1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN QUỐC TẾ

90 767 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Mục tiêu của đề tài 7 3. Phạm vi/ Đối tượng nghiên cứu 7 4. Phương pháp nghiên cứu 9 5. Kết cấu của đề tài 10 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI HỌC VỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 11 1.1. Sự hài lòng của khách hàng 11 1.1.1. Quan niệm về sự hài lòng của khách hàng 11 1.1.2. Sự cần thiết phải làm hài lòng khách hàng 12 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng 13 1.2. Đánh giá sự hài lòng của người học với một chương trình đào tạo 16 1.2.1. Những nội dung của chất lượng đào tạo 17 1.2.2. Mối liên hệ giữa chất lượng đào tạo và sự hài lòng của sinh viên 18 1.2.3. Các mô hình nghiên cứu đã được sử dụng để đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên với chương trình đào tạo 19 CHƯƠNG 2 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN QUỐC TẾ 24 2.1. Giới thiệu chung về liên kết đào tạo quốc tế và Chương trình Cử nhân Quốc tế tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân 24 2.1.1. Tính chất của một chương trình liên kết đào tạo 24 2.1.2. Chương trình Cử nhân quốc tế tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên đối với Chương trình IBD 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2. Mô hình đo lường mức độ hài lòng của sinh viên đối với Chương trình IBD 29 2.2.3. Nghiên cứu chính thức 32 CHƯƠNG 3 33 3.1. Thông tin mẫu 33 2 3.1.1. Thống kê mô tả thành phần rèn luyện kỹ năng (KN) 36 3.1.2. Thống kê mô tả thành phần chất lượng giảng dạy (CLGD) 38 3.1.3. Thống kê mô tả thành phần hỗ trợ học tập (HTHT) 39 3.1.4. Thống kê mô tả thành phần cơ sở vật chất (CSVC) 40 3.2. Phân tích đánh giá sơ bộ thang đo 41 3.2.1. Hệ số tin cậy Cronbach alpha 41 3.2.2. Phân tích nhân tố (EFA) 44 3.3. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu 47 3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính 48 3.5. Tóm tắt và ý nghĩa các kết quả xử lý số liệu 51 CHƯƠNG 4 57 4.1. Đề xuất với Viện Đào tạo Quốc tế- đơn vị trực tiếp tổ chức quản lý điều hành Chương trình IBD 57 4 1.1 Nâng cao chất lượng giảng dạy 57 4.1.2. Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập 61 4.1.3. Nâng cao chất lượng các hoạt động rèn luyện kỹ năng 62 4.1.4. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ học tập và tư vấn sinh viên 64 4.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu tiếp theo 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 Phụ lục 1 72 Phụ lục 2 75 Phụ lục 3 80 Phụ lục 4 84 Phụ lục 5: 89 DANH MỤC BẢN BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1 : Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên IBD 31 Hình 3.1: Giới thiệu Chương trình cho người thân 36 3 Hình 3.2: Mô hình đo lường được hiệu chỉnh 48 Hình 4.1: Mô hình đề xuất cho nghiên cứu tiếp theo 68 Bảng 3.1: Số lượng sinh viên của các nhóm sinh viên được khảo sát 33 Bảng 3.2: Tần số xuất hiện các nhóm sinh viên theo Khóa 34 Bảng 3.3: Thống kê mô tả biến Đánh giá chung 35 Bảng 3.4: Thống kê mô tả thành phần rèn luyện kỹ năng 36 Bảng 3.5: Thống kê mô tả thành phần chất lượng giảng dạy 38 Bảng 3.6: Thống kê mô tả thành phần hỗ trợ học tập 39 Bảng 3.7: Thống kê mô tả thành phần cơ sở vật chất 40 Bảng 3.8: Chỉ số Cronbach Alpha của các thành phần 42 Bảng 3.9: Chỉ số Cronbach Alpha của các biến Đánh giá chung 43 Bảng 3.10: Chỉ số KMO 44 Bảng 3.11: Kết quả phân tích nhân tố 45 Bảng 3.12: Các thành phần sau khi hiệu chỉnh 46 Bảng 3.13: Giải thích biến 47 Bảng 3.14: Kết quả phân tích nhân tố các biến đánh giá chung 47 Bảng 3.15: Tóm tắt mô hình nghiên cứu 49 Bảng 3.16: Phân tích ANOVA 49 Bảng 3.17: Các hệ số phân tích 50 Bảng 3.18: Thống kê mô tả các đánh giá chung 52 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LKDTQT Liên kết đào tạo quốc tế ĐH Đại học IBD Chương trình Cử nhân Quốc tế ĐTQT Đào tạo quốc tế KTQD Kinh tế Quốc dân GVCN Giáo viên chủ nhiệm GS Giáo sư TSKH Tiến sĩ khoa học KN Kỹ năng CLGD Chất lượng giảng dạy CSVC Cơ sở vật chất HTHT Hỗ trợ học tập GT Giá trị TB Trung bình DGC Đánh giá chung IBD@NEU Chương trình Cử nhân Quốc tế tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân BTEC Giai đoạn 2 chương trình hợp tác với Sunderland UWE Chương trình hợp tác với West of England 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hợp tác quốc tế đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là một trong 7 nhóm nhiệm vụ quan trọng để đổi mới, phát triển giáo dục đại học (ĐH) Việt Nam. Môi trường đào tạo liên kết quốc tế đã hình thành nên một cộng đồng giáo dục quốc tế bao gồm những giảng viên giỏi chuyên môn, giỏi ngoại ngữ, giàu kinh nghiệm sư phạm và kinh nghiệm thực tế. Đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác quản lý “kề vai sỏt cỏnh” với đồng nghiệp nước ngoài, làm việc có tính chuyên nghiệp cao, là cầu nối hiệu quả giữa sinh viên và giảng viên nước ngoài. Cơ sở vật chất cũng chính là một lợi thế lớn của chương trình liên kết đào tạo. Sinh viên không chỉ được sử dụng những nguồn học liệu tương đối phong phú, đáp ứng được yêu cầu của trường đối tác, liên tục được cập nhật mỗi năm tại Việt Nam mà còn có cơ hội nắm bắt những kiến thức quý báu, bổ ích từ nguồn thư viện điện tử khổng lồ của các trường đại học đối tác. Có thể khẳng định liên kết đào tạo quốc tế có vai trò quan trọng quá trình quốc tế hóa của các trường ĐH ở nước ta. Ngoài ra, các chương trình liên kết đã tạo cơ hội cho Việt Nam tiếp nhận công nghệ giáo dục tiên tiến và vững bước trên con đường hội nhập quốc tế. Chương trình Cử nhân quốc tế tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân là chương trình đào tạo hợp tác với Anh ở bậc đại học được Thủ tướng Chính phủ cho phép thực hiện. Chương trình được thực hiện từ năm 2005, đã mở ra cơ hội cho sinh viên được tiếp cận với hệ thống giáo dục quốc tế ngay tại Việt Nam. Mục tiêu của Chương trình là đào tạo sinh viên phát triển toàn diện cả về nhân cách và tri thức, đáp ứng các yêu cầu của môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa. Chương trình không chỉ tập trung vào việc trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng quản lý hiện đại, mà còn chú trọng đến việc tạo cho sinh viên phương pháp tư duy tiên tiến, phù hợp với tư duy của các 6 nhà quản lý quốc tế – chủ động, sáng tạo và hợp tác với tầm nhìn rộng mở, hướng tới sự phát triển bền vững. Đến nay, IBD@NEU đã tuyển sinh được 8 khóa, trong đó ba khúa đó tốt nghiệp. 100% các sinh viên tốt nghiệp hiện đã có việc làm hoặc học tiếp lên cao học. Trong số các cơ quan tuyển dụng sinh viên IBD tốt nghiệp, có rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức uy tín trong và ngoài nước như: Ngân hàng ACB, Techcombank, BIDV, Standard Charter bank, KPMG, Ernst & Young, Viettel Global, Amway, Savills, Bộ Ngoại giao và các trường đại học. Những sinh viên học tiếp cao học được đón nhận tại các trường đại học quốc tế như: Học viện phát triển quản lý Singapore (Singapore), đại học Leeds United, đại học Birmingham, đại học Exeter (Anh), đại học St. James (Mỹ) Từ năm 2009 đến nay, IBD@NEU liên tục được Edexel International - Tổ chức khảo thí và kiểm định chất lượng của Anh, xếp hạng A (mức xếp hạng cao nhất trong số các chương trình cử nhân quốc tế của Anh tại Việt Nam). Tuy nhiên, trong thời gian qua, khi các chương trình liên kết đào tạo quốc tế bùng nổ mạnh mẽ về số lượng thì những vấn đề bất cập trong quản lý cũng ngày một lớn; có sự lo ngại về chất lượng của loại hình đào tạo khá mới này. Hiện không chỉ cú cỏc trường ĐH mà nhiều cơ sở thuộc các bộ, ngành khác cũng đang ồ ạt liên kết, hợp tác đào tạo quốc tế với các trường nước ngoài. Điều này dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở tổ chức liên kết đào tạo. Để tăng khả năng cạnh tranh, sự hài lòng của sinh viên là một nhân tố đóng vai trò rất quan trọng. Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá về sự hài lòng của sinh viên đối với các chương trình LKĐTQT nói chung và Chương trình Cử nhân Quốc tế nói riêng. Vì vậy tác giả chọn đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân” làm công trình nghiên cứu khoa học của mình. 7 Nghiên cứu này sẽ đưa ra cái nhìn tổng quan, trực tiếp và chính xác về mức độ hài lòng của sinh viện Chương trình Cử nhân quốc tế (IBD) – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cũng như đưa ra các giải pháp có tính khả thi cao. 2. Mục tiêu của đề tài Các mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu này là: − Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến sự hài lòng sinh viên với các chương trình đào tạo, chỉ tiêu, nhân tố ảnh hưởng và công cụ đánh giá sự hài lòng của sinh viên với chương trình liên kết quốc tế – áp dụng vào đối tượng sinh viên chương trình IBD. − Phân tích thực trạng mức độ hài lòng của sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế. − Đề xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với Chương trình Cử nhân Quốc tế. 3. Phạm vi/ Đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này sẽ tập trung vào sự hài lòng của các bạn sinh viên khóa 5, 6. Họ là những sinh viên đang theo học năm thứ 2 và 3 trong chương trình Cử nhân quốc tế của viện ĐTQT. Đây là khoảng thời gian đủ để các bạn sinh viên có được những trải nghiệm một cách đầy đủ nhất về chương trình đào tạo cũng như các dịch vụ hỗ trợ hay các hoạt động ngoại khóa và viện ĐTQT mang lại. 8 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Nội dung Trong công trình này, tác giả giới hạn phạm vi sự hài lòng của sinh viên chương trình Cử nhân Quốc tế về các mặt sau đây: • Hoạt động rèn luyện kỹ năng • Chất lượng giảng dạy • Hoạt động hỗ trợ học tập • Cơ sở vật chất 3.2.2. Thời gian Công trình nghiên cứu này sẽ đánh giá sự hài lòng của các bạn sinh viên khóa 5, 6 của Chương trình Cử nhân Quốc tế, tương ứng với sự hài lòng trong 3 năm gần đây (2009 – 2012). Bên cạnh đú, cỏc đề xuất sẽ có định hướng đến năm 2015. - Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2009 đến nay - Số liệu sơ cấp thu thập trong năm 2012 - Các đề xuất có thể ứng dụng trong giai đoạn từ nay đến 2015 3.2.3. Không gian Không gian nghiên cứu của công trình này là sinh viên chương trình cử nhân quốc tế, hợp tác giữa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và Đại học tổng hợp Sunderland (Cử nhân Quản trị kinh doanh), các sinh viên khóa 5, 6 trong chương trình này đang theo học giai đoạn 2 (giai đoạn BTEC); với Đại học tổng hợp West of England (Cử nhân Kinh tế, Tiền tệ- Ngân hàng- Tài chính), các sinh viên khóa 5, 6 trong chương trình này đang theo học giai đoạn 2 (UWE) Cụ thể, các sinh viên được điều tra sẽ được chia ra làm ba không gian nghiên cứu chính là (1) sinh viên khóa 5 BTEC; (2) sinh viên khóa 6 BTEC và (3) sinh viên khóa 6 UWE. 9 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Quy trình nghiên cứu 4.2. Phương pháp thu thập số liệu 4.2.1. Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu này sẽ dựa vào 2 nguồn chính là internet và các nghiên cứu trước đây. Một số các đề tài nghiên cứu trong những CÁC TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO QUỐC TẾ Nghiên cứu có liên quan đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chương trình đào tạo Lý luận về sự hài lòng của sinh viên Đặc điểm chương trình đào tạo liên kết Quốc tế Thiết kế câu hỏi phỏng vấn Thiết kế câu hỏi điều tra Phân tích thực trạng sự hài lòng của sinh viên về chương trình Cử nhân Quốc tế (IBD) Kiểm định mẫu và hiệu chỉnh phương trình hàm hồi quy Kết luận về sự hài lòng Đề xuất kiến nghị 10 năm gần đây về Chương trình Cử nhân quốc tế đã được công bố rộng rãi, có thể coi là một nguồn dữ liệu thứ cấp quan trọng và đáng tin cậy. 4.2.2. Dữ liệu sơ cấp Nguồn dữ liệu sơ cấp của đề tài này sẽ được thu thập dựa trên 2 phương pháp chính: Phỏng vấn và phiếu điều tra. o Phỏng vấn trực tiếp: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp có thể nắm bắt được rõ ràng hơn tâm lý của người được phỏng vấn cũng như có thể đặt ra những câu hỏi có tính chuyờn sõu. Do vậy, phương pháp này sẽ được áp dụng cho một số sinh viên và cán bộ của Viện. o Phiếu điều tra: Với phạm vi đối tượng là sinh viên cỏc khúa 5 và 6 của Viện như đó nờu ở phần trên, số lượng của mẫu này vẫn là tương đối lớn so với tổng quần thể. Do vậy, 1 mẫu 200 sinh viên sẽ được thu thập theo phương pháp mẫu thuận tiện để có thể đảm bảo về thời gian cũng, chi phí cũng như độ chính xác của việc khảo sát. Nội dung chính của phiếu điều tra là các câu hỏi xoay quanh sự hài lòng của sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế - Viện Đào tạo Quốc tế. 4.3. Phương phõp phân tích số liệu Các số liệu thu thập được sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS 16 5. Kết cấu của đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng của người học với chương trình đào tạo Chương 2: Phương pháp đánh giá sự hài lòng của của sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế Chương 3: Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Chương trình Cử Nhân Quốc tế Chương 4: Một số đề xuất nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế. [...]... và sự hài lòng của khách hàng và các mô hình đo luờng sự hài lòng của người học đối với một chương trình đào tạo Mô hình và các thang đo sự hài lòng của sinh viên đối với một chương trình đào tạo liên kết đào tạo quốc tế được xây dựng dựa trên các lý thuyết này 1.1 Sự hài lòng của khách hàng 1.1.1 Quan niệm về sự hài lòng của khách hàng Đã có nhiều nghiên cứu đưa ra những định nghĩa khác nhau về sự hài. .. (Nguồn: T Gruber, S Fub, R Voss và M G Glaser-Zikuda, 2010) 24 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN QUỐC TẾ 2.1 Giới thiệu chung về liên kết đào tạo quốc tế và Chương trình Cử nhân Quốc tế tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân 2.1.1 Tính chất của một chương trình liên kết đào tạo Tại Việt Nam, các chương trình đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép đều thuộc loại... Glaser-Zikuda Nhóm nghiên cứu sử dụng 15 thành phần để đánh giá sự hài lòng sinh viên Nhóm tiến hành nghiên cứu thí điểm trên 378 sinh viên và thực hiện nghiên cứu chính thức trên 544 sinh viên Nghiên cứu đã đưa ra cái nhìn trung thực về sự hiểu biết của sinh viên về chất lượng dịch vụ cung cấp bởi trường đại học và mức độ hài lòng của họ đối với chúng Kết quả cho thấy sự hài lòng của sinh viên với dịch... nghiên cứu này sẽ đi theo hướng của phần lớn các nghiên cứu gần đây, coi chất lượng dịch vụ đào tạo là nguyên nhân dẫn đến sự hài lòng của sinh viên 1.2.3 Các mô hình nghiên cứu đã được sử dụng để đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên với chương trình đào tạo Có rất nhiều các nghiên cứu trong quá khứ nghiên cứu về sự nhận thức của sinh viên đối với chất lượng và sự hài lòng (Galloway, 1998 and Banwet... vào tháng 3/2012 2.2.2 Mô hình đo lường mức độ hài lòng của sinh viên đối với Chương trình IBD Dựa trên sự khác biệt về tính chất của một chương trình liên kết đào tạo với một chương trình thuần túy trong nước, phương pháp đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với chương trình LKĐTQT cần có sự điều chỉnh cho phù hợp Cụ thể, chương trình Cử nhân Quốc tế (IBD) chú trọng rất nhiều vào các hoạt động ngoại... tích hồi quy tuyến tính để xem mỗi thành phần có tác động như thế nào đến sự hài lòng của sinh viên 33 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN QUỐC TẾ 3.1 Thông tin mẫu Như đó nêu ở phần trước, đối tượng nghiên cứu của đề tài sẽ được phân theo 4 nhóm dựa trên kết quả học tập của sinh viên Chương trình IBD: 1/ Đúng tiến độ ở mức khá và điểm tiếng Anh trên 60%; 2/ Đúng... sinh viên, cũng như thực hiện tốt hơn sứ mệnh đào tạo của mỡnh “Liờn tục hoàn thiện” là phương châm mà Chương trình luôn hướng tới 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên đối với Chương trình IBD 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu này sẽ được tiến hành thông qua hai bước chính là (1) nghiên cứu sơ bộ và (2) nghiên cứu chính thức (1) Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương. .. điều chỉnh và bổ sung thông qua nghiên cứu định tính sẽ được tiếp tục đánh giá thông qua nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức) Chương trình được nghiên cứu là Chương trình Cử nhân Quốc tế (IBD) – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Hà Nội Đối tượng nghiên cứu là các khách hàng sử dụng dịch vụ trực tiếp tại Chương trình này (các bạn sinh viên) Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Kích... các nghiên cứu chỉ ra rằng sự hài lòng của sinh viên là một khái niệm phức tạp, bao gồm nhiều khía cạnh (Marzo-Navaro và cộng sự 2005a, b; Richardson, 2005) Dẫn chứng từ định nghĩa của Oliver & DeSarbo (1989) về sự hài lòng, Elliot & Shin (2002, p 198), mô tả sự hài lòng của sinh viên là “xu hướng của sự đánh giá chủ quan của sinh viên về các kết quả và kinh nghiệm khác nhau gắn liền với giáo dục Sự hài. .. và các nghiên cứu trước kia đã được phân tích ở Chương 1, dựa trên đặc điểm của mô hình đào tạo của Chương trình IBD cũng như sự giới hạn nhất định về mặt thời gian và nhân lực, nghiên cứu này sẽ tập trung đánh giá chất lượng dịch vụ - ảnh hưởng trực tiếp tới sự hài lòng của sinh viên, thông qua bốn nhân tố chính như mô hình dưới đây Hình 2.1 : Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên IBD Chất . tế Chương 3: Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Chương trình Cử Nhân Quốc tế Chương 4: Một số đề xuất nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế. 11 CHƯƠNG 1 CƠ. cấu của đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng của người học với chương trình đào tạo Chương 2: Phương pháp đánh giá sự hài lòng của của sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế Chương. hài lòng của sinh viên 18 1.2.3. Các mô hình nghiên cứu đã được sử dụng để đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên với chương trình đào tạo 19 CHƯƠNG 2 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w