1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kinh tế và quản lý doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản

99 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

CHƯƠNG VAI TRỊ, VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM Việt Nam quốc gia giới có nghề ni trồng thủy sản phát triển nước có lịch sử ni trồng thủy sản lâu đời Trải qua hàng ngàn năm lịch sử nuôi trồng thủy sản trở thành phận quan trọng đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân Nuôi trồng thủy sản trở thành hoạt động sản xuất chủ yếu nhiều ngư dân Việt Nam nuôi trồng thủy sản khơng nhân tố đóng vai trị ngành thủy sản mà cịn đóng số vai trò định kinh tế quốc dân, góp phần tăng tích lũy vốn, xuất thu ngoại tệ cho nhà nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp ngành y, dược, tạo việc làm cho lao động Với 3.260 km bờ biển, 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông, lạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển, lại thêm hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt với hồ thuỷ lợi, thuỷ điện, nước ta có tiềm lớn nuôi trồng thủy sản với triệu diện tích mặt nước có khả nuôi trồng thủy sản Trong 15 năm gần 1990-2005 diện tích ni trồng thủy sản phát triển ba vùng nước: lợ, mặn, ngọt, mở rộng nước lợ vươn biển Với tốc độ nhanh bình quân tăng khoảng 45% năm Năm 1996 diện tích ni trồng thủy sản đạt 585.000 có khoảng 270.000 diện tích ni nước lợ, mặn đến năm 2005 sử dụng 959.900 để nuôi thủy sản.(đối tượng nuôi chủ yếu tôm với diện tích 580.465 ha) Trong ni trồng thủy sản đối tượng ni phong phú, hình thức ni đa dạng Nhiều giống lồi thủy sản ni trở thành sản phẩm hàng hóa, xuất có giá trị kinh tế cao Nhiều hình thức ni bán thâm canh, thâm canh xuất trở thành mơ hình sản xuất tiên tiến, mở rộng nước Tỉ lệ đánh bắt thủy sản nuôi trồng thủy sản sau: Năm 1991 khai thác thủy sản đạt 714.253 chiếm 67,2%; nuôi trồng thủy sản đạt 347.910 chiếm 32,8% Năm 1995 khai thác thủy sản đạt 928.860 chiếm 69,1%; nuôi trồng thủy sản đạt 415.280 chiếm 30,9 % Năm 2000 khai thác thủy sản đạt 1.280.570 chiếm 63,9 %; nuôi trồng thủy sản đạt 723.123 chiếm 36,1% Do cấu ngành thủy sản chủ yếu phụ thuộc vào khai thác thủy sản nên dẫn đến việc khai thác mức nguồn lợi tự nhiên phá hoại nghiêm trọng đến nguồn sinh vật ven biển nôi địa Hậu việc làm dẫn đến sản lượng khai thác giảm sút loại thủy sản kinh tế ngày cạn kiệt Mặt khác nguồn tài nguyên thích hợp cho việc phát triển nghề ni trồng thủy sản như: vùng nước sơng ngịi, hồ ao đất liền, vùng ven biển, bãi bồi, cửa sông, rừng ngập mặn, vũng vịnh vùng ven đảo chưa khai thác cách có hiệu Suốt thời gian dài, cung cầu mặt hàng thủy sản Việt Nam mâu thuẫn sâu sắc Người dân vùng thành thị lẫn nơng thơn tình trạng khơng đủ sản phẩm thủy sản để tiêu dùng Từ năm 1987 trở lại đây, tình hình xã hội Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa mà ngành thủy sản Việt Nam áp dụng hàng loạt phương án sách nhằm khích lệ phát triển nghề nuôi trồng thủy sản dựa sở tổng kết học tập kinh nghiệm công tác thủy sản Ngành thủy sản lấy việc phát triển mạnh nghề nuôi trồng thủy sản làm chiến lược trọng điểm để phát triển ngành thủy sản làm giàu kinh tế nông thôn Nghề nuôi trồng thủy sản qua có phát triển vượt bậc bước sang thời kỳ lịch sử phát triển Cụ thể năm 2005, tổng sản lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam đạt 3.432.800 tấn, sản lượng sản phẩm khai thác thủy sản đạt 1.995.411 (so với năm 2004 tăng 2,86%) sản lượng sản phẩm nuôi trồng đạt 1.437.355 (so với năm 2004 tăng 19,53%) Tỉ lệ khai thác thủy sản nuôi trồng thủy sản 58,1 % 41,9 % Hơn nghề nuôi trồng thủy sản phát triển với mức độ tăng bình quân hàng năm khoảng 90.000 -100.000 Tỉ xuất tăng trưởng hàng năm ngành khai thác thủy sản rõ ràng thấp so với tỉ xuất tăng trưởng hàng năm ngành nuôi trồng thủy sản Việc đánh dấu ngành thủy Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển tốt Khai thác Nuôi trồng Năm Tổng sản lượng Sản lượng Tỷ lệ % Sản lượng Tỷ lệ % 1991 1.062.163 714.253 67,2 347.910 32,8 1995 1.344.140 928.860 69,1 415.280 30,9 2000 2.003.693 1.280.570 63,9 723.123 36,1 2005 3.432.766 1.995.411 58,1 1.437.355 41,9 2006 3.695.927 2.001.656 54,2 1.694.271 45,8 2007 Thực tiễn chứng minh, nghề cá muốn có phát triển tốt phải dựa tiền đề nghề nuôi Cho nên, với gia tăng nhu cầu lượng sản phẩm thủy sản, phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội không ngừng phát triển, nghề nuôi trồng thủy sản phải giữ vai trò chủ đạo ngành thủy sản Căn vào mục tiêu chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2010 tổng sản lượng sản phẩm thủy sản nuôi trồng thủy sản lên đến triệu tấn, tăng tỉ trọng sản lượng ngành nuôi chiếm giữ tổng sản lượng mặt hàng thủy sản lên đến 50-60% Ngành nuôi trồng thủy sản phát huy vai trị to lớn ngành thủy sản nói riêng nơng nghiệp nói chung I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN Ngành ni trồng thủy sản ngành sản xuất vật chất sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai diện tích mặt nước, thời tiết khí hậu…để sản xuất loại sản phẩm thủy sản phục vụ cho nhu cầu đời sống người Căn vào độ mặn vùng nước người ta phân ngành nuôi trồng thủy sản thành nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi trồng thủy sản nước lợ nuôi trồng thủy sản nước mặn; vào đối tượng nuôi trồng mà người ta chia thành ngành: Nuôi cá, nuôi giáp xác, nuôi nhuyễn thể trồng loại rong biển Ngành ni trồng thủy sản có khả sản xuất nhiều loại thực phẩm giàu dinh dưỡng cho nhân loại, cung cấp nhiều loại nguyên liệu, dược liệu cho ngành công nghiệp, làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc Trong lịch sử phát triển nghề cá, xuất phát triển ngành nuôi trồng thủy sản đánh dấu khả khai thác chinh phục nhiều vùng nước tự nhiên nhân loại Cùng với bùng nổ dân số giới cách nhanh chóng, nhu cầu loại động vật thuỷ sản ngày tăng mạnh có phát triển mạnh ngành ni trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu tăng cao loại sản phẩm thủy sản II VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH NI TRỒNG THUỶ SẢN Vai trị ngành thủy sản kinh tế quốc dân 1.1 Nuôi trồng thủy sản cung cấp sản phẩm giầu chất đạm cho nhân dân Sản phẩm thuỷ sản thực phẩm giàu dinh dưỡng người yêu thích Từ xưa tới nay, người coi sản phẩm thuỷ sản thực phẩm lý tưởng Trong có đặc điểm hàm lượng protein cao, lượng mỡ colexteron thấp, có nhiều loại vitamin, dễ tiêu hoá hấp thụ người, đẩy mạnh trình trao đổi chất Đây đặc điểm khiến cho loại thịt so sánh với sản phẩm thuỷ sản Hơn nữa, sản phẩm thuỷ sản cịn nguồn cung cấp protein thích hợp cho sức khoẻ người Rất nhiều nước giới coi việc sử dụng mặt nước biển khởi nguồn quan trọng để cung cấp protein cho người Theo tính tốn khoa học, loại chất protein động vật mà người dễ hấp thu nhất, khoảng gần nửa có nguồn gốc từ sản phẩm thuỷ sản Theo kết phân tích, cân cá trắm đen chứa 195 gram hàm lượng protein, kg thịt lợn chứa 95 gram hàm lượng protein; kg thịt gà có chứa 136 gram hàm lượng protein; kg thịt vịt có chứa 147 gram hàm lượng protein Các loại tôm sinh vật nhuyễn thể, tảo loại thực phẩm thủy sản hàm lượng protein cao hàm lượng chất béo thấp Trong loại sinh vật nhuyễn thể lồi Hàu coi “ sữa bị biển” Hàm lượng protein có thịt lồi Hàu lên đến 45%-57% Một số động vật thủy sản kinh tế khác như: ba ba, rùa, tôm, cua, ếch…là thực phẩm bổ dưỡng Việt Nam nước phát triển, đất chật, người đơng, tài ngun Lương thực thức ăn cho người dân Việt Nam, Tỷ lệ chất protein lipid động vật thức ăn thấp nhiều so với mức bình quân giới Hiện mức tiêu dùng người Việt Nam loại thủy sản ước tính chiếm khoảng 50% tiêu dùng thực phẩm chứa Prôtêin Riêng cá cung cấp khỏang 8kg/người /năm, ni trồng chiếm khoảng 30% Những năm tới xu đời sống nhân dân ngày lên, mức tiêu dùng thực phẩm tăng Điều đáng quan tâm ngày nhân dân có su thiên sử dụng thực phẩm béo Do tơm, cá sản phẩm có nguồn gốc thủy sản dùng làm thực phẩm chiếm phần quan trọng Trong sản phẩm cá ni cung cấp chỗ, chi phí vận chuyển ít, đảm bảo tươi sống lại có vai trị quan trọng Theo chiến lược phát triển kinh tế –xã hội ngành thủy sản, đến năm 2010 tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt khoảng 3,5 triệu Trong ưu tiên cho xuất khoảng 40% theo số liệu FAO sản phẩm thủy sản dành cho chăn ni 30%, sản lượng cịn lại dành cung cấp thực phẩm cho người Nếu so với lượng tiêu dùng thủy sản bình quân đầu người giới theo ước tính FAO 19,1 kg/người vào năm 1994 so với mức 27 kg/người /năm nước phát triển nước ta chưa đáp ứng 1.2 Cung cấp thức ăn cho chăn ni, phân bón cho nơng nghiệp Sản phẩm phụ ngành nuôi trồng thủy sản (các loại tôm cá tạp ), phụ, phế phẩm nhà máy chế biến thủy sản làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm số loại thức ăn cho tôm cá theo số liệu FAO sản phẩm thủy sản dành cho chăn nuôi chiếm khoảng 30% Hàng năm Việt Nam sản xuất khoảng 40.000-50.000 bột cá làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm thức ăn cho tôm cá 1.3 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ nghệ Phát triển nghề ni trồng thủy sản cung cấp nguyên vật liệu cho ngành khác công nghiệp, nông nghiệp, y dược công nghiệp quốc phòng, thúc đẩy phát triển ngành nghề liên quan Các sản phẩm ngành nuôi trồng thủy sản chức làm thực phẩm cho người sử dụng nhiều lĩnh vực khác Rất nhiều mặt hàng thủy sản nguyên liêu cho nhà máy chế biến đông lạnh như: tôm, cá, nhuyễn thể v v…, nguyên liệu cho xí nghiệp dược phẩm như: Rong mơ, rong câu rong thuốc giun v v… sản xuất keo alginate, Aga aga, Iod, cồn, thuốc tẩy giun sán Hải mã, hải long, vỏ bào ngư nguồn dược liệu quý tiếng, nhiều loại vỏ sinh vật nhuyễn thể làm nguyên liệu để sản xuất đồ mỹ nghệ xuất như: sản phẩm khảm trai, Ngọc trai, đồi mồi Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, đời sống nhân dân ngày nâng cao sản phẩm ni trồng thủy sản ngày có su hướng sử dụng rộng rãi Đồng thời, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản kéo theo phát triển ngành liên quan Phát triển nghề ni trồng thủy sản khơng hồn thiện cấu sản xuất nơng nghiệp, trì cân hệ sinh thái mà cịn hình thành lên chiến lược khai thác, sử dụng tổng hợp tài nguyên lãnh thổ Việt Nam Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản khuyến khích vùng nơng thơn ven biển thực việc kinh doanh tổng hợp như: nông-lâm-chăn nuôi-nuôi trồng thủy sản tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cấu sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đồng thời, phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản kéo theo phát triển ngành liên quan công nghiệp chế biến thức ăn, cơng nghiệp khí, chế biến thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm, du lịch chữa bệnh, hoạt động dịch vụ v v… 1.4 Tạo nguồn hàng xuất quan trọng, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước Sản phẩm thuỷ sản thương phẩm sản phẩm xuất quan trọng Việt Nam, có tỉ xuất thu đổi ngoại tệ cao Theo dự tính ngành hữu quan, thu đổi USD sản phẩm công nông nghiệp bình thường giá thành bình quân thu đổi từ 0,7-0,9 USD, giá thành thu đổi mặt hàng nuôi trồng thủy sản tương đối thấp từ 0,3-0,5 USD Cùng với sách cải cách mở cứa kinh tế, mối quan hệ phát triển ngành thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế ngày trở nên mật thiết Các ngành nuôi trồng thủy sản địa phương chủ trương phát triển kinh tế hướng ngoại để tham gia vào thị trường cạnh tranh quốc tế, đẩy mạnh ngành nuôi trồng thủy sản phát triển nhằm tạo ngoại tệ mạnh cho đất nước Hiện hàng thủy sản xuất Việt Nam ngày ưa chuộng nhiều nước giới khu vực Năm 1997 xuất sang 46 nước, năm 1998 50 nước, năm 2004 60 nước, năm 2005 105 nước, năm 2007 150 nước Kim ngạch xuất thủy sản vào thị trường lớn ngày tăng Năm 1999 kim ngạch xuất ngành thủy sản đạt 761,5 triệu USD, năm 2005 đạt 2.650 triệu USD năm 2006 đạt 3.400 triệu USD Đáng quan tâm cấu hàng thủy sản xuất khẩu, nhóm sản phẩm tôm mặt hàng chủ lực chiếm tỷ lệ ngày cao, tơm ni chiếm tỷ trọng tương đối cao Năm 2004 tỷ lệ tôm chiếm 27,5% khối lượng 53% giá trị kim ngạch xuất Các đối tượng khác như: nhuyễn thể, cá song, cá hồng, cá ba sa, cá sặc rằn, cá quả, lươn, ba ba, ếch v v… xuất sống, phi lê đông lạnh thị trường ưa chuộng Ở Nhật xu tiêu dùng hàng thủy sản thay cho thịt bình qn 71,5 kg/người cịn tiếp tục tăng Thị trường Mỹ EU có su Bảng 1- 1: Sản lượng giá trị sản phẩm thủy sản xuất ngạch Năm 1997-2005 Năm Sản lượng (tấn) Giá trị (USD) 1997 206.397,7 761.457.413 1998 200.555,9 817.989.276 1999 229.963,6 938.871.697 2000 291.922,7 1.478.609.549 2001 375.490,7 1.777.485.754 2002 458.657,9 2.022.820.916 2003 482.066,8 2.199.576.806 2004 531.325,8 2.400.781.114 2005 2.650.000.000 2006 3.400.000.000 2007 Dự kiến năm 2005-2010 cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật 3234%, châu Á (kể Trung Quốc) 2022%, Bắc Mỹ 2022%, EU 1618%, thị trường khác 810% Dưới góc độ biến động giá hàng thủy sản giới cho thấy giá tơm lồi cá đáy dự kiến tiếp tục tăng vào năm 2005 2010 phát triển ni trồng thủy sản góp phần phát triển kinh tế–xã hội Nghề nuôi trồng thuỷ sản tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động, giúp bà nơng dân ngư dân xố đói giảm nghèo tiến lên làm giàu cho thân cho quê hương Nguồn lao động vùng nông thôn phong phú chịu hạn chế thực lực quy mô tốc độ phát triển công nghiệp Việt Nam khiến cho loạt lao động trẻ khó tiếp nhận Hiện nay, nông thôn Việt Nam với nâng cao xuất lao động trình độ thâm canh hố sản xuất, hàng loạt lao động nơng thơn chuyển hướng sang sản xuất phi nơng nghiệp Ngồi việc phát triển công nghiệp cho huyện thị nông thôn làm nghề phụ tay trái nghề ni trồng thủy sản với ưu diện tích sản xuất lớn, đầu tư ít, đạt hiệu kinh tế cao kích thích người nơng dân “rời đất khơng xa quê” mở cánh cửa vươn lên làm giầu mảnh đất q hương Với đặc thù nông thôn, ven biển mật độ dân số cao, trình độ dân trí thấp, hàng năm dân số tăng nhanh kéo theo gia tăng lao động dư thừa Bên cạnh phận lớn ngư dân làm nghề khai thác ven bờ nguồn lợi cạn kiệt, khai thác hiệu quả, bước chuyển sang ni trồng thủy sản Ngồi cịn phận nông dân vừa sản xuất nông nghiệp, vừa nuôi trồng thủy sản, làm phong phú thêm cho văn minh lúa nước, đưa văn minh lúa nước lên cao hơn, đại Phát triển nuôi trồng thủy sản làm chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nơng ngư dân Góp phần xây dựng trật tự xã hội, an ninh nông thôn, vùng biển, biên giới, vùng sâu, vùng xa Vị trí ngành ni trồng thủy sản Những năm gần đây, việc khai thác mức ngư trường truyền thống việc khu đặc quyền kinh tế cách bờ 200 hải lý nước mở rộng khiến cho ngành khai thác thủy sản nhiều quốc gia phải giảm lực khai thác Đánh bắt xa bờ khơng cịn đáp ứng đủ nhu cầu sản phẩm thủy sản người dân nhiều nước Chính vậy, nhiều quốc gia coi trọng việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản Tổ chức lương thực giới (FAO) cho rằng: Nuôi trồng thủy sản trở thành cách làm nhanh để tăng thêm nguồn đạm thủy sản cho nhân loại Để tăng thêm nguồn thực phẩm thủy sản cho nhân loại Đặc biệt quốc gia có nghề cá phát triển nước Mỹ Nhật Bản tập trung chuyển hướng sang phát triển nghề nuôi trồng thủy sản Ngay từ năm 60, Nhật Bản đề hiệu " Chuyển phát triển từ nghề khai thác thủy sản sang nghề nuôi trồng thủy sản", sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 1957 Nhật Bản đạt 200.000 đến năm 1986 lên đến 1.284.000 Theo thống kê tổ chức lương thực giới (FAO), Dự kiến sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 30% tổng sản lượng sản phẩm thủy sản Lấy ni trồng chính, kết hợp ni trồng thủy sản khai thác thủy sản, không yêu cầu khách quan việc phát triển ngành thủy sản Việt Nam mà xu hướng phát triển tất yếu ngành thủy sản giới Trong lịch sử phát triển ngành thủy sản, ngành khai thác coi phát triển sớm Sự xuất phát triển ngành nuôi trồng đánh dấu bước nhảy vọt lĩnh vực thủy sản, từ việc người chờ đợi thiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên đến việc tự chủ động giành lấy nguồn tài nguyên Đây biểu tiến xã hội Sự phát triển khoa học kỹ thuật đem đến cho nhân loại viễn cảnh dựa vào ý trí người sản xuất sản phẩm thủy sản: tận dụng hết mức sức sản xuất tài nguyên nước, sản xuất nhiều sản phẩm thủy sản có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu sử dụng người Thực tiễn nước chứng minh, biết coi trọng việc phát triển nuôi trồng thủy sản nước khu vực sản xuất thủy sản ln đạt phát triển ổn định liên tục Vì vậy, việc phát triển mạnh mẽ ngành nuôi trồng thủy sản đường tất yếu cho phát triển ngành thủy sản Tốc độ phát triển nhanh chóng ngành ni trồng thủy sản khiến cho vai trị vị trí ngành nơng nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng ngày thu hút quan tâm người Chính ngành ni trồng thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế nông-lâm-ngư-công nghiệp dịch vụ vùng nông thôn ven biển III ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NI TRỒNG THỦY SẢN Ni trồng thủy sản ngành phát triển rộng khắp đất nước ta tương đối phức tạp so với ngành sản xuất vật chất khác Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng loại động vật máu lạnh, sống môi trường nước, chụi ảnh hưởng trực tiếp nhiều yếu tố môi trường thuỷ lý, thuỷ hố, thuỷ sinh muốn cho đối tượng nuôi trồng phát triển tốt người phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng Các biện pháp kỹ thuật sản xuất phù hợp với yêu cầu sinh thái, phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển sinh sản đối tượng ni trồng giúp đối tượng nuôi phát triển tốt, đạt suất, sản lượng cao ổn định Hơn nữa, hoạt động nuôi trồng thủy sản hoạt động sản xuất ngồi trời, điều kiện sản xuất khí hậu, thời tiết, yếu tố môi trường …và sinh vật có ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn đồng thời ln có biến đổi khơn lường Sức lao động bỏ gặp năm thời tiết thuận lợi (mưa thuận, gió hịa) đạt suất, sản lượng cao Mặt khác bờ biển Việt Nam dài, điều kiện khí hậu thời tiết vùng có khác đối tượng ni địa phương khác mùa vụ sản xuất khác hiệu kinh tế khơng giống nhau, mức độ đầu tư sở hạ tầng định khả sản xuất trình độ thâm canh nghề ni trồng thủy sản Vì vậy, q trình sản xuất, ngành ni trồng thủy sản vừa chịu chi phối quy luật tự nhiên, vừa phải chịu chi phối quy luật kinh tế Do ni trồng thủy sản hoạt động sản xuất phức tạp Tính chất rộng khắp ngành nuôi trồng thủy sản thể nghề nuôi trồng thủy sản phát triển khắp vùng nước từ đồng bằng, trung du, miền núi vùng ven biển, đâu có đất đai diện tích mặt nước phát triển nghề nuôi trồng thủy sản: từ hồ ao sơng ngịi đến đầm phá eo, vịnh … Mỗi vùng có điều kiện địa hình, khí hậu, thời tiết khác nhau, dẫn tới khác đối tượng sản xuất, quy trình kỹ thuật, mùa vụ sản xuất Do cơng tác quản lý đạo sản xuất ngành cần lưu ý đến vấn đề như: xây dựng sở vật chất kỹ thuật, xây dựng tiêu kế hoạch, sách giá cả, đầu tư cho phù hợp khu vực, vùng lãnh thổ Trong ni trồng thủy sản đất đai diện tích mặt nước vừa tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tư liệu sản xuất đặc biệt thay Đất đai diện tích mặt nước điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, nội dung kinh tế chúng lại khác Trong ngành kinh tế khác, đất đai móng xây dựng nhà máy cơng xưởng, trụ sở phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Trái lại ni trồng thủy sản đất đai diện tích mặt nước tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tư liệu sản xuất đặc biệt thay được, khơng có đất đai diện tích mặt nước tiến hành nuôi trồng thủy sản Đất đai tư liệu sản xuất, song tư liệu sản xuất đặc biệt, khác với tư lệu sản xuất khác là: Diện tích chúng có giới hạn, vị trí chúng cố định, sức sản xuất chúng khơng có giới hạn biết sử dụng hợp lý đất đai diện tích mặt nước khơng bị hao mịn mà cịn cịn tốt nên (tức độ phì nhiêu, độ màu mỡ đất đai diện tích mặt nước ngày tăng) mặt khác đất đai diện tích mặt nước tư liệu sản xuất không đồng chất lượng cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình, vị trí dẫn đến độ màu mỡ đất đai diện tích mặt nước vùng thường khác Chính sử dụng đất đai diện tích mặt nước phải tiết kiệm, phải quản lý chặt chẽ đất đai diện tích mặt nước ba mặt, pháp chế, kinh tế, kỹ thuật Về mặt pháp chế: Phải quản lý chặt chẽ loại đất đai diện tích mặt nước có khả ni trồng thủy sản, phân vùng quy hoạch đưa vào sản xuất theo hướng thâm canh chuyên canh Về mặt kỹ thuật: Cần xác định đắn đối tượng nuôi trồng,cho phù hợp với vùng, đồng thời cần quan tâm đến việc sử dụng, bồi dưỡng nâng cao độ phì nhiêu đất đai diện tích mặt nước Về mặt kinh tế: Mọi biện pháp quản lý sử dụng đất đai diện tích mặt nước phải đưa đến kết đất đai diện tích mặt nước cho xuất cao không ngừng cải tạo Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản không chiếm dụng đất nơng nghiệp mà cịn tác động trợ giúp cho phát triển ngành khác nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc Những năm gần đây, tỉnh thuộc vùng duyên hải Việt Nam áp dụng cách thức “đào ao, cải tạo ruộng” để tiến hành khai thác tổng hợp Việc làm khơng phải lấn chiếm đất canh tác mà cịn tạo đất canh tác, coi việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản làm động lực kéo theo ngành khác phát triển như: ngành trồng công nghiệp, ngành trồng ăn quả, ngành chăn nuôi gia súc công nghiệp phụ trợ Những bãi bồi ven biển vùng đất trũng phèn sau số năm cải tạo để nuôi trồng thủy sản biến thành đồng ruộng màu mỡ, phì nhiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản có tính thời vụ cao Trong ni trồng thủy sản tác động trực tiếp người, đối tượng ni cịn chụi tác động mơi trường tự nhiên Vì ni trồng thủy sản, trình tái sản xuất kinh tế xen kẽ với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian lao động khơng hồn tồn ăn khớp với thời gian sản xuất nghề ni trồng thủy sản mang tính thời vụ rõ rệt Theo Lê- nin: “Thời gian mà lao động có tác dụng sản phẩm, thời gian gọi thời gian lao động, thời gian sản xuất tức thời gian mà sản phẩm lĩnh vực sản xuất, bao hàm thời gian mà lao động khơng có tác dụng sản phẩm ” Nhân tố định tính thời vụ quy luật sinh trưởng phát triển đối tượng ni trồng, biểu chủ yếu tính thời vụ nuôi trồng thủy sản là: - Đối với đối tượng nuôi trồng, giai đoạn sinh trưởng, phát triển diễn khoảng thời gian khác mùa vụ sản xuất đòi hỏi thời gian, hình thức mức độ tác động trực tiếp người tới chúng khác Có thời gian địi hỏi lao động căng thẳng, có thời gian căng thẳng - Cùng đối tượng nuôi trồng thủy sản vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khác thường có mùa vụ sản xuất khác - Các đối tượng nuôi trồng thủy sản khác có mùa vụ sản xuất khác Tính thời vụ ni trồng thủy sản có su hướng dẫn tới tính thời vụ việc sử dụng yếu tố sản xuất sức lao động, công cụ lao động đất đai diện tích mặt nước Do điều kiện lao động thủ công, điều kiện tự nhiên, thời tiết diễn biến bất thường, tính thời vụ nuôi trồng thủy sản gây lên nhiều vấn đề phức tạp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Để giảm bớt tính chất thời vụ nuôi trồng thủy sản cần lưu ý vấn đề sau: - Nghiên cứu đặc điểm địa hình, khí hậu, thời tiết vùng để bố trí xếp đối tương nuôi trồng cho phù hợp nhằm sử dụng có hiệu đất đai diện tích mặt nước, lao động, sở vật chất kỹ thuật … - Mở mang thêm ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động để thực việc chun mơn hóa sản xuất đơi với viêc phát triển tổng hợp ngành sản xuất nuôi trồng thủy sản - Vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, đăc biệt thành tựu lĩnh vực sinh học như: Vận dụng quy luật tổng nhiệt cho cá đẻ tái phát dục, kỹ thuật nuôi tôm cắt mắt, kỹ thuật cấy ghép tinh cho tôm mẹ… để tăng thời gian sản xuất năm Mặt khác tính thời vụ ngành ni trồng thủy sản cịn ảnh hưởng địi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch tổ chức thực tốt việc thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm (bao gồm xác định giá bán theo mùa cho phù hợp) Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống- loại động thực vật thủy sản chúng sinh trưởng, phát sinh, phát triển phát dục theo quy luật sinh học nên người phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng thúc đẩy khả sinh trưởng phát triển Các biện pháp kỹ thuật sản xuất người phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển sinh sản động thực vật thủy sản thu suất sản lượng cao Do q trình sản xuất đối tượng 10 2.3 Phân loại chi phí dựa theo mối liên hệ chi phí với khối lượng sản xuất, người ta chia chi phí sản xuất thành Chi phí biến đổi: chi phí tăng giảm sản lượng sản phẩm thay đổi Chi phí cố định: Là chi phí khơng thay đổi thay đổi sản lượng sản phẩm thay đổi Lập kế hoạch giá thành sản phẩm Muốn xác định giá thành cho đơn vị sản phẩm phải xác định chi phí sản xuất 3.1.Tính chi phí sản xuất trực tiếp: Các khoản mục thuộc loại chi phí sản xuất trực tiếp tính toán dựa sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, định mức thời gian lao động cho đơn vị sản phẩm dựa vào giá kế hoạch nguyên vật liệu, mức tiền lương theo chế độ tiền lương hành ( Nếu áp dụng hình thức tiền lương theo sản phẩm vào đơn giá tiền lương cho đơn vị sản phẩm Ta xác định khoản mục Chi phí giống = Định mức giống x Giá giống kỳ kế hoạch Chi phí thức ăn = Định mức thức ăn x Giá kg thức ăn kỳ kế hoạch Chi phí nhiên liệu = Định mức nhiên liệu x Giá kg nhiên liệu kỳ kế hoạch Các loại nguyên vật liệu khác tính tương tự *Tiền lương: tính cho cơng nhân sản xuất chính, tức người trực tiếp sản xuất sản phẩm Để tính ta dựa vào chế độ tiền lương hành định mức thời gian lao động cho đơn vị sản phẩm Tiền công Tiền công tháng = x sản phẩm Số ngày/tháng x Số giờ/ngày Số sản xuất hao phí cho sản phẩm Ví dụ: Một cơng nhân làm việc 20 ngày/tháng giờ/ngày Để sản xuất sản phẩm cần Vậy tiền lương sản phẩm là: Tiền công trả trực tiếp cho người công nhân là: 500.000 đ Bảo hiểm xã hội 17%: 85.000đ Tổng cộng: 585.000đ Tiền công sản phẩm = ( 585.000 x ) : ( 20 x ) = 7.312,5 (đồng) 3.2.Tính chi phí sản xuất gián tiếp - Tính chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung chi phí sản xuất phục vụ sản xuất có quan hệ với nhiều loại sản phẩm đơn vị sản xuất doanh nghiệp Chi phí sản xuất chung doanh nghiệp bao gồm khoản mục: - Tiền lương người không trực tiếp sản xuất - Tiền bảo hiểm xã hội - Khấu hao tài sản cố định dùng chung cho trại sản xuất - Chi phí khác tiền - Tính chi phí quản lý doanh nghiệp 85 - Chi phí quản lý doanh nghiệp khoản chi phí vào mục đích tổ chức quản lý sản xuất tồn doanh nghiệp chi phí quản lý doanh nghiệp không liên quan đến ngành sản xuất, hay trại sản xuất mà liên quan tới tồn doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm khoản mục sau: - Tiền lương CBCNV làm cơng tác quản lý - Trích BHXH tiền lương - Khấu hao tài sản cố định - Chi phí hành chính: Bưu điện, tem thư, thơng tin liên lạc - Chi phí quảng cáo, tiếp thị - Chi đào tạo công nhân - Điện, nước, tiếp khách - Các loại chi phí khác Tồn chi phí sản xuất chung chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho loại sản phẩm hàng hóa sản phẩm dở dang doanh nghiệp Tùy theo tính chất doanh nghiệp mà áp dụng hình thức phân bổ chi phí sản xuất chung chi phí qủan trị doanh nghiệp cho phù hợp, với chìa khóa phân bổ sau: Tổng chi phí gián tiếp x Doanh thu sản phẩm x chi phí trực tiếp 1sp x K1 = Chi phí cơng sản phẩm Tổng doanh thu Tổng chi phí gián tiếp K2 = Tổng chi phí trực tiếp Tổng chi phí gián tiếp K3 = Tổng cơng sản xuất Sau phân bổ xong chi phí sản xuất chung chi phí quản lý doanh nghiệp ta xác định giá thành sản xuất giá thành doanh nghiệp 3.3 Tính chi phí ngồi sản xuất - Chi phí tiêu thụ sản phẩm - Các chi phí khác tiền Những chi phí ngồi sản xuất số tính trực tiếp vào giá thành loại sản phẩm cụ thể, số phân bổ theo tỷ lệ Sau phân bổ xong chi 86 phí ngồi sản xuất ta tính giá thành tồn sản phẩm Có thể tóm tắt q trình lập kế hoạch giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau: Lãi sản phẩm: Lãi sản phẩm xác định theo công thức: L = D – ( ZTB + T ) L: lãi sản phẩm D:là doanh thu D = Q x G Q: sản lượng sản phẩm G: giá bán sản phẩm ZTB: giá thành toàn sản phẩm T: thuế sản phẩm SƠ ĐỒ LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Chi phí sản xuất trực tiếp  Giá thành sản xuất  Giá thành doanh nghiệp Chi phí sản xuất chung + + Chi phí quản trị doanh nghiệp + Chi phí ngồi sản xuất Giá thành toàn sản phẩm 87 CHƯƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I TỔ CHỨC SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm vốn kinh doanh doanh nghiệp Vốn phạm trù kinh tế lĩnh vực tài chính, gắn liền với sản xuất hàng hóa Vốn tiền tiền chưa vốn, tiền trở thành vốn hoạt động lĩnh vực sản xuất lưu thông Vốn hiểu theo nghĩa rộng tiềm phục vụ sản xuất gồm: tư liệu sản xuất, lao động, tri thức, khả năng, tổ chức, điều kiện tự nhiên,…Trong sản xuất kinh doanh, vốn hiểu giá trị đầu vào Đó điều kiện vật chất cần thiết để tiến hành kinh doanh Nguồn hình thành vốn doanh nghiệp Nguồn vốn doanh nghiệp hình thành gồm: - Vốn Nhà nước cung cấp - Vốn cổ phần thành viên đóng góp - Vốn liên doanh liên kết - Vốn vay ngân hàng tổ chức kinh tế khác - Huy động thông qua thị trường chứng khoán, phát hành cổ phiếu Các loại vốn doanh nghiệp Căn vào tác dụng đặc điểm chu chuyển vốn trình sản xuất, vốn doanh nghiệp chia làm hai loại: - Vốn lưu động: Là biển tiền tài sản lưu động - Vốn cố định: Là biển tiền toàn tài sản cố định II QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động biểu tiền loại tài sản lưu động (giống, thức ăn, phân bón hóa chất, nhiên liệu, vật rẻ tiền mau hỏng) tài sản lưu thông, thành phẩm, vốn kế toán, vốn tiền mặt,…Thành phẩm đường gửi đi, để đảm bảo cho sản xuất tái sản xuất doanh nghiệp tiến hành cách bình thường Phân loại vốn lưu động đặc điểm vốn lưu động nuôi trồng thủy sản 2.1 Căn vào trình ln chuyển tuần hồn vốn doanh nghiệp người ta chia vốn lưu động làm loại - Vốn dự trữ sản xuất: Phục vụ cho trình dự trữ nguyên vật liệu Vốn sản xuất: Trực tiếp phục vụ cho trình sản xuất Vốn lưu thơng: Phục vụ cho q trình lưu thơng 2.2 Căn vào phương pháp xác định vốn người ta chia vốn lưu động làm loại 88 - Vốn lưu động định mức: Là số vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp tiến hành cách bình thường người ta định mức - Vốn lưu động không định mức: Là số vốn lưu động phát sinh trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp khơng có để tính tốn định mức Ví dụ: thành phẩm đường gửi đi, vốn kết toán, vốn tiền mặt 2.3 vào nguồn hình thành vốn người ta chia vốn lưu động làm loại: - Vốn lưu động tự có: Là vốn lưu động Nhà nước cấp phát khơng phải hồn trả, hay thành viên doanh nghiệp đóng góp,… - Vốn lưu động vay: Để đảm bảo sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vay vốn ngân hàng tổ chức kinh tế khác 2.4 Đặc điểm vốn lưu động doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Vốn lưu động doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản có số đặc điểm cần lưu ý sau: - Do chu kỳ sản xuất dài nên vốn lưu động chu chuyển tương đối chậm - Do sản xuất mang tính chất thời vụ nên nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp không thời kỳ năm Xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp xác định vào kế hoạch sản xuất kinh doanh loại sản phẩm Theo nguyên tắc kết hợp yếu tố đầu vào: - Giống - Thức ăn - Phân bón hóa chất - Lao động,… Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp thông qua tiêu chủ yếu sau: 4.1 Chu chuyển vốn lưu động Chu chuyển vốn lưu động khoảng thời gian để vốn lưu động quay trọn vòng kể từ đưa vốn lưu động vào sản xuất tiêu thụ xong sản phẩm thu hồi vốn lưu động dạng tiền tệ Các tiêu chu chuyển vốn lưu động: + Số lần chu chuyển vốn lưu động L Trong đó: M VLĐ L : Số lần chu chuyển vốn lưu động kỳ M : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ VLĐ : Số vốn lưu động sử dụng kỳ + Số ngày lần luân chuyển vốn lưu động 89 T N L Trong đó: T : Số ngày lần luân chuyển N : Số ngày kỳ kinh doanh 4.2 Hiệu suất hoàn trả vốn lưu động H  G SL VLÑ 4.3 Hệ số chiiếm dụng vốn lưu động H Vld Gsl Số vốn lưu động bình quân kỳ rút từ bảng tổng kết tài sản Vốn lưu động bình quân V s/d ngày đầu tháng+ Vlđ s/d ngày cuối tháng = lđ tháng Vốn lưu động bình quân quý = Vlđ s/d bình quân tháng 1+ …tháng + …tháng 3 Vốn lưu động bình Vlđ s/d bình quân Q1+ …Q2+ …Q3+ …Q4 = quân năm Tổng mức luân chuyển tổng hợp quy mô chu chuyển vốn giai đoạn, bao gồm: - Tổng tiền thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa = Sản lượng x Giá bán - Giá trị đàn cá thịt chuyển thành cá bố mẹ tính theo giá thành - Giá trị sản phẩm dịch vụ ngành sản xuất kinh doanh khác doanh nghiệp Ý nghĩa việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động: Tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động nhằn mục đích tiết kiệm tương đối tiết kiệm tuyệt đối vốn lưu động - Tiết kiệm tương đối vốn lưu động: Nhằm tăng kế hoạch sản xuất kinh doanh mà lượng vốn lưu động không đổi - Tiết kiệm tuyệt đối vốn lưu động: Không thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh mà lượng vốn lưu động giảm Các biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động - Xác định đắn phương hướng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, kết hợp ngành có chu kỳ sản xuất dài ngành có chu kỳ sản xuất ngắn để khắc phục tính chất mùa vụ q trình sử dụng vốn - Không ngừng cải tiến áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến nhằm rút ngắn chu kỳ sản xuất 90 - Không ngừng nâng cao suất lao động, tăng thu nhập, tiết kiệm vốn, giảm lượng vốn chiếm dụng đơn vị sản phẩm Giảm đến mức tối cần thiết vốn dự trữ cho sản xuất, tổ chức lưu thơng hàng hóa cách nhanh nhất, làm cho vốn không bị ứ đọng, toán kịp thời khoản nợ, giảm bớt khoản chiếm dụng vốn III QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Khái niệm vốn cố định Vốn cố định biểu tiền loại tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị chuyển phần vào giá trị sản phẩm sau chu kỳ kinh doanh hình thức khấu hao Vốn cố định phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn sản xuất Do tính chất sử dụng cần phân loại vốn cố định theo hình thức phân loại tài sản cố định - Vốn cố định dùng vào sản xuất - Vốn cố định không dùng vào sản xuất v.v… Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Để đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp sử dụng số tiêu sau a Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hsl  Gsl K Gsl: Giá trị sản lượng kỳ kinh doanh K: tổng số vốn cố định b Hiệu quảt sử dụng vốn cố định (theo lợi nhuận Hp) Hp  P K Hp: Hiệu suất sử dụng vốn cố định theo lợi nhuận P: Lợi nhuận kỳ kinh doanh c Hệ số chiếm dụng vốn cố định H K Gsl H: hệ số chiếm dụng vốn cố định Gsl: Giá trị sản lượng kỳ kinh doanh K: tổng số vốn cố định *Để đánh giá hiệu vốn đầu tư xây dựng sử dụng tiêu sau a Giá trị sản phẩm tăng tính theo đơn vị chi phí vật tư lao động (Sp) Sp  G1  G (C1  L1)  (C  L0) G0, G1: Giá trị sản lượng bình quân hàng năm trước sau đầu tư xây dựng 91 C0, C1: Chi phí vật tư bình qn hàng năm trước sau đầu tư xây dựng L0, L1: Chi phí lao động bình quân hàng năm trước sau đầu tư xây dựng b Tổng thu nhập tăng tính đơn vị vốn đầu tư xây dựng B1  B0 Dt1  Dt B B0, B1: Tổng thu nhập trước sau đầu tư Dt0, Dt1: Vốn đầu tư trước sau đầu tư c.Thời gian hoàn vốn đầu tư (Th) tính năm Th  Dt M  KH Dt: giá trị vốn đầu tư tăng thêm M: Mức lãi hàng năm tăng thêm KH: Mức khấu hao hàng năm tăng thêm Các biện pháp chủ yếu để sử dụng vốn cố định hợp lý - Đầu tư trang bị đồng bộ, tập trung dứt điểm - Trong đầu tư xây dựng phải điều tra quy hoạch, thiết kế đầy đủ khơng để lãng phí vốn - Rút ngắn thời gian thi cơng, nhanh chóng đưa cơng trình vào hoạt động để thu hồi vốn - Khai thác tối đa công suất thời gian làm việc tài sản cố định - Thực chế độ kiểm tra theo định kỹ, thực khấu hao đầy đủ IV HẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm hạch toán kinh doanh Hạch toán kinh doanh quan sát, đo lường, tính tốn ghi chép hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Hạch tốn kinh doanh doanh nghiệp cơng cụ phương pháp quản lý doanh nghiệp có kế hoạch tiết kiệm + Yêu cầu hạch toán kinh doanh tính tốn, phân tích, giám sát khoản thu, chi để kinh doanh có lãi mở rộng sản xuất Mục đích hạch tốn kinh doanh Mục đích chung hạch tốn kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận cách tiết kiệm chi phí, tăng suất sản lượng Mục đích cụ thể hạch tốn kinh doanh: + Nâng cao trình độ độc lập, phát huy tính động sáng tạo chủ doanh nghiệp việc lựa chọn đối tượng sản xuất kinh doanh, nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực vật chất, tài chính, lao động doanh nghiệp + Tính đúng, tính đủ khoản thu, không ngừng tăng suất sản lượng, tiết kiệm giảm chi phí sản xuất, để sản xuất kinh doanh có lãi 92 + Bảo tồn phát triển vốn, khơng ngừng tăng tích lũy để tái sản xuất mở rộng, tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống thành viên doanh nghiệp Nguyên tắc hạch toán kinh doanh doanh nghiệp a Tự bù đắp, tự trang trải chi phí sản xuất để kinh doanh có lãi, bảo tồn vốn mở rộng sản xuất + Tự bù đắp, tự trang trải nhằm mục đích bảo tồn vốn- yếu tố đầu vào quan trọng doanh nghiệp + Lãi sản xuất nguồn tích lũy chủ yếu để tái sản xuất mở rộng, nâng cao phúc lợi doanh nghiệp toàn xã hội + Trong trình sản xuất, hạch tốn giúp cho doanh nghiệp quản lý chặt chẽ, sử dụng đầy đủ có hiệu vốn, bảo tồn phát triển vốn Có doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tồn đứng vững kinh tế thị trường + Thực nguyên tắc đồi hỏi phải xác định giá thành sản phẩm,trên sở tính tính đủ loại chi phí sản xuất, đồng thời tìm biện pháp để khai thác hết tiềm doanh nghiệp để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao suất lao động, số lượng chất lượng sản phẩm b.Thực giám đốc đồng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản phận cấu thành kinh tế quốc dân, chụi kiểm tra giám sát Nhà nước Để đánh giá kết sản xuất kinh doanh, quan Nhà nước như: Tài chính, Ngân hàng v.v …phải thơng qua đồng tiền để tham gia giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp V HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm ý nghĩa tiêu giá thành Khái niệm: Giá thành sản phẩm tồn khoản chi phí sản xuất kết chuyển vào sản phẩm Chi phí sản xuất tồn khoản chi phí bổ để sản xuất kỳ, bao gồm: thành phẩm loại sản phẩm dở dang Giá thành sản phẩm thường bao gồm chi phí sản xuất đầu kỳ phần chi phí sản xuất kỳ Ý nghĩa: Giá thành tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh trực tiếp hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nếu giá thành < Giá bán doanh nghiệp kinh doanh có lãi Nếu giá thành = Giá bán doanh nghiệp kinh doanh hịa vốn Nếu giá thành > Giá bán doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ Tính giá thành ngành nuôi trồng thủy sản a Đặc điểm sản phẩm thủy sản tính giá thành 93 - Sản phẩm nuôi trồng thủy sản thu hoạch bao gồm sản phẩm sản phẩm phụ - Sản phẩm ni trồng thủy sản thu hoạch có nhiều phẩm cấp khác - Một số đối tượng ni trồng thủy sản ni thả ghép - Có đối tượng thủy sản nuôi thả vụ thu hoạch 23 vụ b Đối tượng để tính giá thành: toàn sản lượng sản phẩm thu hoạch c Đơn vị tính giá thành - Con giống: Đơn vị tính vạn (Tơm, cá bột…) - Sản phẩm tơm, cá thịt: Đơn vị tính kg, tạ, d Cơng thức chung để tính giá thành đơn vị sản phẩm 94 Gt  Tc Q Gt: giá thành đơn vị sản phẩm Tc: tổng chi phí Q: số lượng sản phẩm dịch vụ Tổng chi phí (tổng giá thành) = Chi phí sản xuất đầu kỳ + Chi phí sản xuất kỳ - Chi phí sản xuất chuyển kỳ sau e Các phương pháp tính giá thành Trường hợp thu hoạch loại sản phẩm phụ Khi tính giá thành áp dụng cơng thức sau Gt  Tc  Gp Q Gt: giá thành đơn vị sản phẩm Tc: tổng chi phí Q: số lượng sản phẩm sản lượng sản phẩm Gp: giá trị sản phẩm phụ Trường hợp sản phẩm thu hoạch có nhiều phẩm cấp Ngồi việc tính giá thành bình qn, ta có thẻ vận dụng phương pháp hệ số giá trị dinh dưỡng để tính giá thành đơn vị sản phẩm cấp khác Ví dụ: Số liệu chi phí cho nuôi cá doanh nghiệp sau: - Tổng chi phí sản xuất thực tế kỳ là:15.600.000 đ - Số lượng sản phẩm thu theo bảng sau Loại phẩm cấp 1.Cá loại 2.Cá loại 3.Cá loại Tổng cộng Sản lượng thực tế Hệ số giá trị dinh (kg) dưỡng 1.500 1,0 3.500 0,8 1.000 0,7 6.000 Giá thành bình quân 1kg cá Sản lượng quy đổi (kg) 1.500 2.800 700 5.000 15.600.000 = = 2.600 = 3.120 đ 6.000 Giá thành bình quân 1kg cáloại 15.600.000 = 5.000 95 Giá thành bình quân 1kg cáloại Giá thành bình quân kg cáloại = = 3.120 x 0,8 2.496 đ = 3.120 x 0,7 = 2.184 đ Tính giá thành sản phẩm đối tượng nuôi thả vụ thu hoạch 23 vụ Đối với đối tượng nuôi trồng thủy sản, đến cuối năm chưa thu hoạch xong( phải để lại năm sau), tính giá thành sản phẩm cần trừ bớt khoản chi phí sản xuất sản phẩm chưa thu hoạch gọi chi phí sản xuất chuyển kỳ sau ( hay chi phí sản xuất dở dang) Chi phí sản xuất chuyển kỳ sau tính theo cơng thức: Chi phí sản xuất chuyển kỳ sau = C/p thu Chi phí sản C/p s/x + + hoạch số s/p xuất đầu kỳ kỳ lại S/p thu hoạch + S/p thu tiếp Sản phẩm lại thu x hoạch tiếp kỳ sau Sản lượng lại thu tiếp kỳ sau vào tài liệu kiểm kê gíam định sản lượng cuối năm để xác định Tính giá thành sản phẩm đối tượng nuôi thả ghép Đối với đối tượng nuôi thả ghép ta khơng thể hạch tốn chi phí sản xuất riêng cho đối tượng được, ta áp dụng phương pháp hệ số chi phí để tính giá thành loại sản phẩm Ví dụ: Chi phí sản xuất cho nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp ni nước lợ là:100.000.000đ Trong chi phí sản xuất tơm là: 60.000.000 đồng chi phí sản xuất cá là: 30.000.000 đồng chi phí sản xuất cua là: 10.000.000 đồng Chi phí thực tế doanh nghiệp 105.000.000 đồng, sản lượng tôm thu là1.000 kg, sản lượng cá thu 2.000 kg, sản lượng cua thu 500 kg Tính giá thành sản phẩm kg sản phẩm loại Bài giải: Tính hệ số chi phí  tính tổng giá thành thực tế sản phẩm tính giá thành đơn vị sản phẩm Hệ số chi phí = Chi phí sản xuất thực tế Chi phí sản xuất kế hoạch 96 = 105.000.000 100.000.000 = 1,05 Tổng giá thành thực tế sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm Giá thành kg tôm là: = = Tổng giáthành kế hoạch sản phẩm x Hệ số chi phí Tổng giá thành thực tế sản phẩm Sản lượng sản phẩm 60.000.000 x 1,05 1000 Giá thành kg cá là: = = 10.000.000 x 1,05 500 15.750 đồng/kg = 30.000.000 x 1,05 2000 Giá thành kg cua là: 63.000 đồng/kg 21.000 đồng/kg VI HẠCH TOÁN LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP Lợi nhuận phần chênh lệch doanh thu chi phí sản xuất cộng với thuế sản phẩm hàng hóa ni trồng thủy sản L = D - ( Ztb + T ) L: lợi nhuận doanh nghiệp D: doanh thu = Sản lượng x Giá bán D = Q x G 97 Ztb: Giá thành toàn sản phẩm T: thuế Lợi nhuận tiêu quan trọng để đánh giá kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Muốn đánh giá hiệu kinh tế doanh nghiệp người ta dùng tiêu tỷ suất lợi nhuận Tl  L  100% Tc Tl  L Vcd  Vld TL: tỷ suất lợi nhuận L: lợi nhuận Tc: tổng chi phí sản xuất năm Vcđ, Vlđ: vốn cố định vốn lưu động bình quân năm Để so sánh mức sinh lợi đồng chi phí sản xuất mức sinh lợi đồng vốn người ta sử dụng công thức sau: n n   n  LNdn   Qitt  Gitt    Zitt   Ti   i 1   i 1 i 1  LNdn: Tổng lợi nhuận doanh nghiệp Qitt: Sản lượng hàng hóa tiêu thụ Gitt: Giá hàng hóa tiêu thụ Zitt: Giá thành hàng hóa tiêu thụ Ti: Thuế hàng hóa tiêu thụ i: Số loại hàng hóa VII NỘI DUNG CỦA VIỆC TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC QUỸ TRONG DOANH NGHIỆP Các doanh nghiệp Nhà nước hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh có lãi trích 60% lợi nhuận để lập quỹ doanh nghiệp Trong đó: 35% cho quỹ khuyến khích phát triển sản xuất, 40% dùng lập quỹ phúc lợi quỹ khen thưởng (trong 2/3 lập quỹ phúc lợi, 1/3 lập quỹ khen thưởng), 25 % lại lập quỹ dự phòng tài Quỹ khuyến khích phát triển sản xuất Dùng đầu tư chiều sâu doanh nghiệp: - Cải thiện, thay máy móc, thiết bị cũ lạc hậu - Sản xuất sản phẩm theo quy trình cơng nghệ - Cải thiện điều kiện lao động cho công nhân - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho công nhân theo yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Quỹ khen thưởng - Khen thưởng cuối năm, tháng cho cán công nhân viên doanh nghiệp - Khen thưởng đột xuất cho người có thành tích cao sản xuất kinh doanh, điển hình tiên tiến - Chi tặng phẩm thi đua 98 Quỹ phúc lợi - Xây dựng thêm nhà ở, câu lạc bộ, vườn trẻ, công trình văn hóa, thể dục, thể thao phục vụ đời sống cán công nhân viên - Cải thiện điều kiện sinh hoạt văn hóa tinh thần cho cán cơng nhân viên - Trợ cấp khó khăn đột xuất, cho vay vốn mở mang kinh tế gia đình cán cơng nhân viên - Nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán cơng nhân viên Quỹ dự phịng tài - Bảo đảm nguồn thu cho người lao đông trường hợp nguồn thu bị giảm sút 99 ... ni trồng thủy sản, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thực 11 tốt quy định nhà nước đổi quản lý kinh tế nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp tập thể 6.2 Trong nuôi trồng thủy. .. người Căn vào độ mặn vùng nước người ta phân ngành nuôi trồng thủy sản thành nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi trồng thủy sản nước lợ nuôi trồng thủy sản nước mặn; vào đối tượng nuôi trồng mà... ni trồng thủy sản cơng nghiệp hóa, thủy lợi hóa …nhờ mà xuất đối tượng nuôi trồng thủy sản nâng cao + Nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa: có nghĩa sản phẩm ngành nuôi trồng thủy sản

Ngày đăng: 10/02/2015, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w