oi ees co ha aut Ban SỜ 2
acl te Tae DÙNG aie a cece
“sả = DAI HOC THUỘC bán, oa i> A
x 4 - ol
li ảnh | ‘ oe 7 a
DAI HOC THUY SAN ee > +
- ~ “ bể 0M ` Ề : S - ` vi ` ¬ oe _ He ` Ề 2 ae : ki đi?” ụ ; Pe Xa nS ae pe ẫ zi nụ % i 2S Ree 4000006801 Mak ne on oe a, ta hs, NHÀ
"MA ra BAN arte —
Trang 2BO MON KIN# TE CHINH TRI HOC
'KINH TẾ
CHINH TRI HOC
(GIAO TRINH DUNG CHO CAC TRUONG
DAI HOC THUOC KHOI KINH TE)
Tai bản lần thứ hai có sửa chữa, năm 1995 Tái bản lần thứ ba có sửa chữa, năm 1996
TAP IT
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
Trang 3MUC LUC
Trang
Lời nói đầu
Phần thứ ba
Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa 9
Chương IX: Học thuyết của C.Mác và F Ăngen
về phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
Chương X: Học thuyết của V.I Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội
Phần thứ tư
Những vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
Chương XI: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
Chương XII: Kinh tế hàng hóa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam Chương XIII: Cơng nghiệp hóa ở Việt nam Chương XIV: Hệ thống lợi ích kinh tế và quan hệ
phân phối trong thời kỳ quá độ ở Việt
nam
Chương XV: Cơ chế kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
Trang 4CHU DAN CUA NHA XUAT BAN
Trong quá trình đổi mới công tác giảng dạy và học tập môn kinh tế chính trị theo tư duy mới, tập thể giáo viên của Bộ môn Kinh tế chính trị Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã cố gắng biên soạn hệ thống bài giảng môn kinh tế chính trị căn cứ theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
Đây là một cơng trình khó và phức tạp, khơng thể hồn chỉnh ngay một lúc, vì thế hệ thống bài giảng này chắc chắn sẽ được bổ khuyết qua quá trinh nghiên cứu
và giảng dạy
Để đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên các trường đại học thuộc khối kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế quốc dân Hà Nội đã phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia và Nhà xuất bản Giáo đục xuất bản giáo trình Kinh tế chính trị học dằng cho các trường đại học thuộc khối kinh tế Bộ sách này gồm 2 tập Tap I
nghiên cứu những ván đê chung của kinh tế chính trị
học và kinh tế chính trị tư bẩn chủ nghĩa Tập H
nghiên cứu những vấn đề kinh tế chính trị xã hội chủ
nghĩa và kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt nam Tập I được Nhà xuất bản
Sự thật Hà nội xuất bản lần đầu năm 1991 và tái bản vào các năm 1993,1995, Tap II do Nha xuất bản Giáo
dục xuất bản năm 1993, tái bản năm 1995 Lần này Nhà xuất bản Giáo dục tái bản cả hai tập giáo trình Kinh tế chính trị học
Tháng 9 năm 1996
Trang 5LOI NOI DAU
Nhằm đáp ứng yêu câu nghiên cứu và học tập môn kinh tế chính trị ở các trường Đại học thuộc khối kinh tế, bộ môn kinh tế chính trị thuộc trường Đại học Kinh tế quốc dân biên soạn hệ thống bài giảng kinh tế chính trị học theo chương trình đã được bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành
"Kinh tế chính trị học" tập I do Nhà xuất bản Sự thật xuất bản tháng 2 năm 1992 " Kinh tế chính trị học" tập II tiếp tục được biên soạn và xuất bản sẽ hoàn chỉnh hệ thống bài giảng kinh tế chính trị học Tham gia biên soan tap IT nay gồm có các tác giả sau: PTS Đỗ Đức Bình PGS.PTS Mai Ngọc Cường, PGS.PTS Vũ Văn Hân, PTS Trần Sỹ Lộc, PGS.PTS Phạm Quang
Phan, PGS.PTS Phan Thanh Phố, PTS Đặng Thắng,
PTS Lê Thục, PGS.PTS Mai Hữu Thực và PGS.PTS
Trần Bình Trọng chủ nhiệm bộ mơn làm chủ biên Do trình độ có hạn, tập bài giảng này không tránh khỏi
những hạn chế nhất định Tập thể các tác giả rất mong nhận được ý kiến xây dựng của bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện môn học và phục vụ tốt hơn sự nghiệp đổi
mới nên kinh tế đất nước Tập thể các tác giả chân thành cảm ơn GS.PTS Vũ Đình Bách, GS.TS Ngơ Đình
Giao, GS.TS Lương Xuân Quỳ, GS TS Lâm Quang
Thiệp, các cán bộ khoa học và cộng tác viên của Bộ mơn Kinh tế chính trị là hai đồng chí Trần Thọ Kim, Trần Văn Định
Hà nội, ngày 28 tháng 3 năm !995 Bộ môn kinh tế chính trị
‘TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DÂN
Trang 6Phần thứ ba
HINH TẾ CHÍNH TRỈ Xã HỘI CHỦ NGHĨA
Chương IX
HỌC THUYẾT CỦA C MÁC VÀ E ANGHEN
VỀ PHƯƠNG THUC SAN XUAT CONG SAN CHU NGHIA
I PHUONG THUC SAN XUAT CONG SAN CHU NGHIA VA CAC GIAI DOAN CUA NO
1 Tính tất yếu khách quan của sự ra đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
Xuất phát từ quan niệm duy vật về lịch sử và lý luận về giá trị thăng dư, các nhà sáng lập học thuyết về
phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa đều cho rằng:
Mọi sự biến đổi của các chế độ xã hội trong lịch sử đều
là quá trình phát triển lịch sử tự nhiên
Quan niệm này xuất phát từ luận điểm cho rằng
"sản xuất và tiếp theo sau sản xuất là trao đổi sản phẩm của sản xuất, là cơ sở của mọi chế độ xã hội; rằng trong
Trang 7phẩm, và cùng với sự phân phối ấy là sự phân chia xã
hội thành giai cấp hoặc đẳng cấp, đêu được quyết định
ở chỗ: Người ta sản xuất cái gì, sản xuất bằng cách nào
và cái đó được trao đổi như thế nào Do đó, phải tìm
nguyên nhân của tất cả những biến đổi xã hội và những đảo lộn chính tri khong phai trong đâu óc của người ta,
khơng phải ở nhận thức ngày càng tăng thêm của người ta về chân lý vĩnh cửu và chính nghĩa vĩnh cửu, mà là trong biến đổi của phương thức sản xuất và phương thức trao đổi; cần phải tìm những nhân tố không phải trong triết học, mà là trong kinh tế của thời đại tương
ứng" !
Vận dụng quan niệm trên vào việc phân tích mâu thuẫn kinh tế cơ bản của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa - mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của lực
lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất C Mác cho rằng: "Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể tồn
tại vĩnh viễn mà chỉ là sự quá độ tạm thời trong lịch sử
Quá trình phát sinh và phát triển của phương thức sản
xuất này (kể cả "việc biến thành các công ty độc quyền lẫn việc biến thành sở hữu của Nhà nước đêu khơng
xố bỏ tính chất tư bản của các lực lượng sản xuất"
được F Ănghen trình bày rõ trong tác phẩm "Chống
' FĂnghen: "Chống Đuy-rinh", C.Mác-Ănghen tuyển tập.NXB
Trang 8Duy - Rinh") nó không chỉ tạo ra những tiền đê xã hội mà điều quan trọng là đã tạo ra những tiên đê vật chất,
kinh tế cho sự phủ định nó và khẳng định sự ra đời của
phương thức sản xuất mới - cộng sản chủ nghĩa Đó là
một tất yếu khách quan, theo đúng yêu cầu của quy luật
quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Sự biến đổi nói trên được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội - cách
mạng vô sản, mà giai cấp công nhân là người có sứ
mệnh thực hiện cuộc cách mạng này trong lịch sử
Khi bàn về lý luận cách mạng vô sản trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C Mác va F
Ănghen dự báo rằng: Cách mạng vô sản và do đó chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản sẽ nổ ra và thắng lợi cùng một lúc, hoặc trong phần lớn các nước tư bản
tiên tiến ở Tây Âu
Những thập kỷ gần đây, ở các nước tư bản phát
triển đã có những điêu chỉnh trong chừng mực nhất
định về các quan hệ sở hữu trong từng nước và trên phạm vi quốc tế, làm xuất hiện cái gọi là: " Xã hội hậu
công nghiệp", "Chủ nghĩa tư bản nhân dân", "Chủ
nghĩa tư bản xã hội" v.v Song tất cả điêu đó chỉ chứng tỏ những tiên đề vật chất, kinh tế cho sự ra đời xã hội mới đang và sẽ chín muồi Tất nhiên, sự chín muồi này là một quá trình lịch sử lâu dài, chịu sự chi phối của
Trang 9nhân tố ảnh hưởng đến sự chín muồi đó Sự phân tích
trên, cho thấy logic tat yếu của sự thay thế phương thức _ sẵn xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời của phương thức sản xuất mới - cộng sản chủ nghĩa về mặt lý thuyết là phù hợp với quy luật tiến hoá của lịch sử xã hội loài
người
2 Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và sự phân kỳ của nó
4) Quan niệm chung của C Mác và F Ănghen về phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
Tư tưởng khởi nguyên của xã hội mới, theo C
Mác là sự giải phóng con người bị tha hoá Nói một
cách chính xác hơn là giải phóng một cách hiện thực những điều kiện, kinh tế vật chất gây ra, hay sản sinh ra sự tha hoá của con người Bởi những điều kiện đó đã đẻ
ra sự đói nghèo về kinh tế, sự bất công trong xã hội, sự
ngu dốt về văn hoá Nó cũng là cơ sở vật chất, kinh tế
nảy sinh tình trạng người bóc lột người; áp bức thống
trị giữa các giai cấp, giữa các dân tỘc , con người bị
tha hố Giải phóng sự tha hóa của con người, giải phóng điều kiện sản sinh ra sự tha hóa đó, không thể trông chờ vào một lực lượng nào ngoài con người, kể
cả việc xây dựng những điều kiện vật chất, kinh tế mới
để con người vĩnh viễn không cịn bị tha hóa C Mác
Trang 10lên tự giải phóng, trên cơ sở tự khẳng định mình là chủ
thể của sự thay đổi số phận Tư tưởng nói trên xuyên
suốt và làm cơ sở tư tưởng của học thuyết C Mác Cần ý thức rằng tư tưởng của một học thuyết như vậy không
thể bị khủng hoảng; chỉ có nhận thức và vận dụng tư
tưởng đó trong hiện thực không đúng mới dẫn tới khủng hoảng
Tư tưởng giải phóng con người bị tha hóa, làm cho con người thực sự là con người, gắn bó với một xã hội tương lai mà C Mác và F Anghen gọi là xã hội cộng sản Hai ơng dự đốn xã hội đó với những nét phác thảo rất khái quát là: một xã hội liên hiệp những người lao động tự do, một xã hội mà những tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc vê xã hội, khơng cịn tình trạng người bóc lột người, khơng cịn giai cấp; một xã hội có lực lượng sẵn xuất và năng suất rất cao với những của
cải công cộng dồi dào; một xã hội mà mọi người làm
theo năng lực và hưởng theo nhu cầu
b) Sự phân kỳ phương thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa
Thoát thai từ xã hội tư bản, xét theo khía cạnh kinh tế, xã hội tương lai không thể ngay một lúc nhảy vọt lên giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa như thế được Trước hết, nó phải trải qua giai đoạn thấp
Trang 11của chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Như vậy xã hội cộng sản, theo C Mác phải trải qua hai giai đoạn: Giai cấp thấp - giai đoạn đầu, mà sau này là V.I Lê-nin gọi là giai đoạn xã hội chủ nghĩa, hay gọi tắt là chủ nghĩa xã
hội; giai đoạn cao - giai đoạn mà V.] Lê-nin gọi là giai
đoạn cộng sản chủ nghĩa, hay gọi tắt là chủ nghĩa cộng
sản
C Mác quan niệm phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, nên thời kỳ quá độ chính trị gắn liên với giai đoạn thấp -
giai đoạn chủ nghĩa xã hội Nói cách khác, thời kỳ quá độ chính trị là thời kỳ từ chủ nghĩa tư bản quá độ lên
giai đoạn cao của xã hội cộng sản, giai đoạn chủ nghĩa cộng sản
Nhận thức sự phân kỳ giai đoạn của C Mác về
phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, gắn với thời kỳ quá độ chính trị, đã và đang có những ý kiến khác
nhau:
- Thời kỳ quá độ chính trị theo quan điểm của C Mác là thời kỳ quá độ theo nghĩa rộng, theo nghĩa đây đủ gắn với sự tồn tại và tiêu vong của chun chính vơ
sản
- Thời kỳ quá độ chính trị theo nghĩa hẹp, theo
Trang 12nghĩa xã hội (giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản),
sẽ được trình bày ở chương X
Xã hội cộng sản không chỉ ra đời từ các nước tư
bản, mà cịn có thể ra đời ở các nước kém phát triển Tại các nước này, quan niệm về thời kỳ quá độ như thế nào trong sự phân kỳ xã hội cộng sản, hiện cịn có
những ý kiến khác nhau Nó sẽ được trình bày cụ thể ở
chương X, gắn với lý luận của V.I Lê - nin về sự quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Tiếp cận chân lý của sự phân kỳ là cần thiết và không đơn giản, do vậy có sự khác nhau trong quan niệm
cũng là lẽ bình thường Vấn để có tầm quan trọng là làm sao tìm ra được nội dung và đặc trưng kinh tế - xã hội một cách khoa học cho mỗi giai đoạn của phương thức cộng sản chủ nghĩa
3 Những đặc trưng cơ bản của các giai đoạn trong phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
a) Đặc trưng cơ bản của giai đoạn chủ nghĩa xã
hội
C Mác quan niệm giai đoạn này không phải là
một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên cơ sở
chính nó, do đó về mọi phương diện: kinh tế, đạo đức,
tỉnh thần - còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà
nó đã lọt lòng ra Và cũng trong giai đoạn này, quyển
lợi khơng bao giờ có thể ở mức cao hơn chế độ kinh tế
Trang 13va su phát triển văn hóa của xã hội do chế độ kinh tế đó quyết định; cho nên phân phối theo lao động là không
tránh khỏi Từ luận điểm trên, có thể hình dung giai
đoạn xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng kinh tế chủ yếu sau đây:
- Trình độ xã hội hoá sản xuất tuy có cao hơn chủ nghĩa tư bản, song còn thấp so với giai đoạn cao của xã hội cộng sản
- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất tồn tại dưới
hai hình thức chủ yếu: sở hữu toàn dân và sở hữu tậ
thể
- Lao động vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ - Phân phối theo lao động, nên còn mang dấu vết "pháp quyền tư sản"
b) Đặc trưng cơ bản của giai đoạn chủ nghĩa cộng sản
Kết thúc giai đoạn thấp, xã hội cộng sản bước lên giai đoạn cao, giai đoạn mà ở đó theo C Mác ” sự phụ thuộc có tính chất nô dịch của họ vào sự phân công lao
động khơng cịn nữa, và cùng với sự phụ thuộc đó, sự
đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay khơng cịn nữa; khi mà lao động trở thành không những là
phương tiện để sinh sống, mà bản thân nó cịn là nhu cầu bâc nhất của sư sốnø- khi mà =ùng với sự phát triển
Trang 14toàn diện của các cá nhân, năng suất của họ cũng ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải xã hội đều tuôn ra đồi dào, chỉ khi đó người ta mới có thể vượt
han ra khỏi giới hạn chật hep của các quyền tư sản, và
xã hội mới có thể ghi trên lá cờ của mình: "Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu" ?
F Ănghen cũng quan niệm khi xã hội đạt đến giai đoạn cao - giai đoạn mà ở đó "Khả năng dam bao
bằng nền sản xuất xã hội cho mọi thành viên trong xã
hội một đời sống khơng những hồn tồn đầy đủ về vật chất và ngày càng phong phú hơn, mà còn bảo đảm cho
họ phát triển và vận dụng một cách hoàn toàn tự do và đây đủ những năng khiếu thể lực và trí lực của họ nữa" Và "cùng với việc xã hội nắm lấy những tư liệu sản
xuất, thì sản xuất hàng hóa cũng bị loại trừ Tình trạng vơ chính phủ trong nội bộ sản xuất xã hội được thay thế
bằng sự tổ chức có kế hoạch, có ý thức" Và cũng chỉ
đến lúc đó "cuộc đấu tranh sinh tồn của cá nhân sẽ
chấm dứt Do đó, mà lân đầu tiên con người tách hẳn -
theo một ý nghĩa nào đó - khỏi thế giới thú vật sang điều kiện sinh tồn thật sự của con người" °
“ C.Mác: "Phê phán cương lĩnh Cô-ta" C.Mác-Ănghen tuyển tập, tập IV, NXB Sự thật, Hà nội, năm 1992, tr 477-480
Trang 15Có thể hình dung giai đoạn cao - giai đoạn chủ
nghĩa cộng sản qua những phác thảo của C Mác và E
Ănghen có những đặc trưng sau:
- Tất cả những tư liệu sản xuất là của toàn dân
- Sản xuất phát triển răt cao, của cải hết sức đồi
dào - Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu
- Khơng có sự khác nhau về căn ban giữa lao động
trí óc và lao động chân n tay, giữa thành thị và nông ,
thôn
- Khơng cịn sản xuất hàng hố, khơng cịn giai cấp và khơng cịn Nhà nước
- Con người được phát triển tự do và tồn diện
Có thể nói việc phân tích bằng lôgic về sự ra đời, thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa bằng xã hội cộng sản
chủ nghĩa, với những đặc trưng được phác thảo như
vậy xét về mặt lý thuyết và phương pháp luận là hết
sức chặt chế, phản ánh niềm mơ ước của con người và xã hội lồi người
Nó có tác dụng làm cơ sở lý luận, làm "kim chỉ
Trang 16nhận thức và xử lý sao cho khách quan, khoa học hơn
phù hợp với điều kiện mới hiện nay và tương lai
II CHUN CHÍNH VƠ SẢN - KHÍA CẠNH
KINH TẾ
Trong học thuyết của C Mác và F Ănghen về xã hội cộng sản, kể từ khi nó ra đời đến khi xây dựng
_ thành công xã hội mới, gắn liên với đấu tranh giai cấp,
gắn,liên với chun chính vơ sản
„1l Bản chất và tính tất yếu khách quan của chuyên chính vơ sản
- Theo C Mác, trong xã hội có giai cấp, tất có đấu tranh giai cấp Và đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến
chuyên chính vô sản Điểm mới trong lý luận giai cấp
và đấu tranh giai cấp của C Mác chính là sự phát hiện ra chun chính vơ sản, phát hiện ra lực lượng xã hội
có khả năng giải quyết nhiệm vụ lịch sử của chun
chính vơ sản, đó là giai cấp vơ sản
Chun chính vơ sản xét về mặt thực chất là SỰ lãnh đạo của giai cấp vô sản đối với xã hội, nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là đấu tranh cho sự tồn tại chung của loài người, lật đổ chủ nghĩa tư bản và đưa
Trang 17Ngày nay chủ nghĩa tư ban đã và dang có nhiều biểu hiện mới Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật
hiện đại đã dẫn đến những biến đổi nhảy vọt về chất
của lực lượng sản xuất xã hội, đem lại năng suất lao
động cao và thu nhập quốc dân tính theo bình quân đầu người cũng rất cao, nhất là ở các nước tư bản phát triển
và các nước công nghiệp mới
Hệ thống quan hệ sản xuất cũng có sự điều chỉnh và biến dạng Sự biến dạng về hình thức sở hữu đã làm cho xuất hiện hiện tượng công nhân mua cổ phiếu và trở thành cổ đông của các công ty cổ phần Quan hệ quản lý cũng có sự biến đổi, theo đó xuất hiện hệ thống tham dự phân phối mới (công nhân cũng tham gia phân
phối lợi nhuận) Trong bối cảnh đó, không thể không ảnh hưởng đến tâm lý và tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân Song, sự điều chỉnh nói trên về cơ bản chưa thoát khỏi quan hé san xuất tư bản chủ nghĩa
Việc bóc lột giá trị thặng dư vẫn dựa trên hình thức nâng cao trinh độ bóc lột thăng dư tương đối; sự chênh
lệch giàu nghèo giữa giai cấp tư bản và giai cấp cơng
nhân vẫn cịn cách xa nhau Vì vậy, cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân trong các nước tư bản vẫn
phải tiếp tục
C Mác quan niệm chun chính vơ sản, một hiện tượng mang tính lịch sử Nó xuất hiện và gắn liền với
Trang 18thời kỳ quá độ lên xã hội hồn tồn khơng có giai cấp;
nó sẽ khơng cịn cần thiết nữa khi xã hội khơng cịn giai
cấp: khi cuộc đấu tranh sinh tồn của cá nhân sẽ chấm dứt và khi sự sinh sống của con người thực sự là của họ, theo cách nói của F Ănghen
2 Nhà nước và vai trò kinh tế của nó
4) Trong hệ thống chuyên chính vô sản, bộ phận quan trọng nhất là Nhà nước
Đã có nhiều tác phẩm dé cập đến vấn để này, trong đó đáng chú ý nhất là các tác phẩm: "Nội chiến ở Pháp", "Nguồn gốc gia đình và chế độ tư hữu", "Chống
Duy - Rinh"
Trong các tác phẩm đó, C Mác và F Ănghen cho
thấy:
- Nhà nước không phải là cái bẩm sinh, sẵn có mà nó xuất hiện gắn liên với sự xuất hiện ché do fir hid
về tư liệu sản xuất, sản xuất hàng hóa, giai cấp và đấu
tranh giai cấp 1
Trang 19bản chất của Nhà nước theo nguyên nghĩa của nó là nền chuyên chính để thực hiện sự thống trị của một giai
cấp, là bộ máy áp bức của giai cấp thống trị đối với xã
hội _
- Nhà nước chỉ là phạm trù lịch sử Nhà nước không đồng nghĩa với xã hội Nó chỉ tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định, và Nhà nước sẽ tự tiêu vong khi những cơ sở ra đời và tồn tại của nó khơng cịn nữa b) Xót theo khía cạnh kinh tế, tâm quan trọng của
Nhà nước trong hệ thống chuyên chính vô sản biểu hiện
ở vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước
Bất cứ Nhà nước nào cũng có vai trị và chức
năng kinh tế C.Mác coi quyên lực của Nhà nước như
"vai trò bà đỡ cho xã hội cũ-thai nghén xã hội mới” F
Ănghen trong tác phẩm "Chống Đuy - Rinh" cũng nhấn
mạnh rằng: "giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyên
Nhà nước và biến tư liệu sản xuất trước hết thành sở hữu Nhà nước"
Ở các thời kỳ khác nhau, ở các chế độ xã hội
khác nhau, do tính chất Nhà nước khác nhau, nên vai
trò và chức năng kinh tế của Nhà nước có biểu hiện
Trang 20khác nhau Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê nin thì sự khác nhau thể hiện ở những điểm sau đây:
- -Các Nhà nước trước chủ nghĩa tư bản, vai trò kinh tế chủ yếu là đặt ra chế độ thuế khóa - một chế độ
đóng góp, có tính cưỡng bức để nuôi sống bộ máy cai
trị, thực hiện chức năng đối nội; điêu hoà giai cấp, điêu
hòa sự xung đột và "giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự", nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị Nguồn thu của thuế khóa cịn nhằm thực hiện chức năng đối ngoại; bảo vệ lãnh thổ, theo đó là bảo vệ lợi ích và mở rộng lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
khỏi bị xâm lược hoặc bị mất đi ở nước ngoài
- Đến Nhà nước tư sản, vai trò kinh tế của Nhà ,
nước không dừng ở thuế khóa, khơng chỉ đơn thuần là
cơ quan cai trị, ở bên ngoài, bên trên quá trình sản xuất
như EF Ănghen đã nhận xét: "Nên văn minh mà tiến lên
thì bản thân thuế má là không đủ nữa; Nhà nước phát
hành hối phiếu, vay nợ, tức là phát hành công trái"
Và sự xuất hiện sở hữu Nhà nước đã làm cho Nhà
nước bắt đầu ở bên trong quá trình sản xuất, Nhà nước
là "Nhà tư bản tập thể lý tưởng Nhà nước ấy càng
chuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản của nó bao nhiêu thì nó lại càng biến thành tư bản tập thể thực ° E.Ănghen: C.Mác-Ănghen tuyển tập, tập V (sách đã dẫn) tr 262
Trang 21sự bấy nhiêu và càng bóc lột nhiều công nhân bấy
nhiêu"."
C Mác và F.Anghen, với tư cách vừa là nhà khoa
học vừa là nhà hoạt động thực tiến, hai ông chưa thể đề cập nhiều vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước cho xã hội tương lai khi thực tiễn chưa đến Bằng sự
phân tích lơgïc, hai ơng chỉ có phác hoạ chức năng kinh
tế của Nhà nước chủ yếu là "biến các tư liệu sản xuất
thành sở hữu Nhà nước" Chỉ đến sau này V.I Lê-nin _ với tư cách là người trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây
dựng xã hội mới, thì vai trị và chức năng kinh tế của
Nhà nước mới được nói đến nhiều hơn
HH Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
CỦA "HỌC THUYẾT C.MÁC- F.ĂNGHEN" VỀ
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CỘNG SẢN CHỦ
NGHĨA
1 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
4) Những tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là những tư tưởng tiến bộ, sống mãi với nhân loại
° F.Ănghen: "Chống Đuy-rinh"”, C.Mác-Ănghen tuyển tập, tập
V.NXB %ư thật, Hà nội 1982, tr 393-394,
Trang 22Theo C.Mác: xã hội cộng sản ở thang bậc cao hơn xã hội tư bản Chỉ có xã hội cộng sản mới thực hiện
được triệt để tư tưởng giải phóng "sự tha hóa" của con
người đã từng tồn tại qua một số phương thức sản xuất trong lịch sử
C.Mác nhấn mạnh tính hiện thực của tư tưởng giải
phóng sự tha hóa con người, gắn một cách hiện thực với sự xóa bỏ các điều kiện kinh tế, vật chất gây ra sự tha hóa đó Đồng thời xây dựng những điều kiện kinh
tế, vật chất mới đủ để con người vĩnh viễn xoá bỏ sự tha hóa, đảm bảo cho con người thực sự là con người
Tư tưởng dựa trên quan điểm duy vật này của
C.Mác luôn luôn là kim chỉ nam cho mọi hành động.Tư tưởng đó sẽ sống mãi
b) Cả C.Mác và F.Ănghen đã nêu ra luận điểm đúng đắn là mọi sự biến đổi về kinh tế - xã hội đều là quá trình lịch sử tự nhiên
Theo luận điểm này cần phải tìm nguyên nhân cuối cùng của mọi sự biến đổi về kinh tế - xã hội từ những điều kiện kinh tế, chứ khơng phải từ đầu óc chủ quan của con người
Sự ra đời của xã hội mới chỉ xảy ra khi các tiền đề
Trang 23phải chín muồi, hoặc ít ra cũng đang hình thành trong lòng xã hội cũ
Từ đó, cần khắc phục những tư tưởng, quan điểm
nóng vội, chủ quan duy ý chí muốn đốt cháy giai đoạn khi những điêu kiện về kinh tế, vật chất chưa chín mudi -
Thực tiễn lịch sử ra đời và tồn tại mơ hình chủ
nghĩa xã hội hiện thực 70 năm qua, giúp ta ý thức sâu
sắc hơn luận điểm nói trên của C.Mác và F Ănghen
©) Sự cải biến kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, tất yếu phải gắn với sự cải
biến về chính trị
Khơng thể cải biến kinh tế - xã hội, nếu thiếu vai trò kinh tế của Nhà nước Loài người đã, đang và sẽ
còn sống lâu dài trong nền kinh tế thị trường Bên cạnh
mặt tích cực là chủ yếu, nên kinh tế thị trường không thể tránh khỏi mặt tiêu cực, chủ động hạn chế mặt tiêu cực nhất định Phát huy mặt tích cực, chủ động hạn chế
mặt tiêu cực của kinh tế thị trường thơng qua vai trị
quản lý kinh tế của Nhà nước là một tất yếu khách
quan Điêu này không chỉ có ý nghĩa đối với việc điều
hành nền kinh tế thị trường ở các nước tư bản, mà cịn có ý nghĩa đối với các nước dilén chi nghĩa xã hội,
Trang 24Theo dự đoán của C.Mác và E.Ănghen, chun chính vơ sản trong đó, bộ phận quan trọng là Nhà nước và vai trò kinh tế của Nhà nước ra đời từ sự chín muồi của các tiên đê kinh tế - xã hội Đến lượt sự ra đời vai
trò kinh tế của Nhà nước lại thúc đẩy các điều kiện kinh tế - xã hội của xã hội mới phát triển và hoàn thiện
Và khi những điều kiện kinh tế - xã hội phát triển đến một trình độ nhất định, lại dẫn đến sự tự tiêu vong của Nhà nước theo đúng quy luật phát sinh, phát triển và
chuyển hóa vốn có của mọi sự vật và hiện tượng (tự
nhiên, chính trị, kinh tế hay xã hội)
Sự phân tích về thời kỳ quá độ chính trị và vai trị
của nó đối với mọi sự biến đổi và phát triển kinh tế - xã hội của C.Mác và F.Ănghen có thể rút ra một số khía
cạnh đáng lưu ý:
_ - Cần phân biệt thời kỳ quá độ chính trị mà C.Mác quan niệm (gắn liền tới khi giai cấp, sản xuất hàng hoá và Nhà nước tự tiêu vong), với thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên giai đoạn thấp (chủ nghĩa xã hội)
- Khơng thể có sự biến đổi kinh tế - xã hội từ chủ
nghĩa tư bản lên xã hội cộng sản nếu thiếu vai trò kinh
tế của Nhà nước của giai cấp vô sản Tất nhiên cần có
quan niệm mới về giai cấp vô sản
Trang 252 Tiếp tục nhận thức, vận dụng và làm phong phú thêm học thuyết của C.Mác và F.Ănghen về xã hội cộng sản
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong lịch sử, đồng thời cũng là quá trình kế tiếp và phát triển những
tư tưởng, học thuyết của các bậc tiền bối, trong đó có
C.Mác và F.Ănghen Do vậy việc nhận thức và vận
dụng càng trở nên cần thiết hiện nay
4) Nhận thức đúng hơn về sự ra đời của xã hội cộng sản
Theo lý thuyết vê sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội, thì xã hội cộng sản có thang bậc phát triển
cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Do
vậy, nó chỉ có thể ra đời khi những tiền đề kinh tế, vật
chất và xã hội chín muồi trong lịng xã hội cũ C.Mác
dự đoán xã hội cộng sản sẽ thắng lợi phần lớn trong
các nước tư bản văn mình
Tất nhiên C.Mác có tư tưởng về các nước lạc hậu có thể quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Song tư tưởng đó lại dựa trên luận để: Khi chủ nghĩa xã hội
thắng lợi trong phần lớn các nước tư bản văn minh với
Trang 26Trong thực tiễn, xã hội cộng sản không ra đời ở các nước tư bản như đự đốn của C.Mác Nó lại ra đời
ở nước tư bản phát triển trung bình (Liên xô trước đây) và sau đó là ở các nước có nên kinh tế kém phát triển
Mấy thập niên gần đây ở các nước tư bản phát triển, những tiên đê kinh tế, vật chất và xã hội có sự
điêu chỉnh một bước cho phù hợp với tính chất xã hội
của lực lượng sản xuất Những tiền đề đó đã và đang chín muổi, và chuyển dịch theo hướng dự đoán của
C.Mac
Với điểm xuất phát thấp kém, lại nơn nóng bố trí
mơ hình đi lên chủ nghĩa xã hội trực tiếp - mơ hình "kinh tế chỉ huy” kéo dài lâu ngày ở Liên xô và các nước Đơng Âu Mơ hình đó tất yếu không tránh khỏi khủng hoảng, phá sản
Sự phá sẩn mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Liên xô
trước đây và các nước Đông Âu, buộc các nước này nói
chung và nước ta nói riêng, cần nhận thức lại cho đúng
quan điểm về sự ra đời của xã hội cộng sản của C.Mác
Tiếp tục đổi mới, điều chỉnh, tìm ra mơ hình mới thích
hợp để đưa các nước và nước ta thoát khỏi khủng
hoảng, phá sản, kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa
Trang 27b) Nhận thức và điều chỉnh lại sự biến đổi chế độ sở hữm về tư liệu sản xuất
Khi nghiên cứu cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư
bản, C.Mác đã nhận thấy chế độ chiếm hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất đã mâu thuẫn với tính
chất xã hội hố của lực lượng sản xuất, cho nên trong
tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản", cả C.Mác và F.Anghen cùng nêu lên luận điểm: "Đặc trưng của chủ
nghĩa cộng sản khơng phải là xóa bỏ chế độ sở hữu chung, mà là xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản" Vì "Chế độ
sở hữu tư sản hiện tại lại là biểu hiện cuối cùng và hoàn nhất của sự sản xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên
cơ sở những đối kháng giai cấp, trên cơ sở người này bóc lột những người kia" "Theo ý nghĩa đó, những
người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành
cơng thức duy nhất là: xóa bỏ chế độ tư hữu"”
Luận điểm này cho thấy: C.Mác và F.Ănghen chỉ đặt vấn đề xóa bỏ chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa về tư
liệu sản xuất Hơn nữa, việc xóa bỏ chế độ sở hữu này
gắn với sở hữu tư bản cá thể, ở đó quyền sở hữu, quyên sử dụng và quản lý tư liệu sản xuất nằm trong cùng một chủ thể kinh tế, dùng nó để bóc lột lao động người
khác
7 C.Mác và Ănghen: "Tuyên ngôn Đảng cộng sản", NXB Sự thật
Trang 28Sau này, trong bộ Tư bản, khi nghiên cứu "tu ban cho vay" và sự ra đời của công ty cổ phân C.Mác và
'F.Ănghen có quan niệm mới về đặc điểm của tư bản
cho vay là quyền sở hữu tách rời quyên sử dụng; về "tư
bản xã hội"; về chức năng xã hội của tư bản và cuối
cùng là "sở hữu thuần tuý tư bản tài chính” trong các công ty cổ phần - sở hữu mà ở đó việc sử dụng các điều kiện sản xuất mang tính xã hội trong phạm vi nhất
định
Từ đó đến nay, trong các nước tư bản quan hệ sở
hữu về tư liệu sản xuất đã có nhiều bước phát triển và
biến dạng mới dưới hình thức sở hữu hỗn hợp, mà hình
thức cơ bản và phổ biến là công ty cổ phần Trong bối
cảnh đó, cần nhận thức lại cho đúng và cho phù hợp với
sự phát triển về sở hữu trong lịch sử Chính C.Mác và
F.Ănghen trong các lời tựa viết cho các lần xuất bản sau của tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản"cũng để lại lời căn dặn cho hậu thế là: "phải tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử đương thời, và do đấy không quá câu nệ những ' biện pháp cách mạng nêu ra ở cuối chương II" Đoạn này ngày nay mà viết lại thì về nhiều mặt cũng phải viết khác đi Hai ông cũng đã phân biệt sở hữu cá nhân
và sở hữu tư nhân; đồng thời tuyên bố chủ nghĩa cộng
sản khơng hồn tồn xóa bỏ sở hữu cá nhân
C.Mác quan niệm sự chuyển địch (biến đổi) từ sở
Trang 29hữu theo nghĩa các tư liệu sản xuất được sử dụng có tính xã hội hoặc ở mức cao hơn là tư liệu sản xuất thuộc về xã hội Những biến đổi đó phải được coi là `
quá trình phát triển lịch sử tự nhiên, do tính chất và
trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết định Trên cơ sở nhận thức theo tư duy mới về quan hệ sở hữu, các nước cần sớm khắc phục những sai lâm trong việc thực hiện cải tạo sở hữu về tư liệu sản xuất
vừa qua, tiến hành điều chỉnh lại các hình thức sở hữu theo đúng quan niệm của C.Mác và F.Anghen va phù
hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước trong
mỗi thời kỳ
c) Nhận thức đúng hơn về sự đối lập giữa tính hàng hố và tính kế hoạch
Trong tác phẩm "Chống Đuy-Rinh", F.Ănghen
quan niệm “cùng với việc xã hội nắm lấy những tư liệu sản xuất thì sản xuất hàng hoá cũng bị loại trừ và do đó sự thống trị của hàng hoá đối với người sản xuất cũng bị loại trừ Tình trạng vơ chính phủ trong nội bộ nền sản xuất xã hội được thay thế bằng một sự tổ chức có
kế hoạch, có ý thức"Š
Trang 30Thực ra, mọi sự vật hiện tượng trong đó tính hàng hố hay tính kế hoạch cũng vậy, đều có hai mặt tích cực và tiêu cực Vấn đề không phải là đem đối lập giữa
hai mặt đó mà điều quan trọng là làm thế nào để tính
trội của mỗi tính thuộc về mặt tích cực mà xã hội mong
muốn 4
Chỉ nên hiểu quan niệm của F.Anghen vé su déi
lập dẫn đến sự loại trừ sản xuất hàng hóa và được thay
thế bằng một sự tổ chức có kế hoạch, có ý thức là ở
chỗ:Khi xã hội nắm lấy những tư liệu sản xuất và khi đó lại giả định tình hình xã hội hóa lực lượng sản xuất
đã phát triển rất cao và theo đó là lao động trí tuệ của con người trong xã hội đạt đến trình độ thích ứng Và khi đó, cũng giả định rằng xã hội cộng sản đạt đến giai
đoạn cao Tất nhiên, đây chỉ là dự đoán theo sự phân tích lơgic của C.Mác và F.Ănghen
Trong giai đoạn thấp - chủ nghĩa xã hội - C.Mác
quan niệm về mọi phương diện kinh tế, đạo đức vẫn còn mang dấu vết của xã hội cũ mà nó lọt lòng Do vậy, sản xuất hàng hóa và tính hàng hóa với tư cách là kiểu sẵn xuất tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau không những không mất đi mà còn cần được
phát triển cùng với tính kế hoạch định hướng phát triển
Trang 31Các nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong
đó có nước ta cần khắc phục tình trạng "Nhà nước hóa
kinh tế " và "hình thức hóa quan hệ hàng hóa tiền tệ” vốn là đặc trưng chủ yếu của mơ hình "kinh tế chỉ huy" - mơ hình vận động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp kéo dài trước đây Cần khôi phục cơ
sở kinh tế của kinh tế hàng hóa hay kinh tế thị trường, sớm tạo ra các tiền để cần thiết để chuyển sang nên
kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước
đ) Nhận thức lại mối liên hệ giữa vai trò kinh tế của Nhà nước với kinh tế thị trường
- Nhà nước trong hệ thống chun chính vơ sản có vai trò cực kỳ quan trọng
Với tư cách "vai trò bà đố” - vai trò tạo điều kiện
(môi trường, hàng lang) thuận lợi và ổn định, cho sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường Song việc
tạo ra những điều kiện đó cũng phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn các quy luật kinh tế khách quan vốn có
của kinh tế thị trường và phải xem quá trình biến đổi kinh tế - xã hội là quá trình phát triển lịch sử tự nhiên
Hơn nữa "vai trò bà đỡ" của Nhà nước chỉ có thể thực hiện khi hệ thống chun chính vơ sản, trong đó
Trang 32đủ năng lực và phẩm chất; khi Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân Nói cách khác Nhà nước đó phải
là Nhà nước pháp quyền
- Trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế theo
hướng đưa nên kính tế vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước, đòi hỏi Nhà nước phải có sự nhất quán trong việc thừa nhận và sử
dụng các phạm trù của kinh tế thị trường như: cạnh
tranh, thất nghiệp, khủng hoảng, phá sản, lạm phát, hàng hóa sức lao động Từ đó, sớm khắc phục những định kiến không đúng trước đây trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, một cơ chế xa lạ với
cơ chế kinh tế trong nền kinh tế thị trường Phát triển
Trang 33Chuong X
HOC THUYET CUA V.1 LE - NIN VE
XAY DUNG CHU NGHIA XA HOI |
Học thuyết của C.Mác về phương thức sản xuất
cộng sản chủ nghĩa được V.I Lê - nin van dụng vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô trước
đây từ đầu thế kỷ XX
L LY LUAN CUA V.LLE-NIN VE THOI KY QUA DO
LEN CHU NGHIA XA HOL
1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Bộ phận quan trọng trong học thuyết của V.LJLê-
nin vỀ xây dựng chủ nghĩa xã hội là lý luận về thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội Theo V.I.Lê-nin, sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do đặc điểm ra đời, phát triển của phương
thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản
Quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa đều dựa trên cơ sở chế độ tư hữu về tư
Trang 34một trình độ nhất định, sẽ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn
của xã hội phong kiến, cách mạng tư sản sẽ nổ ra Nhiệm vụ của cách mạng tư sản chủ yếu chỉ là giải quyết về mặt chính quyền Nhà nước, làm cho kiến trúc thượng tâng thích ứng với cơ sở hạ tầng của nó
Cách mạng vơ sẵn có điểm khác biệt căn bản với
cách mạng tư sản Do quan hệ sản xuất tư bản dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, còn quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ xã hội về tư liệu sản
xuất, nên chủ nghĩa xã hội không thể ra đời từ trong
lòng chủ nghĩa tư bản Phương thức sản xuất cộng sẵn chủ nghĩa chỉ ra đời sau khi cách mạng vô sản thành
công, giai cấp vơ sản giành được chính quyền và bắt
tay vào công cuộc xây dựng phương thức sản xuất xã
hội chủ nghĩa
Hơn nữa, sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ lâu dài, không thể ngay một lúc có thể hồn thành được Để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có thời gian Nói cách
khác, tất yếu phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
Từ sự phân tích như vậy, V.I.Lê-nin cho rằng, nếu như cách mạng tư sản thắng lợi đánh dấu sự kết thúc
Trang 35của thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến lên chủ nghĩa
tư bản, thì cách mạng vô sản thắng lợi là sự khởi đầu
cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thời kỷ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội
mới - Xã hội xã hội chủ nghĩa Nó diễn ra từ khi cách
mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa về vật chất - kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, nói cách khác, xây dựng xong cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và
kiến trúc thượng tầng của xã hội xã hội chủ nghĩa 2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự
tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và xã hội nhiều giai cấp Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế có tính chất
q độ Nó khơng cịn là nên kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng cũng chưa hoàn toàn là nên kinh tế xã hội chủ
nghĩa V.I.Lê - nin chỉ ra: Danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay, có những thành phân, những bộ phận,
những mảng của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
Trang 36Phân tích thực trạng nên kinh tế nước Nga lúc đó,
V.I.Lê-nin chỉ ra năm thành phần kinh tế là: - Thành phần kinh tế nông dân gia trưởng
- Thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, tiểu thủ công cá thể và tiểu thương
- Thành phần kinh tế tư bản tư nhân
- Thành phần kinh tế tư bản Nhà nước
- Thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, bao gồm kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể
Từ năm thành phần kinh tế nói trên, V.I.Lê - nin
chỉ ra các thành phân kinh tế cơ bản là: kinh tế sản xuất
hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế xã hội
chủ nghĩa
Tương ứng với nền kinh tế quá độ gồm nhiều thành phần, trong xã hội cũng có nhiều giai cấp, trong đó ba giai cấp cơ bản là giai cấp tiểu tư sản, tư sản và
giai cấp công nhân, người lao động tập thể
Nền kinh tế nhiều thành phần và xã hội nhiêu giai cấp như trên là sự thống nhất mâu thuẫn Những mâu thuẫn này bắt nguồn từ tính độc lập tương đối về kinh tế do các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định
Trong thời kỳ quá độ, mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản Theo
Trang 37V.I.Lê-nin, thời kỳ quá độ bao gồm tất cả những đặc
điểm, đặc tính của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư
bản, là thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội mới ra đời nhưng còn non yếu với chủ nghĩa tư bản đã bị đánh
bại nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn
Vi vậy, cuộc đấu tranh "ai thắng ai" giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản là quá trình gay go, quyết liệt, phức tạp Muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh này, giai cấp vô sảẩn phải xây dựng được chính quyên cách mạng, thiết lập chun chính vơ sản
để bảo vệ và xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ
nghĩa
3 Hai giai đoạn quá độ lên-chủ nghĩa xã hội
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê-nin cho rằng, có hai loại quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Một là, quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Loại quá độ này phần ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài người
Hai là, quá độ từ các hình thái kinh tế - xã hội
trước chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội
loài người
Trang 38Tư tưởng về loại quá độ thứ hai đã được C.Mác
va F.Anghen dự kiến Theo C Mác va F.Anghen sau khi chủ nghĩa xã hội ở các nước tư bản Tây Âu giành được thắng lợi, thì các nước lạc hậu có thể đi thắng lên
chủ nghĩa xã hội
Tiếp tục tư tưởng đó của C.Mác, F.Ănghen, V.LLé nin da chi ra bản chất giai cấp, nội dung và các
điêu kiện của quá độ tiến thẳng tới chủ nghĩa xã hội, bổ
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Tư tưởng của V.I.Lê-nim về bản chất giai cấp va
nội dung của quá độ tiến thắng tới chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa được trình bày trong bài phát biểu khi gặp gỡ đoàn đại biểu nước
cộng hòa nhân dân Mông Cổ năm 1921 Theo V.I.Lâê-
nin, quá độ phát triển không tư bản chủ nghĩa của nước
cộng hòa nhân dân Mơng Cổ chính là quá trình tăng
cường hoạt động của Đẳng cách mạng nhân dân và Chính phủ để thông qua ảnh hưởng của Đảng và Chính quyền mà tăng cường các hợp tác xã, tổ chức các hình thức kinh doanh mới, nên văn hóa mới, để tập trung các dân tộc Arat xung quanh Đẳng và Chính phủ nhằm phát triển kinh tế và văn hóa của đất nước
Một trong những tư tưởng quan trọng của V.I.Lê-
nin về quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bổ qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là nêu ra các điều
Trang 39kiện tiến thẳng Theo V.LLê-nin, một nước lạc hậu có
thể tiến thẳng tới chủ nghĩa xã hội khi có hai điều kiện
sau:
- Điêu kiện bên ngoài của sự phát triển này là
phải có một nước giành được thắng lợi trong cách mạng vô sản, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Công cuộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước này
là tấm gương và tạo điều kiện để giúp đỡ các nước lac |
hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa V.I.Lê-nin chỉ rõ: với sự giúp đỡ
của giai cấp vô sản của các nước tiên tiến, nước lạc hậu
có thể tiến tới chế độ Xô viết và trải qua một vài trình độ phát triển nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
- Điều kiện bên trong của sự quá độ tiến thẳng là phải hình thành được các tổ chức Đảng cách mạng và cộng sản, phải giành được chính quyên về tay mình, xây dựng được các tổ chức Nhà nước mà bản chất là xô viết nông dân và xô viết những người lao động V.I.Lê-
nin cho rằng, không thể thiếu được hai điều kiện trên của quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Trang 40I NOI DUNG KE HOACH XAY DUNG CHU NGHIA XA
HOI CUA V.LLE-NIN
Kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội của V.I.Lê- nin là tổng thể các nguyên lý, biện pháp kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
1 Những nguyên lý của V.I.Lê-nin về kinh tế
xã hội chủ nghĩa
V.I.Lê-nin đã bảo vệ và phát triển các nguyên lý cơ bản về nền kinh tế xã hội chủ nghĩa của C.Mác và F.Ănghen
Trước hết, trong giai đoạn chủ nghĩa xã hội, nên
kinh tế xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở công
hữu xã hội về tư liệu sản xuất với hai hình thức tồn
dân và tập thể Nguyên nhân tồn tại của hai hình thức
sở hữu này là do mức độ xã hội hóa sản xuất trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản còn thấp và chưa có sự đồng đều
Sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất là hình thức sở hữu chung của toàn thể nhân dân lao động Ở day, tu liệu sản xuất là của chung toàn xã hội, mọi người cùng chiếm hữu tư liệu sản xuất Người chủ cao nhất là Nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong hình thức sở hữu này, sản xuất tiến hành theo kế hoạch tập trung thống nhất của