1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học 8 từ t55-t70

31 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 646,5 KB

Nội dung

Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 02/04/2011 Chương IV- HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU Tiết 55 §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Nắm được trực quan các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác đinh rõ số mặt, số cạnh, số đỉnh của hình hộp chữ nhật. Bước đầu nhắc lại khái niệm chiều cao.Làm quen với các khái niệm: Đường thẳng đoạn thẳng, trong không gian, cách ký hiệu. 2. Về kỹ năng. Rèn kỹ năng vẽ các đường thẳng song song, vuông góc trong không gian. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Thước, mô hình vẽ hình hộp chữ nhật. HS: Thước, các kiến thức về đường thẳng, đoạn thẳng trong hình học phẳng.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH 2. KTBC. GV: Giới thiệu một số hình trong không gian. ⇒ Nghiên cứu về hai nhóm hình chính: Hình lăng trụ và Hình chóp đều. Hình lăng trụ tiêu biểu là: Hình hộp chữ nhật. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV – HS Ghi bảng HĐ2. Hình hộp chữ nhật. GV Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật. 1. Hình hộp chữ nhật. HS Quan sát mô hình…. B ' C ' C D A ' D ' B A - Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt bên đều là Hình chữ nhật. VD1. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có: - Các mặt là các hình chữ nhật: Mặt bên: …… Mặt đáy: ……. - Các đỉnh là: …… - Các cạnh là: …… GV GV HS GV Hãy nêu tên các mặt các đỉnh, các cạnh, các mặt của hình hộp chữ nhật? Có nhận xét gì về các mặt của hình hộp chữ nhật? Đều là hình chữ nhật… ⇒ cách vẽ hình hộp chữ nhật … - Chiều cao tương ứng: ……. N P C D B Q M A GV Cho HS quan sát hình hộp chữ nhật có các mặt đều là hình vuông… VD2. Xét hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có các mặt đều là hình vuông. Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 109 109 - - M N B C A P Q D O A 1 B 1 B C D 1 C 1 A D K HS GV Nhận xét… Giới thiệu hình lập phương… ⇒ ABCD.MNPQ gọi là hình lập phương. HĐ3. Mặt phẳng và đường thẳng 2. Mặt phẳng và đường thẳng HS Nhắc lại VD về mp, đường thẳng, đoạn thẳng…. B ' C ' C D A ' D ' B A VD3. Quan sát hình hộp chữ nhật ta có thể xem: - Các đỉnh A, B, C, D, A’… như các điểm. - Các cạnh AB. BC, A’B’…. như là các đoạn thẳng. - Mỗi mặt tượng trưng cho một mặt phẳng trong không gian. Mặt phẳng ABCD ký hiệu là (ABCD). HS GV Quan sát hình vẽ thảo luận để trả lời câu hỏi: - Đường thẳng BC thuộc MP nào? - Nêu các điểm thuộc mp(P) và các điểm không thuộc mp(P)? ⇒ Nêu tên các điểm, các đường thẳng thuộc (ABC)? P F B C A G E D VD4. Quan sát hình vẽ ta có: - Đường thẳng BC thuộc mặt phẳng (P), ký hiệu BC ∈ (P). - Các điểm A, E, D không thuộc (P). - Các điểm B, C, G, F ∈ (P). - Các điểm A, B, C, E, D, G ∈ (ABC) - Điểm F không thuôc (ABC). - Đường thẳng AB, BC, ED ∈ (ABC) 4. CỦNG CỐ (HĐ3). BT1/SGK. AB = MN = QP = DC BC = NP = MQ = AD AM= BN = CP = DQ BT2/SGK. a) Vì CBB 1 C 1 là hình chữ nhật nên ta có O là trung điểm của CB 1 ⇒ O cũng là trung điểm của BC 1 (Tính chất đường chéo của hình chữ nhật). b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể thuộc cạnh BB 1 . 5. HƯỚNG DẪN (HĐ4). BTVN 3,4/SGK - - 110 110 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 07/04/2011 Tiết 56 §2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Biết nhận biết qua mô hình dấu hiệu về hai đường thẳng song song. Bằng hình ảnh cụ thể bước đầu HS nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Đối chiếu và so sánh được sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa mặt phẳng và mặt phẳng. 2. Về kỹ năng. Rèn kỹ năng vẽ hình hộp chữ nhật 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: HS:  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH 2. KTBC. GV: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’(hình vẽ) - Hình hộp chữ nhật có mấy mặt? Các mặt là hình gì? kể tên một số mặt? - Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? Mấy cạnh? - Hai đường thẳng AA’ và AB có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không? - Hai đường thẳng AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không? HS: AA’ và AB cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) có một điểm chung là A. AA’ và B’B cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung nào 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV – HS Ghi bảng HĐ2. Hai đường thẳng song song GV Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA’ và B’B cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung nào người ta gọi AA’ và BB” là hai đường thẳng song song…. ⇒ Vậy như thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian? Quan sát hình hộp chữ nhật và cho biết thêm một số cặp đường thẳng song song? 1. Hai đường thẳng song song trong không gian. +) a // b ⇔ a và b cùng thuộc một mp. a và b không có điểm chung. B ' C ' C D A ' D ' B A Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 111 111 - - F G C D B H E A HS Lấy thêm VD về các đường thẳng song song…. VD1: AB//CD; BC//AD; AA’//DD’…. GV Hai đường thẳng AA’ và AD có quan hệ như thế nào với nhau? Có cùng thuộc một mp không? HS AA’ và AD cùng thuộc mp (ADD’A’) có chung điểm A. VD2. Các đường thẳng cắt nhau là: AA’ và AD; CC’ và C’D’… GV Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung không? Có song song với nhau không? Có cùng thuộc mp nào không? HS GV AD và D’C’ không song song, không có điểm chung, không cùng thuộc một mp…. Giới thiệu hai đường thẳng chéo nhau +) a và b gọi là chéo nhau ⇔ a và b không cùng thuộc một mp. a và b không có điểm chung. HS Lấy một số VD về hai đường thẳng chéo nhau…. VD3. Các đường thẳng chéo nhau là: AD và D’C’; BC và AA’… GV Vậy với hai đường thẳng a và b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những trường hợp nào về vị trí của chúng? Quan hệ của BC và A’D’? ⇒ BC//A’D’ vì cùng song song AD ⇒ Với hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thê xảy ra: + a // b. + a cắt b. + a và b chéo nhau. Nếu a//b và b//c ⇒ a//c HĐ3. 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song. HS GV Trả lới ?2/SGK. Giới thiệu khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng… Hãy tìm trong lớp học hình ảnh của đường thẳng và mp song song với nhau? - Với a không thuộc mp(P), b thuộc mp(P) và a//b ⇒ a // mp(P) VD4. AB//mp(A’B’C’D’) AD//mp(A’B’C’D’) BC//mp(A’B’C’D’) CD//mp(A’B’C’D’) GV HS Giới thiệu về hai mặt phẳng song song Hãy phát biểu thành lời……? Nếu hai đường thẳng thuộc mp này lần lượt song song hai đường thuộc mp kia thì hai mp song song với nhau. VD5. Ta có AB, BC thuộc mp(ABCD) A’B’, B’C’ thuộc mp(A’B’C’D’) Và AB//A’B’; BC//B’C’ ⇒ mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) HS Đọc VD/SGK và trả lời ?4/SGK. L K H I D ' C ' C B D B ' A ' A (?4). Các mp song song: mp(ADD’A’) // mp(IHKL) mp(BCC’B’) // mp(IHKL) mp(ADHI) // mp(A’D’KL) mp(HCBI) // mp(KC’B’L) …… Nhận xét (SGK) 6. CỦNG CỐ(HĐ4). BT5/SGK. BT9/SGK. a) BC//mp(EFGH); CD//mp(EFGH); AD//mp(EFGH) b) CD song song với mp(EFGH); mp(ABFE) c) AH // mp(BCGF) 5. HƯỚNG DẪN(HĐ5). - Xem lại các khái niệm, VD. - BTVN 6,7,8/SGK. - - 112 112 - - N P C D B Q M A Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy 09/04/2011 Tiết 57 §3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Bằng hình ảnh cụ thể bước đầu cho HS nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. 2. Về kỹ năng. Vẽ hình hộp chữ nhật 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Mô hình hình hộp chữ nhật. HS: Các kiến thức về đường thẳng, mặt phẳng đã học (vị trí tương đối).  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1(HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH 2. KTBC. GV: - Cho hai đường thẳng phân biệt trong không gian. Có những trường hợp nào xảy ra? - Khi nào đường thẳng a//mp(P)? - Khi nào mp(P)//mp(Q)? HS: Trả lời và lấy VD trên hình hộp chữ nhật. GV: Ở bài trước ta đã tìm hiểu được một số quan hệ giữa đường thẳng với đường thẳng, đường thẳng với mặt phẳng… Hôm nay ta tìm hiểu tiếp một số quan hệ khác… 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV – HS Ghi bảng HĐ2. Đường thẳng vuông góc 1. Đường thẳng vuông góc với mặt GV Giới thiệu quan hệ tiếp theo… phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. HS Làm ?1 a b d P B ' C ' D C A D ' A ' B VD1. Ta có AA’⊥ AD (hai cạnh kề hình chữ nhật) Và AA’ ⊥ AB (…… ) Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 113 113 - - GV Qua ?1 giới thiệu khái niệm về đường thẳng song song với mặt phẳng…. Vậy khi nào một đường thẳng gọi là song song với một mặt phẳng? Mà AD, AB ⊂ mp(ABCD) ⇒ Ta có AA’ gọi là vuông góc với mp(ABCD). Ký hiệu AA’ ⊥ mp(ABCD) HS Phát biểu và ghi tổng quát khái niệm trên…  TQ: d ⊥ mp(P) ⇔ d ⊥ a; d ⊥ b, a và b ⊂ mp(P) GV HS AA’ ngoài vuông góc với AD và AB nó còn vuông góc với đường thẳng nào khác cũng đi qua A của mp(ABCD)? AA’ ⊥ AC…. GV Giới thiệu nội dung NX/SGK.  Nhận xét(SGK). HS Áp dụng tìm các đường thẳng vuông góc với mp(CDD’C’)… GV HS GV Ta có AA’ ⊥ mp(ABCD) ⇒ Vậy AA’ thuộc mặt phẳng nào? Thuộc mặt phẳng (AA’B’B) Giới thiệu khái niệm hai mặt phẳng vuông góc với nhau…. VD2. Ta có AA’ ⊥ mp(ABCD) mà AA’⊂ mp(AA’B’B) ⇒ Ta có mp(AA’B’B) gọi là vuông góc với mp(ABCD). Ký hiệu mp(AA’B’B) ⊥ mp(ABCD). HS Phát biểu thành lời và viết ký hiệu TQ Áp dụng là ?2 và ?3/SGK.  TQ: mp(Q) ⊥ mp(P) ⇔ d ⊥ mp(P) và d ⊂ mp(Q) HĐ3. Thể tích của hình hộp chữ nhật. 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật. GV HS Ở tiểu học ta đã biết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật…. Vậy công thức đó được tìm ra như thế nào? Tự đọc phần chứng minh công thức…. và phát biểu thể tích của hình hộp chữ nhật…. thể tích của hình lập phương… a c b GV HS Vậy ta coi (a.b) = S đáy thì cong thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật còn được viết như thế nào? V = (S đáy ) . (chiều cao)  TQ: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước là a, b, c ⇒ Thể tích là V = a.b.c Hình lập phương có cạnh là a ⇒ Thể tích là V = a 3 HS Tự đọc VD/SGK và trình bày lại… VD/SGK. 4. CỦNG CỐ(HĐ4). BT11/SGK. a) Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c. Theo bài ra ta có: 3 a = 4 b = 5 c và a.b.c = 480cm 3 . Tính a, b, c? Đặt 3 a = 4 b = 5 c = k ⇒ a = 3k; b = 4k ; c = 5k.⇒ a.b.c = 3k.4k.5k = 60k 3 = 480 ⇒ k 3 = 8 ⇔ k = 2 Vậy a = 6cm; b = 8cm; c = 10cm b) Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau vậy diện tích một mặt là: 486 : 6 = 81m 2 ⇒ Độ dài cạnh hình lập phương là: a = 81 = 9m Vậy thể tích của hình lập phương là: 9 3 = 729 (m 3 ) 5. HƯỚNG DẪN(HĐ5). - Xem lại các VD và BT đã chữa. - BTVN 10,12,13/SGK. - - 114 114 - - E F D C H G A B Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy 14/04/2011 Tiết 58 LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật vận dụng vào bài toán thực tế. 2. Về kỹ năng. Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ BT12,13/SGK. HS: Các quan hệ về đường thẳng, mặt phẳng…. Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH 2. KTBC. GV: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Hãy cho biết: a) Đường thẳng BF vuông góc với mp nào? b) Vì sao mp(BCGF) ⊥ mp(EFGH)? c) Kể tên các đường thẳng //mp(EFGH)? d) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng nào? e) Mặt phẳng nào song song với mp(ABCD) g) Kể tên các đường thẳng //mp(EHCD)? 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV – HS Ghi bảng HĐ2. Bài tập BT12/SGK. GV Hướng dẫn HS tìm ra công thức…. AD 2 = BA 2 + BC 2 + CD 2 . B A D C GV HS ∆DBC là tam giác gì? Biểu thức tính DB như thế nào? ∆DBC là tam giác vuông tại C. BD là cạnh huyền theo ĐL Pytago ta có: BD 2 = BC 2 + CD 2 . Công thức AD 2 = BA 2 + BC 2 + CD 2 . ⇒ AD = 222 CDBCAB ++ ⇒ AB = 222 CDBCAD −− ⇒ BC = 222 CDABAD −− ⇒ CD = 222 BCABAD −− Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 115 115 - - GV HS GV Tương tự với ∆DBA ta tính AD như thế nào? ∆DBA vuông tại B có AD là cạnh huyền. Theo ĐL Pitago ta có: AD 2 = BD 2 + BA 2 = BA 2 + BC 2 + CD 2 . Từ công thức AD 2 = BA 2 + BC 2 + CD 2 em hãy tính tiếp AB, BC, CD… HS Tính tiếp các số đo còn lại và tự điển vảo bảng (SGK-104) HS Tự trình bày phần a BT13/SGK. GV HS N P C D B Q M A Từ công thức V = abc hay V = S đáy .c. Em hãy viết biểu thức tính S, a, b,c? Viết các biểu thức tính trên và hoàn thành vào bảng (SGK-104) a) Thể tích của hình chữ nhật ABCD.MNPQ là: V = MN.MA.MQ b) Điền vào bảng (SGK-104) x m 0 . 8 m 2 m BT14/SGK. Ta có 1lít = 1dm 3 = 0,001m 3 . GV HS GV Đổ vào bể 120 thùng mỗi thùng 20 lít vậy lúc này thể tích nước trong bể là bao nhiêu? 120.20 = 2400 lít = 2,4m 3 . Khi đó mực nước trong bể cao 0,8m ⇒ Diện tích đáy và chiều rộng của bể tính như thế nào? a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là: 120.20 = 2400 lít = 2,4m 3 - Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3(m 2 ) ⇒ Chiều rộng của bể nước là: 3 : 2 = 1,5 (m) GV Đổ thêm 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Vậy thể tích nước trong bể được tính như thế nào? b) Vì bể đầy nước nên thể tích của bể chính là thể tích của nước: 20.(120 + 60) = 3600 lít = 3,6m 3 . ⇒ Chiều cao của bể là: 3,6 : 3 = 1,2 (m) 4. CỦNG CỐ(HĐ3). GV: Em hãy nêu một số ứng dụng thực tế của công thức tính thể tích, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? 5. HƯỚNG DẪN(HĐ4). - Xem lại các BT đã chữa. - BTVN 16,17,18/SGK. - Đọc trước bài “Hình lăng trụ”. - - 116 116 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 117 117 - - Ngày dạy 15/04/2011 Tiết 59 § 4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Nắm được trực quan các yếu tố của hình lăng trụ đứng: Đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao…. Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Biết cách vẽ theo ba bước: Vẽ đáy, mặt bên, đáy thứ hai. Củng cố khái niệm song song. 2. Về kỹ năng. Vẽ hình không gian. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Các quan hệ vuông góc, song song ….trong không gian. Bảng phụ BT19/SGK. HS: Các quan hệ vuông góc, song song… trong không gian.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH 2. KTBC. GV: Chúng ta đã được học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Tất cả đều được gọi chung là hình lăng trụ đứng. ⇒ Vậy như thế nào là hình lăng trụ đứng? Hình lăng trụ đứng có những yếu tố nào? 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV – HS Ghi bảng HĐ2. Hình lăng trụ đứng. 1. Hình lăng trụ đứng. GV HS Lấy VD giới thiệu về hình lăng trụ đứng. B C D E F H G A Quan sát GV vẽ và nêu cách vẽ lăng trụ đứng? Vẽ một mặt đáy ⇒ vẽ các mặt bên ⇒ vẽ mặt đáy còn lại… Quan sát hình vẽ và nêu các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Làm ?1 VD. Hình vẽ bên là một hình lăng trụ đứng. Trong hình lăng trụ đứng ABCD.EFGH có: - Các đỉnh là: A,B,C,D,E,F,G,H - Các mặt bên là các hình chữ nhật: EHDA, HGCD, FGCB, EFBA. - Hai mặt đáy là hai mặt phẳng mp(ABCD) và mp(EFGH) chứa hai tứ giác tương ứng. ⇒ ABCD.EFGH được gọilà hình lăng trụ tứ giác. - Các cạnh bên: AE, HD, FB, GC vuông góc với hai mặt đáy. ⇒ Các mặt bên vuông góc với hai đáy. GV Giới thiệu nội dung nhận xét SGK.  Nhận xét/SGK. - - 118 118 - - [...]... và 16 cm2 rồi cộng hai kết quả) 8 A Sđ= 28 cm 9 2 B SABC = 12 cm2 C a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8 V = S h = 28 8 = 224 cm3 b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm V = S.h = 12 9 = 1 08 cm3 2) Chữa bài 35 B 3 A C 8 4 D Điền số thích hợp vào ô trống A HS làm bài tập 32 E F B C Diện tích đáy là: ( 8 3 + 8 4) : 2 = 28 cm2 V = S h = 28 10 = 280 cm3 Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành 2 hình lăng trụ tam giác có diện tích... đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều - Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau Kỹ năng vẽ hình chóp - Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng Bài tập - HS: công thức tính thể tích các hình đã học. .. cắt hình chóp thành hình chóp cụt - Nhận xét mặt phẳng cắt - Nhận xét các mặt bên chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp đó Trung đoạn của hình chóp không vuông góc với mặt phẳng đáy, chỉ vuông góc cạnh đáy của hình chóp ? Cắt tấm bìa hình 1 18 rồi gấp lại thành hình chóp đều Bài tập 37/ SGK tr1 18 a.Sai, vì hình thoi không phảI là tứ giác đều b.Sai, vì hình chữ nhật không phải là tứ giác đều 3) Hình. .. quanh hình chóp - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng - 127 - II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng Bảng phụ - HS: Bìa cứng kéo băng keo III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A- Tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: - Phần làm bài tập ở nhà của HS C- Bài mới: Hoạt động của GV * HĐ1: Giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh hình. .. giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao… Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2 - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Mô hình hình hình chóp và hình chóp cụt đều Bảng phụ ( tranh... ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính Sxq, Stp, V của các hình Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng - 133 - Ngày dạy: Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: - GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - công thức tính diện tích, thể tích của các hình - Rèn luyện kỹ... thể tích các hình Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau Kỹ năng vẽ hình không gian - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Mô hình hình các hình - Bài tập - HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A- Tổ chức: B- Bài mới: 1) Hệ thống hóa kiến thức cơ bản Hình Sxung quanh... toàn bộ chương trình hình đã học Giờ sau ôn tập Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng - 135 - Ngày dạy: Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: - GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau Kỹ năng vẽ hình không gian - Giáo dục cho HS tính... tâm của đáy - Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình vuông, các mặt bên là các tam giác cân - Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy - Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình - 126 - Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 ? Cắt tấm bìa hình 1 18 rồi gấp lại thành hình chóp đều GV yêu cầu HS làm bài tập 37/ SGK tr1 18 * HĐ3: Hình thành khái niệm hình chóp cụt đều... xung quanh hình hình chóp đều: 60 20 = 1200 cm2 + Diện tích toàn phần hình chóp đều: 1200 + 30.30 = 2100 cm2 *HĐ4: Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 41, 42, 43 sgk Hình học 8 HS ghi BTVN Nguyễn Lương Bằng - 129 - Ngày dạy: Tiết 65 §9 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I- MỤC TIÊU BÀI DẠY: -Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc công thức tính Vcủa hình chóp đều - Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . cao… Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh hình chóp. - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 127 127 . Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Hình học 8 Hình học 8 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 117 117 - - Ngày dạy 15/04/2011 Tiết 59 § 4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG . năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2 - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Mô hình hình hình

Ngày đăng: 26/04/2015, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w