nm hc 2014 2015 - 17 - Hỡnh hc 7 Nguyn Lng Bng - Tr li BT 36/94: Nu cú thờm 1 cỏt tuyn th 2 ct 2 ng thng // a v b theo th t c; d v cỏt tuyn AB ti E - Hóy k tờn cỏc tam giỏc c to thnh - Hóy so sỏnh cỏc cp gúc ca 2 tam giỏc - Bng cỏch tng t: khi cú 3 cỏt tuyn cựng i qua 1 im ct 2 ng thng song song s to ra cỏc cp gúc so le trong bng nhau Trng THCS Li Xaõn Bi 37 (sgk tr 95): ABC = CED (Gúc... ng thng AB + V thng b qua B sao cho b//a (dựng gúc so le trong hoc ng v; 300; 450; 600; 900) ( Cú nhiu cỏch v ) 5 HNG DN (H6) - Lm bi tp: 26; 27; 28; 29; 30 (tr 91 + 92) Nm hc 2014 2015 - 12 - Hỡnh hc 7 Nguyn Lng Bng Trng THCS Li Xaõn Ngy dy: 15.09.2014 Tit 7 LUYN TP MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V kin thc HS nhn bit c 2 ng thng song song qua du hiu nhn bit (tớnh cht tha nhn) 2 V k nng Thnh tho... - BTVN: 48 (SGK) ; 35 - 38 (SBT) - Hc thuc cỏc tớnh cht quan h gia tớnh vuụng gúc v song song - ễn tp tiờn clit v cỏc tớnh cht ó hc - c trc bi 7 RT KINH NGHIM Ngy dy: 03.10.2014 Tit 12 Nm hc 2014 2015 - 22 - Hỡnh hc 7 Nguyn Lng Bng Trng THCS Li Xaõn 7 NH L MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V kin thc Hc sinh bit cu trỳc ca mt nh lý (gm gi thit v kt lun) Bit th no l chng minh mt nh lý 2 V k nng... tng t vi trng hp gúc v v gúc trong cựng (A 4 + B3 = 180o ) phớa 4 CNG C (H4) 1- Bi 34 (sgk tr 94): a) Cú: A4 = B1 ( Tớnh cht 2 ng thng ss ) M A4 = 370 ( bi cho ) => B1 = 370 b) Cú: A1 + A4 = 1800 ( Tớnh cht 2 gúc k bự ) Suy ra: A1 = 1800 - 370 = 1430 Vy: A1 = B4 = 1430 c) Cú: B2 = B4 ( Tớnh cht 2 gúc i nh ) nờn B2 = 1430 2- Thi tip sc: in vo trong cỏc phỏt biu sau: a- Qua im A ngoi ng thng... k trong tit hc 5 HNG DN (H5) Hc bi theo v ghi, sgk Lm bi tp 57, 58, 59, 60 (sgk tr 104) Hng dn bi 57 Hóy nờu cỏch tớnh s o x trong hỡnh v ? K tia Ox // a nhm mc ớch gỡ? Gi 1 HS lờn bng trỡnh by? K tia Ox s dng cỏc gúc so le trong, ả trong cựng phớa t ú tớnh c gúc O1 v ả O 2 tớnh c gúc ễ RT KINH NGHIM Nm hc 2014 2015 - 28 - Hỡnh hc 7 Nguyn Lng Bng Trng THCS Li Xaõn Ngy dy: 13.10.2014 Tit 15... 1 1,5 7 10 - 31 - Hỡnh hc 7 Nguyn Lng Bng Trng THCS Li Xaõn KIM TRA Bi 1(2) a) V hỡnh theo din t sau - V gúc xOy cú s o bng 450 - V gúc xOy i nh vi xOy b) Tớnh s o cỏc gúc xOy; xOy; xOy? Bi 2(2,5) a) Vit nh lớ núi v 2 ng thng phõn bit cựng vuụng gúc vi ng thng th ba b) V hỡnh, ghi gi thit, kt lun bng kớ hiu theo hỡnh v à Bi 3(4,5) Cho hỡnh v 1 Bit hai ng thng a v b song song vi nhau v A1 = 70 0 à... song vi nhau b) GT a c ; b c KL a//b à à a) So le trong vi A1 l B3 à à - ng v vi A1 l B1 à à - Trong cựng phớa A1 l B2 3 à à b) Vỡ a//b A1 = B1 =70 0(hai gúc ng v) à à A1 + B2 =1800(hai gúc trong cựng phớa) à à 70 0 + B2 =1800 B2 =1100 à à A1 = B3 =70 0(hai gúc so le trong) c) vỡ c a v a//b c b 4 Nm hc 2014 2015 - Qua A k ng thng d//Bx à ã Vỡ d//Bx A1 = xBA = 400 ã Vỡ BAC = 900 à à A1 + A... vận dụng đợc các tính chất để giải bài tập 3 V t duy thỏi Vẽ hình cẩn thận, chính xác, biết liên hệ với thực tế CHUN B GV: Bng ph vẽ sẵn hình 31, 32 và các bài tập củng cố HS: Thớc thẳng, các bài tập đã giao về nhà TIN TRèNH BI DY Hot ng 1 (H1) 1 N NH 2 KTBC 2 học sinh lên bảng đồng thời chữa bài tập 43, 44/SGK câu c (phát biểu miệng) c b vì a//b và c a c//b vì c//a và b//a 3 BI MI Hot ng ca GV- . 86): xy ⊥ zt Bài 16 (sgk – tr 87) : Bài 17 (sgk – tr 87) : Hình a: a và a’ không vuông góc với nhau Hình b: a ⊥ a’. Hình c: a ⊥ a’. Năm học 2014 – 2015 - 7 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường. vẽ hình cho chính xác. - Dùng thước đo góc để vẽ hình. Năm học 2014 – 2015 - 2 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy: 22.08.2014 Tiết 2 LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU Qua bài này học. cách trình bày, cách giải bài toán hình - BTVN: 14 (SBT) /75 - Đọc trước bài “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng” Năm học 2014 – 2015 - 8 - Hình học 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS

Ngày đăng: 26/04/2015, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w