1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế học phát triển về công nghiệp hóa và cải cách nền kinh tế

441 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 441
Dung lượng 33,63 MB

Nội dung

VIỆN KINH TÊ VÀ'CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI PGS. TS. ĐỖ ĐỨC ĐỊNH KHH TẾ HệC PHẤT TnẳM VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ CẢI CÁCH NỀN KINH TẾ (Sách tham khảo) THU VIEN DAI HOC THUY SAN lill SF NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q uốc GIA VIỆN KINH TÊ VÀ CHÍNH TRỊ THÊ GIỚI PGS. TS. ĐỖ ĐỨC ĐỊNH KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN VỂ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ CẢI CÁCH NỀN KINH TÊ (Sách tham khảo) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2004 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Kinh tẻ học phát triển là ngành khoa học nghiên cứu các phạm trù, quy luật vận động, phát triển của nền kinh tế và cách thức chuyến nền kinh tế từ trình độ phát triển thấp lên trình độ phát triển cao hơn. Một trong những nội dung quan trọng nhất của kmh tế học phát triển là công nghiệp hoá. Đôi với các nước đang phát triển, công nghiệp hoá được coi là yếu tô" quan trọng hàng đầu, là con đường duy nhất để thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. Tuy nhiên, không phải bất kỳ quôh gia nào cũng thực hiện công nghiệp hoá thành công. Việt Nam là một nưốc đang phát triển. Hiện nay, chúng ta đang thực hiện chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định, "Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm". Đe hoàn thành sứ mạng đầy khó khăn và thách thức nhưng cũng hết sức vẻ vang này, chúng ta không chỉ nỗ lực phát huy nguồn lực trí tuệ, sức mạnh vật chất và tinh thần của con người Việt Nam, mà còn phải tích cực nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển, đặc biệt là những nước có những điều kiện, hoàn cảnh tương đồng 5 vối nưốc ta. Ý thức được tầm quan trọng của vấn đê nàv, Nhà xuất bản Chính trị quô"c gia xuất bản cuô"n sách Kinh tê hoc phát triền. Vê công nghiêp hoá và cải cách nên hình tê của Phó giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Đức Định (Viện Kinh tế và Chính trị thế giới). Cuôn sách giới thiệu một sô" trường phái và quan điểm lý thuyết về kinh tê học phát triển; đi sâu nghiên cứu vấn đê công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát huy lợi thế so sánh, xây dựng mô hình kết hợp giữa tăng trưởng với phát triển, bảo đảm sự phát triển bền vững. Cuốn sách cũng đề cập một SCI vấn đề cải cách, đổi mối sang nền kinh tế thị trường trong quá trình công nghiệp hoá một sô" nước ở châu Phi và Đông Á, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm đốì vối Việt Nam. Trong cuô"n sách này, tác giả đã cô" gắng luận chứng và đưa ra một sô" ý kiến riêng về những vấn đề quan trọng của một ngành khoa học còn mới vẩ có tính chất tổng hợp và tính chất ứng dụng rất cao. Chúng tôi coi đây là quan điểm riêng của tác giả để bạn đọc tham khảo. Hy vọng cuô"n sách sẽ là tài liệu nghiên cứu bổ ích cho các cán bộ lãnh đạo và quản lý kinh tê", các nhà nghiên cứu và với những ai quan tâm đến vấn đề này. Xin giối thiệu cuô"n sách với bạn đọc. Tháng 7 năm 2004 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA 6 MỤC LỤC Trang LỜI mỏ đầu 11 Chương 1: CÁC TRƯỜNG PHÁI VÀ QUAN ĐIỂM LÝ THUYẾT CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC PHÁT TRIEN 15 I. Sơ lược lịch sử quá trình hình thành và phát triển của kinh tế học phát triển 15 II. Cấu trúc luận 19 III. Chủ nghĩa tự do mới 31 IV. Một sô" quan điểm lý luận mới trong xu thế toàn cầu hoá và kinh tế tri thức * 42 Chương 2: CÔNG NGHIỆP HOÁ PHÁT HUY LỘI t h ế so sán h độ n g - MÔ HÌNH MỚI KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG NHANH VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỬNG 55 I. Công nghiệp hoá: Tại sao? Cách nào? 56 1. Công nghiệp hoá - Con đường duy nhất để thoát khỏi tình trạng nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu 56 2. Huy dộng và phân bổ các yếu tô" sản xuất 59 3. Tăng trưởng nhanh gắn với phát triển bền vững - Mục tiêu mới của công nghiệp hoá 71 7 II. Khủng hoảng, đánh giá lại, mô hình công nghiệp hoá mới, các bước đi và tiêu chí công nghiệp hoá 82 1. Khủng hoảng tài chính và việc đánh giá lại mô hình Đông Á 82 2. Mô hình mới về công nghiệp hoá phát huy lợi thế so sánh động 94 3. Các bưóc đi công nghiệp hoá 116 4. Các tiêu chí công nghiệp hoá và việc vận dụng để đánh giá thực trạng công nghiệp hoá ở Việt Nam 161 III. Một sô" nhận xét 189 Chương 3: CẢI CÁCH, Đổi MỚI, KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: NHỮNG VẤN ĐỂ CỐT YÊU 208 I. So sánh cải cách ‘và đổi mới ở Việt Nam và Tandania 209 1. Tổng quan về cải cách và đổi mới 209 2. Tác động của các yếu tô" ngoài chính sách 213 3. Sự khác nhau cơ bản giữa'hai nền kinh tế Việt Nam và Tandania trước cải cách. 216 4. Những khác biệt trong sự phát triển của các khu vực sản xuất 221 5. Vai trò của nhà nưốc 244 6. Hình thành vốn 253 7. Một sô kết luận 271 II. Chuyển dổi sở hữu - Thay dổi cách thức sử dụng, một công cụ cơ bản của chính sách 275 1. Tình hĩnh chuyển đổi sở hữu ỏ một sô" nước 276 2. So sánh chuyển đổi sở hữu ở Nga và Việt Nam 282 8 III. Điều chinh chính sách kinh tế dôi ngoại thích ứng với xu thô toàn cầu hoá, tự do hon và kinh tê tri thức 314 1. Những yốu tô chính tác dộng tới quá trình điều chỉnh chính sách kinh tê đỏi ngoại 3lõ 2. Những xu hướng và nội dung chính của điều chỉnh chính sách kinh tế đốì ngoại 322 3. Những đôi sách tình thê trước khủng hoảng, suy giảm và nguy cơ suy thoái 364 4. Gia nhập WTO - Cơ hội và thách thức của các nước dang phát triển 368 IV. Vai trò và chức năng mối của nhà nước trong kinh tế thị trường 408 1. Vai trò của nhà nước trong kinh tê thị trường 408 2. Các loại nhà nước chủ yếu trong kinh tế thị 417 trường 3. Những chức năng và lĩnh vực hoạt động chính của nhà nước trong nền kinh tê thị trường hiện đại 423 Tài liệu tham khảo 432 9 LỜI MỞ ĐẨU Kinh tê học phát triển đã hình thành và phát triển hơn một nửa thê kỷ kể từ những năm 1950 khi hàng trăm nước đang phát triển ra đời, nhưng đến nay có rất ít công trình nghiên cứu một cách hệ thông về ngành khoa học mới này của các nước dang phát triển, đồng thời cũng là ngành khoa học có rất nhiều vấn đề hên quan đến sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tê - xã hội của nước ta, nhất là những trào lưu lý thuyết và các quan điểm bàn vê các cuộc cải cách và chuyên dối kinh tế - xã hội, bàn về quá trình công nghiệp hoá, về vai trò của nhà nước và thị trường và nhiều vấn dề hệ trọng khác. Trong cuốn sách này, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu ba loại vấn đề lý thuyết và thực tiễn cơ bản của kinh tế học phát triển đó là những vấn đề vê lý thuyết, về công nghiệp hoá và về cải cách kinh tế, trong đó đặc biệt đi sâu phân tích những vấn để có liên quan nhiều và thiết thực đốì vối công cuộc dôi mới, công nghiệp hoá và hội nhập kinh tê quôc tê của nước ta như các vấn để vê tự do hoá, toàn cầu hoá, công nghiệp hoá, cải cách kinh tê - xã hội, chuyển đổi sở hữu, chính sách kinh tế đối ngoại và vai trò của nhà nước. Cũng cần nói thêm rằng, nghiên cứu lý 11 thuyết là một công việc rất cần, nhưng cũng rất khó. đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian và công sức mới có thể có dược những kết quả có cơ sở khoa học vững chắc. Những quan điểm lý thuyết được trình bày ở đây phần lớn mới chỉ là những kết quả thu thập và hệ thống hoá tư liệu. Tuy nhiên, bên cạnh việc hệ thông hoá và trình bày một cách trung thực những nội dung chính của các lý thuyêt và quan điểm đã được các học giả nêu ra, tác giả cuốn sách cũng cố gắng phân tích và lý giải những nội dung và quan điểm của họ để xem xét những mặt ưu, mặt nhược của mỗi X loại quan điếm, cái nào còn phù hợp, cái nào cần thay thế, điều chỉnh, cái nào có thể vận dụng và vận dụng đến mức nào là vừa phải. Thêm vào đó, tác giả cũng mạnh dạn bố sung một sô yếu tô" và sự phát triển mới diễn ra ở các nền kinh tế đang trong quá trình cải cách, đổi mới và chuyển đổi, mạnh dạn nêu ra một vài quạn điểm mới và riêng của mình như quan điểm về mô hình công nghiệp hoá phát huy lợi thế so sánh động - một mô hình công nghiệp hoá mỏi nhằm kết hợp sự tăng trương nhanh vối phát triển bền vững trong xu thê tự do hoá, toàn cầu hoá và tin học hoá, vừa bảo đảm rút ngắn được quá trình công nghiệp hoá, vừa nâng cao được chất lượng sông và bảo vệ môi trường tự nhiên trong sạch, quan điểm về các bước đi công nghiệp hoá, các tiêu chí công nghiệp hoá, các phương pháp công nghiệp hoá, quan điểm về sở hữu với tư cách là một công cụ cơ bản của chính sách,v.v., nhằm góp phần bàn về chiến lược, bước đi và cách làm tốt nhất để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá ở nước ta, đưa nước ta thoát khỏi 12 tình trạng tụt hậu. trở thành một nước công nghiệp mới hay một nước về cơ bản cỉược công nghiộp hoá trong khoảng hai, ba chục năm tới, rồi tiếp theo là một nước công nghiệp phát triển trong vài thập ký sau đó. Hy vọng cu ôn sách có thể cung cấp thêm một sô thông tin, dữ liệu khoa học và là tài liộu tham khảo bổ ích cho các nhà nghiên cứu, giảng dạy về kinh tế - xã hội, các nhà hoạch định chính sách, sinh viên, nghiên cứu sinh và các bạn dọc khác quan tâm tới kinh tế học phát triển, tới công nghiệp hoá và cải cách, đôi mới kinh tê - xã hội. Tác giả hoan nghênh các ý kiến dóng góp và tranh luận của bạn đọc. Hà Nội, tháng 1 năm 2004 PGS.TS.Đỗ ĐỨC ĐỊNH 13 [...]...Chương 1 CÁC TRƯỜNG PHÁI VÀ QUAN ĐIẾM LÝ THUYẾT CHÍNH CỦA KINH T Ể HỌC PHÁT TRIỂN I Sơ Lược LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CỦA KINH TẾ HỌC PHÁT TRIEN Kinh tế học phát triển là một môn khoa học bàn về sự phát triển kinh tế - xã hội ở các nước đang phát triển Nó ra đời cùng với sự ra đòi và phát triển của hàng trăm nhà nước độc lập ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh từ những năm 1950,... phát triển Như vậy, nhìn lại quá trình lịch sử một nửa thê kỷ hình thành và phát triển của kinh tê học phát triển, chúng ta có thể thấy trong kinh tế học phát triển dã hình 18 thành ba loại lý thuyết và quan diêm phát triển chi phôi quá trình phát triển ỏ hầu hết các nước dang phát triển từ sau Chiến tranh thê giới thứ hai đến nay, trong dó hai loại là câu trúc luận và thuyết tự do mới dã phát triển. .. với quá trình công nghiệp hóa, vấn để sở hữu và sự kiểm soát đối với đất đai nông nghiệp và sản xuất công nghiệp, sự phát triển công nghệ, phương thức tích luỹ vôn vai trò nhà nước trong phát triển Họ phân tích sự phát triển dưới góc độ những biến đôi về cơ cấu giữa các ngành của nền kinh tê (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ), dưới góc độ các giai cấp và tầng lớp xã hội, sở hữu xã hội và cả các quan... huyết muôn đóng góp cho sự phát triển của "phương Nam", cho nên bên cạnh các học giả "phương Nam" đã có nhiều nhà kinh tế học ở các nước "phương Bắc" cùng tham gia vào quá trình nghiên cứu sáng tạo này Đó là nguyên nhân chính dẫn tới sự hình thành và phát triển của các quan điểm và lý thuyết phát triển về các nước đang phát triển, nhưng đồng thời lại cũng tồn tại và phát triển ở cả các nước "phương... biên hơn và kê hoạch hóa được coi là chìa khoá cho tăng trưởng kinh tế Các nhà tư tưởng của cấu trúc luận khẳng định rằng thị trường không đủ để bảo đảm một sự phát triển kinh tế ổn định và vững chắc cho các nước đang phát triển, nó cũng không thể giúp các nước đang phát triển cải tạo được cơ cấu kinh tế lạc hậu của mình, chính vì vậy nhà nước cần dóng vai trò tích cực để thúc dẩy quá trình phát triển, ... quan điểm và chính sách phát triển cũng ngày càng diễn ra mạnh mẽ, nhất là những thay đổi được thể hiện thông qua các cuộc cải cách và chuyến đối kinh tê - xã hội ở các nước đang phát triển châu Á châu Phi, Đông Âu và Nga Bước vào những năm 1990, khi quá trình toàn cầu hoá ngày càng phát triển sâu rộng với sự lưu chuyển mạnh của các dòng vốn và thương mại quốc tê cùng sự phát triển mối của công nghệ... trình phát triển kinh tê - xà hội ỏ háu hêt các nước dang phát triển, nhất là dên quá trình công nghiệp hoá của họ Từ những năm 1980, khi những cuộc khủng hoảng kinh tê - xã hội nổ ra ngày càng nhiều, đặc biệt là những cuộc khủng hoảng trầm trọng vê cơ cấu và về tài chính tiền tệ đã dẫn đến những đánh giá lại về quan điểm lý thuyết, chính sách và chiến lược phát triển ở hầu hết các nưốc đang phát triển, ... đang phát triển vối các nước phát triển trong nền kinh tê quốc tế Cái Ưu, đồng thời cũng là cái nhược của tư duy cấu trúc luận là nó phân tích một cách riêng rẽ bản chất của từng nên kinh tê hoặc từng vùng lành thổ đang phát triển, tách khỏi các nước hoặc các nền kinh tê phát triển, điêu mà trong thực tê không thể hoàn toàn tách bạch được Các nhà câu trúc luận quan tâm đặc biệt dên những hoạt dộng và. .. được những tác động tích cực của các quan hệ kinh tế quốíc tê đôi VỚI những điểu kiện ngoại thương tới các nước đang phát triển, từ đó tập trung phê phán mang tính một chiều các quan hệ bất bình đẳng giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển trong nền kinh tê quốc tế, đê cao địa vị và vai trò của các nước đang phát triển trong các quan hệ kinh tế quốc tê Tuy nhiên, cấu trúc luận đã không... điếm và lý thuyết này lúc đầu chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các lý thuyết và quan điểm của các nhà kinh tê học cố điển ở các nước công nghiệp như Ađam Smith, Ricácđô, Mantuýt và 16 một sô chịu ảnh hưởng bởi cả các quan điểm kinh tê - xã hội của học thuyết Mác - là người đã nghiên cứu một cách sâu sắc vấn đề tích luỹ tư bản và tăng trưởng trong các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phương Tây, nhất là châu Âu Về . VÀ PHÁT TRIEN CỦA KINH TẾ HỌC PHÁT TRIEN Kinh tế học phát triển là một môn khoa học bàn về sự phát triển kinh tế - xã hội ở các nước đang phát triển. Nó ra đời cùng với sự ra đòi và phát triển. BẢN Kinh tẻ học phát triển là ngành khoa học nghiên cứu các phạm trù, quy luật vận động, phát triển của nền kinh tế và cách thức chuyến nền kinh tế từ trình độ phát triển thấp lên trình độ phát. kinh tế học phát triển đó là những vấn đề vê lý thuyết, về công nghiệp hoá và về cải cách kinh tế, trong đó đặc biệt đi sâu phân tích những vấn để có liên quan nhiều và thiết thực đốì vối công

Ngày đăng: 23/04/2015, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w