BO GIAO DUC VA DAO TAO a!
| : me
GIAO TRINH DUNG TRONG CÁC TRUONG ĐẠI HỌC, CAO ĐĂNG KHỐI KINH TẾ
Trang 3
‘LOI NOI ĐẦU
Thục hiện chủ trương rdối mới giáo dục: đại hoe theo hướng bổ
sung những biến thúc cơ bản, cập ;.hật, Udi tiến bộ của, Rhea học,
cơng nghệ, trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm nước ngoời một cách cĩ chọn, lọc, những nam gan day, mơn Kinh tế VỆ mơ uà mơn Kinh tế Vì mơ dà duoc dua’ ‘ao ‘ chutong trình đào tạo cử nhân kính tế
Đề bảo đảm tính khoa học uờ dinh hướng chính trị của hai mơn
_ học phù hợp uới diều kiện nước ta, uới quan điểm, dường lối, chính ”
sách của Đảng uà Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Giáo dục uờ Đào tạo
đã cĩ Quyết dịnh số 2649/GD- ĐT ngày 3/8/1995 thành lập Hội đồng tư uốn uề giáo dục mơn Kinh tế học để thẩm dinh một số
Giáo trình kính tế vi mơ, kinh tế ui mơ hiện cĩ uà đề xuất uới Bộ
' phương hướng chỉ đạo uiệc dạy va hoe cdc mon hoc nay trong làm ngành
Sau quớ trình làm uiệc uới tinh thần nghiêm túc khoa học, Hội đồng đã kiến nghị chon va gop ý kiến hồn chỉnh giáo trình của trường dại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Đĩ là: Kinh tế học Vĩ mơ do Giáo sư, Phĩ tiến sỹ Vũ Đình Bách chủ biên uà Kinh tế học Vì mơ do Giáo sư, Tiến sỉ Ngơ Đình Giao chủ biên Căn cit vaio hiến nghị của Hội dồng, Bộ Giáo dục uè Đào tạo chủ trương cho xuất bản hai giáo trình này để các trường tham khảo sử dụng, rồi tiếp tục bổ sung sửa chữa hồn chỉnh, tiến tới xây dụng giáo trình
Trang 4oR aera Ỉ FO TET Foe aT VĂN gì „sở - oh Lind oo capes em
_ Chững tơi mạng nhận dược nhiều ý hiến đĩng gĩp của bạn đọc
_trong uờ ngoời ngùnh
‘Thu xin gùi uề: ˆ
- Vụ — tác Giính tri, BO Gido duc va Dao bạo, 40 Đại Ca Việt, Hà NGI
'Điệt thoại: 3694984
le
noe Hoặc, Nhà xuất bản Giáo dic, ‘81 Tren Hung ‘Dao; Ha: Noi
(pie “hoại 8262011 - 6262012
| ma : _ NHÀ XUẤT BAN GIÁO DỤC
Trang 5
Chuong I
_KINH TẾ HỌC VI MO VA NHUNG VAN ĐỀ K KINH ` Họ
TẾ CƠ BẢN CUA DOANH NGHIỆP Ạ
I ĐỐI TƯỢNG, ' NỘI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP- NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VI MƠ
1 Kinh tế học vi mơ và mối quan hệ với kinh tế học v ví
mơ
Kinh té học cĩ hai 'bộ phận quan trọng: Kĩnh tế vỉ †nơ và kinh - tế vĩ mơ Kinh tế vi nơ là một mơn khoa học quần tầm đến vide
nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể sữa các
tế bào kinh tế trong một nền kihh-tế Kih tế vi mơ nghiên cứu - - bộ phận , các chỉ tiết'cấu thành' bức tranh lớn Các bộ phận, chỉ: ;›
tiết đớ được cấu thành đồng bộ thì bức tranh lớn mới dep, cing như nền kinh tế hoặc cơ thể sống, cếc tế bào kinh tế hoặc tế bào
sống phát triển thì nền kinh tế và cơ thể sống mới phát triển -
Những tỷ Đơ-la-thu nhập quốc dân hay tổng:sản phẩm sẽ là vơ _
nghĩa nếu chúng khơng tương ứng với hàng nghìn thứ hàng hĩa, og
dịch vụ cổ Ích được sản xuất ra trong các doanh nghiệp, ‘ma con 2 as ‘i
người thực sự cần đến và mong muốn, ¬ ey SỐ
ˆ Kinh tế học vi mỡ nghiên cứu những vấn đề tiêu: dũng cá nhân, -
_ cung, cầu, sản xuất, chỉ phí, giá cả thị trường, lợi nhuận, - cạnh -
Trang 6woe EMT oe TCE ee Be P eo ỹ
: tranh của sừng: tế bào kinh tế Cịn kinh 16 học vi mơ tim hiểu ˆ
để cài: thiện kết quả hoạt: động của tồn bộ: nền kinh tế Nĩ nghiên
cửu cả tuột bức: tranh lớn; kinh tế vĩ mơ quan tâm đến mục tiêu
kinh tế của cả một: 'quốc gia :
" 'tế học vi mơ tập trưng phiên cứu đến từng cá thể, và
'các doanh nghiệp v.v mà thực tế đã tạo nên nền kinh tế Kinh
tế hoe" a me nehién ẩu' che ' nành | ‘ley Vn? otk: tide da ¡ hiên, từng doanh Nhhfbp trotig! AGM ya đhận: ‘vathdy@ diah ba vấn đề ˆ”:kinh tếscø bản cho mình là, sân xuất cái gì, sản xuất như thế nào”
và phân phối thu nhập ra sao, để cĩ thể đứng vững và phát triển
- canh tyànhttrên' thỷ yường Niới một, cách cfthể;: là kinh tế học vi mơ nghiên cđư xerr họ dat đượu mục đích với nguần tài nguyên
hạn chế bằng cách nào và sự tác động của họ đến tồn bộ nền
ảnh 'tE Âu đâu rả tao 2 2E cĩ nhớ 209 dc?”
Sự khác biệt giữa kinh tế học vi mơ và kinh tế học vĩ mơ đợc "
i
trình;bày,# trên cộn:cĩ thể được mình hoạ bằng một, thí dụ về
lính vực đầu tiơgau, đây; Trong ‡ kinh tế học vị,mơ tạ xem,xĩt việc
xác định uất, đầu tư bình quân của các doanh nghiệp,vÀ, sự chỉ ˆ tiêu,đĩ ảnh bưởng nhực thế sào đến kổng sảp phẩm ‹ quố.dân„ cơng ˆ
ăn việc làm và giá cả: Con trong kinh té học vianơ lại tập trung, x xét cá, „quyết định của doanh nghiệp, oý- anh hưởng như: thế nào đến *hối lượng sản xuất, việc lựa, mĩ tố sản suất _
Goh ei te hàng hĩa cụ thỂ - +: ! ¿>2 se ame oe; củ
_ Nĩnh + học *#t-mơ và kinh tế học vĩ mơ tuy kkiác:nhau: như đêu Wr'fahởng mội;đung quan: ‘tong: cua kinh :tế:học, khơng ‘thé chia cất nhau, mà:bổ'sung:cho nhau,:tạo thành hộ thống kiến
_ thức của kinh tế thị trường)c©ở sự:diều' tiết:bủa Nhà mước.hực _
._ Ế-đã chúng guảnh, hết quả kinh tế:zÍ mơ,nhụ, thuộc vào; các, hành _ #200 kh i vimộ; -kinh ‡ế quốc Aan, ;phụ khuộc vào: sự phát
s he
Trang 7
_ triển của cáe4doanh nghiệp, của tế bào,kinh tế trong sự táo động,
ảnh hưởng của: kinh tế vÏ mơ, của nền kinh tất Rinh tế vÝmơtạố hành lang; -tạo mơi trường,:tạo điều kiện:cho.kinh: tế vĩ -m pst : triển Chẳng hạn, trong tỉnh tế vĩ mơ: ta quan sát rằng ơtồ chạy
nhanh hơn khi nhấn ga và chạy chậm lại khi ấn phanh ‘Ds lã:tẩt cả những điều ta cần biết trong mọi tình huống, tất, nhiên sẽ cố
lúc ơtơ.bị hỏng Khi điều đế xây ra, ta cần biết, phanh cheat: ong
như thế nào và từ do địi hỏi chúng ta phải hiểu đầy đủ xế ›king - tế,vi mậ.:Trong thực tiễn kinh tế và quấn lý kinh tế, nếu, ;chÍ giải
quyết những vấp đề kinh tế vi mơ, quản lý kinh tế vi mơ hay quản ly: sản xuất kinh doanh, mà khơng.cĩ sự điều chỉnh cần thiết của kinh tế vị mơ, quân lý ví mơ hay: quản, lý Nhà nước về kinh tế, thì chẳng khác nào chỉ thấy từng cây mà khơng thấy cả rừng cây; chi thấy ting té bao: kinh té mà Thơng, thấy Ga nên, kinh tế - 2 Déi tugng va à nội dung e cơ bản ‹ của kinh tế học \ vi mo
Kinh tế học vi mơ là một mơn khoa 'học kinh tế, một mồn' KiưA-
học cơ bản cung cấp kiến.:thức lý luận:và phương nháp kinh tế chơ các,mơn quản lý doanh nghiệp,trong các ngành: kinh tế quốc dân Nĩ là,khơa học về-sự lựa chọn hoạt động: kinh tế.vimơ trong
sản xuất,;kinh.doanh của các doanh nghiệp Đĩ là sự.Ì
giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản của một d ghiện, mơi
tế bào kinh tế: sản xuất cái gì, sản, xuất nhự thế nag và ần ý
cho ai ; _ chưng
Kinh ie hộc v vi mơ nghiên cứu tính quy luật, › xu thé ven động
tất yếu của các, "hoạt, động, inh tế vị mơ, ,những khuyết -tật cae
kinh té thị trường và vai trị của sự điều tiết Do đĩ, tụy pĩ.k M với mơn khoa học về kinh tế hoc vi m6, vé kinh tế xà quân lý
Trang 8fe h b ' tĩc, % be: &
2 et bạc; xế quân ay, sinh tế và, quan ly doanh ¡nghiệp được xây ` dựng cynthé tne: thững: cơ :sð lý luận xà phương pháp luận cĩ
tích, khách quan:cáa kinh tế họ vimơ„ Mặt khác, khoa họp kinh
pha triển 'hồn: :thiện khơng ngừng = cB | orcas
é hee’ Mi ' mất: nghiên cứu bä:vấn đề cðt lõi trên; lựã: chon’ ‘cae vấn
tiộng 'hhất “như vấ đề kinh tế'cơ bản: cùng vá cấu; cạnh-traWh
tế chỉ phi, lợf.hhuận và quyết định dufg cấp; hạw chế của Xinh nước và tư nhân héa v.v Để cĩ cơ sở nghiên cứu cụ thể những:
vấn đã nêu: trên, Tiền học kinh tEŸi mơ được trình bày hệ ‘thong: -phững.nội dụng:chủ yếu dưới đây: , "= oe eed
_ s- =Tfrướt hết trong chuang: I, sau hi 4 ơi thiệu tổnghduát | đối ˆ
„ tượng, nội tưng phương pháp, nghiên cứu, chương này chủ yên
_ đề cập: những vấn đề.cơ bản của doanh nghiệp; việc lựa chọt kinh „
tế tối ưu; ảnh hưởng của quy luật khan hiếm; lợi: suất “giảm dan _ quy luật:chi phí tương đối ngày càng tăng; hiệu!uả kihh tế -
" tác Chương tiếp theo sẽ làm rõ những vấn dé sau: _ on Cung và cầu: Nghiên cứu nội dung của cung và: cần, sự thay
_ đổi cưng cầu, quan'Hệ cung ' cầu ảnh hướng quyết định đen giá cả
" “SP erubng va su thay đổi giả: cả trêu thị trường làm thay đối quan
" _ 1W cung cấu và Tạ nhuận ¬_ ¬
TORRE TS PRR TGR, TESORO mem een ls STREET a TT Te : : eae:
bạ + thuyết người tiêu ape: “Nghiên fu các, , vấn để về nội
fod 5
đc: vn š
ti mơ phải xuất phát, và phải thúc đẩy, sho kinh La vi "hơ “
Pe
be © BO theta tre thànH mot mon “khoa-hge vé si _ ¡hái kh :
| x
Bài -## cơ bản; tính quy: lưất-và xu: hướng vận động của kinh tế vì mồ, ols - + nữ khuyếẾ Lạt của: kinh tế thị #rường và vải trị của Chính ple ae
: kinh Evi mé sẽ nghiên -cứu tập trung vào một số fiội dirty quan.- _ ạ
wa độc quyển, ¿ầu về hăng hĩa; cúng và cầu về lao động, gản xuất `
tế thị “trường “à sự” can thiếp- của chính''phủ; äbanh Tiphiệp nhá
Trang 9
duagicha nhu edu va tiêu dùng, “ác yếu: tố ảnh hưởng; đường eft về
hàm-cầu và hàm: tiếu dang, tối đa hĩa lợi ích và tiến deny tố tựu,
lợi-Ích cận biên và sự-éo đân của: cẩu, v.v Coe ghee gas _”=> Thị trường các yếu: tổ bản xuất: Ngay d Bến ¬ Cùng a cầu về :
lao o động; vốn và đất đài '- ˆ' ˆ Hee ý
“~ Sản xuất, chi phi a lof’ ahi: "Nghiên cứu các vấn đ 6
nội dung san xuất v VÀ chỉ phí, ‹ các yếu tố sản xuất, ,hàm sản xuất
và năng suất, ‘chi phí cận biên, chỉ phi bình quan va tổng chỉ ‘phi; eo
lợi: nhuận ‘doanh , nghiệp, quy luật lãi suất giảm “dan, tối da hĩa
_ lại nhuận, quyết định san’ xuất và đầu tư, quyết, định, đồng của
doanh nghiệp " ro ms
- Thị trường, cạnh tranh khơng hồn hảo, cạnh t tranh th hoận hag -
và độc quyền: N ghiên cứu về thị trường cạnh trạnh khơng hồn & hảo, cạnh trạnh hồn hảo, độc quyền; quan hệ giữa sạnh tranh
và độc quyền, quan hệ giữa sân lượng, giá cả, lợi, nhuận,
- Vai trị, của, Chính phủ: Nghiên cứu khuyết, tật.của kinh tế F thị trường, vai trị và SỰ can thiệp của Chính phủ đối, ,với 2 Đạt °
động kinh tế vi mộ, vai trị của doanh nghiệp nhà nước
3 Phuong pháp nghiên cứu kinh tế học VÌ và “ aa re
‘Kink t& hee vi'mo 1a khoa học kinh tế, là khoa:họÈ về sự + ia
chon các hbạt động kinh tế vi mơ tối ưu trong từng đờanh: nghiệp, |
| từng tế bào kinh tế Việc nghiên cứu kinh %ế'vi mơ cần cản cứ ˆ
vào ¿ác luận điểm của Mác về kinh tế thị trường: Nổ quan hệ | chặt chẽ với mơn khoa học kinh té vi mo'Ơa kink tộ-doanli nghiộp, â
cho nên cũng cố :phườwg pháp nghiên cứu chung, đĩng t thời cũng
cĩ: 'những phương pHáp cứ thể khác nhau ` - - BRR
Trang 10SER
pH
ORE,
-phutongiphépybem ae kinh: tobi su u.tronig:ofe hoạtđộng: igi :
a - ˆ vi rị2 Muến gậy, cần mắm vững'khúi niệnu địnhenghià, nội dưng, - - oy - @ơng thức tính tốn, cø sở :›hÌnls/thành, cácthoạt động dinh đế MƠ
ˆ ‘pone eR ait rụ được, tính ,Iết „yếu, và xu thế phát - te triển pủa nĩ Lựa chọn kinh tế tối ư cáp hogt dong kinh để xí ẻ
Và mo i vấn 1 dé Sf oh, xuyên sử i, của, kinh, tế học M mơ, cho nơn:
mm ắc xẩn để cụ thể của kinh te vi THƠ, phải Tuơn, nầm nhàn mm ving ban chat’ VÀ -phương ÿ shấp | lựa chọn “Chẳng shan , phảt hiểu z' -
me ae Tai lửa chọn | sản xuất mat ‘hang nay; tai _gao } đại] chi _
vào Ì kia: đại Šao lựa chọn các phường Pháp ‹
mets hat định, cũng nu việc đề ra các mức gid muss 4
bans: các sự lựa chọn phương pháp tăng lợi nhuận - Prong khi gS
nghiea'cttd, cần: ‘tity {ð sự Êhác biệt và Ốf: th HE cht’ ché voi Ì
- - đWe!nð KMoa Hộc khác như lình tế vĩ mộ, kinh: tế doa? nghiệp, qúán' lý kinh" ‘doanh vất: dơanlH nghiệp, để phát tin l hĩạt : động
của kinh' david f ok A tổ 8 cu
: ¬ Bì Gan’ thất; dư ty apie cứu lý, luận, pháp luận với o nộ
BIE hank trống đả triêh hoe tap Thee had la mật] phidfig ©
ẹ pháp “rất duah trọng dé tung 06, nang’ cad nhtthe ahaha ye a
‘ly Tuan, tập RA, đụng lý luận, phương pháp duận, để: già, quyết 5
những vấn lề cụ 4 thé, các tình b huống cụ thể trong Hoạt động 'kinh tế.vi mơ Muốn vậy, phải làm các bài tập đình huống,: chuẩn bị và
_ tham» gia, thảo- luận, tranh luận khoa học: các đề;tài, dhghiên edu „7
các Jiểu, luận; gà chuyên đệy;kập giải thich, phémitioh va ching ` a _ minh soéc tình,huậng xây ra ktang hoạt động.vi mm&củauqác.doanh.”
nghiệp: rạp xây: dưng sáo dí-kiện, các tình chướng, phân KÍch và, f°-
"kiếp nghị sử lý các, Mabphugng đĩ mơi cách tối ưu troegnlUng | |
điểU: 'kiện cho phép; xây,,đựng các sø đồ, đồi thị, phan ánh biểu Cos,
os ign LỆNh quy HIỂU, xu thé | Phgt.tri€n củ của Các ¡ham động; kính tế i ws
Trang 11
vị mơ trên 46,4, để làm rõ và gâu sác shan: luén 29/0oshec ae
các quyết định lựa, chọn kinh tế.: "“.- kẻ
.e) Gần chặt viếc nghiên cứu iy Ie lean, 'phương' sha’ sina vit thư : tién sinh động phong phú, phức tạp của các hoạt động khi: bố at mơ của các doanh nghiệp ở Việt Nám và ‘cdc nude}
os BS,
e Lý luận; phường pháp Tuần các mo hình kinh tt vị fn được « Xây đựng, được khái - duất từ những hoạt động ti tian ‘NEGA những ly luận, 'phương tháp luận và' tho thình mế chủng ta” ngiléd
cứu “trong mon’ khoa ‘hoc kinh tế vì mư đều” được 'giải hạn bởi Sẽ gla thuyét đơn giàn hớn so' 'với hoạt 'động thực tiễh khánh quản "
và đang xây ra trong thực tế vì vay, "Cần sử đụng những lý y lain, - 2
phuong pháp luận cố tính quy luat chung dé dé’ lâm cỡ số Biển ng
tích các hoạt” động” kinh tế vi mổ) phát hiện thing’ ‘hau thiên đang dién ra’ "trong thực tiễn ‘a trén cd sở đỡ” xaŸ" / dụng é cát dy
đốn,“ để ra các phương ‘huéng: biện pháp phù ‘hop,” nhàm phát
triển cĩ hiệu qnả hơn các hoạt động kinh tế vi mơ “Những kết sự
qưả thu được trongtthựở tiễn của ắc hoạt động kinhtØ2VÝ mơ ở
nước ta; cũng như :ở các nước sẽ lãï'minh-chứr và là eơ sở18 ©
hồn thiện hơn: 'nHững văn:đê lý luận, phương phấp luận của Hinh
tế vì -mé.: ¬— pe og ght ae Hồn fat Bl
rực > Bye
“i d) Cén h hết sức coi trọng việc 'nghiên: cứu; tiếp 9u những: siti - nghiệm thựt tiễn về các hoạt động kinh tế vi.£að:ttong øšy doanh ˆ nghiệp tiên tiến của Việt Nam và của các nước trên thé gigi "ad
cĩ, bằng cách đĩ,;chúng ta mới cĩ thể làm phong phú thêm, sâu sắc thêm những nhận thức lý luận về mộn khoa họn: kinh, tess mf Chẳng hạn, lý: thuyết kinh tế vi¿mơ về hành,vi.của ngườiytiêu
dùng, giả định cĩ mối quan hệ ngược chiều giữa giá cả bàng hĩa
và số lượng hàng hĩa ty rầ mọi người muốn raua, do đĩ Khi wa ca
tang moi người {t 1 mua: “Tuy nhiên, trong thực tế mọi người cổ thể ụ
yor
Trang 12
‘ta thường Ì bd: qua những ‘kha nang dd bang cách giá Bit ring, trong
_ vấn đề này chỉ :cĩ giá: ‘cf: la thay đổi, cơn điều ‹ khác khơng thay đổi: Hoạt 4 dong thực" tiên của kinh tế vi mo rất phong phý và đa
› tố phức tạp, ( -Cịn ý thuyết của kinh 1 +ế vị mơ, đưa ra trang
cAti ay đoận cĩ thể sai lệch so với thực tiễn cạ thể Nhung, việc
` Trong quá trình thực hiện cần tiếp tục "hoản chỉnh, bổ sung dự đốn „đĩ một cách t tốt hơn Do đĩ, trong quá trình học cần tìm
hiểu nắm:
" kinh tế vi mộ ‹ để, ¡phững 7 va bé sung cho nhận thức lý lập
của mơn, học, Lar ey eth ane care
^ Ngồi mhững phương phép cl chung an duge vận dụng đối4yúi
Chẳng hạn, một;người cĩ thể đĩng nhiều vai, vừa là người lao
người bán, hàng A c — Long ý ai oh
tụ nữa pH mủ, hĩa:khi giá cả iãng, đạc biệt là: a gi cả 'cao đĩ
Ta sự sang trọng, nhất định hoặc là gid ca con ‘d- thé tăng nữa
';4&hl.dự đốn¡về,pháp ứng của người tiêu dùng đổi với gid ca tang,
( dang, mỗi: met hoat ¢ dong kinh: tế vi mơ chịu sự tác động của nhiều
eit hạn của, các giả thiết là khái quát và đơn giản hơn, và do đĩ
‘dua tra Mhột dự: đốp gần đứng vẫn tốt hơn, chủ động hơn nhiều
chắc thực tiến phong phú, phức tạp của các hoạt động -
ˆ": miên bọc kinh kế wi:-nơ nêu trên, chúng ta thấy việc nghiên sấu mr
kinh tế vị mơ cẩn được:ĩp dụng các phướng pháp riêng như eauf ;
Phải đơn giản hĩa việc nghiên cứu các mối quan hệ phức tạp - - : động, vừa là chủ của nguồn lực, vừa là người I tiêu dùng, vừa là
.:Áp:dúng phương pháp cân nàng nội bộ, bộ phận, x xem xét tùng
Mo ces si đơn: vị vi m6, khơng xét sự tác động đến các: c vấn độ: p khác; xem an
| khơng: sđổi › l 4
_f - Tmfk ca cứu 9 kinh tố oh mơ fi gử dung mơ hình hĩa như eg 73 _
Trang 13
¥ và doanh nghiệp do địa phương quản lý
hệ kiàh tế : aS |
Bang việc sử dụng tổng hợp các phương pháp nĩi 5 trên, "việc “yg
nghiên cứu kinh tế học vỉ mơ sẽ đạt: chất lượng, hiệu quả: “cao: VÀ cĩ thể kết luận rằng, muốn hoc tập tốt phải nắm 'đượĩ quy' luật :
va tinh quy luật của các hoạt động và biết sử dụng tốt khĩ# hợc về sự lựa chọn trong các tình huống khác nhau;: trong hoạt ot di
kinh doanh phúc tap của các doanh nghiệp, CR
Il DOANE 'NGHIỆP VÀ 'NHỮNG 3 VẤN ph KINH TẾ:
CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP : as
Tin tid, i
1 Doanh nghiép va chu kỳ kinh doanh, của doanh nghiệp T a) Doanh nghệp Ð tit: oR a TEE
Doanh nghiệp là đơn vị kinh doawh hang hớa, địch' vụ theb nhu ˆ_
cầu thị trường và x# hội để đạt lợi nhuận tối đa và đạt hiệu qua
_ kinh tế - xã hội cao nhất Một doanh nghiệp tiến hành kỈihđoanh
cĩ hiệu quả là doanh nghiệp thỏa mãn được: nhu cầu tối da của ˆ
thị trường và xã- hội về hàng hớa, dich vụ trong giới hạn cho phế -
của nguồn lực hiện cĩ và thu được lợi nhuận nhiều nhất, đem niet ¬-
hiệu quá kinh tế — xã hội cao nhất ho
Cĩ thế phân loại doanh aghigp theo nhiéu cách: khác nhạu:
~ Theo.ngành kinh tế - kỹ thuật, ta cĩ doanh nghiệp cơng + nghiệp, xây dựng, doanh nghiệp nơng nghiệp, lam nghiép, ngu nghiép, ‘doanh nghiép thuong nghiép, doanh nee vận tài, nh
doanh du lịch, kinh doanh tiền tệ v.v,
- Theo cấp quân lý, ta cĩ doanh nghiệp do trung- ương: quản oy
Trang 14
Shine heo: "hình VAMNế sở hữu -về: tư: H@ứ 'bắn 2tuất, tá ‘26 đà;hình
"khát tổ chức kinh doanh: 'doanh nghiệp: nhà nước, doahk 'ghiệp 7, cơng, $ư, hợp: dpanh;, doanh- nghiệp tập _thể:(Hợg -tác xã)2 đoanh
- R€hiệp liên, doanh, doanh: nghiệp +ư nhên,;dơng Ayueổ phần; sơng ty tách nhiữn;hữu hạn Ấrong những năm gần dây, chúng ta đã -
phát triển›cáo tổng, cơng ty và các tập đồn sân xuất.v.v.ifrong - đị, doanh nghiệp "hơ, nước cĩ: vị tríchủ đạo trong hệ: then doanh
; và _Ðghiệp Do _ % a, ion Aetre at ae am 3Ÿ c nhà vb sư
` ~ “Theo quy mơ sản \ xuất kinh doanh, ta cổ doanh nghiệp quy
md Jon, spy m8; ani Vay appr nhỏ, trong déjquy amp gta we nbd
với kỹ thuật hiệu ¢gted biểu tu, điểm Atoag điều kiện đổi niềi cx _ kinh, tế:của Việt Nam hiện nay
| , > “tiết (0AWPae' sy tual, tụ: ‘fod 'Wphiệp 4 sử die lao thd tha : cong, : doanh nghiệp nửa cơ khí, cơ khí hớa và tự „đơng hĩa ¬
_ BNq, thọng,sảo xuất, hình doanh, được pyận lý, theo cơ ghế khi
tMð9g¡Rpĩ, sự, quản: lý,eủe, Nha nước Nhiệm vụp, ,nuyền “ham, xà
_®ghiệp ;được thành lập, họa‡ động và giải thể theo đúng quy, định
_ gủa pháp luật Gác doanh nghiệp phà nước thự§ hiện những phiệm
vự kinh tế, xã hội quan trọng phất, được thành ‘Map, hoat dong xp gai thé theo Luật doanh nghiệp nhà nước của mỗi nước Các song 5 Ặ doanR nghiệp tư nhân đo cá nhân lãm chủ và tự chịu trách nhiệm
:; -_ Bằng foÄEBộ #âf sắn của mình về mọi hoặt động cữã đoanW nghiệp, _'* „ iđGB'4ÿ%inh'ĐĐanH'Cỡ mứcốn khơng thấp Hè#“tốn' pháp đ at,
_ được than 1ạji:bịạt'Ưồng vã ải thể theo Luật doanh nghiệ
ty: trách: nhiệm: shite: han, cong ty cổ› phần, Cổng ty' trácH nhiệm
- đá
ˆ- „a ác doanh wghiêp cĩ quyền hình đẳng trước pháp luật của Nhà ˆ
ˆ qHyềp, lại của, pke, doanh, nghiệp;gán chật suối nhau; Các ,dganh ˆ
_ hân của mỗi nước Cơng tỷ đuộẻ tớ th8'gưới hài Kink thie: đong =
_ s hữu hạn là một loại doanh:nghiệp, thong đĩiphần gĩp vốn ‹ của các
“Huế 22 ee
Trang 15
7 sp
:thành viên phải: đĩng gp đẻ ngayt khi'thành lên, cơng tyy cơng ty
khơng được phép phát hành bất cứ một: loại chứng khốn :riø; việc chuyển nhượng phần yốn gĩp giữa các, thành viên, được thực
“hiện tự do Cơng ty cổ, phần, là một loại doanh ;Ðghiệp,otrong 8ĩ số cổ đơng trong suốt thời gian hoạt động khơng, Ít hơn^tức 8g định cho phép của mỗi nước, vấn điều lệ, được chia làm nhiều cổ
phần bằng nhau, trị aia mỗi cổ phần ‹ được gọi la ménh giá cổ -_ phiếu, mỗi cổ đơng cĩ thể mua một hoặc nhiều cổ phần theo quy định cơng ty'được thanH lập, hoạt động ý và" giải thể theĩ' Tuật
sơng ty của mỗi nước or Bong rh
ae ch spiel cathe ï úp 2 sae
'ð) Quá trình kinh doanh của 2 Woanh nghiệp ộ " Quá trình kinh doanh của “doanh nghiệp Phụ, thuệc Sâm đặc
điểm kính tế, kỹ thuật; xã hội của từng loại, doanh nghiệp, chúng ta cĩ thể khái quát quá tanh ki kinh déanh của a mot vai doanh nghiệp
như saư: “° » #°”* si ,
ey ye noes
Đối với các doanh nghiệp sản xuất của cải vật chất: Quá trình :
kinh dokih gọi lä quá trình sản xuất tinh đoanh, đơ Ïa quá trình - bao gồm từ việc đầu tiên là nghiên cứu, xác 'định 'nhủ cư thị
trường $ề hàng'hớa, địch vụ, đến việc cưối cùng: là tử: thie tiéu
- thụ hàng hĩa và thú tiền về: chờ doanh ngHiệp “Quá trình: đĩ bad
gồm rất,nhiều giai đoạn, mối, giai đoạn phải shyc giện một số cơng -
việc.cụ thể theo một cộng nghệ Hợp lýu.với,một thời.gian nhất
định, tiếu hao một lượng chỉ phí nhất định về các nguồn dựp,được -
sử dựng Qua trình, kinh doanh bao gồm cáo giai đoạn „chủ yếu
sau: ¬ xà ay
He
nĩ at se toi de bt 2 tp a ky "
cm “Nghiên ‘edu như` xấu thị trường về hàng, hĩa và định v46 n
quyết, fin x xem san xuất <i Bì bu, c8 A ah ot
Trang 16
: fete nn ny ne vật›tư, vụ tan dng te
“penta: we os tự ft chị is tai ¬= fro Ae HÀ Ny el J
re rẻ ‘elite toe ida trình ' kết: hợỹ tt chữ; khĩo 166 va die 7 iu tố cơ bad eae đầu vào để thổ rải bling isa va ‘die wi, thong a : đĩ:láo ' ‘dong la yea’ ‘te cigar định, Tho EE
lng Efe: 4Œ aes bi điêu u thy sgh địch vay b sắt
r oA ‘thultiéa v về ° mủ +
Ga 4 DO với cáp: ‘dean aghigp, thương mi dich: vụ thì quá trình vr dé
"kinh doanh diễn mạ chủ yếu là:mua và bán hàng hĩa, dich UG cho
7 nên quá trình, kinh 'đoạnh bao, gom bác giai do: |
" - Nghiện cửu nhủ cầu thị trường về l 5 hàng h‹ h ° “aa ich v vụ đề“ 4
iva điện về àú yt aah Mg Nig ge mun 4 do a 6 tla "HIỆP Thụ cầu tị, trưởng Area ?ĩ- Th Ri AN, ish! ¬
Hipp oA „ý
Tổ chức việc "mua các bàng, hĩa, sich vự theo nhu cầu, ghế sa
He -: “trường ằ tAN cy tài cất |
Re ` Tổ chức, việo Tạo màn chế vie, bao, quân, ‘uta bị bếp cất T
po & hàng hĩa, địch MB a an " ¬ 8
ra ~ !fổ:chc sxiệp bán: bàng hĩa và thu tiền véeho- doanh th tia
P 88 chudin-bj, cho'Yugitrinh:kinh doanh tigp: thee ae oo
Be \Doanh nghiép kinh đe#nh-tiền tạ là một lĩại doanh tảng thựt -
- #hất là làm nhiệm vụ buơn bán hàng ha (ein), ‘ae để: Squat tinh
-_ knhudoanh của mĩ bao gồm: te
ie ~'Nghién: cửu thu cầu mua, ban, vay va gid, tiền 'ngoệt ta và s Tin ‘abi tệ để quyết din jung mua, bin va cho vay ngắn hạn và dat
" at ca 14 42 AR An
cs ay i định các “thủ tục cẩn thiết % ma, bán, v vay và ghi Hen
_ để bảo đâm: ai “ăn, đạn chế tới: mức: thp abit những TỦI ro
Trang 17.— Tổ chức việc mua, bán, vay va gui tiền theo thời pian quy
định, tính tốn lãi suất cho, việc mưa, bán, vay và gửi theo quy định
_ 7 Bảo quan an tồn tuyệt đối số tiền bán, mua, vay và gửi và kiểm tra việc thực hiện các quy định của khách hàng Ơ
~ Phát hiện và xử lý: kịp thời những rủi rĩỏ trong kinh: dĩanh tiền tệ Rủi ro trong kinh doanh tiền tệ là tổng hợp'-của nhiều sự rui ro
Như vậy, nhìn tổng quát quá trình kinh đoanh của doanh: nghiệp chịu ảnh hưởng tổng Hợp bởi rất nhiều nhân tố chính trị, kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, tâm lý và xã hội Muốn cho quá trỉnh kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất với chỉ phí thấp nhất, trong đĩ nhân tố kinh tế cĩ vai trị quyết định trong nền kinh tế thị trường, nhưng khơng được coi nhẹ những nhân tố xã hội, nhất là những nhân tố mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa
©) Chu kỳ kừnh doanh của doanh nghiệp
Một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả
của kinh doanh là rút ngắn chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kính doanh
là khoảng thời gian từ lúc bát đầu khảo sát nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hớa, dịch vụ, đến lúc bán xong: hàng hớa và thu tiền về CHu kỳ kinh doanh bao gem c các loại thời gian chủ
yếu sau: or 4 - oF 8
~ Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trường và d dế định sản
xuất (quyết định mua hàng hớa, dịch vụ)
- Thời gian chuẩn bị các đầu vào cho sản xuất hoặc mua, , bán các hàng hớa, dịch vụ :
~ Thời gian tổ chức quá trình sản xuất hoặc bao gối chế biến
2 - KTHVM 417
og
Trang 18và muabán; hoặc thời gian bán, mua; thời hạn gửi, vay; tiền v.v - Như vậy, chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vảo quá trình kinh doanh Trong chu kỳ kinh doanh, thời gian sản xuất hàng hớa, dịch vụ: lad6én nhất, trong thời gian sản xữất hàng hĩa, dịch vụ
_ thì thời gian.oơng nghệ (chế tạo, chế biến) cớ,vị trí quyết định
Muốn giảm chu kỳ kinh doanh cần áp dụng nhiều biện pháp để
đẩy nhanh quá trình kinh doanh, trong đĩ phải hết sức coi trọng các biện pháp về kinh tế, tổ chức kỹ thuật cơng nghệ và quản lý Việc rút ngắn chu kỳ kinh doanh cĩ ý nghĩa rất quan trọng đến việc tăng nhanh kết quả kinh doanh và giảm các chỉ phí : kinh
doanh Đĩ là điều kiện tăng hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp _ Diéu quan: trong ở,đây là, doanh nghiệp muốn đề ra các biện pháp để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, tồn tại và phát
_ triển được trong cạnh tranh, cần phải giải quyết tốt những vấn
đề kinh tế cơ bản; những hoạt động cĩ tính quy luật và xu hướng vận động của các hoạt động kinh tế vỉ mơ trong doanh nghiệp
của minh
2 Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp
+ Thực tế phát triển, kinh ‡ế ở các nước trên thế giới và Việt Nam da cho thấy: Muốn phát triển raột doanh nghiệp đều phải giải, „quyết được ba vấn đề kinh tế cơ bản: Quyết định sản xuất cdi đồ quyết dịnh sẵn xuốt như thế nao, va quyét định | sản, xuất
cho ai, :
_g) Quyết dịnh sản xuất cái gi Quyết định ¿ sản xuất ‹ cái gì đi đời
hei phai lam rõ nên sản xuất hàng hĩa, dịch vụ gì, với số lượng bao nhiều, lúc nào thì sản xuất
Trang 19
da dạng và ngày một tăng về số lượng và chất lượng Nhưng trên ˆ
thực tế, nhu cầu cĩ khả năng thanh tốn lại thấp hơn, cho nên
muốn thỏa mãn nhu cầu lớn, trong khi khả năng thanh tốn cĩ hạn, xã hội và con người phải lựa chọn từng loại nhu cẩu cĩ lợi nhất cho xã hội, cho người tiêu dùng Tổng số các nhu cầu cĩ khả năng thanh tốn của xã hội, của người tiêu dùng, cho ta biết được: nhu cầu cĩ khả năng thanh tốn của: thị trường Nhu cầu này là căn cứ, là xuất phát điểm để định hướng cho các chính:phủ và các nhà kinh doanh quyết định việc sản xuất và cung ứng của - minh
Trên cơ sở nhu cầu của thị trường, các chính phủ và các nhà
kinh doanh tính tốn khả năng sản xuất của nền kinh tế, của doanh nghiệp và các chỉ phí sản xuất tương ứng, để lựa chọn và quyết định sản xuất và cung ứng cái mà thị trường cần để cĩ thể đạt lợi nhuận tối đa Việc lựa chọn để quyết định sản xuất cái gì
chính là quyết định sản xuất những loại hàng hĩa, dịch vụ nào,
số lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào, khi nào cần sản xuất
và cung ứng Cung, cầu, cạnh tranh trên thị trường tác động qua
lại với nhau để cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định giá cả
thị trường và số lượng hàng hĩa cần cung cấp trên một thị trường
Giá cả thị trường là thơng tin cĩ ý nghĩa quyết định, đối với việc
lựa chọn sản xuất và: cung ứng những hàng hĩa nào cĩ lợi nhất
cho cả cung và cầu trên thị trường Giá cả trên thị trường là bàn
tay vơ hình điều chỉnh quan hệ cưng cẩu và giúp chúng ta Tựa
chọn và quyết định sản xuất
_b) Quyết dịnh sản xuất như thế nào Quyết định sân xuất như
thé nào nghĩa là do ai và với những tải nguyên nào, hình thức cơng nghệ nào, phương pháp sân xuất nào ,
Trang 20các nhà kinh doanh phải xem xét và lựa chọn việc sản xuất như
thế nào để cạnh tranh thắng lợi trên thị.trường và cĩ lợi nhuận
cao nhất, Động cơ lợi nhuận đã khuyến khích các doanh nghiệp
tỉm kiếm, lựa chọn các phương pháp sản xuất cĩ hiệu quả nhất Phương pháp đĩ kết hợp tất cả các đầu vào để sản xuất ra đầu ra nhanh' nhất, sản xuất được nhiều nhất và chất lượng cao nhất, với chỉ phí thấp nhất Nĩi một cách cụ thể, là phải lựa chọn và - quyết định giao cho ai, sản xuất hàng hớa, dịch vụ này bằng nguyên vật liệu gì, thiết bị dụng cụ nào, cơng nghệ sản xuất ra sao để đạt tới lợi nhuận cao nhất, thu nhập quốc dân lớn nhất
Để đứng vững và cạnh tranh thắng lợi trên thị trường, các doanh -
nghiệp phải luơn luơn đổi mới kỹ thuật và cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nhân và lao động quản lý, nhằm tăng hàm lượng
chất xám trong, hàng hĩa và dịch vụ Chất lượng hàng 'hĩa- dịch vụ là vấn đề cĩ ý nghia quyết định sống cịn trong cạnh tranh và
chiếm lính thị trường, chất lượng cao bảo đảm chữ tín của doanh
nghiệp với bạn hàng, chiếm lĩnh được thị trường và cạnh ‡ranh tháng lợi
d) Quyết định sản xuất cho aki “Quyết định sân xuất cho.a ai doi
hỏi phải xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lại từ những hàng
hớa và dịch vụ của đất nước tạ
Thị trường quyết định giả cả của các yếu tố sản xuất, do-dd
thị trường cững quyết định thu nhập của cáè đấu ra ~ thu nhập
về hăng hĩa, dịch vụ Thu nhập của xã hồi, của-tập thể hay của
cá nhân phụ thuộc vào quyền sở hữu và giá trị của các ýếu tố sản xuất, phụ thuộc vào lượng hàng hĩa và giá cả của các hàng hớơa, dịch vụ Vấn-đề mấu chốt ở đây cần giải quyết là những hàng hĩa
và dịch vụ sản xuất phân phối cho ai để vừa cĩ thể kích thích
mạnh mỹ sự:phát triển kinh tế cĩ hiệu qua cao, vừa bảo đảm sự
+ r
90 Sug7 Te Foe RO + TH whe i vi SO seek : soe ` aad coe
Trang 21
cơng bằng xã hội Nơi một cách cụ thể là, sản phẩm quốc dân thu
nhập thuần túy của đoanh nghiệp sẽ được phân phối cho xã hội, cho tập thể và cho cá nhân như thế nào, để tạo động lực kích thích cho sự phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng được các nhu -
cầu cơng cộng và các nhu cầu xã hội khác: Về nguyên tác thì cần
bảo dam cho mọi người lao động được hưởng và được lợi từ những
hàng hĩa và dịch vụ của doanh nghiệp đã tiêu thụ, căn cứ vào những cống hiến của họ (cả lao động sống và lao động vật hĩa) -đối với quá trình sản xuất ra những hàng hĩa và dịch vụ ấy, đồng
thời chú ý thỏa đáng đến những vấn đề xã hội đối với con người
Theo ngơn ngữ kinh tế học thì ba vấn đề kinh tế cơ bản nêu trên đều cần được giải quyết trong mọi xã hội, dù là một nhà nước xã hội chủ nghĩa, một nhà nước cơng nghiệp tự bản, một -céng xã, một bộ tộc, một địa Phương, r một ngành hay một doanh:
nghiệp / -
Quá trình phát triển kinh tế của mỗi nước, mỗi ngành, mỗi địa phương và mỗi doanh nghiệp, chính là quá trình #/øœ chọn dé quyết dịnh tối u bœ uấn đề cơ bản nĩi trên Nhưng việc lựa chọn
để quyết định tối ưu ba vấn đề ấy lại phụ thuộc vào trình độ phát
triển kinh tế - xã hội, khả năng và điều kiện; phụ thuộc vào việc lựa chọn hệ thống kinh tế để phát triển; vào vai trị, trình độ và sự can thiệp của các chính phủ, vào chế độ chính trị — xã hội của
mỗi nước
ˆ .HI LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU
CỦA DOANH I NGHIỆP
Trang 22của một doanh nghiệp là vấn đề đầu tiên cĩ ý nghĩa quyết định én việc bảo đảm hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh Nhung sự lựa chọn kinh tế tối ưu các hoạt
động kinh tế vi mơ đều phải dựa trên lý thuyết lựa chọn, chỉ cĩ - trên cơ sở đĩ mới xây dựng được các phương pháp ứng dụng trong
các trường hợp cụ thế, trong từng lính vực hoạt động với từng
loại doanh nghiệp cụ thể so gg
a) Ey thuyết lựa chọn tÌm cách lý giải cách tHức mà:những nhân vật- khác nháu sử dụng để đưa ïa những quyết định của
- mình Nĩ cố gắng giải thích tại sao họ lựa chọn và cách thức lựa
chọn của họ -
Khái niệm hữu ích nhất được sử dụng trong lý thuyết lựa chọn
là khái niệm chỉ phí cơ hội: Đây là một ý tưởng đơn giản, nhưng ' được vận dụng'hết sức rộng raf trong cưộc sống, nếu chúng ta
hiểu rõ khái niệm này, thì ta cĩ được một cơng cụ để xử lý một
loạt vấn đề kinh tế khác nhau, một loạt tình huống khác nhau
xảy ra trong hoạt động kinh tế,
` Theo quy luột chỉ phi cơ hội tăng lên, thì để thu nhập được
“nhiều hơn một loại' hàng hớa nào đớ, chúng ta phải hy sinh một lượng lớn hơn các loại hàng hớa khác Do vậy, người ta lý giải
"hành vi kinh tế bằng cách luận chứng rằng, các tác nhân kinh tế
_ sẽ lựa chọn hành động bằng cách cần hhac, so sánh những lợi ích do sự lựa chọn đớ đem lại và chỉ phí tính theo những cơ hội đã
bị-bỏ qua Ví dụ, khi quyết định sử dụng thời gian của mÌnh trong
ngày hơm nay, tơi đã chọn việc nghe chuyên gia giảng chuyên đề, vì những lợi ích đạt được sẽ lớn hơn là chỉ phí cơ hội trong trường
‘hgp sử dụng thời gian hiện cĩ để đọc sách Nghiên cứu quy luật chỉ phí cơ hội tăng lên là một căn cứ cho việc lựa chọn tối ưu của `
nền kinl#tế, nhưng sẽ khơng phải là căn cứ duy nhất cho việc lựa
Trang 23
chọn #ối ưu của cả nền kinh tế và xã hội.: - vo bộ
Chúng ta hãy phân tích một số giác độ về sự lựa chọn kinh tế
Trước hết, tợi sao sự lựa chọn lợi cần" thiết? Sự lửa chọn là cần
thiết bởi vì các nguồn lực là cĩ giới hạn (trong ví dụ nêu trên cho
thấy, thời gian đã được phân bổ cho một mục đích thì khơng thể
sử dụng vào mục đích khác) Đối với một:người nơng dân, đất đai
cĩ thể bị hạn chế - đã sử dụng trồng loại cây này rồi, tHÌ khơng thể dùng trồng loại cây khác Một doanh nghiệp chỉ cĩ một số ' '
vốn nhất định, nếu chúng đã được sử dụng vào mục đích này; thì ' khơng thể sử dụng vào mục đích khác Một quốc gia cũng chỉ cĩ
một số lượng nguồn lực hạn chế, nếu chúng được sử dụng vào
một mục dích rồi thì khơng thể sử dụng cho một mục đích khác
Vấn đề thứ hai là: Tợi sao sự lựa chọn lại cĩ thể thục hiện
được? Sự lựa chọn cĩ thể thực hiện được là vì một nguồn lực khan hiếm cĩ thể sử dụng vào mục đích này hay mục đích khác Ví dụ; người tiêu dùng cớ thể dùng nhiều loại hàng hĩa khác nhau Người nơng dan cĩ thể sản xuất nhiều loại nơng sản khác nhau Một doanh nghiệp cĩ thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau
Một hàng hớa nhất định cĩ thể được sản xuất ra bằng nhiều loại
đầu vào khác nhau Vì thế, sự lựa chọn phải được thực hiện trong tất cả những trường hợp này
Đơi khi cớ, một, số yếu tố sản xuất khan hiếm nhất Khi lựa
chọn, người ta, phải tập trung vào nguồn lực khan hiếm đĩ ¬.nĩ là giới hạn ràng buộc, hạn chế khá năng lựa chọn; Đối: với một nhà triệu phú, tiền cĩ thể khơng phải là một giới hạn ràng huộc khi tiến hành lựa chọn các mặt hàng tiêu dùng - thời gian cĩ lề quan trọng Ngược lại, đối với một người nghèo thất nghiệp, thời gian cĩ thể là thứ rất sẵn, nhưng tiền lại rất khan hiếm
23
Trang 24_ Chẳng bạn như ở đồng bằng, ruộng đất:khan hiếm, cho nén
nĩ là giới hạn ràng buộc đối với người nơng dan;: trong khi lao
động rất, đồi dào, cịn tự Hệu lao động lại khan hiếm, "
6 những nơi tồn tại mot giới hạn ràng buộc, người ta cĩ thể
đo lường chỉ phí cơ hội một cách rất dễ dàng: chỉ phí để sân xưất
ra một hàng hĩa, cĩ thể đo lường bằng cách căn cứ vào những cơ hội đã bị bỏ qua để sân-xuất ra hàng hĩa đĩ bằng các nguồn lực khan hiếm
“Noi một cách chung hơn, các'nguồn lực khan hiếm khác nấu -
cĩ thể thay thế cho nhau trong quá trình sân xuất, nhưng tổng
số nguồn lực hiện cớ bị giới hạn bởi một giới hạn tigân sách nơi
chung Tương tự như vậy, các hộ gia đình phải đối phĩ với một
giới hạn ngân sách, khi lựa chọn các mặt hàng tiêu dùng; sự lựa chọn mà một gia đình cĩ thể thực hiện bị quy định bởi ngân s sách
gia đình và giá cả hàng hĩa :
Chúng ta hãy xem xét trường hợp một hàng hớa cĩ thể được sản xuất bằng các yếu tố sân xuất khác nhau - các nhà kinh tế
mơ tả mối quan hệ giữa các kết hợp đầu vào khác nhau (các yếu
tố sản xuất) và sẵn lượng (đầu ra) bằng một hàm sản xuất Hàm sản xuất là mối quan hệ giữa các đầu vào và đầu ra Hàm này
cĩ thể chuyển đổi thành hàm chỉ phí khi biết giá cả của các đầu “Ham sản xuất và hàm chỉ phí xác định những phương án mà | một đốnh nghiệp cĩ thể lựa chọn và ra các quyết định kinh doan8
một cách tối ưu ‘ ˆ sở
Tom lai, cả người sản xuất và người tiêu dùng đều phải lựa chọn giữa các kết hợp đầu vào và đầu ra khác nhau (người sản xuất) và giữa các tập hợp hàng hĩa khác nhan (người tiêu dùng)
Trang 25
Nhung sự lựa chọn được thực hiện như thế nào, đĩ là câu hỏi :cần
dat ra để tiếp tục nghiên cứu
b) Mục tiêu:của sự lụa chọn -
Sự lựa chọn được thực biện trên cơ sở những mục tiêu của
những tác nhân kinh tế, người ta giả định rằng những mục tiêu
này cĩ thể được xác định bởi hạn chế về ngân sách gia đình và
giá cả hàng hĩa Chi phí cho tiêu dùnÿ tập hợp hàng hơa là kơ
hội bị bỏ qưa của sự tiêu dùng một tập hợp hàng hĩa khác hấp
dẫn nhất đối với anh ta sau tập hợp hàng hĩa đã chọn
Người ta cĩ nhiều cách để đánh giá chỉ phí cơ hội Ví dụ, nhu
chi phí tiết kiệm cớ thể được coi là cơ hội bị bỏ qua để sử dụng
ngay số thu nhập hiện cĩ vào mục đích tiêu dùng Chi phí của láo
động là cơ hội bị bỏ qua để khơng làm việc gì (nghỉ ngơi) Chỉ phí
của việc nhận làm một cơng việc nào đĩ là cơ hội bị bỏ quả của
việc nhận một cơng việc hấp dẫn nhất sau cơng việc đĩ; vì thế khi ước tính số tiền phải trả cho một người cơng nhân, nhà kinh
doanh cần nhận định những cơ hội khác mà người cơng nhân cĩ được Những người dân từ nơng thơn di cư ra thành thị nhận định
về những cơ hội kiếm được thu nhập ở thành phố, khi so sánh với
thu nhập bị bỏ qua ở nơng thơn Cĩ khá nhiều tài liệu viết về vấn
dé nay? pe
Nhà kinh doanh cũng cĩ một hàm mục tiêu, và để đơn giản hĩa vấn đề, người ta thường coi đớ là sự theo đuổi mục tiêu đơn
giản, duy nhất là lợi nhuận, mặc dầu anh ta cĩ thể cĩ những mục
tiêu khác, ví dụ như muốn cĩ một cuộc sống yên tÍnh, một chỗ
đứng trong xã hội, hay tránh gặp phải những điều bất trắc Đương nhiên, dù cho các nhà kinh doanh cớ mưốn tối da hớa lợi nhuận
hay khơng,-thÌ trịng một nền kinh tế thị trường, kinh doanh vấn
25°
Trang 26SORT
IR
TT
TT
ae ¢
phải :kiếm được lợi nhuận để tồn tại :và: cĩ điềư'kiện phát triển
trong cạnh tranh
Khi theo đuổi mục tiêu lợi nhuận cửa mình, doanh nghiệp phải
thường xuyên chạy theo những cơ hội khác nhau mà nĩ cĩ được
Chi phí cơ hội của việc theo đuổi một cơ hội sẽ là sự bỏ qua cơ
hội cĩ lợi nhất say co hội đã chọn Khơng cĩ các cơ hội khác nhau
thì cũng khơng ccĩ - chỉ phí cơ hội
Khi một quyết định đã được thực hiện, những cỡ hội trong
tương lai cũng thay đổi Trước khi đầu tư, những cơ hội-mà người - ta cĩ thể lựa chọn bao gồm cả những phương án cho các cơng
trình đầu,tư khác nhau (hoặc khơng đầu tư) Một khi đầu tư đã được thực hiện, nhà máy đã được xây dựng, cơ hội để sử dụng
vốn đầu tư vào các hoạt động khác sẽ khơng cịn nữa Bây giờ những phương án lựa chọn chỉ bạo gồm việc sử dụng vốn đã được
chơn chặt hoặc hủy bỏ cơng trình đã đầu tư Một chỉ phí đã bị
chơn Chat khơng cịn là chỉ phí nữa, bởi vì các cơ hội khác đã biến
mất Bởi vậy, khi quyết định tiếp tục sản xuất, sự chú ý được
chuyển sang cho những chí phí biến đổi hay lưu động, nghĩa là
người ta chú ý đến những nguồn lực cĩ thể sử dụng vào các cơng việc khác và cĩ chỉ phí cơ hội Đối với một nhà máy đang hoạt
động, thÌ“nĩ cĩ thể tiếp tục sản xuất chừng nào doanh nghiệp cịn
cạo ra được một mức thu nhập vượt quá chi phí lưu động Tuy - THhiên, khỉ xem xét, cĩ cần thay thế nhà máy hay khơng, raức thu
“hập ‹ dự kiến cĩ thể phải đủ để bà đắp những chỉ phí về vốn
sĩi Trong nền kinh, tế thị, trường, nhiều quyết định do gác: nhân vật khác nhau dua: ra cĩ liên, quan đến những chị phí ca, hoi duge
biéu thj bang gid cả, một nhân tố xác định tỷ lệ thay thế lẫn nhau
của các nguyên liệu (hay đầu vào ), thơng qua một giao dịch diễn ra trên thị trường Sự tồn tại của giá cả và việc sử dụng giá cả
Trang 27
làm đơn giản hĩa và rõ ràng hơn sự lựa chợn mà các tác nhân
kinh tế cĩ thể thực hiện, đặc biệt là khi tất cả các loại giá đêù
cĩ thể biểu thị bằng một đơn vị tính tốn tiền tệ Khi đĩ, giá cả
tinh bang tiền khi mua một hàng hớa, thể hiện chỉ phí:cơ hội của
việc bẻ qua khơng mua một hàng hĩa khác Số lượng ở đây được -
xác định bởi giá cả tính bằng tiên của chúng Khái niệm chỉ :phí
cơ hội cũng được sử dụng trong thương mại quốc tế Biện'pháp bảo hộ thị trường trong nước cĩ liên quan đến việc bổ qua co hội buơn bán Thị trường quốc tế tạo ra một cơ hội - "một khoản chỉ
'phí do sử dụng các nguồn lực để sân xuất cho thị trường một
nước gây ra, là cơ hội bị bỏ qua việc tiêu dùng một mặt hàng thay ˆ
thế được nhập khẩu Vấn đề này trở thành cơ sở cho lý thuyết về lợi thế so sánh mo -
Như vậy, chúng ta đã thỏa thuận về những cố gắng lý giải „
_hãnh vỉ của các tác nhân kinh tế Những nội dung về chính sách _
kinh tế sẽ tập trung vào một mối quan tâm khác; đỡ là nhiệm vụ
chủ quan về xác định những phương án lựa chọn chính sấch tốt
nhất Điều này cĩ thể được phân tích thơng qua việc vận dùng
khoa kinh tế học phúc lợi và lý thuyết lựa chọn'cơng cộng Xã hội được coi là một loạt các mục tiêu (một bàm phúc li xã hội) mà nĩ tìm cách để tối đa hĩa trong điều kiện cĩ những giới hạn về
nguồn lực, điều này cĩ thể được thực hiện khi đánh giá chi phí
cơ hội của hhững'sự lựa chọn cơng cộng Rhí đơ, vấn đề then chốt
cần giải quyết là giá cả hiện hành trên thị trường cổi thể cung
cấp cho chúng ta một cơ sở đáng tin cậy: -đến mức nào, để: đo lường chỉ phí cơ hội của ‹xã hội Bộ phận chủ yếu trong:lý thuyết kính
tế về thẩm định dự án là những phương pháp đo lường chỉ phí éơ
hội của xã hội, khi chỉ phi này chênh Tech với chỉ phí đo ' lường -bằng giá cả thị trường
Trang 28r2, Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu -
7) Bản chất của sự lua chon kinh tổ # tối uu
~ BY việc mghiên cứu lý thuyết lựa chọn ở trên, chúng t ta phải
hiểu bản chất của mọi sự lựa chọn kinh tế, bài: vì những quyết
định của từng cá nhân và doanh nghiệp:eĩ ảnh hưởng đến tồn bộ:pền kinh tế Chẳng han, chúng ta phải hiểu tại sao chọn sản xuất sân phẩm này mà khơng sản xuất sản phẩm khác Như chúng
ta đã biết, để sân xuất bất cứ hàng hĩa, dịch vụ nào, cũng cần cĩ các tài nguyên :hay các yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất
là những đầu vào, mà chúng ta sử dụng để sản xuất hàng hoa,
dịch vụ:mà ta mong muốn - đầu ra Khơng cĩ các yếu ‡ố.sân xuất
thì khơng thể sản xuất ra được cái gÌ cả Nhưng một giới hạn cơ
ban trong việc lựa chọn sản xuất và tiêu dùng là sự khan hiếm
các nguồn t tài nguyên - các yếu tố sản xuất Chúng ta khơng thể
sản xuất mọi thứ theo, khối lượng mong muốn, vì các nguồn tài : nguyên đều, khan hiếm so với mong muốn của chúng ta Điều đĩ
chính, Ja những sự lựa chọn khĩ khan, trong số: nguồn lực cĩ hạn
địi hỏi chúng ta phải lựa chọn để sân xuất hàng hớa, dịch vụ này,, thì sẽ mất một cơ hội: để sân xuất hàng hĩa, dịch vụ khác Do đớ, phải lựa chọn thế nào cho đạt tới tối ưu trong giới hạn của nguồn lực cho phép Sự lựa chọn tối ưu cần trước hết ưu tiện về mặt kinh tế, nhưng đồng thời phải chú ý thỏa đáng các vấn đề xã hội ngay trong từng doanh nghiệp Si : Pte
Chính sự lựa chọn đúng đắn sẽ cho phép chúng ta, cá: thể thu
nhiều lợi ích nhất từ những nguồn lực mà chúng ta cĩ., Lợi Ích ở
đây phải xét đến cả về mặt kinh tế, cả về mặt xã hội, gà về mặt
an tồn và an: ninh quốc gia v.v Nhưng trong kinh doanh thì lợi nhuận là lợi ích kinh tế cao nhất của doanh nghiệp, là tiêu
28
tnd
Trang 29
chuẩn của sự lựa chọn we
Cĩ thể nơi việc lựa chọn sản xuất cái ae ~ kết gp :đầu: ra cho phù hợp với đầu vào cĩ hạn là những quyết định kinh tế quan trọng nhất của một nền kinh tế, một doanh "nghiệp cũng " như của,
một cá nhân: Lo
Từ nhận thức trên cĩ thể khẳng định rằng, bán chất của sự -
lựa chọn kinh tế là căn cứ vào nhu cầu vơ han của:con người, của
xã hội, của thị trường đề ra các quyết định tối ứu về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện cĩ „
b) Phương pháp tiến hành lụa chọn kính tế `
Trong việc lựa chọn kinh tế tối ưu, thơng thường người ta sử dụng mơ hình tốn với các bài tốn tối ưu Nhưng ràng buộc quan trọng nhất là giới hạn của đường năng lực sản xuất Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là, việc chúng ta cĩ thể sản xuất cái gì và bao nhiêu trong một khoảng thời gian nào đĩ, luơn.luơn cĩ một giới hạn nhất định của nguồn lực cho phép Dù trịng tương lai giới hạn này cĩ thể bị xĩa bỏ hồn tồn, điều đĩ khơng làm cho những sự
lựa chọn ngày nay của chúng ta dễ dàng hơn chút nào cả Việc
lựa chọn kinh tế để cĩ những quyết định tối ưu của chúng ta được tiến hành và được mỉnh họa trên 'đường giới hạn nang duc sản-
xuất; mặc dù bản thân đường năng lực sản xuất khơng nơi gì về
lý do chỉ chọn sự kết hợp này mà lại khơng chọn sự kết: hợp khác Phải nhấn mạnh rằng tất cá luận cứ khách quan và chủ quan về
sự lựa chọn các quyết định kinh tế tối ưu đều phải nằm trén' đường
giới hạn của năng lực sân xuất hiện cĩ Nhưng trên đường năng lực cho phép đĩ, chúng ta sẽ chọn tại điểm nào thì tối ‘Wu nhat cho mong muốn của chúng ta; cĩ thé minh hoa đường năng lực
sản xuất qua ví dụ sau:
t
a)
Trang 30Khả năng sản xuất cĩ thể thay thế nhau (triệt đồng thiết bị
và hàng.tiêu dùng, tấn thức ăn và triệu đồng quần áo)
Giới hạn khả năng sản xuất Giới hạn khả năng sân xuất '
hàng tiêu dùng và thiết bị cơ thức ăn, quần áo -_
| ban HH nĩ
Khả năng| Tiêu Thiết bị |Khả năng| Thức ăn | Quần áo
dùng è bản | : : củ - A 0+ | 150 A 0 L4 - B 10 : 140 -B LẺ | 38 mà 20 190 Cc 2.5, 3 D 30 90 D 4 1.5 E | 40° | 50 E 4.7 0 ": 750 - 0~ - | — | ~
Từ số liệu về khả năng sản xuất cĩ thể thay thế, chứng ta xây dựng Bai đường năng lực sản xuất như sau (hình 11a, 1.16) - ms
Trang 31
Qua hai đường năng lực sản xuất ta thấy, những điểm nằm ngồi đường năng lực sản: xuẩt thì khơng thể đạt được, những
điểm nằm dưới đường đĩ lại khơng mođg muốn, chỉ cớ những
điểm nằm trên đường cong mới đại diện cho việc lựa chọn trực tiếp của chúng ta
Tất cả những điểm nằm trên đường cong năng lực sản xuất đều cho ta hiệu quả vì nớ tận dụng hết năng lực sản xuất Như
vậy hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội khơng thể tăng sản lượng
một loại hàng hĩa này, mà khơng cắt giảm sản lượng một loại hàng hĩa khác Một nền kinh tế cĩ hiệu quả, một doanh nghiệp
làm ăn cĩ hiệu quả thì các điểm lựa chọn đều nằm trên đường
giới hạn năng lực sản xuất của nĩ Nhưng tại điểm nào thì cĩ
: hiệu quả nhất? Diém ci cĩ hiệu quả, nhất trước hé
trén đường năng lực sẻ sản xuất và điểm đĩ thỏa man tối da các
như cầ ¡và con người mong muốn, | Chẳng hạn tại điểm
D của hình 1.1a và C của hình 1.1 là cĩ hiệu quả nhất vÌ nĩ vừa thỏa mãn tối da cả nhu cầu hàng tiêu dùng và thiết bị cơ bản; thức ăn và quần áo, chúng ta chỉ cĩ thể cĩ ăn mà khơng, cĩ mặc v.v Chẳng hạn, thực tiễn phát triển kinh tế của các nước `trên thế giới đã cho tRấy, đối với các nước nghèo, chậm phát triển
thì phải lựa chọn phát triển ưa tiên hàng hơa và dịch vụ thiết
yếu như ăn, mặc: lương thực, thực phẩm, bàng tiêu dùng; cịn các nước cĩ trình độ phát triển kinh tế thì phát, triển mạnh hàng xa
xi nhu ơtộ, cát-xét, tỉ—vi v.v ˆ
Đường giới hạn của năng lực sản xuất sẽ ứng dụng để tìm kiếm sự lựa chọn tối ưu ; chẳng hạn:
Trong nền kinh tế thị trường, theo quan hệ cung-cầu, nguồn
lực càng khan hiếm thì việc lựa chọn càng chặt chẽ, khớ khăn;
cạnh tranh càng gay gắt thì sự lựa chọn càng phức tạp
Trang 32i
se
+ 7 Dé Iya chon t6i ưú, cin khai: thác, sử dụng đầy đủ và cĩ hiệu
quả các nguồn lực hiện cĩ,iđể thỏa mãn tối đa nhu cầu tủa thi
trường và xã hội, đạt lợi nhuận cao,: đạt hiệu: a kinh tế — xẽ hội
lớn 7 or :
- Gĩp phần làm sáng tỏ việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì?.Bản xuất như thế nào? Bản xuất cho ai ?
trong giới hạn của nguồn: lực cho- phép :
-_ * Giúp cHơ 'rgười lựa chọn tối ưu nhu'cầu cửa cuộc sống, sự thích -nghi và phát triển ‹ của i minh h trong từng thời a từng hồn
cảnh đụ: thể:
Vv ANH HUONG CỦÁ QUY LUẬT KHAN HIEM, LOI
'SUẤT GIẢM DẦN, CHI PHÍ CƠ HỘI NGÀY CANG TANG
VA HIỆU QUA DEN VIỆC LỰA CHON KINH TẾ TỐI vu
: Việc lựa chọn” kinh: tế tối ưu ba vấn đề kinh tế đã nêu trên
chịư ảnh hưởng vài tác động' mạnh của nhiều quy luật, trong đớ
cĩ quy luật khan hiến, lợi suất giảm dan, chi phí cơ hội ngày càng tạng và hiệu qua vi we :
fe " ‘A
1 Tác động của quy luật khan hiếm
: #
Sản xuất cái gi, san xuất như thé nào và cho ai, sẽ chẳng thành vấn đề nếu tài nguyên cớ khơng bị hạn chế Nếu cĩ thể sản xuất,
một số lượng vơ tận về mọi hàng hớa hoặc nếu thỏa ‘man được đẩy đủ mọi như €ẩu của cơn người, thì nếu cĩ sản xuất quá nhiều một loại hàng hĩa nào đĩ cũng khơng sao; hoặc cĩ kết hợp ‘Tao
động, máy mốc thiết bị và vật liệu một cách khơng khơi ngoan cũng thẳng sa Bởi 'vì tất cả rọi người muốn bao nhiêu oftig cd,
bya
Trang 33
nên phân phối hàng hĩa và thu nhập như thế nào giữa các giai cấp và con người cũng khơng sao Nhưng thực tế cuộc sống lại khơng như vậy, moi hang hĩa đều khơng cho khơng, bởi vì nguồn
lực bị hạn chế, tài nguyên ngày một khan hiếm và cạn kiệt Mặc
đù tiêu dùng của con người hiện vẫn cịn nhiều hoang phí, và trên thực tế, kinh tế học phải xét đến tinh trạng hàng hĩa cịn khan
hiếm Mặc dù cĩ nhiều người giàu cĩ, nhưng thế giới vẫn cĩ hàng
tỷ người đang sống nghèo khổ Mức sản xuất tăng cao hơn, nhưng cũng mang theo nĩ mức tiêu thụ ngày càng cao, tình trạng khan
liếm cịn gay gắt Nhu cầu ngày càng tăng, càng đa dạng và phong -
phú, nhất là về chất lượng hàng hĩa và dịch vụ ngày càng cao, chẳng hạn người ta muốn cĩ nước máy trong nhà, hệ thống sưởi
ấm, điều hịa nhiệt độ, tủ lạnh, học hành, phim ảnh, tivi, sách
báo, ơtơ, du lịch, thể thao, hịa nhạc, chỗ ở, quần áo, khơng khí trong lành, đủ cơng ăn việc làm, an tồn v.v Nhưng tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu trên lại cố hạn, ngày một khan hiếm và cạn
kiệt: Lao động, đất đai, khống sản, hải sản, lâm sản v.v Do
vậy, vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày càng phải đặt ra một cách nghiêm túc, gay gắt và thực hiện rất khĩ khăn Đớ là địi hỏi tất yếu của nhu cầu ngày một tăng và tài nguyên ngày một khan hiếm Các doanh nghiệp phải lựa chọn những vấn đề kinh tế cơ bản của mình trong giới bạn cho phép của khả năng sản xuất hiện cĩ mà xã hội đã phân phối cho Hãy xem một doanh
nghiệp cĩ số người nhất định, trình độ văn hĩa và kỹ thuật của
họ như vậy; với nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị và phương tiện;
cùng với đất đai, nguyên vật liệu và nhiên liệu, động lực, hoặc
vốn cố định và vốn lưu động nhất định, thì khi quyết định sân
xuất cái gì và như thế nào, doanh nghiệp phải thực sự dựa vào
giới hạn của năng lực sản xuất hiện cĩ để quyết định xeín những
Trang 34nguồn lực đĩ phải được phân bổ như thế nào giữa nhiều loại hàng
hĩa cĩ thị trường tiêu thụ lại hợp với khả năng sản xuất của
doanh nghiệp; phân bố thế nào giữa các khâu cơng việc để làm
sao thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường và đạt lợi nhuận cao nhất
Đĩ là sự lựa chọn của doanh nghiệp trong điều kiện giới hạn của nguồn lực cho phép
2 Tác dộng của quy luật lợi suất giảm dần
Chúng ta cĩ thể sử dụng đường giới hạn năng lực sản xuất để mỉnh họa một trong những mối quan hệ kinh tế quan trọng nhất: quy luật lợi suất giảm dần Quy luật này nơi lên mối liên hệ,
khơng phải là giữa hai loại hang hơa (thiết bị cơ bản và hàng tiêu
dùng) mà là giữa đầu vào của quá trình sản xuất (như lao động)
và đầu ra mà nĩ gĩp phần sản xuất
Quy luột lợi suất giảm dần đề cập khối lượng đầu ra cĩ thêm
ngày càng giảm, khi ta liên tiếp bỏ ra những đơn vị bằng nhau
'của một đầu vào biến đổi (như lao động) với một số lượng cố định của một đầu vào khác (như đất đai) Chẳng hạn, một trang trại
trồng ngơ, nếu một lao động bỏ vào đớ cĩ sản lượng 2000 kg ngơ;
- khi tăng thêm một lao động nữa thì sân lượng đạt 3000 kg ngơ liên tiếp tăng thêm: một lao động nữa thì sản lượng dat 3500 kg
gơ, Như vậy tăng một lao động thì sản lượng tăng lên 1000 kg ngơ, nhưng tăng lến hai lao động thì sản lượng chỉ tăng lên cĩ
500 kg ngơ Đơn vị đầu vào thứ hai (lao động) tăng lên sẽ làm
tăng thêm đầu ra, nhưng sự tăng lên đầu ra này Ít hơn đơn vị lao động thứ nhất Nếu tăng thêm đơn vị thứ 3 thì đầu ra sẽ tăng lên ít hơn nữa
Trang 35đầu vào đều tăng theo một tỷ lệ và đầu ra cũng tăng theo một „ tỷ lệ đĩ Lợi suất theo quy mơ khơng đổi xảy ra khi sự nhân đơi
| tất cả các đầu vào (lao động, đất đai, tư bản) đem lại kết quả
nhân đơi đầu ra Nhưng thực tế của sản xuất kinh doanh lại khơng
đơn giản như vậy, mà xảy ra như sau: co thể thời gian đầu, ta | tăng các đầu vào đồng bộ sẽ cho ta tăng tỷ lệ đầu ra tương ứng (như trên); nếu tiếp tục tăng đầu vào nữa, đến mức sẽ làm cho năng suất giảm xuống và lúc đĩ tỷ lệ đầu ra khơng tương ứng với đầu vào
| như sau: sự tăng thêm cân đối về quy mơ sản xuất, khi tất cả các
~ Lợi suất giảm dần sử dụng đường giới hạn khả năng sản xuất: Quy luật lợi suất giảm dần cũng cĩ thể thấy được trên đường _ cong khả năng sản xuất (hỉnh 1.2a và 1.2b) Ỏ hình bên trái 1.2a
trình bày đường cong di chuyển ra ngồi A, B, C khi lao động và
đất đai cũng tăng lên nằm trên đường giới hạn Tình huống này cĩ lợi suất tăng thường xuyên theo quy mơ sản xuất, nên đầu ra tăng lên cùng với nhịp độ tăng của đầu vào -
Hình bên phải (1 2b) cho thay tác dung của việc tăng dần lao
is |
Trang 36
động từ 1 lên 2 và lên 3 lần khi đất đai được giữ nguyên Tình
huống này chịu sự tác động của quy luật lợi suất giảm dần, lương
thực chỉ tăng được từ 1 đến 1.5 và 1.8
Từ đây cĩ thể kết luận rằng, quy luật lợi suất giảm dần cĩ nội dung chủ yếu là một sự tăng lên của một đầu vào biến đổi so với một đầu vào khác cố định, trong một trình độ kỹ thuật nhất định,
sẽ nâng cao tổng sản lượng; nhưng ở một điểm nào đĩ, sản lượng tăng thêm được nhờ cùng một lượng bổ sung ở đầu vào cĩ khả năng ngày một nhỏ hơn Quy luật này giúp cho các doanh nghiệp tính tốn lựa chọn đầu tư các đầu vào một cách tối ưu hơn
3 Tác động của quy luật chỉ phí cơ hội ngày càng tăng
Nếu đường giới hạn năng lực sản xuất là một đường thẳng thì
chỉ phí cơ hội để cĩ thêm vải khi hy sinh lương thực sẽ khơng
đổi Đây là trường hợp chỉ phi co hội khơng thay đổi Nhưng phổ biến hơn là, đường giới hạn năng lực sản xuất cong lồi như hình
` 1.2a Khi đường giới bạn cong lồi, ta gặp quy luật chi phi cơ hội
ngày càng tăng
Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng thắng thế, khi muốn cĩ thêm một số lượng bằng nhau về mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng một mặt hàng khác Đường cong _- lổi của đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị quy luật chỉ
phí cơ hội ngày càng tăng Chúng ta thấy quy luật chỉ phí cơ hội
ngày càng tăng cĩ quan hệ với quy luật lợi suất giám dần, nhưng khơng phải là một Chúng ta nhận thấy: rằng cùng với quy luật
lợi suất giảm dần, sản xuất thiết bị cơ bản và hàng tiêu dùng phải
sử dụng các yếu tố sản xuất (như lao động, thiết bị, đất đai )
theo những tỷ lệ hoặc cường độ khác nhau, nếu quy luật chỉ phí
Trang 37cơ hội ngày càng tăng là đúng Chẳng hạn để sản xuất lương thực
cẩn đất đai và lao động, cịn để sản xuất vải cần lao động cịn dat
_ đai khơng đáng kể, vì vậy giả sử đất đai là cố định Ta giả định
hy sinh lượng hàng hĩa cơng nghiệp (vải) để đưa lao động sang sản xuất lương thực trên diện tích đất đai cố định Tình huống này cho ta thấy rằng quy luật lợi suất giảm dần phát huy tác dụng Như vậy, mỗi lao động càng cĩ Ít diện tích sân xuất và do
dé dem lai it sản phẩm và một đơn vị lương thực phải trả một
lượng chỉ phí ngày càng cao tính về mặt hy sinh sản xuất vải
Hình 1.3 cho ta thấy rõ sự khan hiếm đất đai để sản xuất lương ` thực, cộng với lợi suất giảm dần tạo ra chỉ phí tương đối ngày: càng tăng Quy luật chỉ phí cơ hội ngày càng tăng giúp chúng ta tính tốn và lựa chọn sản xuất cái al, nhu thế nào là cĩ lợi nhất
5 4 3-7 2L-L4\ tA, i _— £254 is
Hình 1.3 -Su khan hiém vé dét dai dé sdn xudt lương thục:
4 Hiệu quả kinh tế
_ Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm duy nhất của kinh tế học
nới chung, kinh tế vi mơ nĩi riêng Si
Hiệu quả, nĩi khái quát nghĩa là khơng lãng phí, nhưng nĩ
quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng năng lực sân xuất hiện cớ Một
Trang 38doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả khi nĩ khơng thể sản xuất một mặt hàng với số lượng nhiều hơn, mà khơng sản xuất một mặt hàng khác với số lượng ít hơn, khi nĩ nằm trên đường giới hạn khả năng sân xuất Mức sản xuất cĩ hiệu quả nằm trên đường năng lực sản xuất, nhưng điểm cĩ hiệu quả nhất là điểm cho phép vừa sản xuất tối đa-các loại hàng hớa theo nhu cầu thị trường và sử dụng đầy đủ năng lực sản xuất Dưới đường năng lực sân xuất
là khơng cớ hiệu quả, vì sử dụng khơng đầy đủ năng lực sản xuất
Ngồi đường năng lực sản xuất là khơng cĩ trong thực tế của doanh nghiệp và khơng thực hiện được Đường năng lực sân xuất thay đổi do quá trình phát triển và suy thối của doanh nghiệp
Như vậy, ta cĩ thể nhấn mạnh mấy vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh tế theo quan điểm kinh tế học vi mơ
— Tất cả những quyết định sản xuất cái gì trên đường giới hạn năng lực sản xuất là cĩ hiệu quả vì nĩ tận dụng hết nguồn lực
~ Số lượng hàng hĩa đạt trên đường giới hạn của năng lực sản xuất càng lớn càng cĩ hiệu quả cao
~ Sự thỏa mãn tối đa về mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hĩa theo nhu cầu thị trường trong giới hạn của đường năng lực sản xuất cho ta đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất
- Và cuối cùng là kết quả trên một đơn vị chỉ phí càng lớn
hoặc chỉ phí trên một đơn vị kết quả càng nhỏ thỉ hiệu quả kinh
tế càng cao
Sự đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất trong khoảng thời gian
ngắn nhất cho ta khả năng tăng trưởng kinh tế nhanh và tích lũy
lớn
Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn
kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cĩ sự
Trang 39
của nền kinh tế này Cĩ thể nơi, nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung là nền kinh tế quan liêu, bao cấp
2 Mơ hình kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường địi hỏi phải giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gÌ, sân xuất như thế nào, sân xuất cho ai, đều thơng qua hoạt động của quan hệ cung cầu trên thị trường, quan hệ cạnh tranh, giá cả thị trường Trong kinh tế thị trường, giá cả thị trường cĩ vai trị quyết định trong quá trình lựa chọn và ra quyết định, giá cả thị trường do quan hệ cung cầu quyết định và phân ánh quan hệ cung cầu, cạnh tranh trên thị trường -_ Nền kinh tế thị trường tơn trọng các hoạt động của thị trường, quy luật của sản xuất và lưu thơng hàng hĩa Các doanh nghiệp được lợi nhuận dan dat dé ra các quyết định tối ưu về các vấn đề
kinh tế cơ bản
Nền kinh tế thị trường cĩ những ưu điểm và nhược điểm sau: đây:
- Ưu điểm: Do cĩ động cơ về lợi nhuận cho nên nĩ thúc đẩy
việc đổi mới và phát triển; bảo đâm cho các nhà sản xuất, kinh
doanh, và người tiêu dùng tự do lựa chọn và quyết định việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của minh
Trang 40_ Nhược điểm: Do cạnh tranh, vì động cơ lợi nhuận là mục tiêu
tối đa và duy nhất, cho nén dé nay sinh tinh trang 6 nhiễm mơi
trường, phân hĩa giàu nghèo, bất cơng xã hội; mức chênh lệch giàu nghèo cĩ thể rộng ra, dẫn đến những mâu thuẫn xã hội, nhiều nhu cầu cơng cộng rất cần cho xã hội và mọi người, nhưng
nếu lợi nhuận thấp hoặc khơng cĩ thì những như cầu đĩ khơng
được thực hiện; những yêu cẩu về an nỉnh, quốc phịng và xã hội khơng được giải quyết thỏa đáng
- Cơ thể nới kinh tế thị trường là kinh tế năng động và khách quan
3 Mơ hình kinh tế hốn hợp
Để khác phục những nhược điểm của nền kinh tế thị trường,
kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, hiện nay nhiều nước trên thế giới
_ lựa chọn nền kinh tế hỗn hợp để phát triển nền kinh tế củ% mình
Nền kinh tế hỗn hợp, địi hỏi trước hết phải phát triển các quan
hệ cung cầu, cạnh tranh, tơn trọng vai trị của giá cả thị trường,
lấy lợi nhuận làm mục tiêu và động cơ phấn đấu; mặt khác cũng
địi hỏi phải tăng cường vai trị và sự can thiệp của Nhà nước Sự can thiệp của Nhà nước là địi hỏi tất yếu để khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Như vậy, nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế tối ưu hơn được áp dụng để phát triển kinh tể hiện nay Phat trién nén kinh té hén hợp doi hỏi phải coi trọng cả vai trị của thị trường, cả vai trị của Chính phủ, sự khác
nhau giữa các nước chỉ là mức độ can thiệp của Chính phủ mà thơi Chẳng hạn ở các nước phương Tây, gọi là nền kinh tế thị
trưởng cĩ điều tiết; ở Liên Xơ (cũ) đang chuyển từ kế hoạch-hớa tập trung sang nền kinh tế thị trường cớ điều tiết; ở Cộng hịa _„
liên bang Đức đã xây dựng một mơ hình kinh tế được gọi là kinh - -