1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế vi mô lê bảo lâm đại học mở TP HCM, 2009

215 3,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP KINH TẾ VI Biên soạn: PGS.TS. BẢO LÂM TS. VŨ VIỆT HẰNG TS. ĐOÀN THỊ MỸ HẠNH ThS. HỒ HỮU TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 1 MỤC LỤC Phần mở đầu 3 Giới thiệu môn học Kinh tế vi 3 Bài 1: Khái quát về Kinh tế học 9 Phần I: Vận hành của thị trường cạnh tranh 29 Bài 2: Cầu, cung và giá thị trường 29 Bài 3: Co giãn của cầu và cung 44 Bài 4: Can thiệp của Chính phủ vào thị trường cạnh tranh 57 Phần II: Lý thuyết về sự lựa chọn của ngườ i tiêu dùng 68 Bài 5: Lý thuyết về hữu dụng 68 Bài 6: Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học 87 Phần III: Lý thuyết sản xuất và chi phí 107 Bài 7: Lý thuyết sản xuất 107 Bài 8: Lý thuyết chi phí 125 2 Phần IV: Quyết định về giá và sản lượng của doanh nghiệp 144 Bài 9: Cạnh tranh hoàn toàn 145 Bài 10: Độc quyền hoàn toàn 161 Bài 11: Cạnh tranh độc quyền và thiểu số độc quyền 179 Phần kết 197 Bài 12: Ôn tập và bài tập tổng hợp 197 Tài liệu tham khảo 214 3 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ VI I. KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG MÔN HỌC: Nói đến Kinh tế học, người ta thường nghĩ đến hai lý thuyết cơ bản là Kinh tế vi Kinh tế mô. Kinh tế vi nghiên cứu hành vi lựa chọn của từng cá nhân người tiêu dùng và của từng doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Do nguồn lực có giới hạn, mỗi người mua hoặc bán đều phải tính toán lựa chọn cho mình phương án tiêu dùng tối ưu hoặc phương án t ổ chức sản xuất kinh doanh tối ưu. thế nội dung chính của Kinh tế vi là nghiên cứu cầu, cung và trên cơ sở đó giải thích sự hình thành giá cả trên thị trường của từng loại hàng hóa cụ thể. Ngày nay, do Chính phủ của hầu hết các nước đều can thiệp vào sự vận hành của nền kinh tế thị trường nên Kinh tế vi cũng nghiên cứu tác động của những chính sách kinh tế của Chính phủ có ảnh hưởng làm thay đổi giá thị trường và do đa phần các thị trường đều có tính độc quyền nên Kinh tế vi cũng nghiên cứu sự hình thành giá trên thị trường có tính độc quyền. Những kiến thức về Kinh tế vi rất hữu ích cho bạn giúp bạn lí giải được những hiện tượng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Chẳng hạn như: tại sao vào ngày lễ người ta lại đổ xô nhau đi du lịch dù giá tour tă ng cao? Tại sao trái cây cứ đến mùa là hạ giá? Nếu Chính phủ tăng thuế mặt hàng nào đó thì giá bán của nó sẽ tăng lên 4 nhiều hay ít? sao chính phủ cần phải quy định giá cho sản phẩm độc quyền? Bạn hoàn toàn có thể tự mình trả lời được những câu hỏi trên sau khi học qua môn Kinh tế vi mô. II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về Kinh tế vi với các khái niệm như cầu, cung, giá cả thị trường, độ co giãn…, các nguyên tắc lựa chọn hợp lý của người tiêu dùng và người sản xu ất, để sinh viên biết và dùng đúng các thuật ngữ chuyên môn. Sau môn học này sinh viên phải: - Biết cách phân tích và giải thích diễn biến giá trị thị trường của các loại hàng hóa, hiểu và biết cách phân tích các chính sách can thiệp vào thị trường của Chính phủ. - Biết cách lựa chọn mua sắm hàng hóa của người tiêu dùng và cách ra quyết định về giá, sản lượng và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trên các thị trường có cơ cấu khác nhau. - Hiểu và lý giải được những hiện tượng xảy ra trên các phương tiện truyền thông đại chúng. III. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC: Môn kinh tế là một học phần 60 tiết (4 tín chỉ) gồm 45 tiết lý thuyết và 15 tiết bài tập. Để học tốt môn này bạn cần trang bị trước kiến thức về: 5 - Toán căn bản: biết nhận dạng hàm số, vẽ đồ thị, tính đạo hàm, giải phương trình, hình học căn bản… - Kinh tế- xã hội: những thông tin liên quan đến thị trường hàng hóa. IV. CẤU TRÚC MÔN HỌC: Môn học được thiết kế thành 12 bài, mỗi bài ứng với một buổi học 5 tiết, theo trình tự như sau: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệ u môn học. - Bài 1: Khái quát về Kinh tế học. 2. Phần 1 – Vận hành của thị trường cạnh tranh: - Bài 2: Cầu, cung và giá thị trường. - Bài 3: Co giãn của cầu và cung. - Bài 4: Can thiệp của chính phủ của thị trường. 3. Phần II – Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng: - Bài 5: Lý thuyết hữu dụng. - Bài 6: Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học. 4. Phần III – Lý thuyế t sản xuất và chi phí: - Bài 7: Lý thuyết sản xuất. - Bài 8: Lý thuyết chi phí. 5. Phần IV – Quyết định về giá và sản lượng doanh nghiệp: 6 - Bài 9: Cạnh tranh hoàn toàn. - Bài 10: Độc quyền hoàn toàn. - Bài 11: Cạnh tranh độc quyền và thiểu số độc quyền. 6. Phần kết: - Bài 12: Ôn tập và bài tập tổng hợp. V. NHỮNG TÀI LIỆU SINH VIÊN NÊN THAM KHẢO: Môn học này có rất nhiều sách của các tác giả trong và ngoài nước biên soạn. Các bạn có thể tham khảo bất kỳ cuốn sách Kinh tế vi nào bằng tiếng Việt hoặc bằng tiếng Anh mà các bạ n có. Ngoài ra các bạn còn có thể sự dụng thêm phương tiện hỗ trợ như băng cassette, đĩa VCD, Internet, radio, truyền hình… Tuy nhiên, theo chương trình đào tạo năm thứ nhất thì nội dung của môn học này dừng lại ở trình độ đại cương nên những tài liệu sau đây sẽ giúp bạn học dễ dàng hơn. 1. Tài liệu hướng dẫn học tập kinh tế vi của các tác giả Bảo Lâm, Hồ H ữu Trí, Vũ Việt Hằng, Đoàn Thị Mỹ Hạnh, NXB Giáo dục, năm 2006. 2. Hỏi – Đáp Kinh tế học vi của các tác giả Đoàn Thị Mỹ Hạnh và Vũ Việt Hằng, Hồ Hữu Trí, tài liệu lưu hành nội bộ của trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh, năm 2006. 3. Kinh tế học vi của các tác giả Đoàn Thị Mỹ Hạnh và Vũ Việt Hằng, NXB Giáo dục, năm 2006. 7 VI. CÁCH HỌC VÀ DÙNG TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cuốn “Tài liệu hướng dẫn học tập Kinh tế vi mô” có nội dung được chia thành 12 bài, thời lượng của mỗi bài là 5 tiết. Trong mỗi bài đều có phần giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của bài để các bạn biết cần phải chuẩn bị gì trước khi học và sau khi học xong biết mình đạt được yêu cầu đến đâu. Phần nội dung chính của bài được trình bày theo kiểu chỉ nh ấn mạnh và giải thích những điểm cốt lõi mà người học trung bình có thể nắm được. Phần câu hỏi và bài tập chỉ tập trung và giới thiệu những câu hỏi và bài tập có độ khó ở mức độ trung bình. thế bạn nên tham khảo cuốn “Kinh tế học vi mô” để tăng thêm kiến thức. Nội dung cuốn sách này chỉ thiết kế thành 6 phần và biên soạn theo chương trình chính quy tập trung. Mỗi chương có phần lý thuy ết diễn giải nội dung chính đầy đủ hơn, phần câu hỏi trắc nghiệm, bài tập phong phú hơn và có giải đáp. nội dung Kinh tế vi chứa đựng nhiều chi tiết nên bạn khó có hiểu ngay một cách thấu đáo, do đó cuốn “Hỏi – Đáp Kinh tế học vi mô” với những câu hỏi tự luận và có đáp án giúp bạn giải đáp những thắc mắc của mình. Để tránh nhàm chán, bạn có thể s ử dụng đồng thời nhiều loại học liệu như nghe băng cassette hoặc xem đĩa VCD bài giảng, nghe bài giảng qua radio hoặc theo dõi bài giảng qua truyền hình. Bạn cũng có thể vào mạng Internet, đến địa chỉ trang web của trường (www.ou.edu.vn ) để tải về các trang tóm tắt bài giảng với nhiều màu sắc và hình ảnh động ở mục E-learning, hoặc đến trang web www.google.com.vn gõ các từ khóa muốn tham khảo để có thêm thông tin về những sự kiện đã diễn ra trong thực tế có liên quan đến nội dung môn học. 8 Bạn cũng nên thường xuyên đọc các tờ báo và tạp chí như Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Thời Báo Kinh Tế Việt Nam, Tạp chí khoa học của trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển kinh tế của trường Đại học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh… để có thêm thông tin. Nhờ những thông tin và kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống bạn sẽ lý giải được những vấn đề thuộc về kinh tế h ọc được bàn luận trên thông tin đại chúng. Cuối cùng, các bạn đừng quên rằng môn học này còn có giảng viên trực tiếp hướng dẫn và giải đáp thắc mắc cho các bạn. Nếu các bạn đã chuẩn bị kỹ trước khi đến dự buổi hướng dẫn thì bạn sẽ thấy môn học này không quá khó. Nếu sau đó, các bạn vẫn còn những điều chưa rõ, các bạn có thể tham gia “Diễn đ àn tư vấn học tập” của Khoa Kinh tế để trao đổi với giảng viên và với các bạn đồng học. Chắc chắn các bạn sẽ thành công như mong đợi nếu tổ chức việc học của mình đúng theo hướng dẫn. Chúc các bạn thành công. Nhóm biên soạn tài liệu hi vọng nhận được những góp ý của các bạn để lần tái bản sau quyển sách hoàn thiện hơn. Địa chỉ liên lạc củ a nhóm biên soạn: vuviethang@yahoo.com 9 BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC Bài này sẽ cung cấp cho các bạn kiến thức căn bản về sự vận hành của nền kinh tế thị trường, lý do của sự tồn tại của môn Kinh tế vi nói riêng và của môn Kinh tế học nói chung, vai trò của Kinh tế học trong hệ thống môn khoa học kinh tế. vậy, nội dung của bài này giới thiệu các khái niệm như đường giới hạn khả năng sản xuất, kinh tế học vi và v ĩ mô, kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các bạn phải biết được: - Lý do môn kinh tế học ra đời và phát triển. - Khái niệm, ý nghĩa của “đường giới hạn khả năng sản xuất”. - Phân biệt được Kinh tế vi Kinh tế mô. - Phân biệt được Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn t ắc. II. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Sự khan hiếm: [...]... vấn chính sách 6 Cơ cấu thị trường: Đến đây các bạn đã có một số khái niệm về Kinh tế học Do Kinh tế học vi được học trước Kinh tế học nên chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về cơ cấu thị trường trong bài này để có thể học bài 2 – bài đầu tiên của môn Kinh tế vi Để nghiên cứu những vần đề của Kinh tế học vi mô, các nhà kinh tế thường chia thị trường thành 4 loại: 1 Cạnh tranh hoàn toàn 2 Độc quyền... nền kinh tế 5 Kinh tế học thực chứng giải thích các hiện tượng kinh tế, còn kinh tế học chuẩn tắc thể hiện các đòi hỏi, yêu cầu phải thực hiện để nền kinh tế có thể hoạt động tốt hơn 24 CÂU HỎI TỰ LUẬN 1 Nêu lý do tồn tại của Kinh tế học Trong điều kiện nào thì môn học này không tồn tại? 2 sao đường giới hạn khả năng sản xuất có dạng là một đường cong lồi? 3 Kinh tế học kinh tế học vi mô. .. Kinh tế học vi kinh tế học khác nhau ở cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Cùng nghiên cứu giải quyết vấn đề khan hiếm nguồn lực nhưng Kinh tế học vi nghiên cứu cách lựa chọn sử dụng nguồn lực của các cá nhân, người tiêu dùng và các doanh nghiệp trên từng thị trường Nói cách khác kinh tế học vi chỉ nghiên cứu những hoạt động diễn ra trong từng phần của nền kinh tế Trong khi đó, Kinh tế. .. nhà kinh tế học đưa ra các giả thuyết và xây dựng các hình kinh tế thích hợp Sơ đồ các dòng chu chuyển kinh tế và đường giới hạn khả năng sản xuất là một trong số các hình đó 4 Kinh tế học được chia thành hai nhánh lớn là Kinh tế vi Kinh tế mô, nghiên cứu hành vi của các hộ gia đình, các doanh nghiệp và sự tác động qua lại của hai nhóm người này trên thị trường Kinh tế nghiên cứu... định trong tất cả các loại thị trường Thông thường, Kinh tế học được chia thành hai nhánh lớn: - Kinh tế học vi nghiên cứu cách thức ra quyết định và sự tác động qua lại giữa các doanh nghiệp và các hộ gia đình trên các loại thị trường nhất định - Kinh tế học mô: nghiên cứu các hiện tượng trong tổng thế của một nền kinh tế Một nhà kinh tế vi có thể nghiên cứu các tác động của chính sách kiểm... lượng của một loại sản phẩm Nhà kinh tế học có thể nghiên cứu tác động của các khoản nợ đối với một quốc gia, hoặc nghiên cứu tỷ lệ thất nghiệp của một nền kinh tế, hoặc 18 các chính sách để có thể làm gia tăng mức sống của các tầng lớp dân cư trong một quốc gia Kinh tế học vi kinh tế học có quan hệ rất chặt chẽ với nhau Các biến động trong một nền kinh tế đều là kết quả của hàng triệu... nghiên cứu kinh tế học, chúng ta phải hiểu rõ sự khác biệt giữa các phát biểu thực chứng và các phát biểu chuẩn tắc Phần lớn các nhà kinh tế học chỉ cần tìm cách giải thích các hiện tượng kinh tế, nhưng mục tiêu chính yếu của kinh tế học lại là cải thiện tình trạng kinh tế Khi một nhà kinh tế học đưa ra một phát biểu mang tính chuẩn tắc thì ta biết rằng họ đang chuyển từ tư cách một nhà khoa học sang... cải thiện tình trạng thất nghiệp trong giới trẻ? Khi nhà kinh tế học tìm ra cách giải thích các hiện tượng kinh tế thì họ là một nhà khoa học, còn khi họ tìm cách cải thiện nền kinh tế thì học là nhà tư vấn về chính sách kinh tế Để làm sáng tỏ hai vai trò trên của nhà kinh tế học, chúng ta bắt đầu từ vi c xem xét cách sử dụng ngôn ngữ nhà khoa học và nhà tư vấn có các mục tiêu khác nhau nên ngôn ngữ... chi tiêu của các hộ gia đình như thế nào 5 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc: Nhà kinh tế học thường được yêu cầu giải thích nguyên nhân của các hiện tượng kinh tế, dụ như tại sao tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ lại cao hơn so với người lớn tuổi hơn? Đôi khi, các nhà kinh tế học còn được yêu cầu đưa ra một số chính sách nhằm cải thiện nền kinh tế, chẳng hạn như nhà nước phải làm thế... đơn giản hóa nên nó chỉ giúp cho chúng ta hình dung được một cách khái quát sự tác động qua lại như thế nào của các bộ phận trong một nền kinh tế 4 Kinh tế học vi kinh tế học mô: Kinh tế học được nghiên cứu ở nhiều mức độ khác nhau Chúng ta có thể nghiên cứu vi c ra quyết định của các hộ gia đình và các doanh nghiệp, hoặc nghiên cứu tác động qua lại của các doanh nghiệp và các hộ gia đình trên

Ngày đăng: 08/05/2014, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w