Trang 1
KINA TE
CHINH TRI HOC
(GIAO TRINH DUNG CHO CAC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC KHỐI KINH TẾ)
Tan bản lần thứ hai có sửa chữa, năm 1995
Tái bản lần thứ ba có sửa chữa, năm 1996
ˆ v TAP I
NHA XUAT BAN GIAO DUC
Trang 2
MUC LUC Trang
Chú dân của nhà xuất bản Lời nói đầu
Phần thứ nhất
Những vấn đẻ chung của kinh tế chính trị học Chương Ï
Đối tượng và phương pháp của kinh tế chính tri hoc PGS.PTS Trần Bình Trọng và PGS.PTS Mai Ngọc Cường Chương ÏI Nền sản xuất xã hội PGS.PTS Vũ Văn Hán Chương HI
Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá PGS.PTS Trần Bình Trọng
và PGS.PTS Mai Ngọc Cường Chương IV
Tái sản xuất xã hội
PGS.PTS Phan Thanh Phố và PGS.PTS Phạm Quang Phan
Phan thir hai
Kinh té chinh tri hoc tu ban cht nghia Chuong V
Tư bản và giá tri thang dw Tich luy tu ban PGS.PTS Mai Hitu Thuc
Chuong VI
Các hình thức biểu hiện của giá trị thăng dư
PTS Đồ Đức Bình
Chương VỊ
Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Ths Nguyên Văn Tường
và PGS.PTS Phan Thanh Phố Chương VIII
Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước PGS.PTS Phan Thanh Phố
Trang 3
CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN
Trong quá trình đổi mới công tác giảng dạy và học
tập môn kinh tế chính trị theo tư duy mới, tập thể giáo
viên của Bộ môn Kinh tế chính trị Trường Đại học Kính tế
quốc dân đã cố gắng biên soạn hệ thống bài giảng môn
kinh tế chính trị căn cứ theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
Đây là một cơng trình khó và phức tạp, khơng thể
hồn chính ngay mội lúc, vì thế hệ thống bài giảng nàychắc chắn sẽ được bổ khuyết qua quá trình nghiên cứu và
giảng dạy
Để đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên các trường đại học thuộc khối kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia và Nhà xuất bản Ciáo dục xuất bản giáo trình Kinh tế
chính trị học dùng cho các trường đại học thuộc khối kinh
tế Bộ sách này gồm 2 tập Tập l nghiên cứu mthững vấn đề chung của kinh tế chính trị học và kinh tế chính trị tư bản chủ nghĩa Tập IÍ nghiên cứu những vấn đề kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa và kinh tế chính trị trong thời kỳ quá do lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam Tập I được Nhà xuất bản Sự thật Hà nội xuất bản lần đầu năm 1991 và tái bản vào các năm 1993.1995 Tập II do Nhà
xuất bản Giáo dục xuất bản năm 1993, tái bản năm 1995,
Lần này Nhà xuất bản Giáo dục tái bản cả hai tap gido trình Kinh tế chính trị học
Tháng 9 nam 1996
Trang 4
LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo đội ngũ cán bộ kinh tế và quản trị kinh doanh có trình độ và năng lực tham gia
sự nghiệp phát triển nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo dịnh hướng xa hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội dang nghiên cứu đổi riới căn bản hệ thống chương trình, giáo trình các mơn học, trong đó có mơn kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị học từ lâu được coi là môn khoa học
cơ bản làm cơ sở cho khoa học kinh tế và quản trị kinh doanh Việc đổi mới căn bản nội dung và phương pháp giảng dạy mơn kinh tế chính trị ở các Trường Đại học
thuộc khối kinh tế có ý nghĩa to lớn, nhưng cũng là việc rất
khó khăn và phúc tạp
Trong hai năm qua, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã tập trung nhiều công sức trí tuệ của các nhà
khoa học, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và phó tiến sĩ để bước đâu đổi mới chương trình mơn kính tế chính trị
Chương trình này được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành vào tháng 9-]99] làm chương trình giảng dạy và học tập
cho các trường Đại học thuộc khối kinh tế:
Căn cứ vào chương trình đã được Bộ duyệt, bộ mơn kinh tế chính trị tổ chức biên soạn giáo trình kinh tế chính
Trang 5
Đúc Bình PGS.PTS Mai Ngọc Cường, PỚS.PTS Vũ Văn
Han, PGS.PTS Pham Quang Phan, PGS.PTS Phan Thanh Phố, PGS.PTS Mai Hữu Thực, PGS.PTS Trần Bình Trọng (tiêm chủ biên) và Th.Š Nguyễn Văn Tường
Do trình độ và thời gian có hạn, tập giáo trình này khó tránh khỏi những hạn chế và thiểu sót Bộ mơn Kinh tế chính trị và tập thể tác giá rát mong nhận được nhiều ¥
kiến xây dựng của bạn đọc để góp phản tiếp tục nghiên
cứu đổi mới căn bản môn học này trong những năm tiếptheo Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn GS PTS Vũ Đình Bách, GSTS Ngơ Đình Giao, GS.PTS Tran Ngoc Hiên, ŒS.TS Lương Xuân Quỳ, GS.TS Lâm Quang Thiệp, các cán bộ khoa học và cộng tác viên của Bộ mơn là hai
đồng chí Trần Văn Định va Tran Tho Kin
Hà Nội, ngày 20 tháng Š năm 1995
BO MON KINH TE CHÍNH TRỊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
Trang 6
Phần thứ nhất
NHUNG VAN DE CHUNG CUA KINH TE CHINH TRI HOC
Chuong I
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHAP CUA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
I ĐỐI TƯỜNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
1 Đối tượng của kinh tế chính trị học
Kinh tế chính trị học là gì? Để trả lời câu hỏi này,
thông thường người ta muốn có định nghĩa ngắn gọn Cho
đến nay có nhiều định nghĩa về kinh tế chính trị học Phái cổ điển định nghĩa kinh tế chính trị học là mơn khoa học về sự làm giàu
Kinh tế chính trị học là môn khoa học về của cai, thương nghiệp mà nhiệm vụ của nó là bán nhiều, mua Ít
Trang 7
Kinh tế chính trị học là môn khoa học phân tích những sự vận động trong toàn bộ nền kinh tế: xu hướng, giá cả, sản lượng, thất nghiệp Một khi đã hiểu được những hiện tượng như vậy kinh tế chính trị học sẽ giúp cho việc đề ra những chính sách để chính phủ có thể tác động đến toàn bộ nền kinh tế
Kinh tế chính trị học được hiểu là môn khoa học nghiên cứu vấn để con người và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụng những nguồn tài nguyên khan hiếm, có thể sử dụng bằng nhiều cách để sản xuất ra nhiều loại hàng hoá
Những định nghĩa trên đây đều có những yếu tố hợp lý của nó, và kinh tế chính trị học bao gồm tất cả các yếu tố này
Tuy nhiên, ngày nay nhiều nhà kinh tế đều thống nhất
định nghĩa như sau: Kinh tế chính trị học là mô oa hoc xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tế chung của đời sống xã hội, tức là các quan hệ kinh tế trong những giai
đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người
Kinh tế chính trị học nghiên cứu quan hệ sản xuất trong mối tác động qua lại với lực lượng sản xuất, dân đến
Trang 8
Kinh tế chính trị học nghiên cứu quan hệ sản xuất, tức là nghiên cứu cơ sở hạ tầng trong mối tác độNg qua lại với kiến trúc thượng tầng điều đó có nghĩa là nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, kinh tế và vănShoá
Kinh tế chính trị học nghiên cứu bản chất của quan hệ
sản xuất, tức :a nghiên cứu quy luật kinh tế, các động lực phát triển và các nguyên tắc vận hành nên kinh tế
2 Chức năng của kinh tế chính trị học
Kinh tế chính trị học là môn khoa học cơ bản, làm cơ sở cho các môn khoa học quản lý kinh doanh Sở dĩ như vậy là vì kinh tế chính trị học nghiên cứu những phạm trù, quy luật kinh tế chung nhất, đảm bảo những kiến thức cơ
bản nhất để nghiên cứu các khoa học quản lý kinh doanh
Với tư cách là môn khoa học, kinh tế chính trị học trước hết có chức năng nhận thức Chức năng này yêu cầu phải nghiên cứu và giải thích các q trình và hiện tượng đời sống kinh tế - xã hội Ở đây, một đặc điểm đáng chú ý rằng, mặc dù tư duy khoa học là sự phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan, song hiện tượng kinh tế rất phức tạp
và luôn luôn biến động Điều đó có thể làm sai lệch bản chất và dẫn đến tình trạng khơng chắc chắn trong đời sống kinh tế, làm cho các quy luật kinh tế chỉ đúng ở mức trung bình, khơng phải là quan hệ chính xác
Trang 9
Song, kinh tế chính trị học nhận thức không phải để
nhận thức, mà việc nhận thức này phải nhằm cai tao thuc tiên Vì thế, kinh tế chính trị học không chi dừng lại ở việc
tiếp cận một cách đơn thuần các sự kiện Với tư cách là môn khoa học cơ bản, làm cơ sở cho các môn khoa học
quản lý kinh doanh, kinh tế chính trị học cần thảm nhập
vào bản thân đời sống kinh tế - xã hội chỉ ra các phương
pháp vận dụng lý thuyết kinh tế vào đời sống thực tế Vì
vậy, cùng với chức năng nhận thức lý luận, kinh tế chính trị học cịn có chức năng thực tiễn
Kinh tế chính trị học ln ln có chức năng tư tưởng Những tư tưởng kinh tế phát sinh, phát triển trong những
điều kiện kinh tế - xã hội nhất định; những điều kiện này
lại quy định sự hiện diện của các giai cấp xã hội khác nhau Vì vậy, các tư tưởng kinh tế phải phục vụ mục đích của các giai cấp nhất định Thực tế lịch sử chứng mình rằng trong các chế độ xã hội chưa bao giờ có tư tưởng kinh tế phi giai cấp
Cuối cùng, kinh tế chính trị học có chức năng phương
pháp luận Nó hình thành nền tảng lý luận cho tổng thể
các môn khoa học kinh tế khác như các môn kinh tế ngành cụ thể (công nghiệp, nông nghiệp xây dựng, vận tải, bưu điện du lịch ), các môn kinh tế nghiệp vụ quản lý (lao
động thống kê, kế hoạch, tài chính, lưu thơng tiền tệ ) và
Trang 10
3 Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế chính tri
học
Với những chức năng trên, việc nghiên cứu kinh tế
chính trị học là cần thiết không.chỉ đối với những người nghiên cứu khoa học kinh tế, đối với các cán bộ quản lý Kinh doanh, với những người có nhiệm vụ hoạch định
đường hướng phát triển kinh tế của đất nước, mà còn cần thiết đối với mỗi con người, mỗi gia đình trong xã hội
Trong cuộc sống đời thường, chúng ta luôn gặp những vấn đề của kinh tế chính trị học Không một ai không quan tâm đến vấn đề: làm thế nào để có thu nhập và sử dụng thu nhập đó ra sao Đó là những vấn đề của kinh
tế chính trị học
Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta coi kinh tế chính
trị học là môn "khoa học làm giàu” Để làm tăng của cải, tăng sự giàu có, phải nắm bất được khoa học quản lý kinh
doanh mà những kiến thức cơ bản về kinh tế chính trị học sẽ làm cơ sở cho sự nắm bắt đó Việc nghiên cứu kinh tế
chính trị học là rất cần thiết cho những người làm nhiệm vụ hoạch định đường lối phát triển kinh tế của đất nước Ở
đây, không nên nhầm lần kinh tế chính trị học với đường lối, chính sách kinh tế của các Đảng và các Nhà nước
Trang 11
lối, chính sách là sự vận dụng nguyên lý kinh tế chính trị
học trong những điều kiện lịch sử cụ thể ở từng giai đoạn,
từng bước Vì vậy kinh tế chính trị học là cơ sở của đường
lối, chính sách kinh tế Có thể xuất hiện khoảng cách giữa
nguyên lý kinh tế chính trị học và đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước Khoảng cách này càng thu hẹp thì hiệu lực của đường lối, chính sách càng cao Muốn có
khoảng cách thu hẹp thì đội ngũ những người vạch ra
đường lối, chính sách phải nhuần nhuyễn những nguyên lý kinh tế chính trị học
Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc nghiên cứu kinh tế chính trị học càng cần thiết Từ sau Đại hội VI của
Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, vấn đề đổi mới tư duy
lý luận được đặt ra một cách cấp bách Trong quá trình
này, tầm quan trọng của việc nghiên cứu kinh tế chính trị học càng tăng lên Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VỊI viết: "Khoa học xã hội phải góp
phần xứng đáng trong việc đổi mới tư duy, xây dựng luận cứ khoa học cho con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, xây dựng lập trường, quan điểm, ý thức và nhân cách đúng đắn, khắc phục những tư tưởng sai lầm Trong những năm tới, nhiệm vụ chủ yếu của các ngành khoa học xã hội là vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết Mác - Lênin,
Trang 12
hoàn thiện và triển khai Cương lĩnh, Chiến lược ổn định và
phát triển kinh tế - xã hội và những văn kiện khác của Đại
hoi VI"
I LICH SURA BOI VA PHAT TRIEN CUA KINH
TẾ CHÍNH TRI HOC
1 Lịch sử ra đời và phát triển của kinh tế chính trị
học
Các tư tưởng kinh tế đã có từ lâu từ khi công xd nguyên thuỷ tan rã và xã hội chiếm hữu nô lệ xuất hiện
Thời trung cổ, nhiều tư tưởng kinh tế quan trọng được trình bày trong các tác phẩm của Xê-nô-phôn Pla-tôn, A- ri-xtốt và các nhà tư tưởng Trung Quốc, Ấn Độ Tuy
nhiên, những tư tưởng thời kỳ chiếm hữu nô lệ và phong kiến còn rời rạc, chưa thành hệ thống, mặc dù có tính chất tổng kết kinh nghiệm, nhưng chưa có sự hiểu biết mối liên hệ bản chất chi phối các hiện tượng và quá trình kinh tế
Kinh tế chính trị học trở thành môn khoa học độc lập từ
Khi xã hội phong kiến suy đồi, phát sinh phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa, hình thành thị trường dân tộc ở các
nước phong kiến Tây Âu
Thuật ngữ kinh tế chính trị học lần đầu tiên được nhà kinh tế Pháp Mông-crê-chiêng sử dụng vào năm 1615, va
từ đó được lấy làm tên cho môn khoa học
Trang 13
Trường phái kinh tế chính trị học tư sản đầu tiên là
chủ nghĩa trọng thương Nó ra đời trong thời kỳ tích luỹ
nguyên thuỷ tư bản từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học lúc này là lĩnh vực lưu thông Các đại biểu của phái trọng
thương đánh piá cao vai trò của tiển tệ trong việc tích luỹ của cải, tạo điều kiện cho sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Họ nhìn thấy con đường để làm tăng của cải là thương nghiệp, là ngoại thương, thực hiện
bán nhiều, muu ít Đồng thời, họ đòi hỏi sự can thiệp của
Nhà nước vào nền kinh tế để tạo điều kiện cho chủ nghiã tư bản ra đời
Theo đà thâm nhập của tư bản vào lĩnh vực sản xuất,
những vấn đề kinh tế của sản xuất nảy sinh vượt quá khả
năng lý giải của chủ nghĩa trọng thương
Điều đó địi hỏi phải có những lý thuyết kinh tế mới Vì vậy , kinh tế chính trị học tư sản cổ điển xuất hiện
Với tư cách là xu hướng tư tưởng kinh tế phát sinh trong thời kỳ hình thành và phát triển phương thức sản
Trang 14
giá trị lao động, tiền lương lợi nhuận, lợi tức, địa tơ, tư bản, tích luỹ, tái sản xuất Từ đó xây dựng nên hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của môn khoa học này
Một trong số những đặc trưng của trường phái này là ủng hộ tư tuởng tự do kinh tế Theo họ, hoạt động kinh tế
là tự do, dưới sự chỉ phối của quy luật kinh tế khách quan
hay "bàn tay vơ hình”, Nhà nước không can thiệp vào kinh tế, Họ cho rằng, sự hoạt động của hệ thống cung cầu và giá cả hàng hố trong mơi trường cạnh tranh tự do dưới sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan và động lực
lợi nhuận, sẽ tự động điều tiết nên kinh tế, bảo đảm cho nó phát triển cân đối, khơng có khủng hoảng
Song, thực tế đã không diễn ra như vậy Cuộc khủng
`hoảng kinh tế đầu tiên vào năm 1825 và những cuộc
khủng hoảng kinh tế tiếp theo đã bác bỏ tư tưởng tự do kinh tế của trường phái cổ điển Đồng thời nó thể hiện sự bất lực của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển trước những hiện thực kinh tế mới Thuyết cổ điển bị suy đồi và lão hố, địi hỏi phải có những thuyết kinh tế mới thay thế nó
Trước bối cảnh đó, trong số nhiều trào lưu kinh tế chính trị học đã nổi lên hai trào lưu cơ bản sau đây:
Một là, những nhà kinh tế tiếp tục thuyết tư sản cổ
điển đã đổi mới và phát triển nó dưới tên gọi mới là “kinh
tế học" Thuật ngữ "kinh tế học" được các nhà kinh tế
Trang 15
thuộc trường phái cổ điển mới sử dụng đồng thời được các trường phái Kên-xơ (Keynes), tự do mới kinh tế học cấp tiến thừa nhận Ngày nay, kinh tế học là đầu đề của
các sách giáo khoa nghiên cứu những nguyên lý kinh tế chính trị học ứng dụng vào thực tiễn quản lý kinh doanh ở
các nước tư bản chủ nghĩa
Hai là, kinh tế chính trị học Mác - Lênin
2 Kinh tế chính trị học Mác - Lênin và vai trò của
no
Người sáng lập ra kinh tế chính trị học Mác - Lênin là
C.Mac (1818 - 1883) va Ph.Ang - ghen (1820 - 1895) Cac
ông không chỉ kế thừa những hạt nhân hợp lý của kinh tế
chính trị học tư sản cổ điển, mà còn phát triển nó một cách
xuất sắc và thực hiện một cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế chính trị học Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong bộ “Tư bản”, là hòn đá tảng của học thuyết Mác
Trong lý luận kinh tế này, C.Mác đã nghiên cứu hệ thống các phạm trù và quy luật của nền kinh tế hàng hoá phát triển Sự phân tích sâu sắc bản chất chế độ tư bản chủ nghĩa của C.Mác đã dẫn tới kết luận về sự hạn chế lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự thay thế tất yếu nó bằng một xã hội mới tốt đẹp hơn, đó là xã hội cong sản chủ nghĩa
Khi nghiên cứu những hiện tượng mới trong sự phát
triển của xã hội tư bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX V.Ilênin đã tiếp tục phát triển kinh tế chính trị
Trang 16
học Mác-xit, xây dựng kinh tế chính trị học Mác-| ênin V [.Lênin chỉ rõ chủ nghĩa tư bản bước vào giai đoạn mới, giải đoạn độc quyền Ở giai đoạn này, những mâu thuần vốn có của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc và tạo ra những tiền đề trực tiếp cho công cuộc cải tạo xã hội theo tỉnh thần xã hội chú nghĩa Kính tế chính trị học Mác- Lênin là một môn khoa học Nó khơng ngừng được phát triển và hoàn thiện Nhiệm vụ của mỗi thế hệ là phải làm cho nó ngày càng phản ánh đúng đắn đời sống kinh tế - xã hội sinh động Cần tiếp tục phát triển và biết sử dụng nó như là một công cụ để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới
IU PHUONG PHÁP CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
Khoa học áp dụng nhiều phương pháp cụ thể khác nhau để nhận thức thực tiến trong đó phương pháp duy vật biện chứng được Kinh tế chính trị học áp dụng chủ yếu Phương pháp duy vật biện chứng là thành tựu khoa
học của lồi người trong việc tìm kiếm phương pháp nhận thức các quy luật tự nhiên, xã hội tư duy Các nhà triết học cổ điển Đức đã đưa ra những mật riêng biệt của phương pháp này Trên cơ sở đó, C.Mác và Ph.Ang-ghen
đã kế thừa có phê phán và xây dưng nên phương pháp
Trang 17
Nguyên tắc cao nhất của phương pháp; này là sự trung thành với thực tế đời sống là sự phản ánh biện chứng khách quan bên trong của cUộc sống
Phương pháp duy vật biện chứng xem xét các hiện
tượng và quá trình kinh tê trong mối liên hệ phụ thuộc lần nhau, phủ định và kế thừa, vận động và phát triển không ngừng Sự phát triển là kết quả của q trình tích luỹ về lượng dẫn đến sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Kinh tế chính trị học ấp dụng puương pháp duy
vật biện chứng, sone khơng có nghĩa là bỏ qua các phương
pháp khác Các phương pháp khác cũng được áp dụng để
nghiên cứu kinh tế chính trị học Chẳng hạn theo đà phát
triển của mình kinh tế chính trị học có xu hướng áp dụng
rộng rãi các phương pháp điều tra thống kê, toán học, mơ hình hố để lượng hoá các quy luật vận động của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội
Phương pháp duy vật biện chứng được cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội áp dụng Tuy nhiên, hình thức và giới hạn của việc áp dụng nó phụ thuộc vào đối tượng và tính chất các môn khoa học Khác với các môn khoa học tự nhiên, khi nghiên cứu những cơ sở kinh tế chung của
đời sống xã hội, kinh tế chính trị học phải dựa vào sức mạnh của sự trừu tượng hoá khoa học Trừu tượng hoá
Khoa học là sự gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những cái
ngầu nhiên tạm thời, cá biệt và tìm ra được những cái bên
Trang 18
tượng hoá mà hiểu được bản chất của các hiện tượng
Chuyển từ bản chất ở trình độ thấp lên trình độ cao, hình thành các phạm trù và quy luật khoa học biểu hiện bản chất này
Để cho kết quả trừu tượng hoá tiệm cận được với thực tế, vạch ra được những xu hướng chủ yếu, có tính quy luat
thì cần phải tuân thủ một số điều kiện sau đây: Trước hết, phải chú ý tới tổng thể các hiện tượng được nghiên cứu,
chứ không phải chỉ chú ý tới các sự kiện riêng biệt Sở di như vậy là vì đời sống xã hội là đa dạng, phức tạp và màu
thuẫn Nếu chỉ phân tích một sự kiện riêng biệt thì dễ đi
đến những kết luận sai lắm, thiên lệch
Thứ hai, q trình trừu tượng hố đi từ cụ thể đến trừu
tượng sẽ khơng hồn thiện nếu không được bổ sung bang quá trình ngược lại là đi từ trừu tượng đến cụ thể Trong
giải đoạn đầu, từ tổng thể các hiện tượng cụ thể phải tìm
được mặt bản chất, khái quát thành các phạm trù, các quy luật Kinh tế Ngược lại, trong giai đoạn hai, cần phải từ các nguyên tắc chung để đi đến những mối liên hệ cụ thể của cúc hiện tượng và quá trình kinh tế Tuy nhiên, bây giờ cái cụ thể khơng cịn là những hiện tượng ngầu nhiên, mà nó
là một bức tranh toàn vẹn của mối liên hệ bên trong đời sống kinh tế - xã hội
Thứ ba, điều quan trọng trong sự nhận thức các quá
Trang 19
- chứng giữa cái chung cái riêng và cái đơn nhất Trong sự phát triên của nền sản xuất xã hội luôn luỏn có một số đặc trưng vốn có của sản xuất Việc tách những quan hệ và phạm trù chung có ý nghĩa nhận thức quan trọng, cho phép xác định các mối liên hệ và tính kế thừa trong sự phát triển xã hội loài người Đồng thời cái chung khong tồn tại biệt lập, mà luôn xuất hiện trong cái riêng và cái đơn nhất Nếu không đánh giá được sự thống nhất biện chứng giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất mà tuyệt đối hoá một mặt nào đó thì sẽ làm sai lch hiện thực, dẫn đến việc xuyên tạc nó
Thứ tw, nhan thức khoa học các quá trình và hệ thống xã hội đòi hỏi phải dựa vào nguyên tác thống nhất giữa lô- gích và lịch sử Nguyên tắc này xuất phát từ chỗ ở bất Kỳ
trình độ phát triển nào xã hội luôn luôn là một chỉnh thể,
trong đó tất cả các bộ phận tồn tại trong mối liên hệ nhất định Hơn nữa, mối liên hệ lơ-gích này phản ánh, tái hiện quá trình lịch sử phát triển và hình thành hệ thống, cấu trúc dưới dạng cô đọng Như vậy, bản chất xã hội là sự thống nhất giữa lơ-pích và lịch sử, nên việc nhận thức nó một cách khoa học phải phần ánh được sự thống nhất do
Öj đây, nghiên cứu lịch sử sẽ giúp cho nhận thức lơ-gpích về đối tượng nghiên cứu, còn hiểu biết lơ-gích cái cơ cấu bên
trong của xã hội sẽ đem lại tính khoa học cho việc nghiên cứu lịch sử
Trang 20
Cuối cùng, một vấn để quan trọng là tiêu chuẩn để
đánh gid tinh đúng đán của phương pháp nhận thức kinh tế chính trị học là gì? Tiêu chuẩn cao nhất của nhận thức chân lý là thực tiên xã hội Cj đó, cơng cuộc xây dựng xã
hội mới đã và đang kiểm nghiệm lý luận kinh tế, Việc ổn
định và phát triển Kinh tế - xã hội, xây dựng thành công những cơ sở của xã hội mới đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế không ngừng cải thiện và nâng cao
Trang 21
; hương II
NỀN SẲN XUẤT XÃ HỘI
I VAL TRO CUA NEN SAN XUAT XÃ HỘI VÀ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA NÓ
1 Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã
hội
Đời sống xã hội loài người có nhiều mặt hoạt động:
hoạt động lao động sản xuất, hoạt động khoa học - kỹ thuật, văn hoá - nghệ thuật, hoạt động chính trị, tôn giáo, tâm linh v.v Những hoại động đó thường Xuyên có quan hệ và tác động qua lại lần nhau Xã hội càng phát triển thì những hoạt động đó càng phong phú và có trình độ cao hơn
Trước khi tiến hành các hoạt động trên, con người
phải tồn tại, phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoại nhất định như thức ăn, đồ mặc, nhà ở, phương tiện đi lại Để có những thứ đó con người phải sản xuất và không ngừng lái sản xuất với quy mô ngày càng mở rong
Xã hội sẽ không tồn tại nếu ngừng hoạt động sản xuất,
dù chỉ là một ngày Vì vậy, cần phải nhấn mạnh sản xuất
Trang 22
của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội Nó là hoại động trung tâm trong tat ca các hoạt động của xã hệi Trên cơ SỞ sự phát triển của lao động sản xuất mà những hoại động khíc ngày càng được mở rộng, xã hội ngày càng
phát triển
Ngày nay khoa học - kỹ thuậi tiến bộ rất nhanh, ngành dịch vụ rất phát triển và có vai trị đặc biệi quan trọng, song chân lý nói trên không hề giảm bới ý nghĩa, trái lại
nó còn được lý giải bằng chính sự phát triển của nền sản
xuất xã hội
2 Các yếu tố cơ bản của nền sản xuất xã hội
Bất kỳ một quá trình sản xuất xã hội nào cũng đều có 3 yếu tố chủ yếu sau đây:
- lao động
- Đối tượng lao động - Tir héu lao dong
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của cen
người nhằm thay đổi những vật ihể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của mình
Lao động là sự vận động của sức lao động trong quá
trình tạo ra của cải, là sự kết hợp giữa sức lao động và tư
liệu sản xuất
Trang 23
Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con
người Nó phản ánh khả năng lao động của con người và
là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình lao động sản xuất
xã hội Quá trình vận động phát triển sản xuất xã hội đòi hoi sức lao động ngày càng có chất lượng cao hon
Đối tượng lao động là hết thầy những vật mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó phù hợp với mục đích của con người Đối tượng lao động chính là yếu tố vật chất của sản phẩm Đối tượng lao động được chia thành hai loại Loại thứ nhất có san trong tự nhiên như cây gO trong rừng nguyên thuỷ, các loại quặng trong lòng đất, các loại hải sản v.v loại này là đối tượng của các ngành công nghiệp khai thác [ai thứ hài đã qua chế biến, nghĩa là đã có sự tác động của lao động pọi là nguyên vật liêu
[Loại này cần được gia công để tiếp tục trở thành sản phẩm hoàn chỉnh như sợi để dệt vải sắt thép để chế tạo máy
v.v loại này là đối tượng của các ngành công nghiệp chế biến
Với sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật
hiện đại, nhiều loại nguyên vật liệu mới được tạo ra Những nguyên vật liệu này có chất lượng ngày càng tối hơn bền hơn nhẹ hơn những nguyên liệu truyền thống và ngày càng được sứ dụng để thay thế cho những nguyên
Trang 24
Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống nhiều vat
làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người đến đối tượng lao động làm thay đối hình thức tự nhiên của
đối tượng lao động biến đối tượng lao động thành sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của con người Tư liệu lao động bao gồm những công cụ lao động, hệ thống những yếu tố vật chất phục vụ trực tiếp hoặc pián tiếp quá trình sản xuất, như nhà xưởng kho tàng, bến bãi, ống dan, bang
chuyền, bình chứa đường xá các phương tiện giao thong
van tải.thông tin liên lạc v.v Trong các yếu tố hợp thành tư liệu lao động thì cơng cụ lao động có ý nghĩa quan trọng nhất Nó được coi là hệ thống xương cốt của nền sản xuất
Ngày nay đã xuất hiện nhiều tư liệu lao động hiện đại Công cụ lao động được tự động hoá Người lao động dần dan tách khỏi quá trình sản xuất trực tiếp Công nghệ sản
xuất cũng thay đổi một cách cơ bản
Đối tượng lao động và tư liệu lao động hợp thành tư liệu sản xuất Nó là khách thể của sản xuất Sản xuất không thể tiến hành được nếu thiếu tư liệu sản xuất
Nhưng nếu không có lao động của con người thì tư liệu sản xuất cũng không thể phát huy được tác dụng Lao
động của con người là chủ thể của nền sản xuất xã hội Nó
g1ữ vai trị quyết định và có tính sáng tạo, Nó tạo ra nhữngtư liệu sản xuất ngày càng hiện đại Nhờ có lao động hiện
tại (lao động sống) mà những lao động quá khứ được
Trang 25
đánh thức dậy” và phục vụ cuộc sống của con người ngày càng tốt hơn
3 Giới hạn về khả năng của nền sản xuất xã hội Sản xuất và tái sản xuất quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
Để sản xuất cần phải có tư liệu sản xuất và sức lao
động Khả năng sản xuất của xã hội tuỳ thuộc vào quy mô, khối lương và chất lượng của các tư liệu sản xuất và sức lao động của xã hội Khả năng đó không phải là vô hạn, nhưng lại luôn luôn bị khai thác, sử dụng một cách hết sức lãng phí San xuất những thứ cần thiết, tránh lãng phí tăng
trưởng kinh tế đến mức tối đa là nhiệm vụ chủ yếu của mọi nền sản xuất xã hội
Bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết ba vấn đề lớn:
Một là, cân nhắc, tính tốn và quyết định cần phải sản
xuất những sản phẩm gì, dịch vụ gì và với số lượng bao
nhiêu
Kha nang sản xuât không phải vô hạn, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng của con người lại cần nhiều loại sản
phẩm, và nhu cầu đó thường xuyên tăng lên Vì vậy, sự lựa
Trang 26
chọn là cần thiết và tất yếu Cần phải phân tích những sư lựa chọn đó được tiến hành như thế nào? Tại sao lại như
vậy và hậu quả của chúng
Hai là, sản xuất bàng phương pháp nào? Để sản xuất
một loại sản phẩm có thể có nhiều phương pháp Cần lựa
chọn phương pháp tốt nhất Việc lựa chọn đúng phương pháp sản xuất thường đồng nghĩa với việc sử dụng những
yếu tố đầu vào của sản xuất phải tiết kiệm, hiệu quả và chỉ
phí ít nhất
Ba là những sản phẩm sản xuất ra được phân phối
như thế nào và phân phối cho ai? Mọi nền sản xuất xã hội
đều phải giải quyết vấn để phân phối, và mỗi nền sản xuất đều có một cơ chế phân phối riêng
Trong nền kinh tế hàng hoá, mọi người nhận được thu
nhập bằng tiền Sau đó, người ta mua những hàng hoá,
dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của mình Hàng hố và
dịch vụ được phân phối cho sản xuất và tiêu dùng thông
qua thị trường Trên thị trường, người nào sẵn sàng trả tiền cho hàng hoá và dịch vụ theo giá cả thị trường thì sẽ nhận được những thứ đó Khơng có giá riêng cho người giàu và
giá riêng cho người nghèo Trên thị trường chỉ có một giá,
Trang 27
4 Sản phẩm xà hội Sản phẩm càn thiết và sản pham thang du
San phẩm là kết quả của sản xuất, Nó được sản xuất ra
nhảm thoả mãn nhụ cấu của con người Mỏi sản phẩm cụ
thể có một cóng dụng riêng Cơng dụng của sản phẩm là do những thuộc tính tự nhiên của nó quyết định
Mỗi một đơn vị sản xuất tạo ra một hoặc một số sản
phẩm cụ thể nhất định Kết quả của sản xuất là những sản
phẩm cụ thể như: vải, thức ăn, phương tiện đi lại v.v Kết quả của nền sản xuất xã hội là những sản phẩm xã
hội Đây là khái niệm kinh tế phức tạp Nó được biểu hiện ở nhiều khái niệm như: tổng sản phẩm xã hội thu nhập
quốc dân
Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ những sản phâm vật
chất mà nền sản xuất xã hội sản xuất ra trong một thời gian nhất định, thường là một năm Nó bao gồm toàn bộ sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất và phục vụ sản
xuất tạo ra C.Mác là người đầu tiên chia nền sản xuất xã hội thành hai khu vực: Khu vực Ì, sản xuất tư liệu sản xuất,
Khu vực IÏ sản xuất tư liêu tiêu dùng Tổng sản phẩm xã
Trang 28
Cách tính giá trị tổng sản phẩm xã hội Người ta thường tính giá trị tổng sản phẩm xã hội bàng cách tính
tổng giá trị của những hàng hoá và dịch vụ, cuối cùng trừ
đi phần nhập khâu và phần tồn kho
Giá trị tong san phẩm xã hói sau khi trừ đi những chỉ
phí về tư liệu sản xuất, phần còn lại là thu nhập quốc dân Thu nhập quốc dán là kết quả thực tế của nên sản xuất
xã hội Nó quyết định mức độ tích luỹ và tiêu dùng của xã hội Thú nhập quốc dân bao gồm sản phẩm cần thiết và
sản pham thang dư
Sản phẩm cần thiết là một phần của sản phẩm xã hội được dùng để tái sản xuất sức lao động, duy trì khả năng tao động và đào tạo thế hệ lao động mới thay thế những
người mất sức lao động Sản phẩm cân thiết dùng để bù đấp những chỉ phí về án mặc ở, đi lại, thoả mãn các nhu cầu văn hoá - xã hội v.V
Sản phẩm thặng dư là một phần của sản phẩm xã hội
do người lao động sáng tạo ra trong quá trình sản xuất Mức độ giàu có của xã hội tuỳ thuộc vào khối lượng sản
phẩm thặng dư Xã hội càng phát triển thì khối lượng sản phẩm thang dư càng nhiều
Trong lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội chỉ đến một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất, khi năng suất lao động xã hội cho phép tạo ra khối lượng
Trang 29
của cải nhiều hơn so với yêu cầu để con người tồn tại, thì mới có sản phẩm tháng dư Sản phẩm thang du là điều kiện quyết định để nâng cao đời sống của nhân dân mở rộng khả năng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Il HAI MẶT CỦA NÊN SẢN XUẤT XÃ HỘI - PHƯỚNG THỨC SẢN XUẤT XÃ HỘI
1 Luc lượng sản xuất xã hội
Trong quá trình sản xuất, con người thường xuyên tác động vào tự nhiên, hình thành mối quan hệ giữa con người và tự nhiên Mặt khác, con người cũng có quan hệ với nhau Mối quan hệ hai mặt đó biểu hiện thành quan hệ hai mặt của nền sản xuất xã hội: lực lượng sản xuât và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chính phục tr nhiên của con người, nó biểu hiện năng lực thực tiễn của con ngyor trong quá trình tao ra của cải vật chất, Luc
lượng sản xuất xã hội bao pồm: những tư liệu sản xuất và
người lao động với những kinh nghiệm sản xuất, ky nang, kỹ xảo và thói quen lao động của họ
Trang 30
động và trình độ khơa học - kỹ thuật, kỹ năng lao động
của con người đóng vai trị quyết định
Con người là nhân tố trung tâm và là mục đích của
nền sản xuất xã hội Sản xuất suy đến cùng là để tiêu
dùng, khơng có tiêu dùng thì cơng khơng có sản xuất Trong điều kiện ngày nay, cuộc cách mạng khoa học -
công nghệ rất phát triển, vị trí trung tâm của con người
càng được nhãn mạnh Con người giữ vai trò quyết định đối với sản xuất Việc nâng cao trình độ văn hố, khoa học, kỹ thuật, nâng cao trình độ dân trí đang trở thành nhu cầu bức bách Nó vừa là địi hỏi của nén san xuất xã hội,
vừa là điều kiện thúc đẩy nên sản xuất xã hội phát triển
nhanh hơn
2 Quan hệ sản xuất xã hội
Quan hệ sản xuất xã hội là quan hệ kinh tế giữa người VỚI người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội:
sản xuất - phân phối - trao đối - tiêu dùng Quan hệ sản
xuất bao gồm quan hệ kinh tế - xã hội và quan hệ kinh tế -
tổ chức
Quan hé kinh tế - xã hội biểu hiện hình thức xã hội
của sản xuất, nó biểu hiện mối quan hệ giữa người với
người trên ba mặt chủ yếu:
Quan hệ sở hữu những tư liệu sản xuất, quan hệ tổ
Trang 31
trong đó quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định
Quan hệ kinh tế - tổ chức xuất hiện trong quá trình 16
chức sản xuất Nó vừa biểu hiện quan hệ giữa người với người, vừa biểu hiện trạng thái tự nhiên kỹ thuật của nên sản xuất Quan hệ kinh tế - tổ chức phản ánh trình độ phân
cơng lao động xã hội, chuyên mơn hố và hiệp tác hố sản -
xuất Nó do tính chất và trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất quy định
3 Phương thức sản xuất xã hội
Sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội hợp thành phương thức sản xuất Trong sự thống nhất biện chứng này, sự phát triển của lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định đối
với quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất thường xuyên vận động, phát triển, nên quan hệ sản xuất cũng luôn luôn thay đổi nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất
Su tac động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diện ra theo hai hướng, hoặc là thúc day luc lượng sản xuất phát triển, hoặc là kìm hãm sự phát triển
cúi lực lượng sản xuất Trong trường hợp quan hệ sản xuất
phù hợp với tính chất và trình độ phát triên của lực lượng
Trang 32
sản xuất thì nó sẽ thúc day lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại quan hệ sản xuất lạc hậu sẽ kim ham sự phát triển của lực lượng sản xuất Ngay cụ trong trường hợp quan hệ sản xuất đi quá xa số với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó cũng Kìm hăm sự phát triển của lực lượng sản xuất
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất làm hình thành quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đây là quy luật kính tế chung của mọi phương thức sản xuất xã hội
Quy luật kinh tế đó chỉ phối lịch sử phát triển của các
phương thức sản xuất xã hội đồng thời cũng trực tiếp tác động tới sự vận động của mỗi phương thức sản xuất
Lich sử phát triển của nên sản xuất xã họi là lịch sử phát triển của những phương thức sản xuất kế tiếp nhau từ thấp đến cao: phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và công sản chú nghĩa
I QUY LUẬT KINH TẾ
1 Quy luat kinh tế và tính khách quan của nó
Sự vận động, phát triển của nên sản xuất xã hội thường xuyên chịu sự tác động của các quy luật kinh tế
Trang 33
Quy luật kính rế là những mối liên hệ nhân quả tất yếu bản chất và thường xuyên lặp đi lặp lại trong những hiện tượng và quá trình kinh tế khách quan
Quy luật kinh tế có tính khách quan Nó ra đời, phát huy tác dụng và mất đi không phụ thuộc vào ý chí của con
người Người ta không thể tự ý tạo ra những quy luật kinh tế, đồng thời cũng khơng thể xố bỏ chúng Quy luật kinh
tế ra đời trên những cơ sở kinh tế chung nhất Cơ sớ trực
tiếp làm nảy sinh những quy luật Kinh le đặc thu 1a quan hệ sản xuất Đến lượt nó, quan hệ sản xuất lại do tính chất
TT na x 2 , + _
và trình độ phát triên của lực lượng sản xuất quy định
2 Z Net TC —— rẻ 7 Tố a?
Theo Các Mác, người ta không thê tự ý lựa chọn được lực lượng sản xuất Do vậy, quy luật kinh tế có tính Khách quan
Cần phân biệt tính khách quan của các quy luật kinh tế với phương thức hoạt động và tự phát của nó Khách quan khơng có nghĩa là tự phát Con người có đầy đủ khả năng để nhận thức và vận dụng ngày càng tốt hơn sự hoạt động của các quy luật kinh tế
Trong hoạt động kinh tế, cần phải nhấn mạnh tính khách quan của các quy luật kinh tế Có như vậy mới
tránh được tình trạng chủ quan, duy ý chí, nâng cao được
hiệu quả kinh tế - xã hội của những hoạt động kinh tế Mặt
khác, có nhấn mạnh tính khách quan của các quy luật kinh
Trang 34
tế mới tạo ra được phương pháp luận khoa học để tiếp tục phát hiện thêm những quy luật mới, cũng như những hình thức mới trong sự hoạt động của các quy luật kinh tế Phủ định tính khách quan của các quy luật kinh tế là phủ định khả năng của mọi dự kiến
2 Đặc điểm hoạt động của các quy luật kinh tế
Khi hoạt động các quy luật kinh tế có những đặc điểm sau:
Một là, các quy luật Kinh tế hoạt động thông qua hoạt động kinh tế của con người Các quy luật tự nhiên khơng
có đặc điểm này Con người hoạt động vì lợi ích kinh tế
của mình Vận dụng quy luật kinh tế phải nhằm thực hiện tốt lợi ích kinh tế của những người lao động
Hai là, các quy luật kinh tế hoạt động thông qua sự
vận động của các phạm trù kinh tế, các hình thức kinh tế cũng như các quá trình kinh tế cụ thể nhất định Ví dụ,
quy luật giá trị hoạt động thông qua sự vận động của giá
cả trên thị trường Chỉ có thể nhận biết được quy luật giá
trị qua sự vận động của giá cả thị trường Quy luật phân phối theo lao động hoạt động thông qua sự vận động của
tiền lương v.v Vận dụng quy luật kinh tế phải tổ chức thực hiện tốt những hình thức kinh tế và phạm trù kinh tế
Trang 35
Ba là, đa số các quy luật kinh tế đều có tính lịch sử,
nghĩa là sự tồn tại và hoạt động của nó không lâu dài như các quy luật tự nhiên
3 Hệ thống các quy luạt kinh tế
[lệ thống quy luật kinh tế bao pồm hai loại:
- Những quy luật kinh tế chung Những quy luật này hoạt động trong nhiều phương thức sản xuất xã hội, như quy luật gií trị hoạt động trong tất cả các phương thức sản xuất có sản xuất và lưu thông hàng hố Quy luật tích luỹ là quy luật của tái sản xuất mở rộng v.v
- Những quy luật kinh tế đạc thù Mỗi phương thức
san xuất nhất định đều có các quy luật kính tế riêng Ví dụ, quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế riêng có của chủ nghĩa tư bản
4 Cơ chế vận dụng các quy luật kinh tế
Việc nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế là cần thiết Khách quan Nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế có nghĩa là trên cơ sở hiểu rõ vị trí, yêu cầu, tác dụng và các hình thức hoạt dong cua các quy luật Kinh tế, hiểu rõ
những điều kiện kinh tế - xã hói trong đó diễn ra sự hoạt dóng của các quy luật Kinh tế, mà dễ ra được cơ chế vận
Trang 36
xuất xã hội Cơ chế vận dụng các quy luật kinh tế mang tính chủ quan Nó là hệ thống những hình thức, phương pháp kinh tế nhằm phát huy yêu cầu tác dụng của các quy luật kinh tế
Cơ chế vận dụng các quy luật kinh tế gồm có những khâu sau đây:
- Nhận thức các quy luật Đây là khâu có ý nghĩa rất quan trọng Có nhận thức đúng các quy luật kinh tế thì mới vận dụng các quy luật đó một cách có hiệu quả Yêu cầu không chỉ dừng lại ở nhận thức cảm tính, kinh nghiệm mà phải có trình độ nhân thức lý tính
- Đề ra các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoi, xã
hội Đây là thuộc về chức nàng kính tế của nhà nước
- [aa chọn các hình thức kinh tế phù hợp nhàm hướng
các qui luật Kinh tế phục vụ những mục tiêu đã nêu ra
- Tổ chức hoạt động kinh tế của con người
Trang 37
Chuong III
SAN XUAT HANG HOA
VA CAC QUY LUAT KINH TE CUA SAN XUAT HANG HOA
I SAN XUAT HANG HOA VA CAC DIEU KIÊN CHUNG CUA NO
1 Quá trình sản xuất tự cung, tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hoá
Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyết vấn đề sản xuất cái gì sản xuất như thế nào và cho ai Ở đây, sản phẩm lao
động sản xuất ra để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nội bộ của từng cá nhân, từng gia đình hay công xã
Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên, khép kín trong phạm vị một đơn vị nhỏ, không cho phép mở rộng quan hệ với các đơn vị khác Vì vậy, nó có tính chất bảo thủ, trì
trệ, bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp Sản xuất tự cụng, tự cấp
thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất chưa phát triển, khi mà lao động thủ công chiếm địa vị thống trị trong thời
kỳ công xã nguyên thuỷ và tồn tại phổ biến trong thời kỳ
chiếm hữu nô lệ Trong thời kỳ phong kiến, sản xuất tự
Trang 38
` Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dân dân xuất hiện trao đổi hàng hoá Và khi trao đối hàng hoá trở thành mục dích thường xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hoá ra đời 7
2 Sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để bán trên thị trường Trong
kiểu tổ chức kinh tế này, tồn bộ q trình sản xuất - phân
phối - trao đổi - tiêu dùng; sản xuất cái gì như thế nào và cho ai đều thông qua việc mua - bán, thông qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định
Cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại € của sản
xuất hàng hoá là phân c ôi và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản-xuất-này với người sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định
Phân công lao đông xã hội là việc chun mơn hố người sản xuất vào những ngành nghề khác nhau của xã hội, mỗi người chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm nhất định Song nhu cầu sẳẩn xuất và tiêu dùng của mỗi người cần có nhiều loại sản phẩm Vì vậy địi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau
Trang 39
“Vi dụ trong điều kiện sản xuất lự cung tự cấp mội
giá đình vừa trồng lúa, vừa tạo ra công cụ như xẻng cuốc
cày bừa Khi có sự phân cong lao động xã hội người nơng đân chun mơn hố việc trồng lúa: còn việc chế tạo công
cụ sản xuất thì do người thợ rèn đảm nhiệm Người nong dan khong chỉ cần có lúa ăn mà cịn phải có cơng cụ để sản xuất, cũng như người thợ rèn không thể sống bằng xẻng cuốc, cày bừa, mà cần phải có lúa pạo Điều đó làm cho người nóng dân và người thợ rèn phải có mối liên hệ trao đối sản phẩm cho nhau và phụ thuốc vào nhau,
Phân công lao động xã: hột là điều kiện cần của sản
xuất hàng hố Đó là điều kiện đầu tiên Điều kiên thứ hai củu sản xuất hàng hoá là sư tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định IĐựa vào điều Kiện này mà người
chủ tự liệu s sản xual có ° quyền quyết dịnh \ VIỆC SỬ F dung tu
vay, quan he sở hữu Khá iC nhau vé tu liều s sản xuất đã chia
rẻ người sản xuất, làm cho họ tách biệt với nhau về mặt kinh tế Trong điều Kiện đó người sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của người sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau, Sản pham lao d Jong TrỞ t trở thành hàng hố
Trang 40
tính chất tư nhân: cá biệt Tính chấL xã hội của lao động
sản xuất hàng hoá thể hiện ở chỏ do phán công lao động xã hội nên sản phẩm lao động của người này trở nên cần thiết cho người khác, cần cho xã hội Cịn tính chất tư nhân, cá biệt thê hiện ở chỗ VIỆC - sản xuất cái 0ì, phân phối cho ai la công việc cá nhân của các chủ sở hữu về tư liệu sản xuất do h định đoạt Tính chất xã hội của lao động
sản xuất hàng hoá chỉ được thừa nhận khi ho tìm được
người mua trên thị trường và họ bán được hàng hoá do họ
san xuất ra Vì vậy, lao đông của người sản xuất hàng hoá bao ham su thong nhất piữa hai mặt đối lập là tính chất xã hội và tính chất tư nhân, cá biệt của lao đồng, Mậu thuần giữa tính chất xã hội và tính chất tư nhân cá biệt của lao động sản xuất hàng hoá là mâu thuận cơ bản của sản xuất hàng hoá Đối với mơi hàng hố mâu thuảàn đó được giải quyết trên thị trường Đồng thời nó được tái tạo ra mội cách thường xuyên với tư cách là mâu thuân cúa nền kinh tế hàng hố nói chung Chính mí âu thuần nà ày là cơ sí SỞ của khủng hồng kinh tế Si an Xuất thừa
Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử lâu dài †)ầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuất hàng hoi cua nong
dân thợ thủ công dựa trên chế đó tư hữu về tư liệu sim
xuất và sức lao động của bản thân họ Sản xuất hàng hoá giản đơn ra đời trong thời Kỳ công xã nguyên thuỷ tan rã