1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích và định hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh lào cai đến năm 2015

134 295 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo trờng Đại học bách khoa hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích định hớng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2015 Ngành: Quản trị kinh doanh Nguyễn Bá Bình Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nghiến Hà Nội 2006 Mục Lục Trang Phần Mở đầu Chơng 1: Những vấn đề lý luận chiến lợc 1.1 Khái niệm chung chiến lợc kinh doanh 1.1.1 Sự hình thành khái niệm chiến lợc kinh doanh 1.1.2 Các loại chiến lợc kinh doanh 1.1.3 Phân biệt chiến lợc, kế hoạch, chơng trình dự án 1.1.4 Nội dung chủ yếu chiến lợc kinh doanh 12 1.2 Phơng pháp luận hoạch định chiến lợc 14 1.2.1 Khái niệm tầm quan trọng hoạch định chiến lợc kinh doanh 14 1.2.2 Lợi ích lập chiến lợc kinh doanh 15 1.2.3 Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp 16 1.2.4 Phơng pháp lựa chọn định chiến lợc kinh doanh 24 Chơng Phân tích, đánh giá thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu ngành công nghiệp Lào Cai 28 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 31 2.2 Thực trạng Ngành công nghiệp Lào Cai 34 2.2.1 Số lợng sở công nghiệp 34 2.2.2 Lực lợng lao động sản xuất công nghiệp 36 2.2.3 Trình độ khoa học công nghệ ngành công nghiệp 36 2.2.4 Thực trạng ngành công nghiệp Lào Cai 37 2.2.5 Đánh giá chung 41 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu công nghiệp Lào Cai 42 2.3.1 Những điểm mạnh 43 2.3.2 Những điểm yếu 49 Chơng Phân tích môi trờng, hội nguy ngành công nghiệp Lào Cai 50 3.1 Nhân tố nớc 50 3.2 Nhân tố nớc 53 3.3 Dự báo thị trờng số sản phẩm chủ yếu ngành Công nghiệp Lào Cai 63 3.4 Cơ hội nguy công nghiệp Lào Cai 66 Chơng Định hớng giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Tỉnh Lào đến năm 2015 68 4.1 Tầm nhìn nhiệm vụ chiến lợc phát triển công nghiệp Lào Cai đến năm 2015 68 4.1.1 Tầm nhìn chiến lợc 68 4.1.2 Nhiệm vụ chiến lợc 70 4.1.3 Lựa chọn phơng án chiến lợc 73 4.1.4 Mục tiêu chiến lợc 79 4.1.5 Lựa chọn u tiên phát triển công nghiệp 81 4.2 Định hớng phát triển chuyên ngành công nghiệp 84 4.2.1 Định hớng phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản 84 4.2.2 Định hớng phát triển ngành chế biến nông, lâm sản, thực phẩm 91 4.2.3 Định hớng phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng 93 4.2.4 Định hớng phát triển công nghiệp hóa chất 95 4.2.5 Định hớng phát triển công nghiệp khí 99 4.2.6 Quy hoạch phát triển công nghiệp luyện kim 100 4.2.7 Định hớng phát triển công nghiệp điện, nớc 103 4.2.8 Định hớng phát triển Tiểu thủ công nghiệp - ngành nghề truyền thống 107 4.3 Những giải pháp sách thực định hớng phát triển ngành công nghiệp Lào Cai đến năm 2015 109 4.3.1 Những giải pháp 109 4.3.2 Các sách chủ yếu 116 Kết luận 120 Tóm tắt luận văn 122 Tài liệu tham khảo 124 Phụ lục 126 Danh mục bảng Số hiệu Nội dung bảng 4.1 Các tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Số trang 70 Lào Cai giai đoạn 2006 2010 dự kiến đến 2015 4.2 Tốc độ tăng trởng GDP khu vực kinh tế 79 4.3 Giá trị GDP khu vực kinh tế 80 4.4 Cơ cấu kinh tế GDP 80 4.5 Cơ cấu GDP đến năm 2010 80 4.6 Tăng trởng kinh tế giai đoạn 2006 2010 81 4.7 Nhu cầu quặng Apatit gai đoạn 2006 2015 86 4.8 Mục tiêu sản phẩm ngành hoá chất 96 4.9 Mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp ngành hoá chất 96 4.10 Mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp ngành khí 99 4.11 Mục tiêu sản phẩm sản lợng ngành khí 99 4.12 Mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp ngành luyện kim 101 4.13 Sản lợng sản phẩm ngành luyện kim 101 4.14 Mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp ngành điện 104 4.15 Phơng án phát triển thuỷ điện 104 4.16 Mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp ngành nớc 106 Phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lào Cai 14 tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc có tiềm tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý thuận lợi giao lu quốc tế, đất đai, khí hậu, thổ nhỡng thuận lợi để phát triển vùng chuyên canh hoa màu, ăn quả, dợc liệu, công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, đồng thời có điều kiện phát triển mạnh ngành du lịch, dịch vụ Trong năm qua, lãnh đạo Tỉnh Lào Cai đánh giá tiềm năng, điều kiện phát triển, nắm bắt thời cơ, đề chủ trơng sách phát triển kinh tế xã hội, phát triển công nghiệp hớng nên bớc đầu đạt đợc thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội phát triển công nghiệp tỉnh Tuy nhiên để đạt đợc tăng trởng phát triển bền vững việc định hớng, tìm kiếm lựa chọn đờng phát triển phù hợp đóng vai trò địnhtỉnh có lợi phát triển số ngành công nghiệp nh: Khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản; phát triển thuỷ điện vừa nhỏ; chế biến nông, lâm sản tập trung phát triển ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tầu tăng trởng, thúc đẩy ngành khác phát triển Để ngành công nghiệp Lào Cai phát triển ổn định, vững cần có nghiên cứu sâu lý thuyết nh thực tiễn vấn đề lựa chọn, định hớng phát triển ngành công nghiệp chủ lực tỉnh nhằm đa công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng có vai trò đột phá phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai Xuất phát từ yêu cầu trên, Đề tài Phân tích định hớng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2015 phân tích tiềm năng, lợi đặc thù tỉnh Lào Cai để xây dựng quan điểm, định hớng phát triển cho công nghiệp Lào Cai cách đắn lâu dài Kết nghiên cứu đề tài giúp nhà lãnh đạo công tác đạo quản lý, hoạch định kế hoạch năm kế hoạch hàng năm, xây dựng chế, sách phát triển công nghiệp tỉnh Lào Cai Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận hoạch định chiến lợc, Luận văn tập trung, phân tích nêu bật thực trạng phát triển ngành công nghiệp Lào Cai, từ đa điểm mạnh, điểm yếu; Phân tích môi trờng tìm hội nguy ngành công nghiệp Lào Cai nhằm đa định hớng phát triển Công nghiệp Lào Cai đến năm 2015 Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tợng nghiên cứu đề tài: Các sở sản xuất công nghiệp yếu tố liên quan đến định hớng chiến lợc phát triển ngành công nghiệp Lào Cai - Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến sách, chế đảm bảo phát triển ngành công nghiệp Lào Cai đến năm 2015 cách bền vững Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp khảo sát thực địa, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích tổng hợp khái quát hoá Những đóng góp khoa học Luận Văn Luận văn góp phần hệ thống hoá lý luận xây dựng chiến lợc; Phân tích đánh giá thực trạng ngành công nghiệp Lào Cai, nêu rõ kết đạt đợc, tồn hạn chế ; Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành công nghiệp Lào Cai Kết quan trọng luận văn giúp nhà quản lý định hớng, đầu t phát triển công nghiệp sở khai thác đợc tiềm mạnh phát huy đợc nội lực địa phơng Kết cấu Luận Văn Luận văn gồm bốn chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chiến lợc Chơng 2: Phân tích, đánh giá thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu ngành công nghiệp Lào Cai Chơng 3: Phân tích môi trờng, hội nguy ngành công nghiệp Lào Cai Chơng 4: Định hớng giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2015 Chơng Những vấn đề lý luận chiến lợc 1.1 Khái niệm chung chiến lợc kinh doanh 1.1.1 Sự hình thành khái niệm chiến lợc kinh doanh Thuật ngữ chiến lợc có lịch sử bắt nguồn từ lĩnh vực quân sự, sau đợc lan toả vào hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội từ năm 50-60 kỷ XX Trong lĩnh vực quân sự, chiến lợc đợc coi nh nghệ thuật huy nhằm giành thắng lợi chiến tranh theo số khái niệm: - Chiến lợc nghệ thuật huy phơng tiện để chiến thắng; - Chiến lợc khoa học nghệ thuật quân đợc áp dụng vào việc kế hoạch hoá tổng thể thực toàn cục; - Chiến lợc nghệ thuật chiến đấu u Từ khái niệm ta nhận xét rằng: Chiến lợc đợc coi nghệ thuật khoa học Vậy chiến lợc hiểu hớng cách giải nhiệm vụ đặt mang tính toàn cục, tổng thể thời gian dài Trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, chiến lợc phát triển muộn Đến năm 50 kỷ XX xuất số chủ trơng, ý tởng hoạch định chiến lợc doanh nghiệp chủ yếu dựa sở phân tích tiềm lực tài nguyên Sang năm 60-70 giai đoạn hình thành phát triển lý thuyết phân tích chiến lợc, hoạch định chiến lợc Lúc môi trờng doanh nghiệp có biến động lớn do: Xu quốc tế hoá giao dịch kinh tế; cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển; thay đổi xã hội tiêu dùng nguồn tài nguyên khan Việc thực thành công chức quản lý nội doanh nghiệp không định đến việc thành công doanh nghiệp nh trớc nữa, điều kiện cần mà cha đủ đảm bảo cho thành công Chìa khóa thành công lúc việc thích ứng với thay đổi môi trờng Lý thuyết quản lý chiến lợc đời theo sát với yêu cầu cạnh tranh ngày gay gắt công ty, hãng lớn giới Không phải ngẫu nhiên mà khái niệm chiến lợc lại chuyển nhanh từ quân sự, trị sang kinh tế Trong thực tiễn phát triển kinh tế giới nảy sinh yêu cầu cấp bách cần thiết phải có chiến lợc là: - Quá trình công nghiệp hoá quốc gia trình tự phát mà trình có định hớng Nhà nớc, có tầm bao quát lâu dài để hớng tới mục tiêu lựa chọn; - Trong trình phát triển kinh tế nói chung, nhu cầu tiêu dùng thay đổi tiêu dùng động lực phát triển sản xuất, nguồn lực thờng khan hiếm, tài nguyên thiên nhiên bị cạn dần Đòi hỏi phải có huy động, phối hợp cách tốt để tạo hiệu cao nhất; - Do biến đổi khoa học kỹ thuật, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất quản lý nh: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học; - Cơ chế thị trờng có hạn chế, hớng mục tiêu phải bảo đảm cân đối hệ thống kinh tế bảo đảm mục tiêu xã hội, phát triển phải bền vững Để đạt đợc điều quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng phải xác định đợc mục tiêu, đờng phát triển mong muốn, tạo môi trờng điều kiện tơng ứng để thực hiện, tức phải hoạch định chiến lợc; - Với xu toàn cầu hoá, giao dịch kinh tế toàn cầu ngày phát triển mạnh Chiến lợc cung cấp tầm nhìn khuôn khổ tổng quát cho việc thiết lập quan hệ hợp tác hội nhập quốc tế cách chủ động, sáng tạo đạt hiệu cao Sự xuất khái niệm chiến lợc kinh doanh không đơn vay mợn khái niệm mà bắt nguồn từ cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan quản lý doanh nghiệp trải qua trình tổng hợp quan điểm tiếp cận với nó, bao gồm: - Quan điểm cổ điển: Theo quan điểm doanh nghiệp kế hoạch hoá, tối u hoá tất yếu tố đầu vào để từ tạo đợc lợi cạnh tranh dài hạn nhằm đạt đợc mục tiêu hiệu tối u hoá lợi nhuận - Quan điểm tiến hoá: Quan điểm với doanh nghiệp thể sống, chịu tác động môi trờng bên ngoài, đồng thời thể sống tự điều chỉnh để thích nghi với môi trờng kinh doanh Nh quan điểm không thừa nhận doanh nghiệp nh hộp đen mà trái lại doanh nghiệp nh hệ thống mở chịu tác động môi trờng bên Doanh nghiệp ngồi bốn tờng mà phải mở cửa, nghiên cứu thị trờng nhằm tìm kiếm hội kinh doanh phát nguy đe doạ - Quan điểm trình: Theo quan điểm doanh nghiệp muốn thành công thị trờng cần phải có trình hoạt động kinh doanh lâu dài quãng thời gian doanh nghiệp tích luỹ dần kinh nghiệm hoạt động để từ nâng lên thành mu kế kinh doanh Nh quan điểm nhấn mạnh tồn phát triển doanh nghiệp trình tích luỹ kinh nghiệm, đấu tranh nhiều biện pháp để phát triển - Quan điểm hệ thống: Quan điểm cho doanh nghiệp kinh doanh phần tử hệ thống kinh tế Trong hệ thống kinh tế đó, doanh nghiệp có quan hệ với nhau, bị chi phối chặt chẽ chịu tác động môi trờng Ngợc lại hệ thống kinh tế tác động lại môi trờng, doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh không xem xét đến thân doanh nghiệp mà phải ý tới ảnh hởng phần tử khác hệ thống (môi trờng ngành) nh hệ thống Vì việc phân tích môi trờng doanh nghiệp vấn đề cần thiết 116 - Khẩn trơng đầu t hoàn thiện sở hạ tầng: giao thông, điện nớc, thông tin liên lạc công trình xã hội, phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho đầu t phát triển dự án sản xuất công nghiệp địa bàn 4.3.1.7 Tăng cờng hợp tác quốc tế phát triển công nghiệp - Triển khai thực chơng trình hợp tác toàn diện (trên lĩnh vực) ký kết Lào Cai - Việt Nam Vân Nam - Trung Quốc - Tích cực triển khai dự án hợp tác đầu t Lào Cai - Trung Quốc nghiên cứu số dự án liên doanh lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất hóa chất, phân bón - Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại, giới thiệu tiềm năng, mạnh tỉnh nhằm thu hút nguồn vốn đầu t doanh nghiệp công nghiệp nớc bạn số lĩnh vực nh lắp ráp đồ điện tử, đồ chơi trẻ em, đồ điện dân dụng - Trao đổi thông tin công nghệ, mở hội chợ định kỳ hai tỉnh theo số chuyên đề nh: Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp chất lợng cao; hội chợ quốc tế hàng tiêu dùng; hội chợ công nghệ (có trao thởng sản phẩm đạt chất lợng cao).v.v 4.3.2 Chính sách chủ yếu 4.3.2.1 Chính sách phát triển thị trờng - Chính sách phát triển thị trờng không tập trung vào phát triển thị trờng nớc mà phải đáp ứng nhu cầu thị trờng nớc ngoài, thực kinh tế mở cửa cho thành phần kinh tế - Tạo điều kiện thành lập khuyến khích hiệp hội kinh doanh ngành công nghiệp; tăng cờng vai trò việc phổ biến thông tin thị trờng tạo điều kiện thuận lợi cho điều phối thị trờng hiệp hội - Đẩy mạnh thực chế cửa, cải tiến thủ tục hành chính, bớc đại hoá ngành hải quan, thuế Phối hợp hai bên Lào Cai - Hà 117 Khẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xuất nhập hàng hoá quản lý cửa Trớc mắt, tập trung triển khai thí điểm áp dụng thủ tục Hải quan theo quy đinh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cửa quốc tế Lào Cai (Chính phủ cho phép) - Thực tốt sách kích cầu để mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hóa nông thôn; Khuyến khích nhân dân sử dụng hàng nội; Kiên thực biện pháp chống buôn lậu, chống hàng giả qua biên giới 4.3.2.2 Chính sách khuyến khích đầu t - Tiếp tục thực sách khuyến khích đầu t phát triển công nghiệp tỉnh nh: Chính sách khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu, hàng hoá tập trung tỉnh; sách khuyến khích phát triển trồng chè; sách hỗ trợ phát triển nông, lâm nghiệp; sách khuyến khích đầu t vào khu kinh tế trọng điểm tỉnh.v.v - Tiếp tục tuyên truyền đẩy mạnh thực "Quy định khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp tỉnh (tại QĐ số: 456/2004/QĐ-UB ngày 23/8/2004) sách khuyến công quốc gia (Ban hành Nghị định 134/2004/NĐ-CP) - Thực việc phân loại hạng mục dự án đầu t để có sách u đãi thuế hỗ trợ đầu t: - Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t theo hớng thông thoáng nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu t vào công nghiệp nhà đầu t nớc - Xây dựng sách khuyến khích đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm điểm công nghiệp địa bàn - Xây dựng chế đầu t hạ tầng hàng rào (đờng giao thông, đờng dây truyền tải điện năng) cho nhà máy phát điện độc lập nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu t nhà máy thuỷ điện địa bàn tỉnh 118 4.3.2 Chính sách huy động vốn - Tạo vốn thông qua tín dụng ngân hàng: Để tạo sức hút đầu t cho thành phần kinh tế ngân hàng cần cải tiến thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc vay vốn nh: nới rộng điều kiện chấp (có thể chấp doanh nghiệp), áp dụng mức lãi suất u đãi cho khoản vay dài hạn để đầu t phát triển công nghiệp, áp dụng chế mức lãi suất "mềm" (không cố định) lĩnh vực cho vay đầu t phát triển công nghiệp - áp dụng sách tạo vốn đầu t cách thuê mớn tài chính, thuê mớn tài tổ chức nớc - áp dụng huy động vốn ứng trớc khách hàng để đầu t hạ tầng mà trớc tiên đầu t cho điện nớc, giao thông 4.3.2.4 Chính sách đầu t nớc Tranh thủ hình thức đầu t nớc khuôn khổ luật đầu t nh: Liên doanh, 100% vốn nớc ngoài, hình thức BO, BOT Riêng hình thức liên doanh nên áp dụng với điều kiện tỷ lệ vốn Việt Nam từ 50% trở lên để doanh nghiệp phía Việt Nam có chủ động đầu t, kinh doanh Vì Việt Nam có học thua thiệt liên doanh với điều kiện yếu tỷ lệ góp vốn thấp 4.3.2.5 Chính sách khoa học công nghệ - áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu t đổi công nghệ - thiết bị, miễn giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi công nghệ, miễn giảm cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng thay hàng nhập xuất thời gian định (khoảng năm) - Hàng năm tỉnh giành phần ngân sách cho việc hỗ trợ nghiên cứu triển khai áp dụng công nghệ - Ban hành sách u đãi để thu hút nguồn nhân lực cho hoạt động khoa học công nghệ Đối với cán quản lý giỏi, chuyên gia khoa 119 học kỹ thuật hàng đầu, công nhân có tay nghề cao đến tỉnh làm việc đợc hởng chế độ u đãi nhà ở, đất ở, phơng tiện lại, phơng tiện làm việc, phụ cấp 4.3.2.6 Chính sách đào tạo sử dụng lao động - Tiếp tục triển khai quy định hồ trợ đào tạo nguồn nhân lực tỉnh - Quán triệt quan điểm có chế tạo điều kiện để Nhà nớc, doanh nghiệp nhân dân có trách nhiệm việc đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế nói chung phát triển công nghiệp nói riêng - Triệt để áp dụng sách tuyển dụng cán thông qua thi tuyển Từng bớc tiến tới sách thuê giám đốc thông qua hợp đồng, có quy định quyền hạn trách nhiệm rõ ràng, xoá bỏ tình trạng bổ nhiệm lâu sử dụng - Chính sách thu hút can giỏi, thợ lành nghề, công nhân bậc cao tới làm việc Lào Cai - Chính sách sử dụng hợp lý cán đơng nhiệm cán nguồn tỉnh Lào Cai 120 Kết luận Định hớng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai thời kỳ 2006 - 2015 đợc xây dựng sở quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010; quy hoạch phát triển ngành kinh tế - xã hội tỉnh Chiến lợc phát triển toàn diện cho tăng trởng xóa đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai giai đoạn 2004 2010 (Quyết định số: 330/2004/QĐ-UB UBND tỉnh Lào Cai ngày 15 tháng năm 2004), tỉnh Lào Cai xây dựng mục tiêu phát triển công nghiệp địa bàn thời kỳ 2006-2015 là: bớc xây dựng Lào Cai thành tỉnhngành công nghiệp phát triển theo kịp với phát triển chung nớc, phát huy đợc tiềm năng, mạnh tài nguyên địa phơng Lào Cai có nhiều điều kiện cần thiết thuận lợi để xây dựng phát triển ngành công nghiệp cách bền vững, đặc biệt công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp luyện kim, hóa chất, thủy điệnTuy nhiện nay, ngành công nghiệp địa bàn Lào Cai nhỏ bé, cha phát huy đợc lợi thế, tiềm tỉnh Vì Đề tài Phân tích định hớng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2015 đóng góp phần nhỏ bé giúp nhà lãnh đạo tỉnh Lào Cai định hớng đầu t phát triển công nghiệp sở khai thác đợc tiềm năng, mạnh phát huy đợc nội lực địa phơng để phát triển kinh tế -xã hội theo mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh giai đoạn 2006-2010 2020 Từng bớc xây dựng tỉnh Lào Cai giàu đẹp tơng lai Trong qúa trình xây dựng luận văn mình, tác giả cố gắng thể tiếp thu vận dụng kiến thức đợc thầy, cô giáo truyền đạt Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo đặc biệt 121 thầy giáo: Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Với khuân khổ luận văn thạc sĩ khả kiến thức có hạn tác giả, chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, sai sót Tác giả mong nhận đợc tham gia ý kiến thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để thân đợc lĩnh hội thêm kiến thức luận văn đợc hoàn thiện hơn./ 124 Tài liệu tham khảo TS Nguyễn Văn Nghiến (2004), Bài giảng môn học Quản trị chiến lợc, Đại học Bách khoa Hà Nội TS Đỗ Quang Vinh (2004), Bài giảng quan điểm chiến lợc cho phát triển công nghiệp nói chung công nghiệp địa phơng Đảng ta qua kỳ Đại Hội, Học viện trị quốc gia Hồ Chí minh PGS TS Nguyễn Thành Độ (1996), Chiến lợc kế hoạch phát triển, NXB Giáo dục TS Nguyễn Văn Thanh (2004), Bài giảng chuyên đề Marketing dịch vụ, Đại học Bách khoa Hà Nội PGS.TS Đỗ Văn Phức (2000), Bài giảng phân tích, thiết kế, quản lý doanh nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội Viện nghiên cứu chiến lợc, sách công nghiệp Bộ Công nghiệp (2004), Chiến lợc phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, xét đến năm 2020 Bộ môn quản trị kinh doanh Trờng Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình chiến lợc kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội Chiến lợc phát triển toàn diện cho tăng trởng xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai giai đoạn 2004-2010 Thủ tớng Chính phủ (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 10 Thủ tớng Chính phủ (2006), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt đến năm 2010, định hớng đến 2020 11 Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc đến 2010 125 12 Cục Thống kê Lào Cai (2006), Niên giám thống kê năm 2005 13 Garry D Simith, Damy D.Annold, Bobby G Bizzll (1997), Chiến lợc sách lợc kinh doanh, NXB Thống kê 14 Bộ Công nghiệp (2006), Quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010 15 Bộ Công nghiệp (2005), Quy hoạch thuỷ điện vừa nhỏ tỉnh Lào Cai 16 Sở Công nghiệp Lào Cai (2006), Báo cáo tổng kết phát triển công nghiệp Lào Cai giai đoạn 2001 2005 Cơ cấu, mục tiêu phát triển công nghiệp lào cai giai đoạn 2006-2010 đến 2015 Phụ lục 01 1995 T T Các ngành Công nghiệp Công nghiệp Khai thác Chế biến NLSTP Công nghiệp SX VLXD Công nghiệp Hóa chất Công nghiệp Cơ khí Công nghiệp Luyện Kim Công nghiệp khác 2000 2005 2010 Nhịp độ tăng trởng GTSXCN bình quân năm (%) 2015 GTSX CN (Tr.đ) Tỷ trọng (%) GTSXC N (Tr.đ) Tỷ trọng (%) GTSXC N (Tr.đ) Tỷ trọng (%) GTSXC N (Tr.đ) Tỷ trọng (%) GTSXCN (Tr.đ) Tỷ trọng (%) 123.17 62,55 173.536 58,10 280.348 43,54 622.974 24,32 1.128.000 40.287 20,46 44.915 15,04 126.612 19,66 219.525 8,6 275.269 11.910 12,59 124.743 19,37 19962000 20012005 20062010 20112015 18,8 7,10 9,69 17,3 12,65 582.300 8,8 2,20 22,61 11,6 18,15 10,75 620.000 10,33 25,85 26,66 17,15 11 6,05 37.600 - - 8.041 2,69 36.515 5,67 406.000 15,85 960.000 16,0 - 34,88 61,5 18,75 3.540 1,80 3.740 1,25 4.315 0,67 29.900 1,16 60.000 1,0 1,11 2,49 47,2 14,9 - - 3,74 4,5 0,00 534.662 20,88 1.320.000 22,0 - - - 22,9 4.068 2,07 6.756 2,26 7.650 1,67 8.250 0,32 13.200 0,22 10,68 9,33 1,5 9,85 - - 13.947 4,67 60.665 9,42 464.200 18,2 1.390.800 23,16 - 33,52 50,2 24,5 196.926 100 298.693 100 644.000 100 2.560.649 100 6.000.000 100 8,69 15,38 31,75 18,6 Công nghiệp sản xuất Điện, Nớc Tổng danh mục dự án đầu t theo ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai thời kỳ 2006-2015 Phụ lục 02 Tỷ đồng TT Tên dự án I I địa điểm quy mô (ngàn tấn) Vốn đầu t 2006-2010 2011-2015 nguồn vốn thời gian Công nghiệp khai thác Công nghiệp khai thác Đầu t mở rộng khai thác Apatít Cam đờng, Làng Tác, Làng mòn, Đông Hồ 4.800-7.800 50 80 TCT Hoá chất, TCT Khoáng sản 2006-2015 Đầu t nâng công suất xây nhà máy tuyển apatit Tằng Loỏng, Cam Đờng, Bắc Nhạc Sơn 700 1.274 1.500 TCT Hoá chất, TCT Khoáng sản 2006-2015 Các công trình khai thác tuyển mỏ đồng Sin Quyền 1.100-1.200 600 - TCT Khoáng sản 2006-2010 Quý Xa 2.500-3.000 406 100 TCT Thép 2010-2015 Làng Lếch, Làng Vinh, 100.000200.000 100 150 NSNN 2006-2015 Sơn Mãn, Văn Bàn 100.000150.000 30 40 LD 2006-2015 2.460 1.870 Khai thác tuyển mỏ sắt Khai thác mỏ sắt quy mô nhỏ Đầu t khai thác, tuyển quặng fenspat, kaolin (tấn/năm) Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) II Công nghiệp chế biến nông - lâm sản thực phẩm Mở rộng chè Phong Hải Bảo Thắng 1.900T chè khô 12 Nhà máy chè Tân Phú Bảo Thắng 1.100 Nhà máy chè Đại Hng Bảo Yên 120-200T Nhà máy chè Xuân Tiến Mờng Khơng Chè Đại Lộc (chè đặc sản Phong Hải) Vốn tự có, vốn vay 2006-2007 2011-2012 10 Tự có +Vốn vay 2006-2007 2011-2012 1 Tự có +Vốn vay 2006-2007 2011-2012 - 1,2 Tự có +Vốn vay 2006-2007 ải Nam - 2,4 Tự có +Vốn vay 2006-2007 Mờng Khơng 2.000- 3.000T búp chè 15 12 Tự có +Vốn vay 2006-2007 - 100 4 Tự có +Vốn vay 2006-2007 2011-2012 2011-2012 Mở rộng chè Thanh Bình Cơ sở chế biên chè Linh Dơng Cơ sở chế biến chè Bản Liền Bắc Hà 60T 1,6 1,6 Tự có +Vốn vay Hoàn thiện vào SX sở chế biến tinh bột sắn Tân An - Văn Bàn Văn Bàn 37.500Tấn tinh bột sắn/năm 30 35 Vốn vay + Vốn tự có 2006 - 2007 10 Nâng cao công suất bia Lào Cai - 10 triệu lít Vốn vay + tự có 2006-2007 11 Chế biến hoa Bắc Hà 4000 Liên doanh 2006-2015 12 Hoàn thiện đầu t sở SX bột giấy Bảo Yên Bảo Yên 10 ngàn 30 Liên doanh 2006 2009 2011-2012 2011 - 2012 2006 - 2007 2011-2012 2011-2012 13 N/c đầu t sở SX bột giấy Văn Bàn 14 Giấy vàng mã, giấy đế 15 Dự án đầu t sở ván ghép 16 Đầu t số sở chế biến gỗ 17 Dự án đầu t XD Nhà máy chế biến lâm sản Xuất Khẩu 18 Chế biến sản phẩm khác Văn Bàn Bảo Thắng 50 10 Liên doanh 10.00012.000T Vốn tự có + vốn vay 10.000m3 15 20 Vốn tự có + vốn vay 2006-2015 Vốn tự có + vốn vay 2006-2010 2011-2012 2006-2007 2011-2012 Lào Cai, Văn Bàn, Bảo Yên, Bảo Thắng 95 Bảo Thắng 6,8 7,4 Vốn tự có + vốn vay 2006-2015 15 25 Vốn tự có + vốn vay 2006-2015 200 140 Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) III 2006-2007 20 ngàn Công nghiệp sản xuất VLXD Xi măng lò quay (103 tấn) Gạch nel Gạch không nung 300 475 350 Vốn vay, LD 2006-2015 20 triệu viên 15 25 Vốn tự có + vốn vay 2006- 2010 Tằng Loỏng triệu viên 15 15 Vốn tự có 2008-2015 Sản xuất VLXD Các huyện cụm CN Cát, sỏi, đá, gạch 32 40 Vốn tự có 2006-2011 Sản xuất bê tông đúc sẵn Thành phố Lào Cai 10 ngàn cột Vốn tự có 2006-2011 Đầu t số sở sản xuất đá vôi làm chất phụ gia cho tuyển khoáng, luyện kim, hóa chất 10 Vốn vay+vốn tự có 2006-2010 Vốn vay+vốn tự có 2006-2010 Hoàn thiện sở sản xuất đá loại Đông Hồ Bảo Thắng Bảo Thắng 700.000 m3/năm Sản xuất đá Mờng Khơng Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) 565 IV Hoàn thiện nâng công suất sở SX phân NPK Cam Đờng, KCN Tằng Loỏng Xây dựng sở sản xuất phốt vàng (Cty TNHH Đông Nam á) 50.00070.000T 2.000-6.000 T 30 8.000 T 100 Xây dựng nâng công suất nhà CCN Tằng Loỏng máy sản xuất phân lân nồng độ cao 200.000300.000 T 150 Xây dựng nâng sở sản xuất CCN Tằng Loỏng thuốc tuyển loại 5.000- 10.000 T 50.000100.000T Xây dựng nhà máy phân lân nung chảy CCN Tằng Loỏng - Xây dựng dây chuyền SX muối CCN Tằng Loỏng phốtphoric Xây dựng dây chuyền SX axit phốtphoric 435 - 2.500T V Tự có 30 Cty CF Bột giặt Hóa chất Đức Giang 2006-2015 2006-2015 Vốn tự có 2006-2007 300 Liên doanh với TQ 2006-2008 2011-2012 5 Vốn tự có 25 40 - 200 Liên doanh, vốn tự có 2006-2014 15 25 Vốn tự có 2006-2012 328 605 6 Vốn tự có + vốn vay 2006-2010 300.000 T Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) 2006-2010 Công nghiệp hoá chất Nâng công suất sở sản xuất phốt vàng Cty CP Hóa chất CCN Tằng Loỏng Đức Giang Vốn vay+vốn tự có 10 2006-2007 2011-2012 2006-2007 2011-2012 Công nghiệp khí Xởng đúc kim loại cán kéo thép KCN Tằng Loỏng 2000 Cơ sở sản xuất kết cấu thép xây dựng Các dự án khác sửa chữa khí, điện CCN Bắc Duyên Hải 5000 12 10 Vốn tự có + vốn vay 2006-2010 CCN Sin Quyền, Cam Đờng - 29 Vốn tự có + vốn vay 2006-2010 47 25 Hợp tác, vay 2005-2013 Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) VI Công nghiệp luyện kim 400 250 Nhà máy luyện đồng Tằng Loỏng 10 ngàn Nhà máy luyện gang nhỏ Cốc Mỳ (BX) 30 ngàn 55 Vốn vay 2006-2010 Luyện gang Tằng Loỏng 500 ngàn 535 Hợp tác, vay 2007-2009 Luyện thép Tằng Loỏng 490 ngàn Hợp tác vốn nớc 2010-2012 Cán thép Tằng Loỏng 470 ngàn Hợp tác vốn nớc 2012-2015 Thép kết cấu Tằng Loỏng 10 ngàn Vốn tự có 2005-2011 630 10 1000 Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) VII 600 20 1.500 Công nghiệp điện, nớc Mở rộng nâng cấp lới 110-220KV giai đoạn 2006-2010 Lào Cai, Tằng Loỏng - 608 300 Vốn NS, EVN 2006-2008 2011 2015 Cải tạo xây dựng lới phân phối điện (trung, hạ thế) đến năm 2010 Trên toàn tỉnh - 446 400 Vốn DN 2006-2008 2011 2015 Điện chỗ cho vùng cao, vùng xa huyện - 66 - 2006-2010 Các dự án phát triển thuỷ điện (38 dự án chi tiết Phụ lục số 12) - 626,7MW 8.654 2.511 Vốn BOT, TD 2006-2015 Mở rộng hệ thống lới điện đến năm 2015 - - - 900 Vốn DN 2011-2014 Nhà máy nớc Cốc San Cốc San - 35 - Vốn vay+DN 2008 Hệ thống nớc Tằng Loỏng BT Tằng LoỏngBT - 120 120 Vốn DN 2006-2015 Xây trạm cấp nớc huyện thị Các huyện, thị - 60 60 Vốn vay ODA 2006-2015 Nâng cấp hệ thống nớc - - 30 150 Vốn DN 2011-2014 10.019 4.441 Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) VIII Công nghiệp khác Mở rộng Xí nghiệp in 10 Vốn vay+DN 2006-2010 Mở rộng xí nghiệp bao PP 10 Vốn vay+DN 2006-2010 Các ngành nghề khác 10 Vốn vay+DN 2006-2010 Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) 30 20 IX phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) X 200 300 hạ tầng khu cụm Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) 1.500 1.500 Tổng công vốn đầu t ngành (tỷ đồng) 16.349 10.836 ... phá phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai Xuất phát từ yêu cầu trên, Đề tài Phân tích định hớng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2015 phân tích tiềm năng, lợi đặc thù tỉnh Lào Cai. .. tiên phát triển công nghiệp 81 4.2 Định hớng phát triển chuyên ngành công nghiệp 84 4.2.1 Định hớng phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản 84 4.2.2 Định hớng phát triển ngành. .. Chơng Định hớng giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Tỉnh Lào đến năm 2015 68 4.1 Tầm nhìn nhiệm vụ chiến lợc phát triển công nghiệp Lào Cai đến năm 2015 68 4.1.1 Tầm nhìn chiến lợc

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Nguyễn Văn Nghiến (2004), Bài giảng môn học Quản trị chiến l−ợc, Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
2. TS Đỗ Quang Vinh (2004), Bài giảng quan điểm về chiến l−ợc cho phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp địa phương của Đảng ta qua các kỳ Đại Hội, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí minh Khác
3. PGS. TS Nguyễn Thành Độ (1996), Chiến l−ợc và kế hoạch phát triển, NXB Giáo dục Khác
4. TS Nguyễn Văn Thanh (2004), Bài giảng chuyên đề Marketing dịch vụ, Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
5. PGS.TS Đỗ Văn Phức (2000), Bài giảng phân tích, thiết kế, quản lý doanh nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
6. Viện nghiên cứu chiến l−ợc, chính sách công nghiệp – Bộ Công nghiệp (2004), Chiến l−ợc phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, xét đến năm 2020 Khác
7. Bộ môn quản trị kinh doanh – Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình chiến l−ợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, NXB Laođộng – xã hội Khác
8. Chiến lược phát triển toàn diện cho tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai giai đoạn 2004-2010 Khác
9. Thủ t−ớng Chính phủ (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìnđến 2020 Khác
10. Thủ t−ớng Chính phủ (2006), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng sắt đến năm 2010, định hướng đến 2020 Khác
11. Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc đến 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w