Bài tập 82SGK Bán kính đường tròn R Độ dài đường tròn C Diện tích hình tròn S Số đo của cung tròn n 0 Diện tích hình quạt tròn cung - Viết công thức tính diện tích hình tròn và hìn
Trang 1Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
2 Về kỹ năng.
Rèn kỹ năng vẽ đường tròn nội tiếp, ngọai tiếp đa giác đều
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học
CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ vẽ hình 49 (sgk), ghi định nghĩa, định lý, Thước thẳng, com pa
HS: Xem lại đường tròn ngoại tiếp tam giác đường tòn nội tiếp tam giác Cách vẽ đường tròn điqua 3 điểm không thẳng hàng
- Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp và tính chất của tứ giác nội tiếp.? Muốn chứng minh 1 tứ giác
là tứ giác nội tiếp ta làm như thế nào? Có những cách nào?
Bảng phụ, kết hợp với kiểm tra bài cũ nêu
câu hỏi để học sinh nhận xét
Đường tròn (O; R) có quan hệ gì với đỉnh
của hình vuông ABCD?
Đường tròn (O; r) có quan hệ gì với cạnh
của hình vuông ABCD?
Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường
tròn nội tiếp hình vuông?
- Đường tròn (O; R)
là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; R)
R r
D
B A
Giới thiệu như SGK
Mở rộng khái niệm trên em cho biết thế nào
là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác?
- Đường tròn (O; r)là đường tròn nội tiếphình vuông ABCD và ABCD là hình vuôngngoại tiếp đường tròn (O; r)
Định nghĩa(sgk).
GV
HS
GV
Treo bảng phụ chốt lại định nghĩa
Hoạt động thực hiện ? (SGK) theo nhóm
Trang 2Giải thích tại sao lại vẽ được như vậy?
Có nhận xét gì về các dây AB BC, CD, DE,
EF, FA các dây đó như thế nào với tâm
O?
Hãy vẽ đường tròn (O; r) và nhận xét về
quan hệ của đường tròn (O; r) với lục giác
A
GV
GV
HS
Theo em có phải bất kỳ đa giác nào cũng
nội tiếp được đường tròn hay không?
Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục
giác đều luôn có mấy đường tròn ngoại tiếp
và mấy đường tròn nội tiếp? Vì sao?
R các dây đó cách đều tâm
- Đường tròn (O; r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều
Đọc đề bài sau đó vẽ hình và làm bài
Làm thế nào để vẽ được đường tròn (O; R)
ngoại tiếp tam giác đều ABC?
Nêu cách tính R
Gợi ý học sinh xét tam giác vuông AHB có
góc B bằng 600
Vẽ đường tròn (O; OH) rồi nhận xét đường
tròn này với ABC?
H O A
a) Vẽ ACE đều cạnh a = 3 cm
b) Vẽ hai đường trung tuyến cắt nhau tại O,
vẽ (O; OA) Trong vuông AHB
AH = AB sin 600 AH = 3 3
2 (cm)
R = OA = 2AH 2 3 3 3
3 3 2 (cm) c) Vẽ đường tròn (O; OH) (O; OH) nội tiếp ABC r=OH=1AH 1 3 3 3
3 3 2 2 (cm)d) Vẽ tiếp tuyến của (O; R) tại A, B, C
ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K ta
có IJK ngoại tiếp (O; R)
4 CỦNG CỐ (HĐ5).
- Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, nội tiếp đa giác
- Phát biểu định lý và nêu cách xác định tâm của đa giác đều
5 HƯỚNG DẪN (HĐ6).
- Giải bài tập 61, 64 (sgk – 91, 92)
- Chuẩn bị bìa để làm ?2(SGK-92)
Trang 3Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
2 Về kỹ năng.
Xác định và tính được đọ dài cung tròn của một đường tròn
3 Về tư duy thái độ
Hiểu được ý nghĩa thực tế của các công thức và từng đại lượng có liên quan
CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, com pa, Bảng phụ ghi nội dung bài tập 65(SGK)
HS: Xem lại công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5, thước kẻ, com pa
- Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều?
- Phát biểu nội dung định lí và làm bài 61 (SGK – 91)
3 BÀI MỚI.
HS Nêu công thức tính chu vi đường tròn đã
học ở lớp 5 Công thức tính độ dài đường tròn bán kính R là: C =2R Hoặc C =dGV
Giới thiệu khái niệm độ dài đường tròn và
giải thích ý nghĩa của các đại lường trong
công thức để học sinh hiểu để vận dụng tính
toán
Trong đó:
C: là độ dài đường trònR: là bk đường trònd: là đk đường tròn
≈ 3,1415… là số vô tỉ
d O
GV
HS
Cho học sinh kiểm nghiệm lại số qua
việc thảo luận nhóm làm ?1
Có thể dùng bìa cứng để vẽ hình tròn và cắt
để đo Hoặc có thể sưu tầm một số nắp chai
và đánh dấu một điểm trên đó để đo trên
thước thẳng để tính tỉ số C/d…
?1
Trang 4Đại diện các nhóm trình bày bảng lời giải
Qua bài tập này lưu ý cho học sinh cách tính
độ dài đường tròn khi biết bán kính, đường
kính và tính bài toán ngược của nó
Vẽ hình và nêu câu hỏi hướng dẫn
Nếu coi cả đường tròn là cung 3600 thì độ
dài cung 10 được tính như thế nào?
Tính độ dài cung n0
Khắc sâu ý nghĩa của từng đại lượng trong
công thức này
Ngược lại khi biết độ dài cung và số đo góc
ở tâm thì có tính được bán kính hay không?
Muốn tính được bán kính của đường tròn
khi biết độ dài cung tròn và số đo của góc ở
tâm bằng 500 ta làm như thế nào?
- Nêu lại công thức tính độ dài cung tròn và độ dài đường tròn
- Khi biết độ dài đường tròn thì tính bán kính như thế nào?
- Khi biết độ dài cung và số đo góc ở tâm thì tính bán kính như thế nào?
5 HƯỚNG DẪN (HĐ5).
- Học thuộc các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn
- Học thuộc các ý nghĩa của các đại lượng trong công thức trên
- BTVN 66,68,69(SGK)
Trang 5Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
2 Về kỹ năng.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài toán hình học gây được hứng thư trong học tập
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học
CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ vẽ hình 52, 53, 54 Thước thẳng, com pa, phấn màu
HS: Ôn tập cách tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, thước kẻ, com pa
Đường tròn (O; R) có quan hệ gì với đỉnh
của hình vuông ABCD?
Đường tròn (O; r) có quan hệ gì với cạnh
của hình vuông ABCD?
Thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường
tròn nội tiếp hình vuông?
Thảo luận để tính chu vi của từng hình theo
yêu cầu
Nêu nhận xét về chu của ba hình vừa tính ở
trên
+) Hình 52: C1 = 2 R d 4 (cm) +) Hình 53:
C2 = R.180 2 R.90 2 2 4
(cm) +) Hình 54:
C3 = 4 R.90 4 .2.90 4
(cm) Vậy C1 = C2 = C3 = 4
Trang 6GV Bài cho gì? Yêu cầu tìm gì?
Tóm tắt các dữ kiện lên bảng và yêu cầu
học sinh suy nghĩ tìm cách giải
Biết: C = 540 mm L=200mmTính: AOB ?
Giải
O
GV Gợi ý: Nếu coi cả đường tròn dài 540 mm
tương ứng với góc ở tâm 3600 thì cung
200mm tương ứng với bao nhiêu độ (x=?)
Từ đó học sinh tính được số đo của góc ở
tâm của cung nhỏ AB
Gọi x là số đo của góc ở tâm của cung nhỏ
Bài cho gì? yêu cầu gì?
Tóm tắt đề bài lên bảng và phân tích cho
học sinh đổi 20001’ = 20,01660
Tính độ dài đường kinh tuyến từ xích đạo
đến Hà nội là tính độ dài đường nào?
C D
GV Nêu yêu cầu của bài tập 71(SGK – 95) và
gợi ý hướng dẫn cho học sinh vẽ hình bài
tập 71
4 CỦNG CỐ (HĐ3).
- Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, nội tiếp đa giác
- Phát biểu định lý và nêu cách xác định tâm của đa giác đều
- Nêu cách làm bài tập 61 (sgk – 91)
5 HƯỚNG DẪN (HĐ4).
- Nắm vững định nghĩa, định lý của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác
- Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; R) cách tính cạnh a của đa giác đều đó theo R và ngược lại tính R theo a
- Làm bài tập 61, 64 (Sgk – 91, 92)
Trang 7Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
2 Về kỹ năng.
Có kỹ năng tính toán diện tích các hình tương tự trong thực tế
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học
CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ, com pa Bảng phụ ghi? trong sgk và bài tập 82 (sgk - 99)
HS: Nắm chắc công thức tính độ dài đường tròn, số pi, thước kẻ, com pa,
- Nêu công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn
- Tính độ dài đường tròn đường kính 10 cm và độ dài cung tròn 1200 bán kính 10 cm
3 BÀI MỚI.
HĐ2 Công thức tính diện tích hình tròn 1 Công thức tính diện tích hình tròn
GV
GV
Yêu cầu học sinh lấy tấm bìa hình tròn đã
chuẩn bị sắn giới thiệu về diện tích hình
tròn và công thức tính diện tích hình quạt
R: là bán kính hình tròn
3, 14
R O
HĐ3 Cách tính diện tích hình quạt tròn 2 Cách tính diện tích hình quạt tròn
GV Cắt một phần tấm bìa thành hình quạt tròn - Hình OAB là hình quạt tròn
Trang 9Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
Làm thao tác cắt và giơ lên
Biết diện tích của hình tròn liệu em có thể
tính được diện tích hình quạt tròn đó không?
? Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là: R2
R
n 0 O
Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh làm theo
hướng dẫn SGK để tìm công thức tính diện
tích hình quạt tròn
Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu học sinh thực
hiện câu hỏi sgk theo nhóm
Các nhóm kiểm tra chéo kết quả và nhận xét
bài làm của nhóm bạn
Đưa đáp án để học sinh đối chiếu kết quả
và chữa lại bài
Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn
Chốt lại công thức như sgk sau đó giải thích
R
S = 360
n
Hoặc q
l.RS2
S là diện tích hình quạt tròn cung n0,
R là bán kính, l là độ dài cung n0 GV
HS
GV
HS
GV
Hãy áp dụng công thức tính diện tích hình
tròn và diện tích hình quạt tròn làm bài tập
82 (sgk - 99)
Làm ra phiếu học tập cá nhân
Thu một vài phiếu nhận xét, cho điểm
Lên bảng làm
Đưa kết quả đúng cho học sinh đối chiếu và
chữa lại bài
Bài tập 82(SGK)
Bán kính đường tròn (R)
Độ dài đường tròn (C)
Diện tích hình tròn (S)
Số đo của cung tròn (n 0 )
Diện tích hình quạt tròn cung
- Viết công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn
- Vận dụng công thức vào giải bài tập 79(sgk - 98)
Áp dụng công thức tính diện tích hình quạt tròn ta có:
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập trong 77; 80; 81 (SGK - 98, 99)
Bài tập 77 (Sgk- 98): Tính bán kính R theo đường chéo hình vuông tính diện tích hình tròntheo R vừa tìm được ở trên (dùng Pitago)
Trang 102 Về kỹ năng.
Có kỹ năng vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, giải các bài tập liênquan đến công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, độ dài đường tròn, cung tròn
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học
CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ, com pa, bảng phụ vẽ hình 62, 63 (sgk)
HS: Học thuộc các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn Thước kẻ, com pa
- Viết công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn
- Giải bài tập 81 (sgk) a) Khi R = 2R’ S = 4 S’
Bài toán cho gì? yêu cầu gì?
Hãy cho biết hình trên là giao của các hình
Tính tổng diện tích của các hình quạt tròn
Hãy tính diện tích các hình quạt trên?
A
B O
N
GV Nhận xét gì về kết quả bài toán này?
Ta rút ra được bài học gì về tính diện tích
Trang 11Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
Vẽ nủa đường tròn về nửa mặt phẳng phía dưới của HI (O1; 4 cm)
+) O1 là trung điểm của HB +) O2 là trung điểm của HO +) O3 là trung điểm của BI
- Giao của các nửa đường tròn này là hìnhcần vẽ
Đọc quan sát và nêu cách vẽ hình trên
Đọc vẽ lại hình vào vở sau đó nêu cách tính
diện tích phần gạch sọc
a) Cách vẽ:
b) Diện tích phần gạch sọc bằng tổng diện tích ba hình quạt tròn 1200 có tâm lầ lượt là A, B, HS
GV
HS
Thảo luận đưa ra cách tính sau đó cho học
sinh đọc làm ra phiếu học tập cá nhân
Thu phiếu kiểm tra kết quả và cho điểm một
vài em
Đại diện lên bảng làm bài
C và bán kính lần lượt là 1 cm; 2 cm; 3 cm Vậy ta có: S = S1 + S2 + S3
5 HƯỚNG DẪN (HĐ4).
- Xem lại các bài tập đã chữa
Trang 12Củng cố và tập hợp lại các kiến thức đã học trong chương III Khắc sâu các khái niệm về góc
với đường tròn và các định lý, hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh Đường tròn nội
tiếp, đường tròn ngoại tiếp và công thức tính bán kính, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích
hình tròn, quạt tròn
2 Về kỹ năng.
Rèn kỹ năng vẽ các góc với đường tròn, tính toán số đo các góc dựa vào số đo cung tròn Rèn
kỹ năng vẽ hình và chứng minh của học sinh
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học
GV ra bài tập 88 (sgk - 103) yêu cầu HS quan sát
hình vẽ sgk - trả lời câu hỏi
- GV nêu nội dung bài tập 88(sgk) yêu cầu học
sinh quan sát hình vẽ
GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài 97 (SGK
-105) vẽ hình bài toán Bài toán cho gì? yêu cầu gì?
- hãy nêu cách chứng minh CD = CE?
Gợi ý: H là điểm gì của ABC các góc nào là
những góc có cạnh tương ứng vuông góc
So sánh hai góc DAC và góc EBC so sánh
hai cung CD và CE so sánh dây CD và CE
- Theo cmt ta có các cung nào bằng nhau? suy ra
các góc nội tiếp nào bằng nhau?
BDH có đường cao là đường gì? suy ra BDH
Theo quỹ tích cung chứa góc
Theo quỹ tíchcung chứa góc ta có: D
MC
;2
2 )
B
Trang 13Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
b) Theo chứng minh trên ta có tứ giác ABCD nội tiếp ;BC
c) Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong (I) (cmt)
ADB ACB (4) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của (I))
(góc nội tiếp của (O)) SDA ADB (3)
Từ (3) và (4) CA là phân giác của SCB
GV ra bài tập yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở
GV treo bảng phụ vẽ hình 69; 70; 71 (sgk) yêu cầu
học sinh tính diện tích các hình có gạch sọc ở từng
hình vẽ
- Học sinh nhận xét các hình có gạch sọc và nêu
công thức tính diện tích hình tương ứng
- Trong hình 69 - Diện tích hình vành khăn được
tính như thế nào? Ta phải tích diện tích các hình
nào?
Gợi ý: Tìm hiệu diện tích của đường tròn lớn và
đường tròn nhỏ
- Hình 70 (gk) diện tích phần gạch sọc được tính
như thế nào? hãy nêu cách tính?
Gợi ý: Tính hiệu diện tích hình quạt lớn và diện
- Xem lại các bài tập đã chữa Học thuộc các công thức và khái niệm
- Giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 104 - 105
-Hướng dẫn bài 91 (Sgk -) - áp dụng công thức tính diện tích quạt tròn và độ dài cung tròn
để tính Tính diện tích hình tròn sau đó tìm hiệu diện tích hình tròn và diện tích quạt AOB
để tính diện tích quạt OAqB
Trang 143. Về tư duy thái độ
Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra
CHUẨN BỊ
GV: Đề kiểm tra phát cho học sinh, đáp án - biểu điểm
HS: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ Chuẩn
Tứ giác nội tiêp, tiêp
tuyên của đường tròn
Hình 2 Hình 1
Trang 15Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
4) Cho (Hình 4) biết số đo cung MN =700, số đo x bằng:
A 3,6(cm2) B 0,6(cm2) C 7,2 (cm2) D 6 (cm2)
II Tự luận (8đ)
Cho ABC cân tại A nội tiếp (O) ; các đường cao AG, BE, CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh: 4 điểm A,E, H, F cùng thuộc 1 đường tròn
b) Chứng minh: AE.AC = AH.AG
c) Chứng minh: Tứ giác AFGC nội tiếp được 1 đường tròn Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó
d) Biết BAC= 300, bán kính R = 3cm Tính diện tích hình viên phân tạo bởi dây BC và cung
b)(2đ) Chứng minh được: AE.AC = AH.AG (Bằng cách
sử dụng tam giác AGC AEH hoặc tính chất hai cát
tuyến cắt nhau của đường tròn ngoại tiếp HECG)
c)(2đ) Tứ giác AFGC nội tiếp được đường tròn đường
kính AC Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ
giác đó là trung điểm của AC
O A
Trang 162 Về kỹ năng.
Rèn kỹ năng vẽ hình trụ
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học
GV Giới thiệu nội dung chương IV
- Nêu một số hình không gian đã học ở lớp 8, các mặt của những hình không gian đó là một phần của mặt gì?
3 BÀI MỚI.
- GV treo bảng phụ vẽ hình 73 lên bảng và giới
thiệu với học sinh: Khi quay hình chữ nhật ABCD
+ Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ
+ Đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ
Trang 17Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong ?1
(sgk - 107)?
- GV yêu cầu học sinh chỉ ra mặt xung quanh và
đường sinh của hình trụ
+) Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song
với đáy thì mặt cắt là hình gì? (HS dự đoán, quan
sát hình vẽ sgk nhận xét) GV đưa ra khái niệm
- AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ
- AB là đường sinh vuông góc với mặt phẳng đáy
- DC là trục của hình trụ
?1 (Sgk – 107) Hình 74 (Sgk - 107) Lọ gốm có dạng hình trụ
HĐ3 Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng 2 Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
+) Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song
với trục DC thì mặt cắt là hình gì học sinh nhận
xét, GV đưa ra khái niệm
- GV phát cho mỗi bàn một cốc thuỷ tinh và một
ống nghiệm hở hai đầu yêu cầu học sinh thực hiện
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật
Trang 182 Về kỹ năng.
Rèn kỹ năng vẽ hình trụ
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học
HĐ2 Diện tích xung quanh của hình trụ 3 Diện tích xung quanh của hình trụ
+) GV hướng dẫn phân tích cách khai triển hình
trụ học sinh thực hiện ?3 theo nhóm
+) GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận
nhóm làm ?3
- Các nhóm làm ra phiếu học tập và nộp cho GV
kiểm tra nhận xét kết quả
- GV đưa ra đáp án đúng để học sinh đối chiếu và
chữa lại bài vào vở
- Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình
trụ
- Nêu công thức tổng quát
- Từ công thức tính diện tích xung quanh nêu công
thức tính diện tích toàn phần
?3 Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào các ô trống:
Trang 19Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ bằng: 2 .5 (cm) = 10
- Học sinh đọc lời giải trong sgk
- GV khắc sâu cách tính thể tích của hình trong
trường hợp này và lưu ý cách tính toán cho học
- GV khắc sâu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ
- BT5(SGK) Điền vào ô trống trong bảng (Thảo luận nhóm để hoàn thành bài)
Hình Bán kính đáy kính đáy Đường Chiều cao Chu vi đáy Diện tích đáy xung quanh Diện tích Thể tích
5 HƯỚNG DẪN (HĐ5).
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích, diện tích toàn phần của hình trụ
và một số công thức suy ra từ các công thức đó
Trang 202 Về kỹ năng.
Được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học
CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi đề bài hình vẽ bài tập 8; 9; 12, thước kẻ, com pa
HS: Học thuộc khái niệm và công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tìm đáp
án đúng và khoanh vào chữ cái đầu câu
- GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng
GV yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh
và thể tích của hình trụ
- Theo em ở bài toán trên để tính diện tích
xung quanh và thể tích hình trụ trước hết ta
phải đi tìm yếu tố gì? dựa vào điều kiện
nào của bài?
- HS nêu GV gợi ý: tính bán kính đáy dựa
theo chu vi đáy
- GV cho HS làm bài sau đó gọi 1 HS đại
diện lên bảng làm bài
- GV yêu cầu HS quan sát hình 84
(sgk - 112) sau đó nêu cách làm bài 2 Bài tập 10: (Sgk - 112)- Áp dụng công thức C 2R
Trang 21Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
Thể tích của hình trụ là:
V =
2
6,5.3
= 40,35 (cm3)
- Để tích được thể tích lượng đá có trong lọ
thuỷ tinh trên ta phải tính thể tích của phần
chất lỏng nào? áp dụng điều gì?
- Hãy tính thể tích phần chất lỏng dâng lên
trong lọ thuỷ tinh
- GV cho HS làm bài sau đó chữa bài và
nhận xét bài toán
3 Bài tập 11: (Sgk - 112)
- Hình 84 (sgk)Đổi 8,5 mm = 0,85 cm
Giải:
- Áp dụng công thức V = Sh Vậy thể tích nước dâng lên trong lọ là:
V = 12,8 0,85 = 10,88 (cm3) Vậy thể tích của lượng đá là 10, 88 (cm3
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài, tóm tắt
bài toán
- CHo HS suy nghĩ thảo luận tìm lời giải
bài toán trên
- Để tính thể tích phần còn lại của tấm kim
loại ta phải tìm thể tích của những phần
nào? Dựa vào những công thức nào?
- Hãy tính thể tích tấm kim lại khi chưa
khoan (thể tích hình hộp chữ nhật)?
(V = Sh = 5 5 2 = 50 cm3)
- Hãy tính thể tích của một lỗ khoan từ đó
suy ra thể tích của 6 lỗ khoan? (thể tích
áp dụng công thức: V = S h
V = 5.5.2 =50 (cm3)
- Do mũi khoan là hình tròn, đường kính mũi khoan là 8 mm bán kính mũi khoan là 4 mm = 0,4 cm
Áp dụng công thức V = r2h Thể tích của một lỗ khoan là: V1=3,14.0,42.2 =1, 0048 (cm3)
- Thể tích của cả 4 lỗ khoan sẽ là:
V = 4.1,0048 V 4 (cm3) Vậy thể tích của phần còn lại của tấm kim loại là:
Đườngkínhđáy
Chiềucao
Chu viđáy
Diện tíchđáy
Diện tíchxungquanh Thể tích
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Giải các bài tập còn lại trong Sgk trang 112, 113
Gợi ý bài tập 9: S đáy = 3,14.10.10 = 314 cm2; S xq = 2.3,14.10.12 = 753,6 cm2
Stp = 2 314 + 753,6 = 1381,6 cm2
Trang 22Ngày dạy: 09/04/2011
Tiết 61
§2 NÓN - HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT
2 Về kỹ năng.
Vẽ hình nón cụt và công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần, thể tích của hình nón cụt
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học
Phương pháp vấn đáp Luyện tập và thực hành Phát hiện và giải quyết vấn đề
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- Quan sát mô hình và hình vẽ sgk nêu
các khái niệm về đáy, mặt xung quanh,
đường sinh, đỉnh của hình nón,
Quay AOCvuông tại O một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định
ta được một hình nón
- GV cho học sinh nêu sau đó chốt lại các
khái niệm - học sinh ghi nhớ
- Hãy chỉ ra trên hình 87 (sgk) đỉnh, đường
sinh, đường cao, đáy của hình nón
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 88 -
sgk và trả lời ?1 (sgk)
- Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là hình tròntâm O
- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón
- Mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh
- A gọi là đỉnh và OA gọi là đường cao
?1 (Sgk - 114)
HĐ3 Diện tích xung quanh của… 2 Diện tích xung quanh của hình nón
- GV vẽ hình 89 giới thiệu cách khai triển
diện tích xung quanh của hình nón, yêu cầu
học sinh quan sát hình vẽ và cho biết hình
khai triển của một hình nón là hình gì?
- Gọi bán kính đáy hình nón là r, đường sinh là l
Theo công thức tính độ dài cung ta có:
Độ dài cung hình quạt tròn là ln
180
Trang 23Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
- Vậy diện tích xung quanh của một hình
nón bằng diện tích hình nào?
- Vậy công thức tính diện tích xung quanh
của hình nón như thế nào?
- GV hướng dẫn học sinh xây dựng công
thức tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình nón như sgk - 115
Độ dài đường tròn đáy của hình nón là 2r
- GV ra ví dụ sgk - yêu cầu học sinh đọc
lời giải và nêu cách tính của bài toán
- GV phát dụng cụ như hình 90 (sgk) cho
các nhóm yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
sau đó nêu nhận xét
- Nhận xét gì về thể tích nước ở trong hình
nón so với thể tích nước ở trong hình trụ
- HS: Kiểm tra xem chiều cao cột nước
trong hình trụ bằng bao nhiêu phần chiều
S = rl + r
Ví dụ(SGK).Tính diện tích xung quanh của hình
nón có chiều cao h =16cm và bán kính đường tròn đáy R=12cm
- Học thuộc các khái niệm, nắm chắc các công thức tính
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa
Trang 24Ngày dạy: 11/04/2011
Tiết 62
§2 NÓN - HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT
2 Về kỹ năng.
Vẽ hình nón cụt và công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần, thể tích của hình nón cụt
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học
Phương pháp vấn đáp Luyện tập và thực hành Phát hiện và giải quyết vấn đề
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động 1 (HĐ1).
1 ỔN ĐỊNH.
2 KTBC.
- Vẽ hình nón?
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón?
- Nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình nón?
3 BÀI MỚI.
HĐ2 Thể tích hình nón 3 Thể tích hình nón
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ
trong Sgk sau đó giới thiệu về hình nón
cụt
- Hình nón cụt là hình nào? giới hạn bởi
những mặt phẳng nào?
- GV vẽ hình 92(sgk) sau đó giới thiệu các
kí hiệu trong hình vẽ và công thức tính
diện tích xung quanh và thể tích của hình
nón cụt
- Thí nghiệm (hình 90 - sgk)
- Ta có: Vnón =1
3VtrụVậy thể tích của hình nón là: 1 2
3
V r h
(h là chiều cao hình nón, r là bán kính đáy của hình nón)
Trang 25Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011
HĐ3 Hình nón cụt: 4 Hình nón cụt
- Nêu cách tính Sxq của hình nón cụt trên
Bằng hiệu những diện tích nào? Vậy công
thức tính diện tích xung quanh của hình
HĐ4 Dtích xung quanh và … 5 Dtích xung quanh và thể tích hình nón cụt:
Cho hình nón cụt (hình 92 - sgk) +) r1; r2 là các bán kính đáy +) l là độ dài đường sinh
+) h là chiều cao+) Kí hiệu Sxq và
- Học thuộc các khái niệm, nắm chắc các công thức tính
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa
Trang 262 Về kỹ năng.
Học sinh được rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó
3 Về tư duy thái độ
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học Cung cấp cho học sinh một số kiến thức vàhình ảnh thực tế về hình nón
CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ, bảng phụ vẽ hình 99, 100, bài 26 (sgk)
HS: Học thuộc các công thức tính, giải bài tập trong sgk - 118, 119
Phương pháp vấn đáp Luyện tập và thực hành Phát hiện và giải quyết vấn đề
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
- GV) treo bảng phụ vẽ hình 100 yêu cầu học sinh
đọc đề bài 27 (Sgk – 119) sau đó vẽ hình vào vở
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của