Xuất mô hình nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN QUỐC TẾ (Trang 67)

5. Kết cấu của đề tài

4.2. xuất mô hình nghiên cứu tiếp theo

Do hạn chế về thời gian cũng như nguồn nhân lực, nghiên cứu này chỉ dừng lại ở thang đo sự hài lòng của sinh viên IBD thông qua chất lượng dịch vụ

đào tạo với 5 thành phần chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất, rèn luyện kỹ năng, hoạt động hỗ trợ học tập rèn luyện khả năng. Khi xem xét về sự hài lòng của sinh viên, chúng tôi đề xuất cải tiến cho mô hình nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với một chương trình đào tạo là nên xem xét cả yếu tố chủ quan lẫn yếu tố khách quan. Cụ thể, trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ đề cập đến yếu tố khách quan với năm thành phần kể trên. Tuy nhiên, yếu tố chủ quan từ phía sinh viên như năng lực hay nhận thức cũng ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ. Trên thực tế, những sinh viên có thái độ tốt, tâm thế học tập tốt, có suy nghĩa tích cực hoặc bản thân đã có sẵn những khả năng nhất định thường sẽ có những đánh giá, nhận xét có xu hướng tốt hơn với các sinh viên thiếu tích cực, năng lực còn yếu, tâm thế học tập chưa thực sự tốt. Vì thế trong các nghiên cứu tiếp theo về sự hài lòng của sinh viên, chúng tôi đề xuất nên đưa thêm yếu tố “khả năng của bản thân sinh viờn” (như thái độ học tập, tâm thế học tập, tư duy tích cực...) được thể hiện ở thành phần sự tư tin của sinh viên vào mô hình như thể hiện ở Hình 4.1 dưới đây.

Hình 4.1: Mô hình đề xuất cho nghiên cứu tiếp theo

Sự hài lòng của sinh viên Chương

trình Cử nhân Quốc tế

Chất lượng giảng dạy Cơ sở vật chất Rèn luyện kỹ năng Hoạt động hỗ trợ học tập

Rèn luyện khả năng Sự tư tin của sinh viên

KẾT LUẬN

Chương trình IBD là một chương trình còn non trẻ trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam. Nâng cao chất lượng đào tạo và nâng cao thương hiệu của Chương trình là điều mà lãnh đạo Viện Đào tạo Quốc tế đang dành nhiều nỗ lực phấn đấu. Nghiên cứu “Đánh giá sự hài lòng của sinh viên Chương trình Cử nhân Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn” mong muốn góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của Chương trình.

Kết quả khảo sát và những phân tích của nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên cho thấy mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của Chương trình xấp xỉ mức tương đối khá. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tác động đến sự hài lòng: sự hài lòng của sinh viên không chỉ được quyết định bởi những yếu tố vật chất hữu hình mà quan trọng hơn là mối quan tâm chia sẻ, sự tin cậy và đáp ứng của Nhà trường đến sinh viên thể hiện ở chất lượng giảng dạy hay các hoạt động hỗ trợ học tập. Điều này cho thấy rằng nâng cao chất lượng đào tạo trước hết phải thay đổi trong cách quản lý, thay đổi trong cách suy nghĩ và phương pháp. Nghiên cứu cũng đã đề xuất một số kiến nghị để nâng cao sự hài lòng của sinh viên dựa trên năm yếu tố tác động sự hài lòng của sinh viên.

Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp lãnh đạo Viện Đào tạo Quốc tế đưa ra những quyết định về quản lý, góp phần giúp Chương trình tạo được hình ảnh, uy tín tốt đối với sinh viên Chương trình nói riêng và xã hội nói chung.

Do giới hạn về thời gian, trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, chẳng hạn như chưa nghiên cứu được hiện tượng tự tương quan trong mô hình hồi quy bội, hiện tượng đa cộng tuyến, mẫu phỏng vấn trực tiếp còn chưa đủ lớn v.v. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giỏo, cỏc nhà quản lý, bạn bè ...để bổ sung và hoàn thiện đề tài.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học

2. Hoàng Văn Hoa (2012), Phát triển các chương trình liên kết đào tạo ở các trường đại học khối kinh tế - quản trị kinh doanh, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 177

3. Hoàng Văn Hoa, Lê Thị Hương Lan (2012), Đào tạo cử nhân ngành quản trị kinh doanh theo chuẩn quốc tế ở các trường đại học nước ta, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 174

4. Hoàng Văn Hoa, Hồ Hoàng Lan (2011), Nâng cao chất lượng đào tạo đại học thông qua phát triển các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Tập chí Kinh tế và phát triển số 173

5. Bollen, K.A. (1989), Structural Equations with Latent Variables, New York: John Wiley & Sons

6. Bollen, K.A. & R, H Hoyle (1991), Perceived Cohesion: A Conceptual and Empirical Examination, Social Forces, 69 (2): 479-504

7. Cronbach, J. L. (1951), Coefficient Alpha and the Internet Structure of Tests, Psychometrika, 16 (3): 297-334

8. Cronin, J.J. & S. A Taylor (1992), Mearing Service Quality: A Reexamination and Extension, Journal of Marketing, 56(July): 55-68

9. Oliver, R. L. (1997), Satisfaction – A Behavioural Perspective on the Consumers, New York: McGraw-Hill

10.Parasuraman. A., V. A. Zeithaml, & L. L. Berry (1985), A conceptual model of service quality and its implications for future, Journal of Marketing, 49(Fall):41-50

11.Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L. Berry (1988), “SERVQUAL: a multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality”, Journal of Retailing, 64(1): 12-40

12.Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L. Berry (1994), Alternative scales for measuring service quality: a comparative assessment based on psychometric and diagnostic criteria, Journal of Retailing, 70(3): 201230

13.Oliver, R. L. (1997), Satisfaction – A Behavioural Perspective on the Consumers, New York : McGraw-Hill

14.Zeithaml, V.A. & M.J. Bitner (2000), Service Marketing, Boston: McGraw- Hill

15.Letcher, D.W. and Neves J.S. (2010). Determinant of undergraduate business student satisfaction

16.Thorsten Gruber, Stefan Fuò, Roediger Voss, Michaela Glọser-Zikuda, (2010) "Examining student satisfaction with higher education services: Using a new measurement tool", International Journal of Public Sector Management, Vol. 23 Iss: 2, pp.105 - 123

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Bảng hỏi

1. Thông tin chung về bản thân

Kết quả học tập/Lớp Khóa 5-

BTEC Khóa 6 mùa thu-BTEC Khóa 6-UWE Đúng tiến độ- ở mức khá: chọn 1 trong 2 trường hợp sau

O Theo đúng tiến độ Chương trình ở tất cả các giai đoạn, điểm Tiếng Anh Level 4 >=60 và điểm chuyên ngành có 1 môn Merit trở lên với BTEC hoặc 4 môn >70% với UWE)

O Theo đúng tiến độ Chương trình ở tất cả các giai đoạn, điểm chuyên ngành có 1 môn Merit trở lên với BTEC hoặc 4 môn >70% với UWE O O O O O O Đúng tiến độ- mức trung bình

(Pass hết tất cả các level TA theo đúng tiến độ chương trình và pass hết các môn chuyên ngành theo đúng tiến độ chương trình)

O O O

Chậm tiến độ

(không theo đúng tiến độ một/một vài level TA hoặc không hoàn thành các môn chuyên ngành theo đúng tiến độ)

O O O

2. Lựa chọn MỘT phương án bạn cho là phù hợp nhất cho các nhận định dưới đây Câu 1-9: thể hiện mức độ đồng ý của bạn với nhận định theo thang đo:

1: hoàn toàn không đồng ý – 2: tương đối không đồng ý – 3:trung tính – 4: tương đối đồng ý – 5: hoàn toàn đồng ý

1 2 3 4 5

Hoạt động hỗ trợ rèn luyện kỹ năng

1. Chương trình giúp bạn cải thiện kỹ năng thuyết

trình (presentation skill)

O O O O O 2. Chương trình giúp bạn cải thiện kỹ năng viết báo

cáo (writing skill)

O O O O O 3. Chương trình giúp bạn cải thiện kỹ năng làm việc

nhóm (teamwork skill)

O O O O O 4. Chương trình giúp bạn cải thiện kỹ năng lãnh đạo

(leadership skill)

5. Chương trình giúp bạn cải thiện khả năng phê

phán tích cực (critical thinking)

O O O O O 6. Chương trình giúp bạn cải thiện khả năng nhận

dạng&xử lý vấn đề (problem defining&solving)

O O O O O 7. Chương trình giúp bạn cải thiện khả năng suy

nghĩ đột phá (creative thinking)

O O O O O 8. Chương trình giúp bạn cải thiện khả năng sử

dụng công nghệ

O O O O O 9. Chương trình có các hoạt động ngoại khóa phong

phú góp phần rèn luyện các kỹ năng, khả năng trên

O O O O O

10. Nhìn chung Chương trình giúp bạn cải thiện đáng kể sự tự tin khi có những kỹ năng, khả năng trên

O O O O O

Câu 10-25: thể hiện mức độ hài lòng của bạn với các khía cạnh theo thang đo:

1: hoàn toàn không hài lòng -2: tương đối không hài lòng – 3: trung tính – 4:tương đối hài lòng – 5: hoàn toàn hài lòng

1 2 3 4 5 Chất lượng giảng dạy

11. Mức độ hài lòng của bạn đối với phương pháp

giảng dạy của giảng viên

O O O O O 12. Mức độ hài lòng của bạn đối với sự nhiệt tình

của giảng viên

O O O O O 13. Mức độ hài lòng của bạn đối với cách giảng viên

giải đáp thắc mắc của sinh viên

O O O O O 14. Mức độ hài lòng của bạn đối với cách giảng viên

nhận xét về bài làm của sinh viên

O O O O O 15.Đánh giá chung mức độ hài lòng của bạn đối với

chất lượng giảng dạy của chương trình

O O O O O

Hoạt động hỗ trợ học tập

16. Mức độ hài lòng của bạn đối với hoạt động trợ

giảng (tutorials)

O O O O O 17. Mức độ hài lòng của bạn đối với hoạt động tư

vấn chọn chuyên ngành, môn học

O O O O O 18. Mức độ hài lòng của bạn đối với hoạt động

Guest speaker

O O O O O 19. Mức độ hài lòng của bạn đối với việc tổ chức O O O O O

hoạt động “nghiên cứu khoa học sinh viên”

20. Đánh giá chung mức độ hài lòng của bạn đối với hoạt động hỗ trợ học tập của chương trình

O O O O O

Cơ sở vật chất

21. Mức độ hài lòng của bạn đối với chất lượng

phòng học (sự thoải mái, sạch sẽ…)

O O O O O 22. Mức độ hài lòng của bạn đối với thiết bị giảng

dạy (máy chiếu, máy tính…)

O O O O O 23. Mức độ hài lòng của bạn đối với hệ thống tài liệu

(thư viện, sách tham khảo…)

O O O O O 24. Mức độ hài lòng của bạn đối với khung cảnh sư

phạm (không gian, sự yên tĩnh…)

O O O O O 25. Đánh giá chung mức độ hài lòng của bạn đối với

cơ sở vật chất của chương trình

O O O O O

Đánh giá chung 26. Mức độ hài lòng chung của bạn đối với

Chương trình IBD

O O O O O Bạn có giới thiệu Chương trình cho bạn bè, người thân của mỡnh khụng?

O Có O Không

Ngoài những vấn đề trên, bạn có những ý kiến phản hồi gỡ khỏc?

... ... ... Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn!

Câu hỏi phỏng vấn trực tiếp

1. Bạn đang là sinh viên năm thứ mấy của Chương trình?

2. Các câu hỏi về hoạt động rèn luyện kỹ năng.

2.1. Bạn có hay tham gia các hoạt động rèn luyện kỹ năng của Chương trình không?

2.2. Các hoạt động đó là những hoạt động nào?

2.3. Bạn đánh giá thế nào về hiệu quả mà các hoạt động đó mang lại? 2.4. Ban thấy các hoạt động này còn điểm gì cần khắc phục?

3.1. Bạn đánh giá thế nào về phương pháp giảng dạy của giảng viên?

3.2. Bạn đánh giá thế nào về cách giảng viên nhận xét hay giải đáp thắc mắc cho sinh viên?

3.3. Bạn thấy chất lượng giảng dạy của các giảng viên còn điểm gì cần khắc phục?

4. Các câu hỏi về hoạt động hỗ trợ học tập.

4.1. Bạn có hay tham gia các hoạt động hỗ trợ học tập của Chương trình không?

4.2. Các hoạt động đó là những hoạt động nào?

4.3. Bạn đánh giá thế nào về hiệu của các hoạt động đó? 4.4. Bạn thấy các hoạt động này còn điểm gì cần khắc phục?

5. Các câu hỏi về cơ sở vật chất.

5.1. Bạn đánh giá thế nào về hệ thống trang thiết bị của Chương trình? 5.2. Bạn đánh giá thế nào về hệ thống thư viện, tài liệu của Chương trình? 5.3. Bạn thấy hệ thống cơ sở vật chất của Chương trình có điểm gì cần khắc

phục?

6. Nhìn chung bạn thấy Chương trình cần làm gì để nâng cao sự hài lòng của sinh viên?

Phụ lục 2

Phụ lục 3

Phân tích Cronbach Alpha

Item Statistics Mean Std. Deviation N KN1 3.22 1.099 204 KN2 3.29 1.018 204 KN3 3.26 .987 204 KN4 3.00 1.000 204 KN5 2.76 1.093 204 KN6 2.98 .920 204 KN7 2.91 .994 204 KN8 3.16 1.071 204 KN9 3.11 1.035 204 KN10 3.20 1.004 204 CLGD1 3.04 .895 204 CLGD2 3.20 .949 204 CLGD3 3.17 1.023 204 CLGD4 3.00 .949 204 CLGD5 3.08 .768 204 HTHT1 3.10 .942 204 HTHT2 2.87 .895 204 HTHT3 3.01 1.069 204 HTHT4 2.70 1.024 204 HTHT5 3.04 .927 204 CSVC1 3.27 .979 204 CSVC2 3.11 1.040 204 CSVC3 2.71 1.002 204 CSVC4 2.99 1.015 204 CSVC5 3.15 .946 204

Thống kê tổng hợp thành phần Rèn luyện kỹ năng Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KN1 27.68 36.013 .562 .835 KN2 27.60 35.551 .663 .826 KN3 27.63 36.982 .556 .836 KN4 27.90 37.448 .505 .840 KN5 28.13 35.859 .579 .834 KN6 27.92 37.663 .542 .837 KN7 27.99 36.842 .564 .835 KN8 27.74 36.972 .500 .841 KN9 27.79 38.049 .432 .847 KN10 27.70 36.173 .617 .831

Thống kê tổng hợp thành phần Chất lượng giảng dạy

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CLGD1 12.46 8.170 .641 .772 CLGD2 12.30 7.738 .684 .758 CLGD3 12.33 7.642 .630 .776 CLGD4 12.50 8.635 .486 .818 CLGD5 12.42 8.806 .627 .781 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .850 10 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .818 5

Thống kê tổng hợp thành phần Hỗ trợ học tập Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HTHT1 11.63 9.506 .444 .793 HTHT2 11.85 9.032 .583 .752 HTHT3 11.72 8.096 .613 .741 HTHT4 12.02 8.300 .614 .740 HTHT5 11.68 8.711 .621 .740 Thống kê tổng hợp thành phần Cơ sở vật chất Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSVC1 11.95 10.155 .648 .807 CSVC2 12.12 9.582 .698 .792 CSVC3 12.51 11.000 .475 .853 CSVC4 12.24 9.809 .680 .798 CSVC5 12.08 9.905 .733 .785 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .793 5

Thống kê tổng hợp thành phần Cơ sở vật chất Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSVC1 11.95 10.155 .648 .807 CSVC2 12.12 9.582 .698 .792 CSVC3 12.51 11.000 .475 .853 CSVC4 12.24 9.809 .680 .798 CSVC5 12.08 9.905 .733 .785 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .840 5

Thống kê tổng hợp thành phần Các đánh giá chung Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KN10 12.49 6.763 .490 .745 CLGD5 12.61 7.244 .605 .706 HTHT5 12.65 7.008 .502 .737 CSVC5 12.54 7.106 .462 .752 DGC 12.48 6.871 .670 .683 Phụ lục 4

Phân tích nhân tố (EFA)

Phụ lục 4.1: Phân tích nhân tố cho thang đo chất lượng dịch vụ

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .891 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2.246E3

df 300 Sig. .000 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .767 5

Communalities Initial Extraction KN1 1.000 .681 KN2 1.000 .642 KN3 1.000 .656 KN4 1.000 .650 KN5 1.000 .595 KN6 1.000 .586 KN7 1.000 .592 KN8 1.000 .487 KN9 1.000 .475 KN10 1.000 .599 CLGD1 1.000 .491 CLGD2 1.000 .657 CLGD3 1.000 .632 CLGD4 1.000 .446 CLGD5 1.000 .531 HTHT1 1.000 .395 HTHT2 1.000 .589 HTHT3 1.000 .561 HTHT4 1.000 .665 HTHT5 1.000 .634 CSVC1 1.000 .679 CSVC2 1.000 .694 CSVC3 1.000 .531 CSVC4 1.000 .622 CSVC5 1.000 .706 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Total Variance Explained

Comp onent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8.351 33.402 33.402 8.351 33.402 33.402 3.454 13.817 13.817 2 2.286 9.143 42.545 2.286 9.143 42.545 3.364 13.454 27.271 3 1.885 7.540 50.084 1.885 7.540 50.084 2.714 10.856 38.127 4 1.256 5.025 55.110 1.256 5.025 55.110 2.632 10.530 48.657 5 1.019 4.077 59.187 1.019 4.077 59.187 2.632 10.530 59.187 6 .983 3.931 63.118 7 .912 3.647 66.765 8 .774 3.096 69.861 9 .765 3.058 72.919 10 .715 2.861 75.780 11 .689 2.757 78.538 12 .623 2.492 81.029

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN QUỐC TẾ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w