Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
37,18 MB
Nội dung
Ê HOẠCH HOÁ ;Ế HOẠCH NHÀ NƯỚC NGHIỆM KÊ HOẠCH HÓA VÀ ỌUẢN LÝ VỊ) KẾ HOẠCH HÓA ỦY BAN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỒC KE HOẠCH HOA VÀ QUẤN LÝ ỏ HÀN QUỐC (SÁCH THAM KHẢO) _ ^ • __ ĩ c "3 S' «T-/- » new il r t * •> ị ị v n : c ’ Ti ^ r i 1 i nnr ỉ ! ! 11 l : i ? ị i i il ? ’ ỉ j . « V •' ‘ ĩ - t- ,vẦL • ĩĩ ì ỎM **W Ị t>T , _ v«i ki— V NHÀ XUẤT BẤN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 1995 LÒI NHÀ XUẤT BẤN Trong những thập niên vừa qua, kinh tế Hàn Qjốc đã có những bước tiến mạnh mẽ, được mệnh danh là một ưong bốn "Con rồng" của châu Á trong phát triền kinh tế. Từ một nền kinh tế lạc hậu, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, đến nay Hàn Qiốc đã có một nền công nghiệp mạnh, có tốc độ tăng trưcmg cao. Trong những năm gần đây, quan hệ họp tác kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc đang được phát triền, theo đỏ nhu cầu hiều biết lẫn nhau ngày một tăng thêm. Xuất bàn cuốn "KINH NGHIỆM KẾ HOẠCH HÓA VÀ QUẢN LÝ Ở HÀN QUỐC’ do tập thề cán bộ Vụ kế hoạch hóa ủy ban Kế hoạch Nhà nước biên soạn, chúng tôi hy vọng sẽ dáp ứng bước đầu nhu cầu của bạn đọc, trurrc hết là các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách, các cán bộ giảng dạy, sinh viên và học viên ngành kinh tế, trong việc tỉm hiều kinh nghiệm phát triền kinh tế ở xứ sử này. Những người tham gia biên soạn cuốn sách đã cố gắng sưu tàm tài liệu, nghiên cứu với mong muốn ná lên được những kinh nghiệm của Hàn Quốc trong lĩnh vực kế hoạch hóa và quản lý, và vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực ấy. Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định, cuốn sách không tránh khỏi cỏ những thiếu sót. Nhà xuất bản rất mong sự đóng góp ý kiến cùa bạn đọc. Tháng 9 nám /995 NHÀ XUẤT BÀN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 3 LÒI NÓI ĐÂU Trong những năm qua, Hàn Quốc đã được các nhà phân tích kỉnh tế the giới thừa nhận là điền hình của một nền kinh tế thành công. Thu nhập GNP bình quân đầu người năm 1994 đạt 8300 USD, tăng 100 lần so với năm 1962. và năm 1996 sẽ gia nhập khối các nước phát triền (OECD). Những thành tựu to lỏn trong phát triền kinh tế của Hàn Quốc là kết quà của những nỗ lực thực hiện liên tục và không một mỏi những kế hoạch của Chính phủ đề ra trong tình thế môi trường kỉnh tế thế giới luôn biến động. Dựa trên những tư liệu nước ngoài nói về kinh tế Hàn Quốc, các bài giảng của các giáo sư Hàn Quốc sang giảng tại Việt Nam trong khuôn khồ hợp tác giữa ủy ban Kế hoạch Nhà nưcrc Việt Nam và Tồ chức Hợp tác quốc tế Hàn Quốc những năm qua, chúng tôi đã nghiên cứu biên soạn thành cuốn sách lẩy tôn là "Kinh nghiệm kẽ hoạch hóa và qaản lý ờ Hàn Quốc”. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp bạn đọc một số thông tin cần thiết đề nghiên cứu kinh nghiệm của Hàn Quốc về kế hoạch hỏa trong nen kinh tế thị trường, v'c sử dụng công cụ thị trường và những chính sách vĩ mỏ quan trọng của Nhà nưởc trong các giai đoạn thực hiện mục tiêu công nghiệp hỏa. hiện đại hỏa đát nưức. VỤ KE HOẠCH HÓA UY HAN KE HOẠCH NHÀ NƯỚC 5 C H Ư Ơ N G ỉ CÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIEN k in h t ế I. Các đặc điểm và chức năng của kế hoạch phát triển kinh tế Kế hoạch hđa kinh tế đã từng được triển khai ở các nước tư bàn. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kế hoạch hđa kinh tế về cơ bản được chuyển sang kế hoạch hđa định hướng và đang được thực hiện ở các nước đang phát triển. Trọng tâm của loại hình kế hoạch hóa này dựa vào các chức năng dự báo các điều kiện thích ứng và định hướng phối hợp chính sách trong kế hoạch hóa phát triển kinh tế. Kế hoạch hđa phát triển ò các nước đang phát triển hướng vào việc hình thành và phát triển một cơ cấu kinh tế tự lực cánh sinh trên cơ sở giành được sự độc lập về chính trị sau chiến tranh. Đậc điểm của công tác kế hoạch hóa phát triển của các nước này là: Cải thiện cơ cấu ngành để đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Các chính sách đối ngoại có xu hướng liên kết vào cơ cấu kinh tế chung của chủ nghĩa tư bản quốc 7 tế, và các lỉnh vực vốn, công nghệ và ngoại thương trong khi theo đuổi công cuộc hiện đại hđa về m ặt xã hội. Cd hai loại kế hoạch phát triển kinh tế được soạn thảo trước và sau năm 1960. Đó là kế hoạch tái thiết kinh tế 5 năm (1953/1954 - 1957/1959), thường được gọi là Báo cáo N athan và Chương trình hỗ trợ nhiệm vụ 3 năm do Hoa Kỳ khuyên nghị cho Chính phủ Hàn Quốc vào tháng 7-1953. Kế hoạch kinh tế này được soạn thảo và thực hiện với sự trợ giúp của Hoa Kỳ, kể cả việc tài trợ vốn. Năm 1958, khi viện trợ của Hoa Kỳ gàn như chấm dứt, Hội đồng phát triển kinh tế thuộc Bộ Tái thiết đã soạn thảo kế hoạch phát triển kinh tế 3 năm (1960 - 1962) và nửa đầu của kế hoạch kinh tế 7 năm (1960 - 1966). Đố là kế hoạch phát triển kinh tế đầu tiên của Hàn Quốc. Kế hoạch này đặt các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đầu tư, sản lượng, việc làm, cán cân thanh toán, định hướng chính sách là các chỉ tiêu chủ yếu của một nền kinh tế tự lực cánh sinh. Khía cạnh có ý nghĩa nhất của kế hoạch này là nhấn mạnh vào việc đ ạt được m ột nền kinh tế cân đối. Cân đối giữa các ngành nông nghiệp với công nghiệp, giữa công nghiệp nặng với công nghiệp nhẹ và cân bằng cán cân thanh toán. Tuy nhiên, kế hoạch này không được thực hiện do cuộc nổi dậy của sinh viên vào ngày 19 4-1960. Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất (1962- 1966) được soạn thảo vào năm 1962 và tiếp theo là các 8 kế hoạch 5 nảm lần thứ hai (1967 - 1971), lần thứ ba (1972 - 1976), làn thứ tư (1977 - 1981) và 1'ân thứ nãm (1982 - 1986). Những đặc điểm nổi bật của các kế hoạch 5 năm này là: Trước hết, theo đuổi sự táng trưởng kinh tế nhanh về số lượng để xây dựng một cơ sở kinh tế vững chắc, nhầm cải thiện cơ cấu ngành, tăng năng suất, phát triển xã hội v.v. (xem bảng 1). Tốc độ tăng trưởng đề ra theo hướng tăng dần từ kế hoạch lần thứ nhất (7,1%) và thực tế trong các kỳ kế hoạch đã đạt mức cao hơn các chỉ tiêu đã đề ra. Tốc độ tăng trưởng trung bình trong thời kỳ từ kế hoạch lần thứ nhất đến kế hoạch lần thứ tư là 8,3%, trong khi kế hoạch đề ra là 7,9%. Như vậy Hàn Quốc đã đạt được nền kinh tế tự lực vào năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1981) và từ kế hoạch 5 năm 1'ân thứ năm trở đi, nền kinh tế Hàn Quốc đã phát triển đáng kể. Tuy nhiên, dường như nền kinh tế vẫn còn những nhân tố hạn chế như: 1) sự mất cân đối trong mức độ phát triển giữa các ngành, 2) các mối quan hệ giữa các ngành trong khu vực công nghiệp chế tạo đã không được thỏa mãn, 3) cán cân thanh toán mất cân đối triền miên đã nảy sinh trong quá trình thực hiện các kế hoạch. Từ đổ đâ gây ra những nhận thức lệch lạc về nên kinh tế Hàn Quốc. Thứ hai, trong các nguyên tác của kế hoạch 5 năm ĩân thứ nhất, thứ hai và thứ ba, trọng tâm đã đặt vào ngành chế tạo dựa trên mô hình tảng trưởng m ất cân đối của A.O.Hirsehman, nhưng việc soạn thào các kế hoạch lần 9 thứ ba và lần thứ tư đã ứng dụng các mô hình khác nhau. Các mô hình này nhấn mạnh đến việc đẩy nhanh từng bước công nghiệp hóa để đạt được tăng trưởng tốt ưu và phát triển xã hội vì sự ổn định kinh tế. Từ năm 1960 đến cuối những năm 1970, Hàn Quốc đã tiến hành công cuộc công nghiệp hóa do Chính phủ lãnh đạo. Động cơ về tự cung tự cấp đã được thúc đẩy bằng việc xây dựng một cơ cấu kinh tế hướng về tiêu dùng và loại bỏ sự phụ thuộc vào viện trợ của nước ngoài, tình trạn g đã tòn tại trong những năm 50. Phương châm thay th ế nhập khẩu đã được xúc tiến trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, trong khi xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ được đẩy mạnh trong kế hoạch 5 năm lần thứ hai. Đàu tư nước ngoài đã được khuyến khích thông qua việc hồi hương lợi nhuận, tìm kiếm thị trường xuất khẩu V.V Do đố, cơ cấu ngành, đã phụ thuộc nậng nề vào nguồn vốn bên ngoài. Kế hoạch lần thứ hai tập trung đẩy mạnh công nghiệp hđa thông qua xuất khẩu tiếp tục tăng thâm hụt cán cân thanh toán do chính sách xuất khẩu để nhập khẩu, vì vậy, để khỏi phụ thuộc vào các nguyên liệu và hàng hóa trung gian nhập khẩu, kế hoạch 5 năm lần thứ ba tập trung vào chiến lược phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp hóa chất. Nhờ đổ đã đạt được các tốc độ phát triển cao và táng khối lượng xuất khẩu. Nhưng giá cà lại tăng, bình quân hàng năm đến 21 % do khủng hoảng dầu lửa gây ra và thâm hụt cán cân thanh toán binh quân hàng nảm trong kỳ kế hoạch này là 983 triệu USD, cao hơn nhiều so với dự kiến 312 triệu USD. 10 CHIẾN LƯỢC TRONG KẾ HOẠCH PHẤT TRIKN KINH TK CỦA HÀN ọ u ó c 11 Tiếp bảng 1 *re ỷ ^ = í -Ẹ '*3 *7 íỉ — r ỉ 3' — X rX o 2 <c- re *5 'C ■ã 3 C- «u- x: 6 0 c c '«o to — c ẹ <c o u '3 c *re _ c ^5 „ ' 3 ^ ỵ — r*> 2' c t 2 «re £: '«o ”' £ 60 — -'3 c ^ w ‘ X X _ — 3 c 3 ^ *■■ c« £ ~ , .«re 60 re « » 'ã «; «c- -C 6 0 ^ u ^ C " - V - ‘ 2 3 *6 -re • ũ _ 6 0 « ^ c c t- ■re c- c u o • -re «n > 6 0 J3 c c '8 i2 60 c c ^ -<c «!»• — .3 s c w «-* «re <CJ- ._ 3 -c ;« ^- re ° u > • 're '«o 6 0 -c c Õ *r 3 - 60 3 c -re «c- > - 3 3 «o- ^ c JT - re 6fi re -C — 3 s c 3 -re '<(J 6*><CJ c J= 60 lc <c 60 c c u c E >re c ir, X ^ J£ f3 N—«, v"' o — rỉ| - c f J = ,«re 3 - '«ọ Ì2 — ạ. 6> CJ 'JS o- <o 're - - > 6 6 0 -re c > _ 60 •= c c re- 6 0 E c c c >. <-» 60 '2® - ẹ C-<5 <c • u -C <re r^ỉ . — «u X «c o 60 c 3 - 3 _£- c > v « 60 c >re- c r*Ị v«re .’H o re 60 6 0' 0 c c -E re -re 5 > ”5 H' x: c 60 -<o c 'ŨỊ 60 — c 3 <c «re o J= CL. ọ . c- rr J= o 3 c «re e Q «re J= o o ._: _ ọ- 60 3 J 3 c 'C _ > *re V X c ^ o c ' 2 ' C 5 .«3 2 ~ _ 3 . - 3 60 . ‘<0 sz c \ n 3 -X _ 3 .«c .2 -3 j v s -re ‘C -<c I P ,= _ I H NC6 J= .e 3 Cu 60^- <c _ o 3 «re x: 3 c -re > » Ị c «tr o 1E 're 60 o c ‘õ £ — JC *re Cu ĩ C . 5 w (T- ^ u U) I ^ E c *c - r e «r e Q c cr MU _ • -re '<c- r- > — o 60 're c o <Q o 60 c ■3- *3 >% « re >< re ,«o > > 60 60 c C ' 6 >re- 3 = -= 3 _ — *-<x Qu'«re -— <i). 3 ^ c .— o ^ "c re '«6 60 60'C 3 c c J= X ■3j >»J= C . C £ _ - ặ>*r JC H ' ! Q c - 5 ^ H -re — 3 ^ ^ «re ^ 5 ^ X - X . o -ĩ= rõ r- c g pv ^ X — '3 — ^ — r^ re- , ^ o c C' — «re — '<ọ ” ^ É <5- « z c 6 0 c 3 X6 o c >, 3 _ • re re;<«^ c = -ẽ £ -= 're c -* o - -re c > «re _ 3 _ ^ o u JC 3 <õ-'re — > ^ 6 0 re '<o f | c . “ -ẽ h" ^ 're re c • Cu-C 'C re-'<Q Tf '<re Cox: -C Vỉ re 3 60 ‘C «re J= c c u - <c 6 0 c 60 c .— ■ re- «c *3 3 vre _ c re (J c > 60 CL _ c «re • <ec-‘‘p -C «re > w c 3 re c ~ «re Ễ > Q. o q >.x: •«ré _ 3 re c o x: '3 u. H \ re 3 ưi c -re 3 60 3* c «Ọ- « . x: c 60 60 ao c c c «o- ểfrA w 5 *1 o « 6 o > 5 c -<o re 'O Cu._ «o- re lc c 60 c 60 60 c ¿ ' 3 <c -5 u -C 60 c Ẹ xre C'«re o x: 3 ^ c § -C -3 , o x: (N re- - £ s c ^ '«o c ,<re -C 3 *3 u c o 3 3J- -re > 60 Cu, Cu c </«re _ (J 60 - ^ c *5» 5®' «c- c - c 3 ■i ^ - ^ c c «c - ~ o c .«c 3 60 c 60 c 3 V 3 - c 3 x: JUỂ c *° «ế- ụ. c ~ ■re '<c «re • — -C > X rf c u~. c 6 0 're c õ c 'C = 1 8 *CJ- >> «re sz xz 3 3 > « c _ re ^ re 3 J õ - CL -3 <1/ - F 60 »re _ «re - 6 0 o õ c 3 =u 3 ,«o 5 6 0 c «c CJ 'S | X* ->, o & -= ? * 5 ■5 5 «c-'«o o c 3»«u 3 •“ lc — • ^ u ' r e jC c 2 2 ‘| c \ o c 60 «u c >><c re 3 o -c 60 _c c .E* «o- 're H - ,'>re 60 vj z c 12 Nguồn: Bộ Kẽ hoạch hóa kinh tế Hàn Quốc [...]... cò kế hoạch quàn lý kinh tế hàng năm Từ kế hoạch 5 nãm lần thứ ba, Chính phủ bắt đầu p hát triển m ột loại kế hoạch quản lý kinh tế linh hoạt hơn, đò là ngân sách hàng nâm về toàn bộ các nguồn tài chính hay kế hoạch quản lý kinh tế, được xem như kế hoạch cơ động của k ế hoạch 5 nam, chủ yếu nhằm 2 mục đích: 1) th ể hiện các mục tiêu chính sách và chiến lược trong các kế hoạch p h át triển 5 nảm thành... tiêu và đường lối cơ bản cho các chính sách kinh tế của năm sau, sau đó đệ trình lên ủ y ban các Bộ trưởng kinh tế; dự thào cuối cùng của kế hoạch được Tổng thống thông qua Bước tiếp theo là xây dựng một kế hoạch ngân sách năm và kế hoạch thực hiện cho mỗi bộ liên quan Kế hoạch này được quản lý phù hợp với những phương hướng của kế hoạch nói trên Dối với giới kinh doanh và công chúng, các kế hoạch quản. .. ch ĩ Qui trinh kê hoạch Trong nền kinh tế thị trường, Chính phủ không th ể ra mệnh lệnh cho các Công ty tư nhân, vì vậy, k ế hoạch hóa 34 chủ yếu là kế hoạch hóa chính sách, kế hoạch hòa hướng dản K ế hoạch 5 năm (trung hạn) và kế hoạch dài hạn đưa ra các m ục tiêu và các chính sách, thông qua đđ khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân đàng ký thực hiện các dự án Qúa trin h xây dựng kế hoạch là qúa trin... viên quan trọng là ủ y ban Điều phối kế hoạch hóa, và ủ y ban Thảo luận kế hoạch hóa ủ y ban Diều phối gồm các th à n h viên là thứ trưởng các bộ, với nhiệm vụ kiểm tra xem giữa mục tiêu và chính sách cố n h ấ t quán không, đây là một ủ y ban hết sức quan trọng Còn ử y ban Thảo luận kế hoạch hóa gồm các Bộ trưởng, do Pho' Thủ tướng kiêm Bộ trưởng kinh tế chủ trì Kế hoạch sẽ được công bố để thực hiện... xả hội đã được đề cập tro n g kế hoạch lần thứ tư và chủ trư ơng đẩy m ạnh phúc lợi quốc gia lần đầu tiên đã được xác định tro n g kế hoạch lần thứ năm Điều quan trọng là phải hiểu được mối quan hệ giữa 28 kế hoạch công nghiệp hóa và phúc iợi xả hội về m ặt tản g trư ởng kinh tế, giá cả hàng hoá, pnân phối thu nhập và phát triể n xã hội Q uan hệ giửa tăn g trưởng kinh tế và lạm phát, từ năm 1962 đến... phát triể n lao động, y tế quốc gia, môi trư ờng lao động, cung cấp nhà ở và các làng mới Báng 4 TẢNG TRƯỜNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT 1 Kế hoạch 1 Kế hoạch 2 Kế hoạch 3 Kế hoạch 4 Kế hoạch 5 (1962-66) (1972-76) (1977-81) (1982-86*) (1967-71) Tốc độ tăng trưỏng kinh tế, 7g 8.5 9,7 Tốc độ tăng giá bán buôn.% 16,5 10,1 5.5 7,5 20.3 ' 19,7 1,9 Trong các dự án này, p h át triể n nhân lực và bảo đảm xã hội được... nghiên cứu mối quan hệ giữa các chính sách kinh tế với các mục tiêu kế hoạch Thời gian xây dựng kế hoạch trung hạn càn 1,5 - 2 nám và chia làm 3 giai đoạn: a) Giai đoạn chuẩn bị (3-6 tháng) Là giai đoạn chuẩn bị đưa ra các chỉ dần để xây dựng kế hoạch do ủ y ban kế hoạch hóa kinh tê khởi thào (năm 1994 là Bộ Kinh tế-T ài chính) Nội dung soạn thảo bản chỉ dẫn kế hoạch gồm các thông tin dự báo về tỉnh hình... nặng và hóa chất, đã được khởi đầu trong kế hoạch làn thứ ba Các ngành công nghiệp mới đã được p h át triể n chủ yếu trong kế hoạch lần thứ ba bao gồm: nhà máy gang thép liên hợp ở Pohang, hđa dầu, đóng tàu ở bờ biển phía nam, thiết bị vận tải và đồ điện dân dụng Đầu tư và phát triể n ở các ngành công nghiệp nặng và hóa ch ất đã đưa lại tốc độ tăng trư ởng 10,1%, các ngành công nghiệp khai khoáng và. .. ngành công nghiệp H àn Quốc Bởi vì, công nghiệp hđa trong thời kỳ kế hoạch lần thứ n h ấ t được khởi đầu bằng vốn từ bên ngoài, công nghiệp hóa hướng ngoại trong kế hoạch lần thứ hai là dựa trê n ý tưởng đơn giản về kế hoạch hđa để xuất khẩu các sàn phẩm công nghiệp nhẹ và thu ngoại tệ để thanh toán nợ nước ngoài Tuy nhiên, trong kế hoạch lần thứ nhất do công cuộc công nghiệp hóa được tài trợ bằng vốn... quan liên quan khác và mời các nhà kinh doanh th a m gia nhóm công tác đ ể thảo luận và xây dựng kế hoạch ngành Trên cơ sở đđ hoàn thàn h dự thảo kế hoạch ngành và gửi lên Bộ Kinh tế - Tài chính c) Giai đoạn tổng hợp và công bố kế hoạch (3-6 tháng): N hận được các kế hoạch ngành, các kiến nghị của các nhòm nghiên cứu, Bộ Kinh tế- Tài chính hoàn tấ t, hiệu chỉnh cho phù hợp rồi đệ trìn h lẽn Tổng th ố n . Ê HOẠCH HOÁ ;Ế HOẠCH NHÀ NƯỚC NGHIỆM KÊ HOẠCH HÓA VÀ ỌUẢN LÝ VỊ) KẾ HOẠCH HÓA ỦY BAN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỒC KE HOẠCH HOA VÀ QUẤN LÝ ỏ HÀN QUỐC (SÁCH THAM KHẢO) _ ^ • __. và Hàn Quốc đang được phát triền, theo đỏ nhu cầu hiều biết lẫn nhau ngày một tăng thêm. Xuất bàn cuốn " ;KINH NGHIỆM KẾ HOẠCH HÓA VÀ QUẢN LÝ Ở HÀN QUỐC’ do tập thề cán bộ Vụ kế hoạch hóa. ban Kế hoạch Nhà nưcrc Việt Nam và Tồ chức Hợp tác quốc tế Hàn Quốc những năm qua, chúng tôi đã nghiên cứu biên soạn thành cuốn sách lẩy tôn là " ;Kinh nghiệm kẽ hoạch hóa và qaản lý ờ Hàn